1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chuyên môn Tự nhiên xã hội lớp 2

28 387 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

Trò chơi học tập và vai trò của trò chơi học tập: Trò chơi là một loại hình hoạt động rất quen thuộc, gần gũi với mọi người. Ở nhiều gốc độ khác nhau trò chơi được định nghĩa riêng, có thể trò chơi là một hoạt động tự nhiên cần thiết thỏa mãn nhu cầu giải trí của con người hay là một phương pháp thực hành hiệu nghiệm đối với việc hình thành nhân cách và trí lực của trẻ em... Theo quan điểm của tác giả Hà Nhật Thăng, trong cuốn “Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh”, “trò chơi là một hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất định và có những quy định mà người tham gia phải tuân thủ”.

A PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Giảng dạy q trình mang tính chất nghệ thuật tạo kích thích, định hướng hướng dẫn Dạy khơng truyền đạt đơn kiến thức mà trình tạo mối tương quan người dạy, người học tư liệu giảng dạy Thông thường người nhớ: 10% họ đọc, 20% họ nghe, 80% họ nói đến 90% họ nói làm, tức họ tự khám phá cho họ Đặc biệt với cấp học Tiểu học, phụ huynh em xem trọng mơn Tốn Tiếng Việt, mơn Tự nhiên Xã hội khơng phần quan trọng Chúng ta phải học sinh nắm bắt kiến thức xã hội giới tự nhiên tâm thoải mái vấn đề quan tâm Trò chơi học tập cầu nối hữu hiệu thân thiện nhất, tự nhiên người dạy người học việc tự giải nhiệm vụ chung đạt mục đích đề làm thoả mãn nhu cầu cá nhân Áp dụng hình thức dạy học trò chơi học tập phương pháp đổi đáp ứng yêu cầu dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cức tự giác người học Lí chọn đề tài: Việc vận dụng phương pháp trò chơi q trình dạy học cần thiết, cho ngày đến trường ngày vui Trò chơi xuất phát từ nội dung học hoạt động góp phần làm cho học sinh hứng thú, ham thích học tập tạo khơng khí phấn khởi tạo tâm thoải mái trước học hay củng cố nắm kiến thức học, kích thích tư sáng tạo rèn kĩ Theo mục tiêu giáo dục nay, giáo dục học sinh phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ Các hoạt động dạy - học trường Tiểu học đổi phương pháp dạy học theo hướng: Lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực, sáng tạo, chủ động học sinh Đối với học sinh tiểu học, lứa tuổi vừa học vừa chơi, hiếu động, chóng chán, vấn đề tạo nên hứng thú học tập cho em quan trọng Trò chơi tác động tồn diện đến trẻ em dễ dàng thâm nhập vào xúc cảm, tình cảm thúc đẩy hành động trẻ Hiện nay, vận dụng trò chơi học tập vào dạy học khơng phải vấn đề mẻ Các cơng trình nghiên cứu môn Tự nhiên - xã hội, nguồn tư liệu: sách thiết kế, sách giáo viên hướng dẫn soạn giáo án… đưa nhiều trò chơi rời rạc trò chơi cho học mà chưa có tính hệ thống Một số trò chơi đòi hỏi cao cơng tác chuẩn bị khơng phù hợp với đặc điểm sở vật chất trường học Với chủ đề Tự nhiên, sách giáo viên hay sách thiết kế đưa trò chơi chưa có tính phong phú có hai trò chơi Giáo viên khó áp dụng, học sinh dễ gây nhàm chán, làm giảm hiệu tiết học Từ lí tơi chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống trò chơi học tập phục vụ dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” hi vọng nghiên cứu đề tài mang lại nhiều kinh nghiệm dạy học áp dụng phương pháp sử dụng trò chơi, bổ sung, phát triển vốn trò chơi thêm phong phú đa dạng B PHẦN NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Chương Tổng quan tài liệu nghiên cứu: 1.1 Đặc điểm nội dung chương trình mơn Tự nhiên – Xã hội lớp 2: Môn Tự nhiên Xã hội môn học chứa đựng kiến thức gắn với đời sống người, vật tượng thực tế sống gần gũi với học sinh Tiểu học Môn Tự nhiên Xã hội mơn học tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội tỉ trọng kiến thức khoa học stự nhiên nhiều so với kiến thức khoa học xã hội ”.[1, tr 8] Môn Tự nhiên Xã hội lớp xây dựng theo quan điểm tích hợp xem xét tự nhiên người xã hội thể thống có quan hệ qua lại, tác động lẫn nhau, kiến thức chương trình kết tích hợp kiến thức nhiều ngành khoa học sinh học, vật lí, địa lí, lịch sử, mơi trường Nội dung chương trình có cấu trúc đồng tâm, hợp lí ”.[5, tr 24] Chương trình mơn Tự nhiên Xã hội lớp tiếp tục phát triển, mở rộng kiến thức em học lớp theo chủ đề: Con người – sức khỏe, Xã hội, Tự nhiên Sau học xong chủ đề Tự nhiên học sinh cần đạt mục tiêu đề ra: Biết sơ lược hoạt động quan vận động quan tiêu hóa thể người; phòng chống cong vẹo cột sống; giữ vệ sinh ăn uống, phòng nhiễm giun Biết công việc thành viên gia đình, nhà trường số nghề nghiệp xã hội, địa phương; giữ nhà ở, trường học, giữ an toàn nhà, trường đường Biết cối vật sống khắp nơi: cạn, nước, không; biết quan sát bầu trời ban ngày, ban đêm; có hiểu biết sơ lược hình dạng đặc điểm Mặt trời, Mặt trăng sao[1, tr 4] Bước đầu hình thành phát triển kĩ năng: Tự chăm sóc sức khỏe cho thân, ứng xử hợp lí đời sống để phòng chống số bệnh tật tai nạn Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, biết cách diễn đạt hiểu biết vật, tượng đơn giản tự nhiên xã hội Hình thành phát triển thái độ hành vi: Có ý thức thực quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho thân, gia đình cộng đồng Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương Môn học Tự nhiên Xã hội môn học môi trường tự nhiên xã hội gẫn gũi, bao quanh học sinh, có nhiều nguồn cung cấp kiến thức cho em Do đó, khơng có giáo viên cung cấp trí thức cho em lĩnh vực này, em thu nhận kiến thức từ nhiều nguồn khác Với chủ đề Tự nhiên học sinh học thực vật động vật: số cối số vật sống mặt đất, nước, không Về bầu trời ban ngày ban đêm em học mặt trời cách tìm phương hướng mặt trời, mặt trăng sao, qua 10 học cụ thể.”.[1, tr 6] Ở trường Tiểu học nay, môn Tự nhiên Xã hội môn học chiếm vị trí quan trọng với mơn học khác có vai trò tích cực việc phát triển tồn diện cho học sinh Việc coi trọng thực hành vận dụng kiến thức, quan tâm đến lực tự học, tự khám phá kiến thức học sinh quan tâm Việc tự khám phá để hiểu biết tiếp thu kiến thức hay củng cố kiến thức học hữu ích so với rập khn, bắt trước Thế giới tự nhiên xung quanh em phong phú, đa dạng Trò chơi minh hoạ cách sinh động nội dung học chủ đề Tự nhiên Sau chơi, em biết rõ cách làm thiết thực hay cách nhìn đẹp, hiểu nhận xét giới thực động vật, làm khơng khí học thoải mái, hào hứng dễ chịu hơn, giảm căng thẳng, phát triển nhanh trí, gây hứng thú học tập cho em Trò chơi làm cho trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn, học sinh học mà chơi, chơi mà học nâng cao hiệu tiết học 1.2 Trò chơi học tập vai trò trò chơi học tập: Trò chơi loại hình hoạt động quen thuộc, gần gũi với người Ở nhiều gốc độ khác trò chơi định nghĩa riêng, trò chơi hoạt động tự nhiên cần thiết thỏa mãn nhu cầu giải trí người phương pháp thực hành hiệu nghiệm việc hình thành nhân cách trí lực trẻ em Theo quan điểm tác giả Hà Nhật Thăng, “Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh”, “trò chơi hoạt động vui chơi mang chủ đề, nội dung định có quy định mà người tham gia phải tuân thủ”[4, tr 6] Trò chơi học tập hiểu cách đơn giản trò chơi có nội dung gắn với hoạt động học tập học sinh nhằm giúp học sinh học tập lớp hứng thú, vui vẻ hơn[5, tr 49] Nội dung trò chơi thi đấu hoạt động trí tuệ ý, nhanh trí, sức tưởng tượng, sáng tạo Ví dụ câu đố, triển lãm, đố bạn gì? Theo F.l.Frratkina cho rằng: “Hành động chơi hành động giả định Hành động chơi mang tính khái quát, không bị giới hạn cấu tạo đồ vật”[8, tr 12] Vui chơi hoạt động cần thiết, góp phần phát triển nhân cách người lứa tuổi, học sinh mẫu giáo tiểu học Đối với học sinh mẫu giáo vui chơi hoạt động chủ đạo, bước sang lứa tuổi Tiểu học hoạt động học Khoảng cách hai lứa tuổi không lớn hoạt động chủ đạo có thay đổi lớn Vì vậy, giáo viên phải tạo cho em sân chơi học tập: chơi mà học, học mà chơi Học sinh Tiểu học lứa tuổi ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa, ý có chủ định trẻ yếu khả ghi nhớ chưa cao Đối tượng cảm xúc em vật tượng cụ thể, sinh động[2, tr 36] mà theo quan điểm dạy học, trình dạy học trình từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tế sống Học sinh tiểu học tư cụ thể chiếm ưu thế, phương pháp dạy học truyền thống theo hướng chiều: giáo viên truyền thụ học sinh tiếp nhận làm cho học sinh dễ mệt mỏi chán nản học, khó tiếp thu học Giờ học diễn nặng nề, khơng trì khả ý học sinh Học hoạt động học sinh chủ thể, tổ chức dạy học cho học sinh phải vận động vừa sức, tiếp thu kiến thức cần đạt Trò chơi nhu cầu khơng thể thiếu trẻ hình thức đáp ứng u cầu Vì vậy, việc sử dụng trò chơi học tập cần thiết, đa dạng hình thức dạy học thay đổi khơng khí lớp học, giáo viên cho học sinh nắm bắt nội dung học tâm thoải mái, tự giác cao Trò chơi góp phần đổi phương pháp dạy học Hoạt động vui chơi điều kiện, môi trường, giải pháp, hội thuận lợi góp phần thực mục tiêu giáo dục, tạo điều kiện để trẻ phát triển tâm lực, thể lực, trí lực cách tổng hợp [4, tr 14] Trò chơi giúp cho học sinh phát triển thêm điều mà em tiếp cận sách giáo khoa, luyện tập kĩ thao tác mà em học tập Qua vui chơi em rèn luyện tình khác buộc phải có lựa chọn hợp lí, tự phát điểm mạnh, điểm yếu, khả hứng thú nhược điểm thân Tổ chức trò chơi khoa học hợp lí giúp học sinh phát triển mặt thể chất cách tự nhiên rèn tính nhanh nhẹn, hoạt bát tự tin trước đám đông Đặc biệt phối hợp nhịp nhàng thao tác vận động phát triển tư khả điều khiển thần kinh trung ương phát triển chuẩn xác Ngồi ra, sân chơi trò chơi rèn cho học sinh nhiều kĩ sống cần thiết: kĩ tổ chức, kĩ giao tiếp, ứng xử, hợp tác, kiểm tra đánh giá Việc tổ chức trò chơi học tập học đem lại lợi ích thiết thực góp phần tạo khơng khí hào hứng thoả tâm sinh lí trẻ, thúc đẩy tính tích cực hoạt động sáng tạo, học diễn nhẹ nhàng Chương Nội dung kết nghiên cứu 2.1 Nội dung nghiên cứu 2.1.1 Thực tế sử dụng phương pháp trò chơi học tập dạy học: Để biết thực tế sử dụng trò chơi học tập dạy học chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp nay, tiến hành điều tra quan sát giáo viên trường Tiểu học thực tập Vĩnh Lợi Giáo viên nhận thức đắn tầm quan trọng tác dụng trò chơi dạy học Với 90% giáo viên cho sử dụng trò chơi dạy học làm cho học sinh không nhàm chán, học nhẹ nhàng thoải mái, nâng cao hiệu dạy Trong số giáo viên có tuổi nặng áp dụng phương pháp dạy học truyền thống, kĩ tổ chức trò chơi hạn chế, giáo viên làm việc nhiều học sinh thụ động Thêm vào đó, tác động điều kiện thời gian, sở vật chất, đặc điểm học sinh việc áp dụng phương pháp trò chơi học tập chưa phổ biến áp dụng chưa có hiệu Tài liệu tham khảo trò chơi học tập nhiều phần lớn trò chơi có lặp lại, chưa có tính hệ thống cụ thể Sách giáo viên hướng dẫn soạn giảng đưa ít, đơn điệu, chưa có tính hệ thống trò chơi có trò chơi: Triển lãm, Tìm phương hướng mặt trời Một số trò chơi yêu cầu chuẩn bị phức tạp, với đặc điểm hiếu động học sinh giáo viên khó quản lí lớp học Hơn 2/3 giáo viên hạn chế việc tổ chức trò chơi, sử dụng thầy áp dụng vào phần củng cố cuối học, thầy sử dụng trò chơi hình thức dạy học Vẫn tồn số giáo viên ln có rập khn từ sách thiết kế giảng trò chơi, lặp lặp lại trò chơi gây nhàm chán cho học sinh Bên cạnh số giáo viên có hướng tìm tòi đổi tên gọi hay cách chơi phong phú ln tạo cảm giác lạ cho học sinh Vấn đề sử dụng trò chơi học tập vấn đề cần thiết Giáo viên nhận thức cách sâu sắc việc sử dụng trò chơi học tập dạy học Vì vậy, để sử dụng trò chơi học tập dạy học có hiệu việc cung cấp tài liệu tham khảo tổ chức chuyên đề, hội thảo mở lớp tập huấn để không ngừng nâng cao kĩ tổ chức cho giáo viên nhu cầu cấp thiết Đồng thời, cấp quản lí, giáo viên cần đầu tư trang thiết bị dạy học Thiết kế dạy Tự nhiên Xã hội hợp lí, áp dụng phương pháp tối ưu dạy, chơi học, hoạt động vui chơi học tập có cân đối Từ thực tế sử dụng nghiên cứu đề tài nhằm hồn thiện hệ thống trò chơi: sáng tác số trò chơi dễ áp dụng với hình thức tổ chức dễ dàng vào học, chuẩn bị đơn giản phù hợp với đặc điểm trường học, giáo viên đặc điểm tâm lí học sinh đem lại hiệu cao 2.1.2 Nguyên tắc thiết kế sử dụng trò chơi học tập: Sau phân tích nội dung chương trình, tơi thấy có hai dạng gồm: Dạng giới động thực vật gồm bài: Cây sống đâu?, Một số loài sống cạn, Một số loài sống nước, Loài vật sống đâu?, Một số loài vật sống cạn, Một số loài vật sống nước, Nhận biết cối vật Dạng thứ là: dạng thiên thể gồm bài: Mặt trời, Mặt trời phương hướng, Mặt trăng Khi thiết kế trò chơi cho chủ đề này, tơi cần tn thủ nguyên tắc thiết kế: Thứ đặt tên trò chơi phải hấp dẫn gây ý học sinh từ đầu, phải thể nội dung trò chơi, tên khơng q dài Ví dụ : Ong tìm nhụy, Đố bạn gì? Thứ hai khơng phải học áp dụng trò chơi, đặc biệt nhóm dạng thiên thể áp dụng khó Khi thiết kế trò chơi cần xác định cụ thể hệ thống trò chơi phục vụ cho dạng hoạt động dạy khởi động trước học, cung cấp kiến thức hay củng cố, ôn tập kiến thức Chơi nhu cầu tự nhiên mà theo Xamarucơva- nhà tâm lí học Nga- nói trò chơi trẻ em sau: “ Trò chơi trẻ em khơng mang tính trách nhiệm Nó biểu mang tính tự do, tự lực, tự hoạt động chúng Trong trò chơi, đứa trẻ không phụ thuộc vào nhu cầu thực hành, đứa trẻ chơi xuất phát từ nhu cầu hứng thú trực tiếp thân” Nhưng trò chơi học tập phải tuân theo nguyên tắc thứ ba thể tính thi đua cá nhân, nhóm để tạo khơng khí thi đua hào hứng đem lại hiệu cao giúp phát triển kĩ cần thiết cho học sinh: tính hợp tác, kiên trì, nổ lực Chơi dù để học hay với mục đích chơi phải tuân theo nguyên tắc thứ tư có tính kỉ luật, cách thức chơi cụ thể riêng biệt trò chơi Người ta gọi luật chơi Luật chơi khiến cho trò chơi hấp dẫn tạo bình đẳng người chơi Khi thiết kế, tơi chọn lọc tìm điểm chung trò chơi để tạo nên hệ thống Ví dụ hệ thống trò chơi: Gọi hình đáp tiếng, Kể nhanh kể đúng, Cây sống đâu? gọi tắt thành trò nhận biết đối tượng với cách thực chơi giáo viên chia lớp thành hai đội, đội nêu tên đối tượng cho phù hợp với đặc điểm đối tượng Nguyên tắc cuối cùng: Khi chơi học sinh mong đợi kết trò chơi vấn đề đưa thang đánh giá trò chơi quan trọng Trò chơi học tập hoạt động mẻ, đầy sáng tạo Nhiều trò chơi sử dụng nhiều lần lôi người tham gia Bởi lẽ, trình chơi kết trò chơi ẩn số bất ngờ tất người tham gia Giáo viên cần có hình thức khen thưởng cho đội thắng, phạt nhẹ nhàng đội thua cho em múa theo lời hát Thiết kế trò chơi học tập dựa vào nguyên tắc sử dụng chúng cần đảm bảo yêu cầu cụ thể Như biết không nên áp đặt cho học sinh, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập Khi sử dụng phương pháp dạy học cần ý yêu cầu phương pháp Khi sử dụng trò chơi học tập chủ đề Tự nhiên, giáo viên cần phải đảm bảo yêu cầu Với đặc điểm hiếu động ghi nhớ học sinh Tiểu học Đầu tiên trò chơi phải dễ chơi có luật chơi rõ ràng, dễ hiểu Thứ hai, trò chơi phải gắn liền với mục tiêu - nội dung cho học: Bất kì học có mục tiêu đề kết hợp với nội dung kiến thức truyền đạt Tùy vào mục tiêu, nội dung mà giáo viên có lựa chọn cho phù hợp Ví dụ: Khi dạy “Một số lồi vật sống cạn” thay truyền đạt kiến thức cách thụ động cho học sinh chơi trò chơi học tập: Hoa đẹp nhằm mục đích: giúp học sinh tự nắm bắt ghi nhớ dễ dàng lồi vật vật ni loài vật sống hoang dã, rèn kĩ quan sát, tạo khơng khí học tập Với phương tiện chuẩn bị: hai nhụy hoa: vật nuôi- vật hoang dã, cánh hoa hình ảnh vật Trong thời gian khoảng 7- phút giáo viên chia lớp thành hai đội Mỗi đội gồm bạn, tay bạn có cánh hoa Nhiệm vụ hai đội lên gắn cánh hoa vào nhụy hoa đội Kết thúc trò chơi: đại diện đội trình bày bơng hoa đội mình, lớp giáo viên nhận xét tuyên dương đội thắng Thứ ba, trò chơi phải phù hợp với lực học sinh, thu hút nhiều học sinh tham gia Theo Usinxki, trò chơi trẻ em hoạt động tự lực Trẻ em hứng thú với trò chơi trò chơi có sáng tạo, trẻ người trưởng thành, thử sức lực tự tổ chức cơng việc Giáo viên người tổ chức học tập cho học sinh Chúng ta cần tôn trọng ý kiến em, cần tìm hiểu hứng thú em với trò chơi mức độ nào, tác động đến việc học sao? Thứ tư, trò chơi phải đảm bảo tính đồng đều, vừa sức học sinh để học sinh lớp tham gia Ví dụ: Trong tiết ơn tập chủ đề giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Giải câu đố” nhằm giúp học sinh nắm kiến thức tự nhiên, rèn lực tư duy, phản ứng nhanh Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu đố giới tự nhiên Luật chơi: đội ghi nhiều điểm đội thắng Giáo viên chia lớp thành hai đội Sau giáo viên đọc câu đố hai đội đưa tay dành quyền trả lời Đội trả lời ghi điểm, đội không trả lời quyền trả lời thuộc đội lại Tổng kết trò chơi đội ghi điểm nhiều thắng Thứ năm, trò chơi phải đảm bảo tính giáo dục thẩm mĩ: Chúng ta dạy học sinh không giới tự nhiên mà dạy học sinh làm người Do đó, trò chơi phải gớp phần giúp em trở thành người tốt, biết bảo vệ tự nhiên Do áp dụng trò chơi có sử dụng phương tiện trực quan cần chuẩn bị chu đáo, cẩn thận, rõ ràng, đẹp thu hút học sinh ý Cuối cùng, trò chơi phải đảm bảo an tồn, tiết kiệm phù hợp với sở vật chất trường lớp Đối với trẻ em, đồ chơi phương tiện để chơi, chơi phải có đồ chơi thời gian tiết học có qui định phù hợp với mục tiêu đề Giáo viên phải xác định rõ mục tiêu, cách tổ chức, phương tiện trực quan cần chuẩn bị cách chu lên lớp không thời gian, hạn chế tốn vật chất Phương pháp trò chơi hình thức dạy học nên sử dụng phải đảm bảo thời gian cụ thể, trò chơi đáp ứng yêu cầu dạy học nào? Học sinh Tiểu học hiếu động, giáo viên phải có khả quản lí lớp, kĩ tổ chức trò chơi đảm bảo an toàn cho học sinh chơi điều tất yếu 2.1.3 Thực tế sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học: 2.1.4 Nguyên tắc thiết kế sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột 2.2 THỰC NGHỆM SƯ PHẠM 2.2.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm: - Tiến hành thực nghiệm sử dụng trò chơi học tập thuộc chủ đề Tự nhiên cho học sinh lớp trường Tiểu học Vĩnh Lợi nhằm đánh giá, kiểm nghiệm tính hiệu hệ thống trò chơi xây dựng Qua đó, khẳng Tuỳ vào dạng dạy dựa hệ thống trò chơi xây dựng giáo viên sử dụng trò chơi vào dạy cách có hiệu 2.1.4 Quy trình lựa chọn thực trò chơi: Để xây dựng hồn chỉnh hệ thống trò chơi hồn chỉnh đáp ứng nội dung học chủ đề Tự nhiên, tiến hành theo bước: Đầu tiên sau chọn phân tích phần Tự nhiên chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 2: nghiên cứu đặc điểm nội dung cấu trúc chương trình tìm hiểu trò chơi sách tham khảo Thứ hai dựa vào tiêu chí phân loại trò chơi tơi tập hợp phân tích ưu nhược điểm trò chơi Thứ ba đối tượng phục vụ trò chơi học sinh việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí học sinh, giáo viên, điều kiện sở vật chất trường học quan trọng Thứ tư, nắm bắt ưu điểm trò chơi vốn có tìm cách khắc phục hạn chế vốn có nó, sưu tầm mở rộng hệ thống trò chơi Từ trò chơi sưu tầm kết hợp với trò chơi sáng tác tơi bước sang bước thứ năm tìm đặc điểm chung chúng nhóm lại tạo thành hệ thống Từ hệ thống trò chơi kết hợp soạn giáo án ứng dụng trò chơi vào thực tiễn giảng dạy lớp trường phổ thông khảo sát tính thực dụng đề tài Để lựa chọn thực trò chơi cần thực theo bước Sau nắm bắt, phân tích yêu cầu bài, tiết học vào bước 1: Lựa chọn trò chơi: dựa vào hệ thống trò chơi xây dựng cần lựa chọn trò chơi phù hợp Đi vào bước 2: Chuẩn bị tổ chức trò chơi: để tiết dạy thành cơng việc xây dựng giáo án với đầy đủ mục tiêu, ý nghĩa, nội dung hoạt động tiến hành cụ thể, chuẩn bị phương tiện phục vụ trò chơi, thang đánh giá trò chơi quan trọng Đến phần mà học sinh hứng thú bước 3: Tổ chức trò chơi: cần nêu rõ tên gọi, qui luật chơi, yêu cầu tổ chức kỉ luật, cách phân thắng thua cho học sinh chơi theo dõi Cuộc chơi đến lúc kết thúc bước q trình tổ chức trò chơi Các thành phần tham gia trò chơi đưa kết qủa làm sau thời gian chơi, giáo viên đưa đánh giá chung kết trò chơi, tuyên dương khen thưởng đội thắng đưa hình phạt với đội thua 13 2.1.5 Hệ thống trò chơi thiết kế chủ đề Tự nhiên: Dựa vào tiêu chí sở phân loại trò chơi kết hợp nghiên cứu hệ thống học ngồi hai trò chơi sách thiết kế, tơi xây dựng bảng hệ thống trò chơi tương ứng với áp dụng: Bảng * Hệ thống trò chơi, tên áp dụng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên trò chơi Ghép đối tượng Xếp hình Nối nhanh vào hình Hoa đẹp Tổ chức triển lãm tranh Ong tìm nhụy Tìm nhà Ai biết nhiều Đố bạn gì? Ai nhanh hơn? Kể nhanh kể đúng, Gọi hình đáp tiếng Xì điện Hát nối Thi kể tên Tìm kẻ dấu tên Con vật bí mật Giải câu đố? Ơ chữ kì diệu Tìm phương hướng Bài áp dụng Bài 28, 29 Bài 32 Bài 32 Bài 28, 29 Bài 25, 26, 27, 28, 29, 30 Bài 28,29 Bài 28, 29 Bài 27, 30 Bài 27, 28, 29, 30 Bài 27, 30, 34 Bài 25, 26, 27, 28, 29, 30 Bài 25, 26, 27, 28, 29, 30 Bài 29 Bài 27 Bài 27, 30 Bài 34 Bài 34 Bài 27, 34 Bài 34 Thời gian 7-9 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 3- phút 6- phút 10- 12 phút 8- 10 phút 10- 12 phút 10- 12 phút Bài 32 8- 10 phút Bài 33 8- 10 phút 21 mặt trời Nhà vũ trụ tài ba 22 Nhà du hành vũ trụ Bài 33 8- 10 phút 23 Hái hoa dân chủ Bài 34 10- 12 phút 24 Chọn quà tặng Bài 34 10- 12 phút Con thỏ, ăn cỏ, uống nước, Tất bài: phần vào hang khởi động 25 14 1- phút Nói theo tơi nói Tất bài: phần đừng làm tơi làm khởi động 27 Phe thắng Bài 27, 34 28 Hát mà nghe 29 Con công hay múa, Bài 27, 30 Tất bài: phần 30 Chim bay- cò bay 26 khởi động Tất bài: phần 1- phút 8- 10 phút 3- phút 1- phút 1- phút khởi động Từ trò chơi đó, tơi dựa vào đặc điểm giống mục đích sử dụng nhóm trò chơi thành nhóm sau: trò chơi ghép hai đối tượng, nhận biết đối tượng, thử tài học sinh, khởi động học Cụ thể: 15 PHẦN 3: KẾT LUẬN 3.1 Kết luận: Trò chơi học tập phương tiện giáo dục trí tuệ cho trẻ, kích thích hứng thú nhận thức, rèn luyện khả độc lập suy nghĩ học sinh Với chủ đề Tự nhiên, xây dựng hệ thống trò chơi dựa nguyên tắc kết hợp với sở phân loại trò chơi Từ tơi xây dựng 30 trò chơi (với trò chơi 26 biến thể trò chơi) Khóa luận đưa mục đích, chuẩn bị, cách thức tiến hành hệ thống trò chơi chính, dẫn chứng minh họa số trò chơi biến thể với cách thức sử dụng chúng cách có hiệu Tôi soạn giáo án để tiến hành thực nghiệm trò chơi thấy vai trò trò chơi dạy học Tơi trực tiếp áp dụng trò chơi vào tiết dạy cụ thể để kiểm tra tính thực dụng trò chơi Nó hợp lí mục đích sử dụng, hình thức tổ chức, thời gian tổ chức Mỗi học có nhiều trò chơi qua thực nghiệm, tơi biết trò chơi hợp lí hoạt động dạy học Bên cạnh thành cơng đạt khố luận số hạn chế định, kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến giúp tơi khắc phục hạn chế hồn thành tốt khố luận Đối với giáo viên: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Sau tiết dạy môn Tự nhiên- Xã hội bài: Một số lồi vật sống cạn lớp 2, mong Cơ giáo khoanh tròn giúp em vào ý kiến mà chọn: Câu 1: Với nội dung học việc tổ chức trò chơi có phù hợp khơng: a Có b Khơng 16 Câu 2: Theo trò chơi “ Hội thi triển lãm” tổ chức hoạt động nào: a Cung cấp kiến thức b Củng cố kiến thức Câu 3: Hình thức tổ chức trò chơi đó: a Rất hay b Cần có thay đổi b Phù hợp với tên gọi Câu 4: Theo cô thời gian tổ chức trò chơi là: a 3- phút b 5- phút c 8- 10 phút d 10- 12 phút Câu 5: Với hình thức chơi em đổi tên trò chơi khác: a Ai nhanh b.Tôi nghệ sĩ c Tiếp sức d Tất sai Ý kiến khác cô giáo:…………………………………………… … ……………………………………………………………………… … Đối với học sinh: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Họ tên học sinh :………………………… Lớp:……………………… Khoanh tròn vào câu em chọn Theo em môn Tự nhiên Xã hội môn học : a Rất quan trọng c Không quan trọng b Quan trọng d Không quan trọng Mỗi tiết học Tự nhiên Xã hội thầy tổ chức cho em chơi trò chơi? a Khơng có b trò chơi c trò chơi d Hơn trò chơi Các em chơi trò chơi học tiết Tự nhiên Xã hội: 17 Các trò chơi : …………………………………………………………………… Trong q trình học em có tham gia trò chơi : a Thường xuyên c Chưa b Thỉnh thoảng d Luôn Em có thích chơi trò chơi học Tự nhiên Xã hội khơng : a Rất thích c Khơng thích b Thích d Khơng thích 6.Trong học Tự nhiên Xã hội, thầy cô tổ chức trò chơi : a Đầu học c Cuối học b Trong học d Tiết ôn tập Mỗi tiết dạy Tự nhiên Xã hội, em thích học đâu: a Trong lớp c Ngoài sân trường b Hành lang d Vườn trường PHIẾU KIỂM TRA Họ tên: Lớp: Thời gian: phút Các em khoanh tròn vào đáp án mà em cho nhất: Câu 1: Lồi vật sống đâu: a Trên cạn b Trên không c Dưới nước d Tất Câu 2: Con sống nước: a, Khỉ c Cá ngựa b Hổ d Ngựa Câu 3: Con có đời sống bay lượn khơng: a Ruồi b Hươu cao cổ d Cáo d Sóc 18 Câu 4: Con sống cạn: a Châu chấu b Gấu trúc c Cào cào d Cá heo Câu 5: Em kể tên vật có đời sống bay lượn không mà em biết: ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC Lớp MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I Mục tiêu: - Nói tên, nêu lợi ích số vật sống cạn - Hình thành kĩ quan sát, nhận xét, mơ tả - Giúp HS có thái độ tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng học tập - Hình vẽ vật SGK số vật khác - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học Hoạt động giáo viên  Ổn định lớp Hoạt động học sinh - Hát -Cho lớp hát  Kiểm tra cũ - HS trả lời -Gọi HS nêu tên số vật sống cạn không, nước? - GV nhận xét , ghi điểm - Lắng nghe 19  Bài Giới thiệu -Tiết học hôm trước em biết loài vật sống đâu Tiết hơm nay, trò tìm hiểu rõ - Ghi vào loài vật sống cạn Đó vật ích lợi chúng qua bài: Một số loài vật sống cạn - Ghi đề Dạy - Đọc: Chỉ nói tên vật có hình - Quan sát - Thảo luận a/ Hoạt động 1: Quan sát tranh -Gọi HS đọc yêu cầu SGK - Trình bày - Treo hình ảnh vật lên bảng - Nhận xét - Cho HS thảo luận nhóm đơi - Trả lời + Nêu tên vật + Con vật nuôi, sống hoang dã -Gọi đại diện số nhóm lên bảng - Lắng nghe trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV hỏi thêm: + Con vật sống sa mạc? + Con vật đào hang sống mặt đất? + Con ăn cỏ + Con ăn thịt? - Lắng nghe GV kết luận: Có nhiều lồi vật 20 sống cạn, có lồi vật chun sống mặt đất voi, hươu, lạc đà,…có lồi vật đào hang sống mặt đất thỏ rừng, giun, dế,… -Chúng ta cần phải bảo vệ loài vật tự nhiên, đặc biệt lồi vật q b/ Hoạt động 2: - Chơi - Trình bày Trò chơi học tập - GV nêu tên gọi trò chơi: Hội thi - Nhận xét triễn lãm - Phổ biến luật chơi: Đội trình - Tuyên dương bày nhiều tranh vật theo u cầu đội thắng - Cách thức chơi: chia lớp thành - HS trả lời đội, đội phát tờ giấy khổ lớn có kẽ sẵn bảng gồm cột: Tên vật, quan di chuyển ( có chân, vừa có chân vừa có cánh, khơng có chân), điều kiện khí hậu sống: xứ nóng, xứ lạnh, có ích , có hại…Các đội dán tranh vật, dùng bút xạ đánh dấu cột theo đặc điểm vật - Cho HS chơi : đội tiến hành chơi - Các đội lên trình bày, sản phẩm đội - Các đội lại nhận xét đội bạn 21 - Tổng kết chơi: GV nhận xét, đánh giá, nêu tên đội thắng - Gọi số HS nêu tên, đặc điểm, nơi sống số vật theo yêu cầu Củng cố, dặn dò: - Gọi HS kể tên loài vật sống cạn? - Dặn dò: HS nhà sưu tầm tranh ảnh vật sống nước, nắm đặc điểm số vật 22 23 Hệ thống trò chơi sưu tầm: 1.1 Ghép hai đối tượng:  Mục đích trò chơi nhằm tìm tòi, phát hiện, hình thành kiến thức củng cố, khắc sâu kiến thức học Mặt khác, rèn kĩ đọc nhanh- điền nhanh, rèn tính nhanh nhẹn, tạo khơng khí hoạt động vui tươi, hứng thú học tập Trò chơi áp dụng cho đặc điểm, nơi sống, lợi ích giớ động thực vật  Chuẩn bị: Các bảng phụ to kẻ sẵn thông tin đặc điểm giới động thực vật  Luật chơi : Đội ghép điền đúng, nhiều, thắng  Cách tiến hành: - Tổ chức hai đội chơi: chọn hai đội chơi đội gồm 5-6 người xếp thành hàng dọc - Giáo viên gắn đối tượng lên bảng bên bảng cho đội Sau phát lệnh thành viên đội cầm đối tượng lại chạy lên bảng gắn vào đối tượng bảng, dùng viết đánh dấu vào đối tượng bảng - Sau khoảng thời gian qui định đội kết thúc trò chơi - Giáo viên đánh giá nhận xét, phân đội thắng thua 24 Ngoài tên gọi ghép hai đối tượng với mục đích sử dụng thay đổi linh hoạt đối tượng tham gia chơi tạo nên biến thể trò chơi biết nhiều cho em chơi cá nhân, tiếp sức cho em chơi theo nhóm… 1.2 Nhận biết đối tượng:  Mục đích trò chơi giúp học sinh củng cố, ôn tập kiến thức học rèn nhanh trí, tự tin Phạm vi sử dụng trò chơi giới động thực vật  Chuẩn bị: Hệ thống câu hỏi, bảng phụ, viết lông, thước kẻ…  Luật chơi: Đội nhận biết trả lời nhanh nhiều đối tượng đội thắng  Cách tiến hành: - Giáo viên nêu rõ luật chơi, cách chơi - Giáo viên đưa câu hỏi hệ thống câu hỏi cho học sinh trả lời sau giáo viên viết từ khóa trả lời ô vuông giáo viên đưa yêu cầu học sinh thi kể tên nhanh - Giáo viên kết thúc trò chơi, đánh giá Ngồi tên gọi nhận biết đối tượng có biến thể với mục đích phạm vi sử dụng giống nhiên hình thức chơi, chuẩn bị khác cho học sinh giải câu hỏi trực tiếp tới học với khổ giấy lớn kẻ sẵn chữ gọi tên trò chơi tìm tên quan ô chữ, với hoạt động nhóm lựa chọn câu hỏi từ hộp viết thành trả lời tên gọi lại thi hùng biện 1.3 Thử tài học sinh:  Mục đích trò chơi giới thiệu mới, cung cấp kiến thức mới, ôn tập củng cố kiến thức nhằm kích thích hứng thú tìm hiểu thiên thể, phát triển khiếu, rèn nhanh trí, sáng tạo học sinh Phạm vi sử dụng: Các thiên thể  Chuẩn bị: Các khổ giấy, bút lông  Luật chơi: Tổ chức chơi theo cá nhân theo nhóm, thực yêu cầu giáo viên đưa có đưa có thắng thua 25  Cách tiến hành: - Nếu chơi lần đầu giáo viên phải nêu giải thích rõ luật chơi, cách chơi - Học sinh xác định phương hướng mặt trời mọc lặn - Đội xác định nhanh, thắng - Hoặc dựa vào tiêu chí giáo viên đưa ra, học sinh nhanh chóng đốn đối tượng nói đến - Hay em làm nhà du hành khám phá vũ trụ, tìm hiểu đặc điểm sao, mặt trăng - Giáo viên kiểm tra, đánh giá Khả học sinh nhiều tuỳ vào yêu cầu cách thức chơi mà trò chơi có nhiều tên gọi khác nhau: cho học sinh thi thi vào vũ trụ chơi xem nhanh 1.4 Trò chơi nhanh tay, lẹ mắt:  Mục đích: Sử dụng trò chơi để rèn kỹ nhanh tay, quan sát nhanh, tạo khơng khí thoải mái trước học Phạm vi: Giới thiệu cho tất  Chuẩn bị: Khơng có  Luật chơi: Làm theo tơi nói đừng làm tơi làm  Cách tiến hành: s- Giáo viên giới thiệu luật chơi, cách chơi - Giáo viên hô lệnh động tác tương ứng với lệnh - Yêu cầu học sinh làm theo lệnh đưa Giáo viên làm động tác sai so với lệnh - Những em làm động tác sai so với lệnh đưa bị phạt - Giáo viên đưa hình thức phạt nhẹ em sai Để thử tính nhạy bén học sinh dựa nguyên tắc chung thay cách thức chơi có nhiều trò chơi tên gọi nhanh tay lẹ mắt Con cơng múa, Chim bay cò bay hay theo qui định giáo viên: thỏ đưa hai tay lên, ăn cỏ hai tay đặt lên đầu, uống nước bỏ tay vào miệng vào hang hai tay đặt vào tai gọi tên trò chơi thỏ ăn cỏ vào hang 26 27 ... 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 8- 10 phút 3- phút 6- phút 10 - 12 phút 8- 10 phút 10 - 12 phút 10 - 12 phút... hệ thống trò chơi tương ứng với áp dụng: Bảng * Hệ thống trò chơi, tên áp dụng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Tên trò chơi Ghép đối tượng Xếp hình Nối nhanh vào hình Hoa đẹp Tổ chức triển... phút Bài 32 8- 10 phút Bài 33 8- 10 phút 21 mặt trời Nhà vũ trụ tài ba 22 Nhà du hành vũ trụ Bài 33 8- 10 phút 23 Hái hoa dân chủ Bài 34 10 - 12 phút 24 Chọn quà tặng Bài 34 10 - 12 phút Con thỏ,

Ngày đăng: 28/03/2019, 22:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w