Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÁO CÁO CHUYÊN MÔN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM THEO HƯỚNG TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI YÊN Họ tên sinh viên: Đặng Thị Kim Anh Lớp: GDTH D2018A Khoa: Sư Phạm Thực tập trường: Tiểu học Đại Yên Quận: Ba Đình Thời gian: Từ 08/03/2021 – 11/04/2021 MỤC LỤC I II PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục nhân tố định cho phát triển nhanh bền vững quốc gia Phát triển Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giao đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, đầu tư cho giáo dục nhằm bồi dưỡng phát triển người đầu tư hiệu cho hưng thịnh quốc gia Giáo dục Tiểu học có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển sở tảng nhân cách người Trường Tiểu học nơi trẻ em biết yêu gia đình, quê hương, đất nước người; biết đọc; biết viết, biết làm tính; biết tìm hiểu tự nhiên, xã hội người Ngồi cịn giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất kĩ cần thiết Sản phẩm Giáo dục Tiểu học có giá trị bản, lâu dài, có tính định đời người Chất lượng Giáo dục Tiểu học góp phần quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung Giáo dục Tiểu học nói riêng mối quan tâm đặc biệt toàn xã hội người dân Nhân tố quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lượng Giáo dục Tiểu học đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Sự cần thiết đổi giáo dục ghi Nghị 40/2000/QH10 đổi Chương trình Giáo dục Phổ thơng thể Chỉ thị 14/2001/CT- TT ngày 11/6/2001 Thủ tướng Chính phủ thực Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Việc đổi phương pháp dạy học chủ yếu để tạo hội điều kiện học tập cho học sinh, phát triển lực đối tượng học sinh, góp phần phát bồi dươngx học sinh có lực đặc biệt phát huy tính tích cực, chủ động người học Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện tương tự tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Trong chương trình Tiểu học, với Tốn, Tiếng Việt, mơn Tự nhiên Xã hội trang bị cho em học sinh kiến thức bậc học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách tồn diện người Để đáp ứng mục tiêu hệ thống giáo dục nói chung giáo dục Tiểu học nói riêng, chương trình mơn Tự nhiên Xã hội đề mục tiêu môn học phải khơi dậy tính tích cực hoạt động học tập học sinh Trên sở mục tiêu đòi hỏi hoạt động tổ chức, hướng dẫn giáo viên phải hướng tới hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành rèn luyện kỹ học tập học sinh Học sinh phải hoạt động, bộc lộ phát triển cách tối đa thơng qua hoạt động học tập Mục tiêu đòi hỏi giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh cần phải sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp dạy học có tác dụng phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh như: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học dự án, phương pháp dạy học nêu vấn đề,… Thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực sử dụng thường xuyên trình đổi phương pháp dạy học Để khắc phục lối truyền thụ tri thức chiều, lối học thụ động, máy móc, cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại, có phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp giúp người học tự giác, tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức Với cách dạy học này, học sinh có nhiều điều kiện bộc lộ suy nghĩ mình, tạo khơng khí học tập sơi nổi, kích thích tất học sinh tham gia vào trình học tập; đồng thời đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra: “lấy học sinh làm trung tâm” Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy hcoj tìm đến phương pháp dạy học để học mơn Tự nhiên Xã hội phát huy tính chủ động học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học Hơn nữa, thực tế cho thấy, số giáo viên chưa thực quan tâm đến môn Tự nhiên Xã hội Vẫn nhiều giáo viên cho môn Tự nhiên Xã hội môn học quan trọng nên tập trung vào mơn Tốn, Tiếng Việt Vì vậy, mơn Tự nhiên Xã hội chưa giáo viên nghiên cứu sâu tìm phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực học sinh Chính lí đề tài: “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm theo hướng tích cực dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Đại Yên ” đề xuất nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giúp giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm hiệu dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp Đồng thời đề xuất số biện pháp tạo hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng, khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp - Khách thể nghiên cứu: + Môn học Tự nhiên Xã hội lớp + 44 học sinh lớp 2A1 trường Tiểu học Đại Yên Phạm vi nghiên cứu Do thời gian năm tuần thực tập có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp trường Tiểu học Đại Yên Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp phương pháp thảo luận nhóm Vận dụng hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Các phương pháp nghiên cứu Về việc nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháo sau: - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm Giả thuyết khoa học Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học chưa đạt kết cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng quan trọng khả vận dụng tổ chức giáo viên Nếu phương pháp thảo luận nhóm tổ chức vận dụng tốt phát huy tối đa ưu điểm hạn chế phần nhược điểm phương pháp đồng thời nâng cao kết dạy học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy học theo phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn tự nhiên xã hội lớp trường Tiểu học Đại Yên Chương 2: Vận dụng hiệu phương pháp thảo luận nhóm mơn tự nhiên xã hội lớp trường tiểu học Đại Yên Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHĨM TRONG DẠY HỌC MƠN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI YÊN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp dạy học phương pháp xây dựng vận dụng vào trình cụ thể: trình dạy học Đây q trình đặc trưng có tính chất hai mặt, nghĩa bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy thầy hoạt động học trò Hai hoạt động tồn tiến hành ừong mối quan hệ biện chứng Trong đó, hoạt động dạy đóng vai trị chủ đạo Hoạt động học đóng vai trị tích cực, chủ động Như vậy, hiểu phương pháp dạy học tổ họp cách thức hoạt động thầy trị q trình dạy học, mà thầy trò sử dụng để đạt mục đích dạy học Trong q trình đó, thầy giữ vai trò tổ chức, điều khiển Học sinh giữ vai trò tích cực, chủ động hoạt động nhằm đảm bảo cho em nắm tri thức phương thức hoạt động tư thực tiễn 1.1.2 Một số đặc điểm phương pháp dạy học tiểu học Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc nhiều vào nội dung dạy học hay nói cách khác nội dung dạy học quy định phương pháp dạy học Nội dung dạy học phản ánh khách quan, phương pháp dạy học chủ quan, cách thức, đường nhằm chuyển tải nội dung dạy học Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh Ở học sinh tiểu học, tư cụ thể phát triển phương pháp dạy học trực quan phù họp với em Con đường nhận thức từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng chủ yếu với học sinh tiểu học Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào phương tiện dạy học giáo viên điều kiện sở vật chất trường học Ngoài ra, phương pháp dạy học tiểu học cịn phụ thuộc vào trình độ, khả năng, lực giáo viên tiểu học Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ lĩnh hội tri thức Giờ học thành công hay không phụ thuộc nhiều vào khả sư phạm giáo viên 1.1.3 Phân loại phương pháp dạy học tiểu học Trong phát triển chung, với lý luận dạy học, phương pháp dạy học phân loại dựa nhiều quan điểm khác Căn vào nguồn phát sinh tri thức, phương pháp dạy học tiểu học chia thành nhóm phương pháp sau đây: * Nhóm phương pháp dạy học lời - Phương pháp kể chuyện: phương pháp dạy học mà giáo viên dừng lời để kể lại cho học sinh nghe nội dung tài liệu học tập Học sinh nghe hiểu ghi nhớ Kể chuyện sử dụng rộng rãi môn học tiểu học Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Khi sử dụng phương pháp giáo viên cần nắm vững tài liệu học tập, sử dụng đồ dùng dạy học trực quan đặc biệt giáo viên cần có kỹ kể chuyện - Phương pháp vấn đáp: phương pháp mà giáo viên đối thoại trực tiếp với học sinh, giáo viên đưa cho học sinh hệ thống câu hỏi chuẩn bị, thông qua việc ừả lời hệ thống câu hỏi mà học sinh nắm vững tài liệu học tập Tùy vào mục đích, nội dung học mà giáo viên sử dụng hình thức vấn đáp như: gợi mở, củng cố, tổng kết đánh giá Yếu tố quan trọng phương pháp hệ thống câu hỏi Hệ thống câu hỏi phải vào mục đích, nội dung dạy học, câu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu, vừa sức với học sinh Không nên sử dụng câu hỏi trả lời có khơng, khơng sử dụng câu hỏi có tính chất đánh lừa học sinh Phương pháp vấn đáp vân dụng khéo léo có tác dụng kích thích tư độc lập sáng tạo, hứng thú học tập học sinh, có khả cá biệt hóa cao độ học sinh, tạo khơng khí sơi ừong học - Phương pháp giảng giải: giảng giải phương pháp giáo viên dùng luận cứ, số liệu để chứng minh nguyên tắc, quy định, nguyên tắc toán học, từ ngữ ngữ pháp Phương pháp chứa đựng yếu tố suy luận phán đốn, có nhiều khả phát huy trí thơng minh, sáng tạo học sinh - Phương pháp dùng sách giáo khoa tài liệu khác: phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh đọc sách thơng qua học sinh nắm vững tài liệu học tập Phương pháp sử dụng nội dung tài liệu học tập đơn giản, dễ hiểu nội dung liên quan nhiều đến kiến thức cũ Khi lên lớp giáo viên càn nghiên cứu sách giáo khoa để tìm hiểu phần học sinh đọc tự hiểu, phàn phải giải thích Phương pháp dùng sách giáo khoa tài liệu khác góp phần đắc lực cho việc tiếp thu kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh Bên cạnh giáo viên giảng dạy phụ thuộc nhiều vào sách giáo khoa cản trở tính tích cực tư hứng thú học tập học sinh * Nhóm phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp quan sát: trình tri giác vật tượng giới xung quanh cách có mục đích, có kế hoạch tương đối lâu dài Quan sát không giúp học sinh nhận biết thuộc tính bên ngồi vật tượng mà giúp ừẻ nhận xét biến đổi hoàn cảnh xung quanh trình Quan sát học sinh tiến hành hướng dẫn trực tiếp giáo viên chủ yếu tiến hành cách độc lập - Phương pháp trình bày trực quan: phương pháp sử dụng phương tiện trực quan ừong q trình dạy học, sử dụng trước, sau nắm kiến thức Nó biểu phương pháp trình bày đồ vật, trình bày tranh ảnh, trình bày vật mẫu, sử dụng phim ảnh phương tiện kỹ thuật * Nhóm phương pháp dạy học thực tiễn - Phương pháp luyện tập: luyện tập lặp lặp lại nhiều lần hành động định nhằm hình thành củng cố kỹ năng, kỹ xảo cần thiết Luyện tập phải nhằm mục đích, yêu cầu định, nắm lý thuyết luyện tập luyện tập nhiều dạng khác Điều quan trọng trình luyện tập phải vạch hệ thống nhiệm vụ dần phức tạp lên, có ý nghĩa bồi dưỡng cho học sinh lực độc lập, hình thành kỹ năng, kỹ xảo - Phương pháp ôn tập: phương pháp mà giáo viên tổ chức cho học sinh nắm lại tri thức học cách có hệ thống Phương pháp giúp học sinh nắm vững tri thức, mở rộng đào sâu tri thức - Phương pháp làm thí nghiệm: phương pháp dạy học mà thầy trò chủ động tái tạo lại tượng cần nghiên cứu ừong điều kiện định Qua thí nghiệm, học sinh phát thuộc tính vật tượng, thuộc tính bên ừong nhận thức cảm giác được, giúp học sinh nhận thức cách sâu sắc, độc lập rèn luyện hệ thống kỹ năng, kỹ xảo Ở tiểu học, phương pháp sử dụng nhiều môn Tự nhiên Xã hội, phương pháp kích thích hứng thú học tập, hình thành niềm tin khoa học Hạn chế phương pháp cồng kềnh, tốn dễ xảy tai nạn Để phương pháp làm thí nghiệm đạt kết cao dụng cụ thí nghiệm phải đầy đủ, đảm bảo độ an tồn - Phương pháp trị chơi: phương pháp giáo viên tổ chức hoạt động học tập dạng ừò chơi Tùy vào nội dung học mà giáo viên áp dụng trị chơi vào thời điểm tiết học Qua trò chơi, học sinh phát triển mặt trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ tăng cường khả ý học sinh; lôi học sinh vào học tập tích cực, vừa học vừa chơi có kết Nếu không sử dụng khéo léo học sinh ý đến trị chơi mà khơng ý đến nội dung học Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phù hợp với điều kiện thời gian, không gian, sở vật chất nhà trường, lớp học Sau chơi, giáo viên cần tổng kết lại cho học sinh nắm qua trị chơi - Phương pháp kiểm tra đánh giá: phương pháp mà giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập khoảng thời gian định Kiểm tra phương tiện để đánh giá kết học tập củng cố, phát triển trí tuệ, hình thành nhu cầu thói quen tự kiểm tra, tự đánh giá, củng cố tính kiên định, lịng tự tin, nâng cao ý thức tập thể Các dạng kiểm tra bản: kiểm tra hàng ngày, kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết Các phương pháp kiểm tra: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra thực hành - Phương pháp thảo luận nhóm (phương pháp dạy học theo nhóm): phương pháp giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo nhóm 1.1.4 Phương pháp thảo luận nhóm tiểu học 1.1.4.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm Theo Trần Kiều, Phạm Gia Đức: “Phương pháp dạy học thảo luận nhóm phương pháp dạy học lớp học phân chia thành nhóm nhỏ từ đến người Tùy vào mục đích sư phạm hay yêu cầu vấn đề học tập mà nhóm chia cách ngẫu nhiên có chủ định; trì ổn định tiết hay thay đổi hoạt động; phần tiết học, giao nhiệm vụ hay nhiều nhiệm vụ khác nhau, thực thời gian định để đạt hiệu định Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết học tập chung lớp” Theo Phan Trọng Ngọ: “Thảo luận theo nhóm nhỏ phương pháp nhóm lớn (lớp học) chia thành nhóm nhỏ để tất thành viên lớp làm việc thảo luận chủ đề cụ thể đưa ý kiến chung nhóm vấn đề đó” Như vậy, phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học mà giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, tổ chức cho nhóm thảo luận với nhau, giải nhiệm vụ nhận thức hoàn thành nhiệm vụ học tập giáo viên đưa Đây phương pháp dạy học tích cực nhằm hình thành học sinh khả giao tiếp, đặc biệt giao tiếp miệng, khả họp tác, khả thích ứng khả độc lập suy nghĩ 1.1.4.2 Ưu điểm nhược điểm phương pháp thảo luận nhóm Ưu điểm: Thảo luận nhóm phương pháp sinh động, phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, chủ động học sinh học tập + Tổ chức thảo luận nhóm tạo điều kiện cho giáo viên nắm đặc điểm học sinh lực học tập, khiếu mối quan hệ học sinh tập thể lớp Từ đó, giáo viên sử dụng tính tập thể ừong lớp học, tạo khơng khí học tập, có tổ chức, có ừách nhiệm thảnh viên nhóm học sinh + Tăng cường tính tích cực học tập, phát triển sáng tạo học sinh Tạo hội cho học sinh có khả phát biểu, phân tích, phê phán, trình bày + Tăng hội thảo luận, trao đổi, hợp tác để từ hiểu sâu sắc kiến thức hơn, nâng cao chất lượng học tập học sinh + Tăng cường đồn kết cơng việc chung, đem lại bầu khơng khí sơi nổi, hứng thú học tập + Tin tưởng có ý thức tương trợ bạn, học sinh có điều kiện học hỏi lẫn + Tạo mơi trường để học sinh giúp đỡ học tập Học sinh chưa đạt yêu cầu có điều kiện học hỏi bạn nhóm, có điều kiện tiến q trình liên tục hồn thành nhiệm vụ giao + Thảo luận nhóm giúp em nhút nhát, rụt rè, khả diễn đạt có điều kiện để tập dượt, luyện tập Ngoài hoạt động giúp cho học sinh tự khẳng định thân, tự tin vào khả trước bạn Nhược điểm: Ngoài ưu điểm ừên, phương pháp thảo luận nhóm cịn tồn số hạn chế + Nếu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cách tùy tiện khơng có lựa chọn tổ chức thích hợp khơng đạt mục tiêu đề + Trong hoạt động hợp tác theo nhóm có số em tham gia, số em khác khơng tham gia tham gia khơng tích cực + Nếu giáo viên tổ chức khơng tốt gây thời gian dẫn đến không đảm bảo nội dung học + Nhóm lạc hướng bị cá nhân làm rối loạn + Các thành viên nhóm khơng lắng nghe ý kiến nhau, có tượng lấn áp chấp nhận ý kiến cách miễn cưỡng + Vai trị thảnh viên nhóm khơng thay đổi (chỉ hai người thường xuyên làm nhóm trưởng, thư ký ) Do vậy, muốn có kết học tập tốt cho học sinh hoạt động học em phải tổ chức tốt, nói cách khác giáo viên phải tổ chức dạy cho có hiệu quả, đạt mục tiêu đề Muốn nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trình độ, kỹ họp tác nhóm học sinh cần nâng cao Ngay từ đầu năm học, giáo viên cần phải tổ chức cho học sinh làm quen với phương pháp học tập để học sinh có phản xạ giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc nhỏm Các cách chia nhóm phải phù họp với nhận thức em, phù họp với nội dung dạy học Trong trình dạy học, giáo viên phải thường xuyên quan sát, nhắc nhở học sinh, tạo hứng thú cho em, để tạo hiệu cao nhất, phát huy tính tích cực, tự giác, tinh thần tập thể, tránh trường họp học sinh khơng tham gia thảo luận nhóm để giải nhiệm vụ Phương pháp thảo luận nhóm có áp dụng tốt hay không phụ thuộc vào cá nhân học sinh, dù cách chia nhóm có hay đến đâu, nội dung thảo luận có giải nhanh gọn hay khơng, có hiệu hay khơng phụ thuộc vào nỗ lực cá nhân học sinh nhóm Vì vậy, việc nâng cao trình độ, kỹ họp tác theo nhóm học sinh càn thiết II.2.2 Xây dựng sở vật chất trang thiết bị dạy học Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học thành tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng q trình dạy học Cơ sở vật chất trang thiết bị đầy đủ, phù họp tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học Muốn thực tốt phương pháp thảo luận nhóm ừong dạy học nói chung dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng cần phải có quy mơ lớp học hợp lý Sự hợp lý lớp học số lượng học sinh lớp không đông , bàn ghế học sinh phải vừa đủ phù họp với thảo luận nhóm đảm bảo tiêu chuẩn, kích thước, thẩm mỹ, dễ di chuyển giúp học sinh thay đổi trạng thái ngồi nhanh chóng theo yêu cầu thảo luận Trong điều kiện bàn ghế học sinh phải thực nhiều chức việc yêu càu bàn ghế phù hợp, dễ di chuyển khó Trong thảo luận nhóm, yêu cầu phương tiện, đồ dùng dạy học cần thiết để trang bị cho giáo viên, học sinh điều kiện để dạy học theo nhóm thành cơng Hiện nay, với khó khăn sở vật chất nhà trường thiếu thiết bị dạy học nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Trong điều kiện đất nước ta việc khắc phục khỏ khăn cịn khiêm tốn chủ yếu kêu gọi nỗ lực trước tiên từ cha mẹ học sinh, giáo viên nhà trường để bước giảm bớt khó khăn, càn khuyến khích giáo viên sáng tạo, tự làm đồ dùng phục vụ cho việc dạy học Trong trình hoạt động mình, nhà trường cần xây dựng mối quan hệ, chủ động phối họp với lực lượng giáo dục để huy động đầu tư cho nhà trường sở vật chất, tạo điều kiện tốt cho hoạt động dạy học có hiệu 2.2.3 Một số lưu ý sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp - GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định vấ đề, thời điểm cần tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV cần chuẩn bị đầy đủ phiếu giao việc, đồ dùng dạy hcoj tranh ảnh, đồ, lược đồ, mẫu vật Phiếu học tập phải đa dạng hình thức, số lượng câu hỏi khơng nên nhiều, câu hỏi phải bao quát vấn đề trọng tâm học phải phù hợp với trình độ nhận thức HS lớp - Trong trình HS thảo luận, GV phải theo dõi hoạt động nhóm để có nhận xét, điều chỉnh kịp thời - Khơng nên chia nhóm q đơng HS: Mỗi nhóm từ 2, tối đa HS + Cần tạo hội thời gian cho HS phát biểu suy nghĩ mình, có suy nghĩ trái ngược nhau, không nên vội vã đến kết luận + Cần tơn trọng bình tĩnh thảo luận với ý kiến người khác ý kiến khác 2.2.4.Một số chủ đề Tự nhiên môn Tự nhiên Xã hội lớp dạy học phương pháp thảo luận nhóm Bài 25: Một số lồi sống cạn Bài 26: Một số loài sống nước Bài 28: Mơt số lồi vật sống cạn Bài 29: Một số loài vât sống nước Bài 31: Mặt trời Bài 33: Mặt trăng 2.2.6 Thiết kế số mơn Tự nhiên Xã hội lớp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm THIẾT KẾ BÀI GIẢNG MƠN: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? TUẦN 27 – LỚP Ngày dạy: / 03/ 2021 I/ Mục tiêu: HS biết: - Loài vật sống khắp nơi: cạn, nước, khơng Hình thành kĩ quan sát, nhận xét mô tả - Thích sưu tầm bảo vệ lồi vật II/ Đồ dùng: - Giáo viên Giáo án điện tử Video vật Ảnh vật Thẻ chữ: Sống cạn, Sống nước, Bay lượn không III/ Hoạt động dạy – học Thời Nội dung gian Hoạt động dạy Hoạt động học 4’ – 5’ Khởi động - GV mời HS hát - HS hát “Vì chim hay hót” - GV hỏi: Bài hát vừa có vật nào? - HS trả lời Bài a) Giới thiệu 20’ – 25’ Lợn, chim, vịt nói riêng HS lắng nghe lồi vật nói chung, chúng sống đâu? Để trả lời câu hỏi này, trị tìm hiểu qua học ngày hôm - GV ghi tên lên bảng: Loài vật sống đâu? b) Dạy HĐ 1: Thảo luận nhóm GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cho biết: - HS thảo luận nhóm + Có vật nào? + Các vật sống đâu? - Đại diện nhóm nói tên vật gắn ảnh động vật vào nơi sống tương ứng - Đại diện nhóm ghép ảnh, trình bày (voi, hổ, H: Nhóm có cách gắn dê, đại bang, bồ câu, khác nhóm bạn? sứa, cá ngựa, rắn, vịt, H: Các vật sống rùa) đâu? - Gắn thẻ từ - Cho học sinh xem băng hình - 2- HS nêu vật nơi sống chúng Phương tiện Video hát Slide Tranh ảnh vật, thẻ từ Video vật - - - a) - GV giải thích thêm cho học sinh: + Đại bàng, bồ câu, vẹt lồi chim khác bay lượn khơng nơi sống cạn + Vịt loài sống cạn, nhờ vào lớp màng chân nên vịt bơi lội mặt nước + Rắn có lồi sống cạn, có nhiều lồi rắn sống nước H: Vậy lồi vật sống đâu? Yêu cầu HS kể thêm tên vật nơi sống Mở rộng: đố thêm thiên nga GV kết luận: Lồi vật sống khắp nơi: cạn, nước bay lượn không Chuyển: Chúng ta biết lồi vật có nơi sống khác Lớp sưu tầm nhiều tranh, ảnh loài vật Sau đây, đến thi triển lãm GV chia lớp thành nhóm sưu tầm lồi vật GV gọi đại diện nhóm trình bày nhóm GV tổ chức nhận xét, bổ sung H: Chúng ta cần đối xử với loài vật? GV chốt: Trong tự nhiên có nhiều lồi vật Chúng sống khắp nơi: cạn, nước, không Chúng ta cần yêu quý bảo vệ chúng Củng cố, dặn dò Củng cố HS nghe hát nói tên vật nơi sống đâu Slide 2,3 - HS lắng nghe - -3 HS nêu - HS lắng nghe - - Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét, bổ sung -2 HS trả lời - GV nhận xét b) Dặn dò - Sưu tầm tranh ảnh Video hát loài vật sống cạn CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm chứng hiệu thực tế việc dạy học môn tự nhiên xã hội lớp phương pháp thảo luận nhóm Qua đánh giá tính đắn giả thuyết khoa học đưa 3.2 Đối tượng phạm vi thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm lớp 2A1 - Trường Tiểu học Đại yên Để thực nghiệm có đối chứng, tơi chọn nhóm học sinh có trình độ tương đương nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Nhóm thực nghiệm: học sinh - Nhóm đối chứng: học sinh 3.3 Nội dung thực nghiệm 3.3.1 Lựa chọn thực nghiệm Căn vào kế giảng dạy bậc tiểu học nội dung chương trình sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội lớp 2, chọn thực nghiệm theo tiến trình kế hoạch năm học quy định chương trình thực nghiệm chương trình Tự nhiên Xã hội lớp 2: Bài 27: Lồi vật sống đâu? 3.3.2 Cơng tác chuẩn bị - Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt học + Kiến thức: Sau học, HS biết nói tên vật biết lồi vật sống khắp nơi: cạn, nước, bay lượn khơng + Kĩ năng: Hình thành kĩ quan sát, nhận xét mô tả + Thái độ: Thích sưu tầm bảo vệ lồi vật - Chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết - Soạn giáo án quy trình lên lớp cách thực hoạt động 3.4 Tiến hành thực nghiệm 3.4.1 Kiểm tra đánh giá trước thực nghiệm Để nắm bắt mức độ nhận thức học sinh, tiến hành kiểm tra nhóm nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng đề kiểm tra với nội dung hình thức đánh giá 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm Nhóm đối chứng: học sinh học tập nêu không sử dụng phương pháp thảo luận nhóm theo hướng tích cực Nhóm thực nghiệm: học sinh học tập sử dụng phương pháp thảo luận nhóm cách tích cực 3.4.3 Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm Bài kiểm tra học sinh nhóm đánh giá theo hình thức đánh giá, cho nội dung 3.5 Kết thực nghiệm Qua thực tế kiểm tra kết hợp với tìm hiểu quan sát q trình dạy tơi có nhận xét nhóm sau: - Nhóm đối chứng: Các em chưa nắm kiến thức cần đạt bài, tên gọi số loài vật, khả phân biệt mơi trường sống lồi vật chưa cao Kĩ nhận xét phán đoán kiểm tra cho thấy em chưa áp dụng kiến thức học Vì có 40 % học sinh đạt loại giỏi, 40 % học sinh đạt loại tới 20% học sinh đạt mức trung bình Điều cho thấy nhóm đối chứng có kết chưa cao - Nhóm thực nghiệm: Học sinh nhóm thực nghiệm có mức độ hiểu sâu nắm kiến thức với kết kiểm tra 55% học sinh đạt loại giỏi, 40% học sinh đạt loại có 5% học sinh đạt mức trung bình Ngồi kiến thức đạt em cịn có khả kể tên nói nơi sống lồi vật Đặc biệt học sinh cịn có kĩ vận dụng kiến thức lí thuyết vào thực tế góp phần bảo vệ lồi vật mơi trường sống chúng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, bắt kịp xu hướng giáo dục tiên tiến giới năm qua, giáo dục nước ta có nhiều chuyển biến tích cực phải kể đến công đổi phương pháp dạy học Tiểu học cấp học quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân khơng nằm ngồi xu hướng Đổi phương pháp dạy học tiểu học bước đầu đạt số thành tựu, chuyển dàn từ hình thức đọc - chép sang hình thức, phương pháp dạy học hướng tập trung vào học sinh, tích cực hóa hoạt động học sinh, lấy học sinh làm trung tâm Đề tài tìm hiểu số vấn đề phương pháp thảo luận nhóm nói chung phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp dạy học tích cực nhiên thực tế giảng dạy, việc vận dụng phương pháp môn Tự nhiên Xã hội lớp chưa đạt hiệu mong muốn Đề tài tìm hiểu thực ừạng nhận thức giáo viên, thực trạng việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội Tiểu học Đại Yên Kết thu qua điều tra sau: 100% giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp phần nhiều thường xuyên sử dụng, 100% giáo viên cho việc sử dụng phương pháp làm cho q trình dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp hiệu Như vậy, giáo viên có nhận thức đắn tác dụng phương pháp Về thực trạng cách tiến hành đa số giáo viên hiểu quy trình, yêu cầu phương pháp thảo luận nhóm Tuy nhiên, thực tế giảng dạy, số giáo viên chưa vận dụng dẫn đến hiệu chưa cao Giáo viên thường tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với loại lĩnh hội tri thức ôn tập, củng cố Đây loại phù hợp với điều kiện nhà trường, phương pháp thảo luận nhóm Tuy nhiên, giáo viên nên nghiên cứu, mở rộng việc vận dụng phương pháp loại khác để tránh cho học sinh nhàm chán, thiếu hứng thú học tập Trong trình vận dụng phương pháp, giáo viên gặp phải số khó khăn như: học sinh chưa có kỹ hợp tác theo nhóm, số giáo viên chưa nắm bắt quy trình cụ thể phương pháp thảo luận nhóm, trang thiết bị dạy học chưa phù hợp Tuy nhiên, khó khăn ghi nhận ký hợp tác nhóm học sinh chưa tốt sở vật chất, trang thiết bị dạy học không đầy đủ, phù họp với phương pháp Để phát huy hiệu tối đa phương pháp thảo luận nhóm cần số điều kiện như: học sinh có kỹ họp tác theo nhóm; giáo viên có kỹ sử dụng phương pháp; học sinh tích cực, tự giác học tập theo nhóm; xây dựng sở vật chất trường học phù hợp 100% giáo viên đồng ý với điều kiện ừên Ngoài điều kiện việc phối hợp phương pháp thảo luận nhóm với phương pháp dạy học khác trò chơi, thuyết trình, quan sát cách hợp lý làm tăng hiệu sử dụng phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội Nguyên nhân thực trạng tìm hiểu khả vận dụng, tổ chức giáo viên, trình độ nhận thức học sinh yếu tố khách quan sở vật chất trường lớp không đầy đủ, phù họp sử dụng phương pháp thảo luận nhóm Từ nguyên nhân trên, mạnh dạn đưa số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp tiểu học: - Giải pháp nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn lực giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng lực tự học, kỹ họp tác theo nhóm học sinh - Ngồi việc nâng cao chất lượng dạy - học giáo viên học sinh số giải pháp khác quan trọng xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học đày đủ, phù họp Những giải pháp chủ yếu dựa sở lý luận kinh nghiệm giảng dạy có phạm vi hẹp trường Tiểu học Đại Yên KIẾN NGHỊ Trong q trình nghiên cứu hồn thành đề tài này, qua tìm hiểu từ thực tế giảng dạy trường tiểu học, để việc vận dung phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp đạt hiệu cao hơn, xin mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Nhà nước cần có sách cụ thể quan tâm đến giáo dục tiểu học, tăng cường nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học càn chăm lo đến đời sống vật chất tỉnh thần đội ngũ cán bộ, giáo viên - Cần có chế độ ưu đãi phù hợp để khuyến khích, động viên giáo viên có sáng tạo việc tự làm đồ dùng dạy học, sáng tạo giảng dạy - Nhà trường cần tạo điều kiện để giáo viên tự bồi dưỡng, tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ - Ngoài cần tạo điều kiện để giáo viên học sinh tham quan học tập, tìm hiểu thực tế địa phương, khu vực khác để có thêm tư liệu dạy học Do hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu trình độ, đề tài cịn nhiều thiếu sót, hạn chế, kính mong nhận đóng góp ý kiến bảo thầy để tài liệu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT, Chương trình Tiểu học, NXB Giáo dục, 2006 Bộ GD & ĐT, Tự nhiên Xã hội 2, NXB Giáo dục, 2009 Nguyễn Thượng Giao, Giáo trình Phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội, NXB Đại học Sư phạm, 2004 Nguyễn Thị Kim Dung, Một sổ tiêu đánh giá chất lượng dạy học theo nhóm Tiểu học, tạp Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 124, tr 32, 2005 Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội 2, Nxb Giáo dục Sách giáo viên Tự nhiên Xã hội, Nxb Giáo dục 1.2.1 Thực trạng việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm mơn tự nhiên xã hội trường Tiểu học Đại Yên Đối tượng điều tra: giáo viên chủ nhiệm lớp 2A1, 44 học sinh Thời gian tiến hành: từ ngày 8/3/2021 – 11/4/ 2021 Sau quan sát, điều tra, thu kết sau: 1.2.1.1 Thực trạng trình độ đội ngũ giáo viên Qua trình tìm hiểu nghe báo cáo chung tình hình nhà trường qua tiếp xúc trò chuyện với Ban giám hiệu trường Tiểu học Đại Yên, thu kết sau: Tổng số giáo viên Trình độ Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên đại học 39 21 23 0% 53,8 % 59% 12,8% Qua trưng cầu ý kiến, tơi thấy trình độ giáo viên trường Tiểu học Đại Yên đạt chuẩn, 100% tận tụy, yêu nghề Đa số giáo viên chủ nhiệm trường có trình độ đại học cao đẳng Đây điều kiện quan trọng việc giáo dục học sinh Có trình độ cao giáo viên nắm vững tri thức, phương pháp dạy học đổi mới, từ giáo viên yêu nghề tâm huyết với nghề 1.2.1.2 Thực trạng sử sụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp giáo viên • Thực trạng nhận thức giáo viên tác dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn TN Xh lớp • Thực trạng nhận thức giáo viên hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn TN XH lớp Qua tuần thực tập trường Tiểu học Đại Yên thấy đa số giáo viên cho sử dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy học mơn TN Xh lớp đem lại hiệu cao, giúp học sinh nằm tốt Đa số giáo viên nhận thức hiệu sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn Tn XH lớp Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn TN Xh lớp • Việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học môn Tn Xh lớp phù hợp phương pháp hay giáo viên sử dụng Về bước tiến hành, đa số giáo viên lựa chọn cách mà theo đánh giá cách cho thấy rõ ràng bước tiến hành, giáo viên thể rõ vai trò người tổ chức, điều khiển hướng dẫn nhóm thảo luận Để tìm hiểu thực tế cách tiến hành ừong việc giảng dạy lớp học, tiến hành dự giờ, kết thu qua dự lại khơng hồn tồn vậy: tỉ lệ giáo viên tiến hành tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo cách nhiều, giáo viên tiến hành chia nhóm trước sau đưa nhiệm vụ cho nhóm yêu cầu nhóm thảo luận theo nhiệm vụ mà giáo viên vừa đưa ra, sau nhóm thảo luận xong giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày kết sử dụng có chênh lệch Đây thói quen q trình vận dụng phương pháp này, số giáo viên quen với việc chia nhóm trước để nhanh chóng hình thành nhóm mà khơng nhớ trước hình thành nhóm học sinh cần phải biết chủ đề thảo luận nhóm Đối với việc chia nhóm thảo luận, giáo viên sử dụng cách chia nhóm theo bàn cao (100%), cách chia nhóm theo tổ nhiều giáo viên sử dụng (80%) Còn cách chia nhóm ngẫu nhiên giáo viên lựa chọn (20%) Sử dụng cách chia nhóm theo bàn khơng phải cách làm hay nhất, khơng kích thích hứng thú cho học sinh lại cách coi phù hợp với tình hình thực tế Cách chia nhóm ngẫu nhiên như: gọi số, gọi tên đồ vật, vật, lồi hoa, giáo viên sử dụng, giáo viên sử dụng tiết dự giờ, đánh giá tiết mà giáo viên chuẩn bị thi dạy giỏi cấp Cịn cách chia nhóm theo tổ sử dụng hoàn cảnh giáo viên đánh giá nội dung thảo luận khó, cịn khơng sử dụng cách chia nhóm theo bàn chủ yếu Qua dự thấy, tiết học cụ thể giáo viên chủ yếu sử dụng cách chia nhóm theo bàn khơng thay đổi hình thức chia nhóm dù tiết học giáo viên nhiều lần tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, giáo viên thường sử dụng hình thức chia nhóm theo bàn với lý do: cách chia phù họp với điều kiện lớp học, học sinh di chuyển chỗ ngồi, không tốn nhiều thời gian để hình thành nhóm để học sinh không trật tự Số lượng học sinh nhóm mà giáo viên hay sử dụng học sinh học sinh Các nhóm với số lượng học sinh lớn hom giáo viên sử dụng nhóm có nhiều học sinh, học sinh khơng tích cực tham gia thảo luận kết thảo luận vài thành viên tích cực mà thơi, điều làm cho hiệu sử dụng phương pháp không cao, tốt ưu điểm phương pháp này, đặc biệt giáo viên có lực tổ chức khơng tốt lại khó khăn Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm chủ yếu khâu hình thành tri thức với loại lĩnh hội tri thức phần làm tập với loại ôn tập, củng cố Lý mà giáo viên đưa nội dung tiết học chủ yếu làm để truyền đạt nội dung học đến với học sinh, học sinh nắm qua học Chính vấn đề đưa cho học sinh thảo luận xoay quanh nội dung quan trọng Tuy nhiên, tùy học mà giáo viên càn linh hoạt lựa chọn nội dung thảo luận cho phù họp, giáo viên cho học sinh thảo luận loại ôn tập, củng cố để tránh nhàm chán học sinh ôn lại kiến thức cũ Để tổ chức cho nhóm thảo luận, giáo viên giao nhiệm vụ giống mà nhóm thảo luận nhiệm vụ riêng biệt Giáo viên nhóm thảo luận nhiệm vụ riêng biệt nội dung có nhiều vấn đề cần giải 1.2.4 Những khó khăn sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy mơn Tự nhiên Xã hội lớp Ngồi khó khăn học sinh chưa có kỹ hợp tác nhóm, giáo viên chưa hiểu biết nhiều phương pháp thảo luận nhóm, trang thiết bị lóp học chưa phù hợp với việc thảo luận nhóm, giáo viên cịn đưa số khó khăn như: học sinh khơng tích cực, tự lực tham gia thảo luận, giáo viên chưa làm quy trình thảo luận nhóm Khơng có giáo viên cho thiếu thời gian nội dung mơn học khơng phù họp khó khăn Trong khó khăn mà 60% giáo viên đồng ý từ sở vật chất, trang thiết bị dạy học Điều kiện sở vật chất, ừang thiết bị dạy học quan trọng , không với phương pháp thảo luận nhóm mà cịn với tất phương pháp dạy học khác, có vai trị đắc lực cho q trình dạy học theo nhóm Cơ sở vật chất là: bàn ghế (phải dễ di chuyển), bảng phụ, đồ dùng học tập (tranh, ảnh, sơ đồ, ) Thực tế quan sát, dự thấy sở vật chất lớp học không phù họp với dạy học theo nhóm, bàn ghế sử dụng bàn đa bàn ghế vừa phục vụ cho việc học, vừa phục vụ cho việc ăn, vừa phục vụ cho việc ngủ Hơn nữa, sĩ số lớp đơng diện tích lớp học cần kê nhiều bàn ghế hơn, khoảng trống để học sinh di chuyển lại hẹp, gây khó khăn cho việc thảo luận Chia bàn theo nhóm nhóm phù họp với sở vật chất Trình độ lực giáo viên nhân tố định đến thành công sử dụng phương pháp Đa số giáo viên tự tin lực tổ chức mình, có số có trình độ lực thấp việc am hiểu phương pháp, vận dụng phương pháp vào dạy học đem lại hiệu không cao ... nhằm chuyển tải nội dung dạy học Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lý học sinh Ở học sinh tiểu học, tư cụ thể phát triển phương pháp dạy học trực quan phù họp với em... quan sinh động đến tư trừu tượng chủ yếu với học sinh tiểu học Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào phương tiện dạy học giáo viên điều kiện sở vật chất trường học Ngồi ra, phương pháp dạy học. .. trạng nằm học sinh, người giáo viên cần phải có biện pháp để giúp học sinh bỏ thói quen thụ động, lười suy nghĩ, thói quen học thuộc, học vẹt, lực tự học sáng tạo Hơn nữa, học sinh tiểu học lĩnh