Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
304,69 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP LỚN THAY THẾ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GẮN VỚI GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ LỚP Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Minh Tuyên Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Kim Anh Mã sinh viên: 218202201 Sinh viên lớp: GDTH – D2018A – Khoa Sư Phạm Lớp học phần: N01 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, nhu cầu xã hội cần hiểu biết địa lí để phát triển kinh tế Việc hiểu rõ đặc điểm địa lí nói chung hoạt động kinh tế - xã hội nói riêng cung cấp nhiều vốn hiểu biết để phát triển kinh tế Trong phân mơn Địa lí chiếm vai trị quan trọng, giúp phân tách hoạt động kinh tế - xã hội cung cấp cho em kiến thức bản, ban đầu tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam châu lục giới Trên sở giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống sở để học sinh học tập mơn Địa lí bậc học Phần Địa lí Việt Nam chiếm đa số chủ đề địa lí tiểu học Địa lí lớp cung cấp cho em kiến thức bản, đặc điểm tiêu biểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Việt Nam, số tượng địa lí châu lục, khu cực Đông Nam Á số nước điển hình châu lục giới Trong thực tế trường Tiểu học, trường vùng sâu, vùng xa điều kiện cịn khó khăn nên giáo viên trọng dạy mơn Tốn Tiếng Việt mà chưa trọng nhiều tới việc giảng dạy tự nhiên – xã hội Chính mà hiệu dạy học tự nhiên – xã hội chưa cao Hơn nữa, chương trình đào tạo giáo viên trường Đại học, phần lớn địa lí học Khối kượng kiến thức nhiều, thời gian nghiên cứu ít, nhiều nội dung chưa tìm hiểu kĩ Để trang bị cho lượng kiến thức cần thiết để dạy học tốt mơn địa lí sau đồng thời giúp cho nhiều sinh viên tiểu học tham khảo nội dung kiến thức chuyên sâu, nên chọn đề tài: “Bước đầu tìm hiểu hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam gắn với giảng dạy mơn Địa lí lớp 5” Mục tiêu nghiên cứu - Bài tiểu luận tập hợp vấn đề hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam có liên quan đến chủ đề địa lí lớp - Trên sở tổng hợp kiến thức kinh tế - xã hội Việt Nam để thiết kế giáo án phục vụ giảng dạy chủ đề địa lí lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam phục vụ dạy học Địa lí lớp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan đến chương trình địa lí lớp để thiết kế vận dụng vào giảng dạy phần địa lí Việt Nam chủ đề địa lí Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu - Phương pháp đồ, biểu đồ, tranh ảnh - Phương pháp phân tích số liệu thống kê Kết cấu: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương Chương 1: Tìm hiểu hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam gắn với giảng dạy mơn Địa lí lớp Chương 2: Vận dụng kiến thức hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam để thiết kế số giáo án vào giảng dạy chủ đề Địa lí lớp LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm tiểu luận đến nay, em nhận quan tâm, bảo, giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè xung quanh Với lòng biết ơn vô sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lịng đến q thầy, trường Đại học Thủ đô Hà Nội dùng tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ths Bùi Minh Tuyên tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, tiểu luận em hồn thành tốt Một lần nữa, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Bài tiểu luận em hồn thành Ban đầu, em cịn bỡ ngỡ vốn kiến thức em cịn hạn chế Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô bạn để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! (SINH VIÊN KÝ TÊN) Đặng Thị Kim Anh CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VIỆT NAM GẮN VỚI GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ LỚP Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Việt Nam 1.1 Vị trí địa lí lãnh thổ Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương Nước ta có đường biên giới đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc phía Bắc, giáp với Lào Cam-pu-chia phía Tây; phía Đơng giáp biển Đơng Trên đồ, dải đất liền Việt Nam mang hình chữ S Các điểm cực phần đất liền vùng biển Việt Nam (bảng 1) Điểm cực Bắc Địa danh hành Vĩ độ Xã Lúng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà 2323’B Giang Xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiền, tỉnh Cà Mau Kinh độ 10520’Đ 834’B Nam 10440’B Tây Đông Trên biền: thuộc tỉnh Cà Mau, tiếp giáp với vùng biển Inđơnêxia Xã Sín Thầu (A Pa Chải), huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Xã Vạn Thanh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa (bán đảo Hòn Gốm) Trên biển: quần đảo Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa khoảng 6B 2222’B 10210’Đ 10924’Đ 1240’B 11720’Đ Đất nước Việt Nam khối thống bao gồm lãnh thổ đất liền, vùng trời vùng biển, thềm lục địa thuộc chủ quyền tài sản quốc gia, có nhiều đảo quần đảo Vùng đất toàn phần đất liền phạm vi đường biên giới nước ta phần đất liền bao gồm khoảng 4.000 hịn đảo biển Đơng Diện tích lãnh thổ đất liền nước ta 331.211,6 , có dáng hẹp ngang chạy dài theo hướng kinh tuyến chiều dài gần 1.650 km Chỗ rộng nước ta Bắc Bộ khoảng 600km, chỗ hẹp Trung Bộ chưa đến 50 km Nếu tính đến đường sở, tổng diện tích đất liền nội thủy khoảng 560 nghìn Dọc theo bờ biển nước ta suốt từ Bắc vào Nam có khoảng 4000 nghìn đảo lớn nhỏ, tập trung nhiều vùng biển thuộc tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng (vịnh Bắc bộ) tỉnh Kiên Giang, Cà Mau thuộc vùng biển Tây Nam nước ta (trong vịnh Thái Lan) Cách bờ tương đối xa, từ 170 đến 250 hải lý huyện Hoàng Sa (TP Đà Nẵng) huyện Trường Sa (tỉnh Khánh Hịa) Nước ta nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến, nóng ẩm, vùng Châu Âu gió mùa, lại rìa phía đơng bán đảo Trung - Ấn, thơng Thái Bình Dương qua Biển Đơng Chính điều tạo nên tảng tự nhiên nước ta thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm, chịu ảnh hưởng sâu sắc biển Với lãnh thổ trải gần 15 vĩ tuyến, phân hóa khơng gian thiên nhiên Việt Nam lớn Nước ta nằm vị trí giao vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải Những hoạt động mác ma ứng với vành đai sinh khoáng làm cho tài nguyên khoáng sản nước ta đa dạng Nước ta nằm nơi giao thoa luồng di cư thực vật thuộc khu hệ Hymalaya Malaixia – Inđônêxia Ấn Độ Mianma Những luồng di cư chủ yếu diễn vào thời kỳ tân kiến tạo làm phong phú thêm khu hệ thực, động vật nước ta bên cạnh lồi đặc hữu Chính đặc điểm làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú mà nhiều nơi giới khơng có Việt Nam có mối quan hệ qua lại thuận lợi với nước láng giềng, nước khu vực với nước khác giới nhờ có vị trí địa lí đặc biệt Về kinh tế, Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng với nhiều cảng biển như: Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn… sân bay quốc tế: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất… tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á, đường biển hàng không nối liền nước ta với quốc gia khu vực Đông Nam Á giới, tạo điều kiện cho nước ta giao lưu thuận lợi với nước Hơn nữa, nước ta cửa ngõ mở nối biển, thuận tiện cho nước Lào, khu vực Đông bắc Thái Lan Campuchia, Tây Nam Trung Quốc Vị trí địa lí thuận lợi nước ta có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kimh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi Về văn hóa – xã hội, vị trí liền kề với nhiều nét tương đồng lịch sử, văn hóa xã hội mối giao lưu lâu đời tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước láng giềng nước khu vực Đơng Nam Á Theo quan điểm địa lí trị địa lý qn sự, nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đơng Nam Á, khu vực kinh tế động nhạy cảm với biến động trị giới Đặc biệt Biển Đông nước ta hướng chiến lược quan trọng công xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc 1.2 Đánh giá ý nghĩa điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1 Địa hình Nước ta có tới 3/4 diện tích đồi núi, khơng đến 1/4 đồng Điều kiện địa hình đồi núi làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phân hóa theo chiều kinh tuyến rõ rệt từ Bắc vào Nam phân hóa theo đai cao Chính đặc điểm địa hình nước ta tạo nét đặc sắc sử dụng tự nhiên, với tương tác miền núi, trung du vùng châu thổ, với dòng vật chất, lượng trao đổi miền núi đồng theo lưu vực sông Sự phân hóa điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên đồng miền núi, trung du tạo tiền đề tự nhiên cho hình thành cấu trúc kinh tế khác nhau, bổ sung cho 1.2.2 Điều kiện khí hậu Khí hậu nước ta nhiệt đới ẩm gió mùa Tính chất nhiệt đới thể tổng xạ miền Bắc 120 kcal/ /năm, miền Nam 130 kcal//năm Cân xạ quanh năm dương miền Bắc 86 kcal/ /năm, miền Nam 112 kcal//năm Nhiệt độ trung bình năm 22 – Tổng nhiệt độ hoạt động từ 8000 – Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho nước ta trồng từ loại ưa nhiệt vùng nhiệt đới (bông, lúa gạo…), xứ cận nhiệt hay ôn đới Tính chất ẩm thể lượng mưa trung bình năm từ 1500 – 2000 mm Độ ẩm khơng khí thường xuyên 80% Lượng mưa, ẩm năm hầu hết vùng nước ta đáp ứng nhu cầu trồng, vật ni Sự phân hóa mạnh mẽ loại hình khí hậu mùa khí hậu làm cho nước ta diện tích không lớn, mùa thức ấy, nông sản phong phú nhờ việc bổ sung nông sản theo mùa thu hoạch khác từ Bắc vào Nam Tuy nhiên, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa độ ẩm lớn gây khó khăn trở ngại: thiên tai mưa bão, lũ lụt, hạn hán gây tổn thất cho sản xuất; gây khó khăn cho hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác 1.2.3 Tài ngun nước Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc trung bình khoảng 0,5 – 1,0 km/ Dọc bờ biển, trung bình 20 km lại gặp cửa sơng Cả nước có 2360 sơng có chiều dài từ 10 km trở lên Hệ thống sông ngịi nước ta có ý nghĩa kinh tế lớn Các hệ thống sông tạo nên đồng lớn đồng sông Cửu Long, đồng sông Hồng, dải đồng hẹp duyên hải miền Trung, cánh đồng núi Điều kiện thủy lợi thuận lợi, cho phép đồng phát triển nông nghiệp lúa nước ngành kinh tế khác Ven sông có nhiều địa điểm thuận lợi cho việc lập làng, phát triển đô thị Nhiều trung tâm công nghiệp, dịch vụ phân bố ven sông Ven sông có cảng sơng, chí có cảng ý nghĩa quốc tế cảng Cần Thơ Ngồi ra, sơng ngịi nước ta cịn có giá trị lớn thủy điện 1.2.4 Tài nguyên đất Nước ta có hai nhóm đất đất ferarit miền núi đất phù sa đồng Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, phần lớn diện tích đồi núi nước ta đất ferarit loại đất thích hợp cho trồng cơng nghiệp Ngồi đất ferarit số loại đất khác Đất xám phù sa cổ rìa Đồng sơng Hồng tập trung nhiều Đơng Nam Bộ, có khả phát triển công nghiệp ăn Đất bazan tập trung chủ yếu Tây Nguyên, phần Đông Nam Bộ Đây loại đất thuận lợi cho việc trồng công nghiệp (đặc biệt cao su, cà phê…) quy mô lớn Ở châu thổ dọc theo thung lũng, đất phù sa chiếm ưu Hai đồng rộng đồng thời hai vựa lúa lớn nước ta có nhiều diện tích đất phù sa Đây loại đất tốt, hàm lượng dinh dưỡng cao, có độ pH trung tính, thích hợp cho việc trồng lúa nước Ngồi đất phù sa, vùng đồng tồn loại đất khác (đất mặn, đất chua mặn ven biển, đất cát, đất gây hóa vùng trũng, đất lầy thụt than bùn), giá trị sản xuất nông nghiệp bị hạn chế nhiều 1.2.5 Hệ sinh thái tài nguyên sinh vật Các hệ sinh thái nước ta đa dạng phong phú, gồm có hệ sinh thái: hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa; hệ sinh thái rừng rậm nhiệt đới; hệ sinh thái rừng thưa nhiệt đới xavan; hệ sinh thái loại thổ nhưỡng đặc biệt; hệ sinh thái ảnh hưởng độ cao Sự đa dạng sinh học nước ta bật so với nước khác có quy mơ lãnh thổ, nước lân cận Trên nước có tới 14.624 loài thực vật thuộc gần 300 họ Về động vật có tới 11.217 lồi phân lồi Về trồng, nước ta có 200 lồi Nguồn tài nguyên đa dạng sinh học nguồn gen quý chưa hiểu hết, đồng thời nguồn đạm động vật to lớn, nguồn nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, công nghiệp dược phẩm cơng nghiệp nhẹ 1.2.6 Tài ngun khống sản Khống sản nước ta phong phú thể loại: khoáng sản nhiên liệu – lượng, khoáng sản kim loại, khoáng sản phi kim loại, nước khoáng Đến phát 3500 mỏ điểm quặng 80 loại khống sản, có 300 mỏ 30 loại khoáng sản đưa vào khai thác Nước ta có số khống sản có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, điều kiện vật chất cho việc xây dựng số ngành công nghiệp trọng điểm, đồng thời tạo nguồn hàng xuất khoáng sản chủ lực đất nước Địa lí dân cư – dân tộc 2.1 Dân số biến đổi dân số 2.1.1 Đặc điểm dân số Việt Nam Việt Nam nước đơng dân Nước ta có diện tích vào loại trung bình đứng thứ 58 giới, dân số lại thuộc hàng nước đông dân giới Kết Tổng điều tra dân số lần thứ Việt Nước ta có 73 cảng biển với lực thông qua cảng 31 triệu tấn/năm Để đáp ứng nhu cầu kinh tế đối ngoại, hệ thống cảng biển nước ta cải tạo, đại hóa Việt Nam có tám thương cảng lớn trung ương quản lí Cái Lân, Hải Phịng, Cửa Lò, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gòn Cần Thơ Các tuyến đường thủy ven biển chủ yếu: Hải Phịng – Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng – Quảng Ninh, Hải Phòng – Bến Thủy, Hải Phòng – Đà Nẵng, Đà Nẵng – Quy Nhơn, Quy Nhơn – Phan Rang, Phan Rang – Sài Gòn, Sài Gịn – Cà Mau * Vận tải đường hàng khơng Từ trung tâm Hà Nội, Đà Nẵng TP Hồ Chí Minh có đường bay đến 27 điểm đến quốc tế 16 quốc gia vùng lãnh thổ, đến 16 tỉnh, thành phố nước Các tuyến đường bay nội địa Vietnam Airlines là: Từ Hà Nội đi: Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Huế, Điện Biên Phủ, Cam Ranh, Đà Lạt; Từ TP Hồ Chí Minh đi: Hà Nội, Hải Phịng, Vinh, Plâycu, Buôn Ma Thuật, Đà Lạt, Huế, Đà Nẵng, Chu Lai, Quy Nhơn, Tuy Hòa, Cam Ranh, Rạch Giá, Phú Quốc; Từ Đà Nẵng đi: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Quy Nhơn, Cam Ranh, Buôn Ma Thuột, Plâycu Các tuyến đường bay quốc tế: Từ Hà Nội đi: Bắc Ninh – Quảng Châu, Côn Minh, Hồng Công (Trung Quốc), Đài Bắc (Đài Loan), Xơun (Hàn Quốc), Tơk, Ơxaka, (Nhật Bản), Băng Cốc (Thái Lan), Kuala Lămpơ (Malayxia), Singapo, Viêng Chăn (Lào), Phnơm Pênh, Xiêm Riệp (Campuchia), Menbơn, Xitni (Ơxtrâylia), Pari (Pháp), Franfuôc (Đức), Maxcơva (LB Nga), Lôx Angiơles, Xan Franixixcơ (Hoa Kì) Từ Thành phố Hồ Chí Minh đi: Bắc Kinh, Hồng Công (Trung Quốc), Đài Bắc, Cao Hùng (Đài Loan), Phnôm Pênh (Campuchia), Băng Cốc (Thái Lan), Kuala Lămpơ (Malayxia), Malina (Philippin), Xingapo, Giacacta (Iđơnêxia), Menbơn, Xitni (Ơxtrâylia), Xitni (Ôxtrâylia), Xơun, Busan (Hàn Quốc), Viên (Áo), Zurich (Thụy Sĩ), Pari (Pháp), Lơx Angiơles, Xan Franixixcơ (Hoa Kì) 3.4 Thương mại du lịch 3.4.1 Thương mại * Vai trò thương mại kinh tế quốc dân Trong đời sống sản xuất, người có nhu cầu trao đổi với hàng hóa dịch vụ sở tự nguyện, thỏa thuận hai bên thấy có lợi trao đổi hàng hóa diễn cá nhân với cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể quốc gia với quốc gia khác Từ xuất ngành thuộc lĩnh vực dịch vụ với tư cách ngành kinh tế thương mại Thương nghiệp với vai trị đặc biệt làm cho thứ hàng hóa khắp nơi giới đến tay người tiêu dùng * Hoạt động thương mại Nội thương: Vào cuối năm 2001, nước có 28.374 doanh nghiệp thương mại, khách sạn, nhà hàng, du lịch dịch vụ (do tính chất kinh doanh tổng hợp, phần đông doanh nghiệp mở rộng hoạt động từ thương mại sang dịch vụ) Trong 1.568 doanh nghiệp Nhà nước, 26.421 doanh nghiệp quốc doanh 385 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Các doanh nghiệp thương mại dịch vụ tập trung nhiều hai trung tâm thương mại dịch vụ lớn nước Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Nội thương có nhiều bước phát triển cịn nhiều vấn đề phải làm Đó phân tán, manh mún; hàng thật, hàng giả tồn thị trường, lợi ích người kinh doanh chân người tiêu dùng chưa bảo vệ mức, sở vật chất chậm đổi Ngoại thương Nét bật trình mở cửa, hoạt động ngoại thương đẩy mạnh Trong cấu hàng xuất nhập chiếm tỉ lệ cao nhóm tư liệu sản xuất Từ năm 1995 trở lại tỉ trọng nhóm tư liệu sản xuất liên tục tăng đẩy mạnh hoạt động hợp tác đầu tư đổi công nghệ Năm 2004, chiếm 95,0% Xăng dầu mặt hàng có khối lượng giá trị lớn, xu hướng nhập tăng lên giá nhập giảm mạnh; phân bón mặt hàng vật tư nông nghiệp quan trọng Hiện sản xuất nước chưa đáp ứng nhu cầu, việc nhập lại bối cảnh thuận lợi nguồn cung cấp dồi dào, giá hạ năm nước ta nhập khoảng 3,8 – triệu phân hóa học loại Cơ cấu hàng xuất có thay đổi tương đối rõ nét nhóm hàng cơng nghiệp nặng khống sản Nước ta đẩy mạnh xuất dầu thô Than đá, crôm thiếc tìm thị trường tăng xuất khẩu; hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng tỉ trọng năm gần Mặt hàng xuất chủ lực hàng dệt may, giày dép, gần hàng điện tử, máy tính linh kiện Các mặt hàng thủ cơng mĩ nghệ nằm danh sách 10 mặt hàng chính; hàng nơng, lâm thủy sản có xu hướng giảm tỉ trọng Gạo mặt hàng tăng mạnh Trong mặt hàng cơng nghiệp xuất khẩu, bật có cà phê, cao su, hạt điều, hồ tiêu, rau chè 3.4.2 Du lịch * Nước ta có tiềm lớn để phát triển du lịch Nước ta có nhiều tiềm để phát triển du lịch dựa tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn, sở hạ tầng sở vật chất ngành du lịch, sách phát triển du lịch Tài nguyên du lịch tự nhiên Nước ta có khoảng 60.000 đá vơi lộ bề mặt, tập trung chủ yếu từ 160 vĩ Bắc trở lên lại nằm khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên thuận lợi cho trình cácxtơ phát triển Các dạng địa hình cácxtơ mặt (Tam Cốc – Bích Động Ninh Bình) dạng cácxtơ ngầm (vịnh Hạ Long, Bái Tử Long) có khả thu hút du khách Đường bờ biển dài 3.260km với nhiều bãi tắm tốt hệ thống đảo ven bờ tạo điều kiện cho du lịch phát triển Dọc bờ biển từ Trà Cổ (Quảng Ninh) đến Long Hải, Phước Hải (Bà Rịa – Vũng Tàu) có hàng trăm bãi biển đẹp: Trà Cổ, Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, Mỹ Khê, Nha Trang… Hệ thống đảo quần đảo phong phú Trải dài từ vùng biển Quảng Ninh Kiên Giang Du lịch đảo ngày trở nên hấp dẫn du khách giao thông nối với đất liền thuận lợi thường xuyên như: Khu du lịch đảo Tuần Châu, Côn Đảo, Phú Quốc… Tài nguyên nước có giá trị quan trọng khơng cung cấp cho nhu cầu khu du lịch, mà tạo loại hình du lịch đa dạng du lịch hồ, du lịch sông nước Mạng lưới sông ngịi tạo điều kiện để phát triển loại hình du lịch sông nước (sông Hương) Hồ tự nhiên (hồ Ba Bể), số hồ nhân tạo có giá trị lớn du lịch hồ Hịa Bình, Sự đa dạng sinh học nước ta lồi đặc hữu, lồi q có ghi sách đỏ, mà hệ sinh thái đặc sắc (rừng nhiệt đới, rừng nhiệt đới núi, rừng núi đá vôi, rừng đảo, rừng tràm, rừng ngập mặn, rừng nửa rụng rụng ) Hiện nước ta có khoảng 27 vườn quốc gia, 44 khu bảo tồn thiên nhiên 34 khu rừng văn hóa – lịch sử mơi trường với tổng diện tích gần 2,1 triệu Các hệ thống rừng đặc dụng khai thác cho loại hình du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu thiên nhiên Tài nguyên du lịch nhân văn Các giá trị văn hóa vật thể (các di tích văn hóa, lịch sử, cơng trình kiến trúc, mĩ thuật, cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng, làng nghề ) Trong có di sản văn hóa giới Tổng thể kiến trúc cố đô Huế, phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun, nhã nhạc cung đình Huế, ca trù Các giá trị văn hóa phi vật thể (nhã nhạc cung đình Huế, điệu dân ca vùng miền, dân tộc, sử thi Tây Nguyên, văn hóa ẩm thực ) Lễ hội dạng tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị đặc biệt, gồm phần lễ với nghi thức tâm linh trang nghiêm phần hội với nhiều trò diễn hấp dẫn Lễ hội thường diễn khơng gian văn hóa vật thể định, lễ hội không hấp dẫn với du khách nước mà thu hút ý khách quốc tế muốn tìm hiểu phong tục văn hóa Việt Nam * Tình hình phát triển phân bố du lịch Những năm gần đây, nhờ đời sống nâng cao, dịch vụ du lịch cải thiện, nên số lượng khách nước lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng lên đáng kể (năm 2004 đón 5,6 triệu lượt khách quốc tế, đến năm 2012 6,6 triệu lượt khách) Các vùng du lịch trung tâm du lịch chủ yếu nước ta là: Ở vùng du lịch Bắc Bộ du lịch văn hóa kết hợp với du lịch sinh thái, tham quan nghỉ dưỡng sản phẩm du lịch đặc trưng vùng Ở có trung tâm du lịch lớn Hà Nội, Hạ Long, Tam Đảo, chùa Hương, Kim Liên – Nam Đàn Ở vùng du lịch Bắc Trung Bộ, sản phẩm du lịch đặc trưng du lịch tham quan du lịch văn hóa - lịch sử kết hợp với du lịch biển, du lịch mạo hiểm Ở có trung tâm du lịch Huế - Đà Nẵng Ở vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ sản phẩm du lịch đặc trưng du lịch biển kết hợp với du lịch núi, du lịch sơng nước, du lịch sinh thái, tìm hiểu thiên nhiên du lịch văn hóa Các trung tâm du lịch lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Nha Trang, Phan Thiết, Đà Lạt, Phú Quốc CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG NHỮNG KIẾN THỨC KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ ĐỊA LÍ BÀI 8: DÂN SỐ NƯỚC TA I Mục tiêu: Kiến thức: Sau học xong bài, HS: - Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam - Trình bày được: Việt Nam thuộc hàng nước đông dân giới, gia tăng dân số nhanh - Nhận thức hậu việc dân số đông tăng nhanh, cần thiết kế hoạch hóa gia đình Kĩ năng: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số Thái độ: Ý thức cần thiết việc sinh gia đình II III Chuẩn bị GV: Bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004 năm 2019, biểu đồ tăng dân số HS: Sưu tầm tranh ảnh hậu tăng dân số nhanh Các hoạt động dạy học Nội dung 1.Ôn cũ (3 phút) Hoạt động GV -GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Nêu vai trò đất, rừng đời sống sản xuất nhân dân ta? - GVgọi HS nhận xét - GV nhận xét, khen thưởng 2.Bài *Giới thiệu bài: (25 phút) *Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với nước Đông Nam Á -GV treo bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á yêu cầu HS quan sát -GV hỏi: + Đây bảng số liệu gì? Theo em, Hoạt động HS - HS trả lời -HS lắng nghe -HS quan sát bảng số liệu -HS trả lời: + Bảng số liệu dân số bảng số liệu có tác dụng gì? + Các số liệu bảng thống kê vào thời gian nào? + Số dân nêu bảng thống kê tính theo đơn vị nào? + Năm 2004, dân số nước ta người? + Nước ta có dân số đứng hàng thứ khu vực Đông Nam Á *Hoạt động 2: Gia tăng dân số Việt Nam - Gv cho HS quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2019 + Năm 2019, dân số nước ta người? + Nước ta có dân số đứng hàng thứ nước Đông Nam Á nước Đông Nam Á Dựa vào ta nhận xét dân số nước + Các số liệu dân số thống kê vào năm 2004 + Số dân nêu bảng thống kê triệu người + Năm 2004, dân số nước ta 82,0 triệu người + Nước ta có dân số đứng hàng thứ ba nước Đông Nam Á -HS quan sát + Năm 2019, dân số nước ta 96,2 triệu người + Nước ta có dân số đứng hàng thứ ba nước Đông Nam Á + Từ hai bảng số liệu trên, em rút -Nước ta có số dân đơng đặc điểm dân số Việt Nam? -Gv nhận xét, kết luận -HS lắng nghe - Gv treo Biểu đồ dân số Việt Nam -HS quan sát trả lời: qua năm lên bảng yêu cầu HS trả lời: + Đây biểu đồ gì, có tác dụng gì? + Đây biểu đồ dân số Việt Nam qua năm, dựa vào biểu đồ nhận xét phát triển dân số Việt Nam qua năm + Nêu giá trị biểu trục + Trục ngang biểu đồ ngang trục dọc biểu đồ thể năm, trục dọc biểu số dân tính đơn vị triệu người + Như số ghi đầu + Số ghi đầu cột biểu cho giá trị nào? cột biểu số dân năm, tính đơn vị triệu người -GV yêu cầu quan sát biểu đồ -HS trả lời: hỏi: + Biểu đồ thể dân số + Biểu đồ thể dân số nước ta nước ta qua năm: năm nào? -Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng người? -Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng thêm người? - Ước tính vịng 20 năm qua, năm dân số nước ta tăng thêm người? - Từ năm 1979 đến năm 1999, tức sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên lần? - Em rút điều tốc độ gia tăng dân só nước ta? Hoạt động 3: Hậu dân số tăng nhanh -Yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu hậu việc dân số tăng nhanh -GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận nhóm Củng cố - - GV nhận xét tiết học -GV yêu cầu HS nhà liên hệ thực Dặn dò tế: Em biết tình hình tăng dân (2 phút) số địa phương tác động đến đời sống nhân dân? - Dặn dò HS chuẩn bị học sau + Năm 1979 52, triệu người + Năm 1989 64,4 triệu người + Năm 1999 76,3 triệu người -Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người -Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người -Ước tính vịng 20 năm qua, năm dân số nước ta tăng thêm triệu người - Từ năm 1979 đến năm 1999, tức sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng lên 1,5 lần - Dân số nước ta tăng nhanh - HS thảo luận nhóm - HS báo cáo - HS lắng nghe nhà thực BÀI 10: NÔNG NGHIỆP I Mục tiêu Kiến thức - HS khái quát hóa số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nơng nghiệp nước ta - Trình bày ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nông nghiệp - Nhận biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều - Nhận xét đồ vùng phân bố số loại trồng vật ni nước ta Kĩ năng: Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố Thái độ: Giáo dục HS biết quý trọng bảo vệ công nghiệp II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Lược đồ nông nghiệp, đồ kinh tế Việt Nam - Các hình minh họa SGK, tranh ảnh vùng trồng lúa, công nghiệp, ăn nước ta Học sinh : SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động GV 1.Ôn cũ -GV gọi HS trả lời: Sự phân bố (5 phút) dân cư không đồng có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã hội nước ta? -Gv gọi HS nhận xét -Gv nhận xét, khen thưởng 2.Bài *Giới thiệu (25 phút) Hoạt động 1: Vai trò ngành trồng trọt - GV treo lược đồ nông nghiệp Việt Nam yêu cầu HS quan sát nêu tên, tác dụng lược đồ Hoạt động HS - HS trả lời -HS nhận xét - HS lắng nghe - HS quan sát sau nêu: Lược đồ nơng nghiệp Việt Nam giúp ta nhận xét đặc điểm ngành nơng nghiệp -GV hỏi: -HS trả lời: + Nhìn lược đồ, em thấy kí + Kí hiệu trồng có hiệu trồng nhiều hay số lượng nhiều kí hiệu kí hiệu vật ni nhiều hơn? vật ni + Vai trị ngành trồng trọt + Ngành trồng trọt có vai sản xuất nơng nghiệp? trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp -GV gọi HS nhận xét -HS nhận xét -GV nhận xét, kết luận -HS lắng nghe Hoạt động 2: Các loại đặc điểm trồng Việt Nam -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để -HS thảo luận theo cặp: hoàn thành phiếu tập sau: -Gv mời đại diện HS báo cáo kết - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Giá trị lúa gạo công nghiệp lâu năm - Gv yêu cầu HS thảo luận theo ý sau: + Loại trồng chủ yếu đồng bằng? + Em biết tình hình xuất lúa gạo nước ta? GV hỏi: + Vì nước ta trồng nhiều lúa gạo trở thành nước xuất gạo nhiều giới? + Loại trồng chủ yếu vùng núi cao nguyên? + Em biết giá trị xuất loại này? + Với loại mạnh trên, ngành trồng trọt giữ vai trị sản xuất nơng nghiệp nước ta? Hoạt động 4: Sự phân bố trồng nước ta - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm + Nêu tên phân bố lược đồ -GV nhận xét, kết luận Hoạt động 5: Ngành chăn nuôi nước ta - GV yêu cầu HS thảo luận theo - HS đại diện nhóm báo cáo kết - HS lắng nghe -HS thảo luận trả lời: + Cây lúa trồng chủ yếu vùng đồng -HS nêu theo hiểu biết -HS trả lời: + Việt Nam trồng nhiều lúa gạo trở thành nước xuất gạo lớn thứ giới vì: + Có đồng lớn (Bắc Bộ, Nam Bộ) + Đất phù sa màu mỡ + Người dân có nhiều kinh nghiệm trơng lúa + Có nguồn nước dồi + Cây công nghiệp lâu năm như: chè, cà phê, cao su, + Đây loại có giá trị xuất cao; cà phê, cao su, chè Việt Nam tiếng giới + Ngành trồng trọt đóng góp tới 3/4 giá trị sản xuất nơng nghiệp -HS thảo luận sau trình bày -HS lắng nghe -HS thảo luận trả lời: cặp câu hỏi sau: + Kể tên số vật nuôi nước ta? + Trâu, bị, lợn, gà ni chủ yếu vùng nào? + Nước ta ni nhiều trâu, bị, lợn, gà , + Trâu, bò, lợn, gà, nuôi nhiều vùng đồng + Những điều kiện giúp cho + Thức ăn chăn nuôi đảm ngành chăn nuôi phát triển, ổn bảo, nhu cầu cầu người dân định vững chắc? thịt, trứng, sữa -GV nhận xét -HS lắng nghe Dặn dò, -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe củng cố (1 -Chuẩn bị bài: Lâm nghiệp phút) thủy sản BÀI 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu: Học xong này, HS Kiến thức: - HS nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta - HS giải thích nhiều tuyến giao thơng nước ta chạy theo hướng Bắc – Nam Kĩ : - HS số tuyến đường đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A - HS sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vân tải Thái độ: u thích mơn học II Đồ dùng dạy học Giáo viên : Bản đồ Giao thông Việt Nam, phiếu học tập HS Học sinh : Một số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thông ,SGK, III Hoạt động dạy – học Nội dung 1.Ôn cũ (3 phút) 2.Bài (30 phút) Hoạt động GV -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Công nghiệp khai thác khống sản có nơi nào? + Các ngành công nghiệp nước ta phân bố chủ yếu đâu? - GV nhận xét, khen thưởng *Giới thiệu * Dạy Hoạt động 1: Các loại hình giao thông vận tải -Gv yêu cầu HS quan sát hình 1, hỏi: + Em kể tên loại hình giao thơng đất nước ta? Hoạt động HS - HS trả lời -HS lắng nghe -HS lắng nghe -HS quan sát hình trả lời: + Nước ta có đủ loại hình giao thơng vận tải: 3.Củng cố, dặn dị (1phút) đường tơ, đường sắt, đường biển, đường hàng khơng + Loại hình vận tải có vai trị + Đường tơ có vai trị quan quan trọng việc chun trọng tơ chở? Vì sao? lại nhiều dạng địa hình, len lỏi vào ngõ nhỏ, nhận giao hàng nhiều địa điểm khác -GV gọi HS nhận xét -HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe Hoạt động 2: Phân bố số loại hình giao thơng -Gv u cầu HS thảo luận nhóm đơi -HS thảo luận tìm hình 2: quốc lộ 1A, đường lược đồ sắt Bắc – Nam, sân bay quốc tế: Nội Bài (Hà Nội), Tân Sơn Nhất (TP HCM), Đà Nẵng; cảng biển: Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM + Tuyến đường sắt Bắc – Nam + Quốc lộ 1A: từ Lạng quốc lộ 1A từ đâu đến đâu? Sơn đến Cà Mau +Tuyến đường sắt Bắc – Nam từ Lào Cai đến Thành phố Hồ Chí Minh + Em nêu vài đặc điểm + Mạng lưới giao thông phân bố mạng lưới giao thông nước ta tỏa khắp nước, nước ta (tỏa khắp đất nước hay tuyến đường chạy theo tập trung chỗ), tuyến đường hướng Bắc – Nam chạy theo hướng nào? + Tại nhiều tuyến giao thông + Do hình dáng đất nước nước ta chạy theo chiều theo hướng Bắc – Nam Bắc –Nam? -GV lược đồ kết luận -HS lắng nghe -GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe -Chuẩn bị sau: “Thương mại -HS nhà hoàn thành du lịch BÀI 15: THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I Mục tiêu Kiến thức - Phân biệt cách đơn giản khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập II III Nhận biết nêu vai trò ngành thương mại đời sống Trình bày số mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta Kĩ : Xác đinh đồ trung tâm du lịch lớn nước ta Thái độ : Ham thích tìm hiểu ngành thương mại, du lịch nước ta Đồ dùng dạy – học GV : Bản đồ Hành Việt Nam, phiếu học tập HS : Sưu tầm tranh ảnh chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, điểm du lịch, di tích lịch sử, ;SGK, ghi Hoạt động dạy – học Nội dung 1.Ôn cũ (3 phút) 2.Bài (30 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS -Gv hỏi: - HS trả lời + Nước ta có loại hình giao thơng vận tải nào? -GV nhận xét, khen thưởng -HS lắng nghe *Giới thiệu *Dạy Hoạt động 1: Hoạt động thương mại -Gv hỏi: + Thương mại gồm hoạt -HS trả lời: động nào? + Là ngành thực việc mua bán hàng hóa bao gồm + Nội thương gì? Ngoại thương nội thương ngoại gì? thương + Nội thương việc mua bán nước; ngoại + Ngành thương mại có vai trị thương việc bn bán nào? với nước + Địa phương có hoạt động thương mại phát triển + Là cầu nối nơi sản xuất với người tiêu dùng nước? + Hoạt động thương mại -Gv treo đồ Hành Việt phát triển Hà Nội Nam hỏi: Thành phố Hồ Chí + Kể tên mặt hàng nước ta xuất Minh -HS quan sát trả lời: + Kể tên mặt hàng nước ta nhập + Khống sản, hàng cơng nghiệp nhẹ, nông sản, thủy -GV nhận xét, kết luận sản Hoạt động 2: Ngành du lịch -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: + Nêu số điều kiện để phát triển du lịch nước ta? + Máy móc, thiệt bị, nguyên liệu, nhiên liệu vật liệu -HS lắng nghe -HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày: + Có nhiều phịng cảnh đẹp: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha (Quảng Bình), Hoa Lư (Ninh Bình) Có nhiều bãi tắm đẹp: Sầm Sơn (Thanh Hóa), Nha Trang (Khánh Hịa), + Nêu trung tâm du lịch nước Có cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội truyền ta? thống, Trong đó, địa điểm công nhận di sản Thế giới như: Vịnh Hạ -GV nhận xét, kết luận Long, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bảng, cố đô Huế, phố cổ Hội An + Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, HS lắng nghe 3.Củng cố - - GV yêu cầu HS kể tên - HS kể dặn dò điểm du lịch địa phương mà em (3 phút) biết - GV nhận xét tiết học -HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhà chuẩn bị - HS nhà hồn thành học sau: Ơn tập KẾT LUẬN Sau trình tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài theo nội dung, mục đích giới hạn đề tài, rút số kết luận sau: Đề tài tổng hợp vấn đề địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam có liên quan đến chủ đề địa lí lớp Trên sở đó, vận dụng kiến thức tìm hiểu để giảng dạy chủ đề địa lí lớp 5, phần địa lí Việt Nam Thơng qua kiến thức chung khái quát đó, đề tài đưa phương pháp tích cực để vận dụng việc giảng dạy phần địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam lớp HS chủ động lĩnh hội kiến thức, GV người hướng dẫn tổ chức, điều khiển nhận thức HS Trên sở lí luận kiến thức địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, phương pháp dạy học, vận dụng để thiết kế giáo án kinh tế xã hội chương trình địa lí lớp Trong giáo án, kết hợp sử dụng phương pháp theo hướng tích cực như: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trực quan, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp dạy học nêu vấn đề,… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thấn (chủ biên), Tạ Đức Dũng, Đào Thị Hồng, Trần Thị Hà Giang, Giáo trình sở tự nhiên xã hội, NXB Đại học Sư Phạm Đặng Văn Phan, Trần Văn Thơng, (1995), Địa lí kinh tế Việt Nam, NXB Đại học Thống kê, Hà Nội Đỗ Minh Đức, (2011), Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam, NXB Đại học Sư Phạm Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), (2018), sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), (2018), sách giáo viên Lịch sử Địa lí lớp 5, NXB Giáo dục Việt Nam https://www.gso.gov.vn (Tổng cục Thống kê) PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt GV HS SGK TP DTTS Đọc Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Thành phố Dân tộc thiểu số ... tổng hợp vấn đề địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam có liên quan đến chủ đề địa lí lớp Trên sở đó, vận dụng kiến thức tìm hiểu để giảng dạy chủ đề địa lí lớp 5, phần địa lí Việt Nam Thơng qua kiến... động kinh tế - xã hội Việt Nam phục vụ dạy học Địa lí lớp Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội có liên quan đến chương trình địa lí lớp để thiết kế vận dụng vào giảng dạy phần địa. .. đề hoạt động kinh tế - xã hội Việt Nam có liên quan đến chủ đề địa lí lớp - Trên sở tổng hợp kiến thức kinh tế - xã hội Việt Nam để thiết kế giáo án phục vụ giảng dạy chủ đề địa lí lớp Đối tượng