Đề số 7: Hai quốc gia A B kí kết điều ước quốc tế, theo đó, A cho B thuê đảo M thuộc lãnh thổ A làm quân với mục đích hợp tác quân bảo vệ lãnh thổ Do C tài trợ cho kẻ tiến hành hoạt động khủng bố vào số sân bay quân B, vi phạm công ước năm 1999 Liên hợp quốc trấn áp việc tài trợ cho hoạt động khủng bố mà A, B, C thành viên, B tăng cường thêm vũ khí quân đội quân đặt đảo M điều động máy bay chiến đấu xuất phát từ đảo M tiến hành cơng kích thủ C Trước hành động này, C lên tiếng phản đối hành vi B, đồng thời yêu cầu A chấm dứt điều ước quốc tế kí với B Hãy cho biết: - Tính hợp pháp hành vi quốc gia A, B C thực hiện, cụ thể: + Hành vi kí kết điều ước quốc tế A B cho thuê đảo M + Hành vi C tài trợ khủng bố công vào sân bay quân B + Hành vi B tiến hành cơng kích thủ C - A chấm dứt điều ước quốc tế với B cho thuê đảo M hay khơng? Vì sao? Bài làm: Tính hợp pháp hành vi quốc gia A, B C thực Hành vi kí kết điều ước quốc tế A B cho thuê đảo M Trước hết, em xin khẳng định hành vi kí kết điều ước quốc tế A B cho thuê đảo M hoàn toàn hợp pháp Ký kết điều ước quốc tế loại hình hoạt động pháp lý thuộc trình xây dựng luật quốc tế Do đặc điểm cở luật quốc tế quan lập pháp chuyên trách nên trình xây dựng luật quốc tế ln tiến hành chủ thể luật quốc tế Sự tự nguyện bình đẳng quan hệ điều ước trở thành để đánh giá tính hợp pháp điều ước quốc tế Theo nguyên tắc này, điều ước ký kết mà có lừa dối, có sử dụng vũ lực ép buộc khơng có giá trị pháp lý (Điều 49, 52 Công ước Viên năm 1969 luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia) Hành vi ký kết điều ước quốc tế A B cho thuê đảo M thuộc lãnh thổ A làm quân với mục đích hợp tác quân bảo vệ lãnh thổ hồn tồn dựa bình đẳng, tự nguyện, đội bên có lợi Bên cạnh đó, hành vi không vi phạm nguyên tắc luật quốc tế, hành vi ký kết điều ước quốc tế A B cho thuê đảo M hoàn toàn hợp pháp I Hành vi C tài trợ khủng bố công vào sân bay quân B Hành vi C tài trợ khủng bố công vào sân bay quân B không hợp pháp lẽ sau: + Căn vào Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất nước thành viên Liên hợp quốc quan hệ quốc tế không đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, nhằm mục đích khác khơng phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Theo quy định nêu việc chủ thể dùng loại sức mạnh nhằm khống chế, đe dọa công, công cưỡng trái pháp luật quốc tế chủ thể khác quan hệ quốc tế hành vi vi phạm luật quốc tế Như vậy, hành vi C tài trợ khủng bố công vào sân bay quân B hình thức không hợp pháp vi phạm nghiêm trọng quy định Hiến chương Liên hợp quốc Hành vi B tiến hành cơng kích thủ đô C - - - Do C tài trợ cho kẻ tiến hành hoạt động khủng bố vào số sân bay quân B nên B tăng cường thêm vũ khí quân đội quân đặt đảo M điều động máy bay chiến đấu xuất phát từ đảo M tiến hành cơng kích thủ C Hành vi B hành vi đáp trả lại hành vi C tài trợ cho kẻ tiến hành hoạt động khủng bố vào số sân bay quân B Nhưng hành vi không nằm ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế Luật quốc tế cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế, nhiên Luật quốc tế không cấm hành vi sử dụng vũ lực cách hợp pháp, là: Thực quyền tự vệ quốc gia có cơng vũ trang quốc gia theo điều 51 Hiến chương Liên hợp quốc (quyền tự vệ phải tương xứng với hành vi công) Sử dụng biện pháp vũ trang phi vũ trang sở nghị Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc theo quy định điều từ Điều 39 đến Điều 42 Hiến chương Liên hợp quốc Sử dụng biện pháp vũ trang phi vũ trang để thực quyền dân tộc tự Hành vi đáp trả B hồn tồn khơng tương xứng với hành vi C công sân bay quân B, không nằm ngoại lệ nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Vì hành vi B tiến hành cơng kích thủ C khơng hợp pháp A chấm dứt điều ước quốc tế với B cho thuê đảo M hay khơng? Vì sao? A hồn tồn chấm dứt điều ước quốc tế với B cho thuê đảo M Theo quy định Khoản Điều 60 Công ước Viên 1969 luật điều ước quốc tế: “Nếu tồn vi phạm điều ước hai bên số bên bên ký kết có quyền viện vi phạm làm sở cho việc chấm dứt tạm đình thực tồn phần điều ước” Hành vi B tăng cường thêm vũ khí quân đội quân đặt đảo M điều động máy bay chiến đấu xuất phát từ đảo M tiến hành cơng kích thủ C vi phạm cam kết hợp tác quân bảo vệ lãnh thổ với A, A hồn tồn có quyền viện vi phạm B làm sở cho việc chấm dứt toàn phần nội dung điều ước II ... (Điều 49, 52 Cơng ước Viên n m 1969 luật điều ước quốc tế ký kết quốc gia) Hành vi ký kết điều ước quốc tế A B cho thuê đảo M thuộc lãnh thổ A l m quân với m c đích hợp tác quân b o vệ lãnh thổ. . .B i l m: Tính hợp pháp hành vi quốc gia A, B C thực Hành vi kí kết điều ước quốc tế A B cho thuê đảo M Trước hết, em xin khẳng định hành vi kí kết điều ước quốc tế A B cho thuê đảo M hoàn... khơng hợp pháp A ch m dứt điều ước quốc tế với B cho th đảo M hay khơng? Vì sao? A hồn tồn ch m dứt điều ước quốc tế với B cho thuê đảo M Theo quy định Khoản Điều 60 Công ước Viên 1969 luật điều ước