1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công pháp quốc tế (8đ) theo điều ước quốc tế đã được kí kết, quốc gia a cho quốc gia b thuê một hòn đảo thuộc lãnh thổ của a làm căn cứ quân sự với mụ

4 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 46,5 KB

Nội dung

ĐỀ BÀI TH8 Theo điều ước quốc tế kí kết, quốc gia A cho quốc gia B thuê đảo thuộc lãnh thổ A làm quân với mục đích tăng cường hợp tác quân hai nước huấn luyện cho lực lượng quân đội quốc gia A Do nghi ngờ quốc gia C che dấu cho kẻ bắt cóc cơng dân làm tin, quốc gia B sử dụng quân đặt đảo thuê quốc gia A làm nơi tập kích cho máy bay chiến đấu tiến hành khơng kích hai tỉnh biên giới quốc gia C, nơi quốc gia B cho tên bắt cóc lẩn trốn Sự việc làm ảnh hướng xấu đến quan hệ hai quốc gia A C Trước tình hình đó, quốc gia A u cầu quốc gia B rút quân khỏi đảo cho quốc gia B thuê thông báo văn cho quốc gia B việc chấm dứt thực điều ước quốc tế thuê lãnh thổ ký Hãy cho biết: - Với nội dung trên, điều ước quốc tế hai quốc gia A B ký kết có hợp pháp khơng? Tại sao? - Hành vi quốc gia B công vào quốc gia C có hợp pháp khơng? Tại sao? - Quốc gia A có quyền đơn phương chấm dứt việc thực điều ước quốc tế kí kết với quốc gia B không? Tại sao? a, Điều ước quốc tế hai quốc gia A B ký kết có hợp pháp khơng? Tại sao? Điều ước quốc tế hai quốc gia A B ký kết hoàn tồn hợp pháp Điều Cơng ước viên năm 1969 quy định Quyền ký kết điều ước quốc gia sau: “Mỗi quốc gia có quyền ký kết điều ước” Và khoản Điều 52 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Không quy định Hiến chương làm cản trở tồn thỏa thuận tổ chức khu vực nhằm giải vấn đề liên quan đến trì hồ bình an ninh quốc tế hành động có tính chất khu vực, miễn thỏa thuận tổ chức hoạt động chúng phù hợp với mục đích nguyên tắc Liên hợp quốc.” Để điều ước quốc tế hai quốc gia hợp pháp điều ước phải thoả mãn điều kiện sau Thứ nhất, điều ước quốc tế phải kí kết dựa sở tự nguyện, bình đẳng Thứ hai, trình ký kết thực điều ước quốc tế phải điều chỉnh quy định luật quốc tế Thứ ba, điều ước quốc tế phải phù hợp với quy phạm Jus cogens luật quốc tế Trong trường hợp trên, quốc gia A cho quốc gia B thuê đảo thuộc lãnh thổ quốc gia A để làm quân với mục đích tăng cường hợp tác quân hai nước huấn luyện cho lực lượng quân đội quốc gia A Ta thấy, điều ước quốc tế hai quốc gia A B ký kết dựa thoả thuận tự nguyện, bình đẳng; mục đính “tăng cường hợp tác quân hai nước huấn luyện cho lực lượng quân đội quốc gia A” hoàn tồn phù hợp với mục đích ngun tắc Liên hợp quốc hay phù hợp với quy phạm Jus cogens luật quốc tế Như vậy, với nội dung trên, điều ước quốc tế hai quốc gia A B ký kết hoàn toàn hợp pháp b, Hành vi quốc gia B công vào quốc gia C có hợp pháp khơng? Tại sao? Hành vi quốc gia B công vào quốc gia C vi phạm pháp luật quốc tế Thứ nhất, theo khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Tất nước thành viên Liên hợp quốc quan hệ quốc tế không đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực chống lại toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, nhằm mục đích khác khơng phù hợp với mục đích Liên hợp quốc.” Như theo quy định này, quốc gia B không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vữ lực quốc gia C Mặc dù hành vi quốc gia B nhằm bảo vệ quốc gia quốc gia B nghi ngờ quốc gia C che dấu lực lượng chống đối nhằm lật đổ quyền nước Tuy nhiên, hành vi “sử dụng quân đặt đảo thuê quốc gia A làm nơi tập kích cho máy bay chiến đấu tiến hành khơng kích hai tỉnh biên giới quốc gia C” quốc gia B vi phạm pháp luật quốc tế Thứ hai, theo Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc quy định: “Các bên đương tranh chấp mà việc kéo dài tranh chấp đe doạ đến hồ bình an ninh quốc tế, trước hết, phải cố gắng tìm cách giải tranh chấp đường đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức hiệp định khu vực, biện pháp hòa bình khác tuỳ theo lựa chọn mình;” Có thể thấy, B khơng giải tranh chấp biện pháp hòa bình mà đe dọa sử dụng vũ lực để cơng kích C Việc sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực vi phạm pháp luật quốc tế không sử dụng biện pháp giải vấn đề quốc tế Như vậy, hành vi quốc gia B công vào quốc gia C vi phạm pháp luật quốc tế thep quy định khoản Điều Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc c, Quốc gia A có quyền đơn phương chấm dứt việc thực điều ước quốc tế kí kết với quốc gia B khơng? Tại sao? Quốc gia A có quyền đơn phương chấm dứt việc thực điều ước ký kết với quốc gia B Điều thể lý sau: Thứ nhất, quốc gia B vi phạm mục đích điều ước ký kết với quốc gia A Điều 26 Công ước Viên năm 1969 quy định: “Mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia phải bên thi hành với thiện chí.” Trong tình này, theo điều ước quốc tế kí kết, quốc gia A cho quốc gia B thuê đảo thuộc lãnh thổ A làm quân với mục đích tăng cường hợp tác quân hai nước huấn luyện cho lực lượng quân đội quốc gia A Tuy nhiên, nghi ngờ quốc gia C che dấu cho kẻ bắt cóc cơng dân làm tin, quốc gia B vi phạm mục đích điều ước quốc tế, quốc gia B sử dụng quân đặt đảo thuê quốc gia A làm nơi tập kích cho máy bay chiến đấu tiến hành khơng kích hai tỉnh biên giới quốc gia C, nơi quốc gia B cho tên bắt cóc lẩn trốn Hành vi quốc gia B vi phạm với mục đích ký kết điều ước quốc tế với quốc gia A Thứ hai, quốc gia B vi phạm bảy nguyên tắc liên hợp quốc nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực Trong tình quốc gia B vi phạm nghiêm trọng bảy nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc “nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực” Quốc gia B sử dụng quân đặt đảo thuê quốc gia A làm nơi tập kích cho máy bay chiến đấu tiến hành khơng kích hai tỉnh biên giới quốc gia C Có thể thấy, đối tượng điều ước quốc tế ký kết hai quốc gia A B đảo quốc gia A để làm quân sự, quốc gia B lại sử dụng để cơng kích quốc gia C Đây hành vi vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa dùng vũ lực hay dùng vũ lực Sự việc làm ảnh hưởng xấu đến quan hệ hai quốc gia A C Theo quy định khoản Điều 60 Công ước Viên năm 1969 quy định: “Một vi phạm nghiêm trọng điều ước hai bên bên tạo cho bên quyền nêu lên vi phạm lý cho việc chấm dứt tạm đình việc thi hành phần toàn điều ước.” Như vậy, quốc gia A có quyền nêu lên vi phạm quốc gia B coi lý cho việc đơn phương chấm dứt việc thực điều ước quốc tế ký kết với quốc gia B ... dân làm tin, quốc gia B vi phạm mục đích điều ước quốc tế, quốc gia B sử dụng quân đặt đảo thuê quốc gia A làm nơi tập kích cho máy bay chiến đấu tiến hành khơng kích hai tỉnh biên giới quốc gia. .. đặt đảo thuê quốc gia A làm nơi tập kích cho máy bay chiến đấu tiến hành khơng kích hai tỉnh biên giới quốc gia C Có thể thấy, đối tượng điều ước quốc tế ký kết hai quốc gia A B đảo quốc gia A. .. quốc tế Thứ ba, điều ước quốc tế phải phù hợp với quy phạm Jus cogens luật quốc tế Trong trường hợp trên, quốc gia A cho quốc gia B thuê đảo thuộc lãnh thổ quốc gia A để làm quân với mục đích tăng

Ngày đăng: 25/03/2019, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w