ĐỀBÀISỐCácquốcgiaA,B,CDthànhviênCôngướcViênnăm1969LuậtđiềuướcquốctếNgày 11/4/2004 nướckíHiệpước hợp tác chống khủng bố cho phép quốcgiathànhviên áp dụng biện pháp để vơ hiệu hóa tất hoạt động khủng bố, kể áp dụng hình phạt tử hình Hiệpước yêu cầu phải phê chuẩn có cho phép bảo lưu Quốcgia A kíHiệpước đưa bảo lưu điều khoản áp dụng biện pháp tử hình Sau đó, ngày 19/11/2004, quốcgiaA, B C phê chuẩn Hiệpước mà khơng có bảo lưu ( quốcgia A ký có bảo lưu phê chuẩn khơng nhắc lại bảo lưu ) QuốcgiaD gửi kèm văn kiện phê chuẩn tuyên bố bảo lưu : “Các điều khoản Hiệpước ràng buộc quốcgia D, trừ điều khoản áp dụng biện pháp tử hình” QuốcgiaC phản đối bảo lưu quốcgiaD tun bố hai bên khơng có quan hệ điềuướcQuốcgia B phản đối bảo lưu khơng phản đối Hiệpước có hiệu lực quốcgia B DQuốcgia A im lặng Hãy phân tích xác định hiệu lực Hiệpước chống khủng bố điều khoản áp dụng biện pháp tử hình mối quan hệ bốn quốcgiaA,B, C, D BÀI LÀM Điềuướcquốctế ( ĐƯQT) ký kết quốcgia nhằm hướng đến bảo vệ lợi ích quốcgia nói riêng lợi ích chung cộng đồng quốctế Những thỏa thuận quốcgia thể nội dung ĐƯQT sở pháp lý quan trọng cho việc thực thi nghĩa vụ thànhviên ĐƯQT, kể việc áp dụng quy định ĐƯQT để giải tranh chấp phát sinh trình thực thi , tuân thủ ĐƯQT nghĩa vụ thànhviên Trường hợp điềuước quy định phải phê chuẩn hành vi kí khơng phải hành vi pháp lý có giá trị cao việc tạo hiệu lực pháp luật cho ĐƯQT CôngướcViênnăm1969luật ĐƯQT coi phê chuẩn “ hành vi quốc tế” “ quốcgia thực để xác nhận phương diện quốctế đồng ý chấp nhận buộc điều ước” ( Điều 2, khoản 1) Xét tình đề bài, ngày 11/4/2004 nướcA,B,CD ký Hiệpước chống khủng bố cho phép quốcgiathànhviên áp dụng biện pháp vơ hiệu hóa tất hoạt động khủng bố, kể áp dụng hình phạt tử hình Hiệpước yêu cầu phải phê chuẩn có cho phép bảo lưu.Tại Điều 14 CơngướcViên1969 việc đồng ý chịu ràng buộc điềuước biểu thị việc phê chuẩn, chấp thuận phê duyệt có quy định “Một quốcgia đồng ý chịu ràng buộc điềuước biểu thị việc phê chuẩn:Khi điềuước quy định đồng ý biểu thị việc phê chuẩn” Như vậy, việc nước phê chuẩn hiệpước tạo hiêu lực pháp luật cao với HiệpướcQuốcgia A kíHiệpước đưa bảo lưu điều khoản áp dụng biện pháp tử hình Sau đó, ngày 19/11/2004 quốcgiaA, B C phê chuẩn Hiệpước mà khơng có bảo lưu ( quốcgia A ký có bảo lưu phê chuẩn khơng nhắc lại bảo lưu ) Bảo lưu phải viết thành văn thông báo cho quốcgia ký kết quốcgia có tư cách để trở thành bên tham giađiềuước Khi ba quốcgiaA, B C phê chuẩn Hiệpước mà khơng có bảo lưu quốcgia A không nhắc lại bảo lưu đồng ý phê chuẩn Hiệpước khơng có bảo lưu mà việc bảo lưu điều khoản áp dụng biện pháp tử hình quốcgia A khơng có hiệu lực quan hệ với quốcgia B C nhiên Hiệpước chống khủng bố có hiệu lực mối quan hệ quốcgia ĐƯQT xây dựng sở thống ý chí, dung hòa lợi ích tất chủ thể tham gia kết ước Do đó, bảo lưu thực nhằm bảo vệ lợi ích , quan điểm quốcgia bảo lưu có khả khơng phù hợp vói quốcgia lại QuốcgiaD gửi kèm văn kiện phê chuẩn tuyên bố bảo lưu : “Các điều khoản Hiệpước ràng buộc quốcgia D, trừ điều khoản áp dụng biện pháp tử hình” Bảo lưu quốcgiaD thủ tục quy định Khoản Điều 23 CôngướcViên1969 “Bảo lưu, chấp thuận rõ ràng bảo lưu phản đối bảo lưu phải viết thành văn thông báo cho quốcgia ký kết quốcgia có tư cách để trở thành bên tham giađiều ước.” Một quốcgia phản đối bảo lưu không ngăn cản điềuước có hiệu lực quốcgiaquốcgia đưa bảo lưu quy định bị bảo lưu không áp dụng hai quốcgia phạm vi vấn đề bảo lưu ( Khoản Điều 21 CôngướcViên 1969) Bảo lưu dẫn tới hệ quan hệ quốcgia đưa bảo lưu quốcgia phản đối bảo lưu, hai bên không chịu buộc điều khoản bị bảo lưu Tuy nhiên, điều khoản khác điềuướcquốctế có hiệu lực thi hành hai quốcgia này.Khi quốcgiaD gửi kèm văn kiện phê chuẩn tuyên bố bảo lưu, quốcgia B phản đối bảo lưu không phản đối Hiệpước có hiệu lực quốcgia B D, điều khoản áp dụng biện pháp tử hình khơng đước áp dụng hai quốcgia B Dđiều khoản khác Hiệpước chống khủng bố có hiệu lức thi hành hai quốcgia Khi quốcgia phản đối bảo lưu tun bố hai bên khơng có quan hệ điềuước hệ dẫn tới khơng tồn quan hệ điềuước Điểm b Khoản Điều 20 CôngướcViên1969 “Việc quốcgia ký kết khác phản đối bảo lưu không cản trở điềuước có hiệu lực quốcgia phản đối bảo lưu quốcgiađề bảo lưu, trừ quốcgia phản đối bảo lưu bày tỏ rõ ý định ngược lại.” QuốcgiaC phản đối bảo lưu quốcgiaD tuyên bố hai bên khơng có quan hệ điềuước Như vậy, quốcgiaCD khơng quan hệ điều ước, Hiệpước chống khủng bố điều khoản áp dụng biện pháp tử hình khơng có hiệu lực quốcgiaCD Im lặng thể chấp thuận bảo lưu quốcgia Một bảo lưu coi quốcgia chấp thuận quốcgia không đưa phản đối bảo lưu thời hạn 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo bảo lưu ngàyquốcgia biểu thị đồng ý chấp nhận buộc Điềuước ( Khoản Điều 20 CôngướcViên 1969) Khi quốcgiaD đưa bảo lưu quốcgia A im lặng Bảo lưu điều khoản áp dụng biện pháp tử hình chấp nhận vòng 12 tháng kể từ ngày nhận thông báo bảo lưu quốcgiaD mà quốcgia A không đưa phản đối bảo lưu kể từ ngàyquốcgia A biểu thị đồng ý chấp nhận buộc HiệpướcHiệpước chống khủng bố có hiệu lực thi hành hai quốcgia A D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình LuậtQuốcTế , Trường Đại học Luật Hà Nội , nhà xuất Công An Nhân Dân – 2013 CôngướcViênnăm1969luậtđiềuướcquốctế ... hệ điều ư c Điểm b Khoản Điều 20 C ng ư c Viên 196 9 “Vi c qu c gia ký kết kh c phản đối bảo lưu khơng c n trở điều ư c có hiệu l c qu c gia phản đối bảo lưu qu c gia đề bảo lưu, trừ qu c gia. .. nh c lại bảo lưu ) Bảo lưu phải viết thành văn thông báo cho qu c gia ký kết qu c gia c tư c ch để trở thành bên tham gia điều ư c Khi ba qu c gia A, B C phê chuẩn Hiệp ư c mà bảo lưu qu c gia. .. nhận phương diện qu c tế đồng ý chấp nhận bu c điều ư c ( Điều 2, khoản 1) Xét tình đề bài, ngày 11/4/2004 nư c A, B, C D ký Hiệp ư c chống khủng bố cho phép qu c gia thành viên áp d ng biện pháp