1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC VẬT LÝ THEO CHỦ ĐỀ

41 139 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao nhất: Đại học - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lí III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kin

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN LONG THÀNH

Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN

Mô hình Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm học: 2015 - 2016

Trang 2

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

––––––––––––––––––

I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ và tên: Trần Thị Diễm Trinh

2 Ngày tháng năm sinh: 10/10/1988

8 Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy vật lí 9,7 + Nghề điện 8 + Chủ nhiệm 9/5

9 Đơn vị công tác: Trường THCS Thị Trấn Long Thành

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học

- Năm nhận bằng: 2013

- Chuyên ngành đào tạo: Vật lí

III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm:

Số năm có kinh nghiệm: 07

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:

+ Tích hợp tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi truờng trong giảng dạy vật lý 7

+ Dạy học vật lí khối 6 – 7 bằng sơ đồ tư duy

+ Dạy học vật lí khối THCS bằng sơ đồ tư duy

Trang 3

DẠY HỌC VẬT LÝ THEO CHỦ ĐỀ

Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trìnhgiáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là từ chỗquan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gìqua việc học Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việcchuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều" sang dạy cáchhọc, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩmchất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trínhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, coitrọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trìnhhọc tập để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt độngdạy học và giáo dục

Hiện nay nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nhập kinh tế ngàycàng mở rộng đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi mới phùhợp với thế giới và các quốc gia trong khu vực Mặt khác, trong bối cảnh đó, nềngiáo dục còn có những bất cập về chất lượng giáo dục, nhiều giáo viên sử dụngphương pháp dạy học lạc hậu đã gây nên tình trạng thụ động trong học tập củahọc sinh dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao Học sinh ít được lôi cuốn động viênkhích lệ để hứng thú, tự giác học tập, gây nên tình trạng chán học, bỏ học ở một

số bộ phận học lực yếu kém Cùng với nhiều nguyên nhân, tình trạng này trở nênkhá gay gắt, khó khắc phục Nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong tình hìnhhiện nay, tôi nghiên cứu một số nét định hướng đổi mới phương pháp dạy học

- Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống vàhiện đại, ở đó giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức màchủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vàogiải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn

- Dạy học theo chủ đề là một mô hình mới cho hoạt động lớp học thay thếcho lớp học truyền thống (với đặc trưng là những bài học ngắn, cô lập, nhữnghoạt động lớp học mà giáo viên giữ vai trò trung tâm) bằng việc chú trọng nhữngnội dung học tập có tính tổng quát, liên quan đến nhiều lĩnh vực, với trung

Trang 4

tâm tập trung vào học sinh và nội dung tích hợp với những vấn đề, những thựchành gắn liền với thực tiễn.

- Với mô hình này, học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm để giảiquyết những vấn đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khácnhau Các em thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức Việc học của học sinhthực sự có giá trị vì nó kết nối với thực tế và rèn luyện được nhiêu kĩ năng hoạtđộng và kĩ năng sống Học sinh cũng được tạo điều kiện minh họa kiến thức mìnhvừa nhận được và đánh giá mình học được bao nhiêu và giao tiếp tốt như thếnào.Với cách tiếp cận này, vai trò của giáo viên chỉ là người hướng dẫn, chỉ bảothay vì quản lý trực tiếp học sinh làm việc

- Dạy học theo chủ đề ở bậc trung học là sự cố gắng tăng cường tích hợpkiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; là sự tích hợpvào nội dung những ứng dụng kĩ thuật và đời sống thông dụng làm cho nội dunghọc có ý nghĩa hơn, hấp dẫn hơn Một cách hoa mỹ; đó là việc “thổi hơi thở” củacuộc sống vào những kiến thức cổ điển, nâng cao chất lượng “cuộc sống thật”trong các bài học

2 Thực tiễn

- Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở chưamang lại hiệu quả cao Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phương pháp dạy họcchủ đạo của nhiều giáo viên Số giáo viên thường xuyên chủ động, sáng tạo trongviệc phối hợp các phương pháp dạy học cũng như sử dụng các phương pháp dạy họcphát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh còn chưa nhiều Dạy học vẫnnặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giảiquyết các tình huống thực tiễn cho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thứctổng hợp chưa thực sự được quan tâm Việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyềnthông, sử dụng các phương tiện dạy học chưa được thực hiện rộng rãi và hiệu quảtrong các trường trung học cơ sở

- Hoạt động kiểm tra đánh giá chưa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác,công bằng; việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánhgiá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên và học sinh duy trì dạy học theolối "đọc-chép" thuần túy, học sinh học tập thiên về ghi nhớ, ít quan tâm vậndụng kiến thức Nhiều giáo chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tranên các bài kiểm tra còn nặng tính chủ quan của người dạy Hoạt động kiểm trađánh giá ngay trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học trên lớp chưa được quantâm thực hiện một cách khoa học và hiệu quả Các hoạt động đánh giá định kỳ,đánh giá diện rộng quốc gia, đánh giá quốc tế được tổ chức chưa thật sự đồng bộhiệu quả

- Không có một phương pháp dạy học toàn năng phù hợp với mọi mục tiêu vànội dung dạy học Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu, nhựơc điểm

và giới hạn sử dụng riêng Vì vậy việc phối hợp đa dạng các phương pháp và hìnhthức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để pháthuy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm,

Trang 5

nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cần kết hợp vớinhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng

- Trong thực tiễn dạy học ở trường trung học hiện nay, nhiều giáo viên đã cảitiến bài lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình của giáo viên với hình thức làmviệc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh Tuy nhiênhình thức làm việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giải quyết cácnhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình, mà còn có những hình thứclàm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếm một hoặcnhiều tiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt như phương pháp đóngvai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp bằnglàm việc nhóm xen kẽ trong một tiết học mới chỉ cho thấy rõ việc tích cực hoá

”bên ngoài” của học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hoá ”bên trong” cần chú ýđến mặt bên trong của phương pháp dạy học, vận dụng dạy học phát hiện và giảiquyết vấn đề và các phương pháp dạy học tích cực khác Vậy tôi chọn cách dạyhọc vật lý theo chủ đề nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về kĩ năng, nhậnthức năng lực bản thân

Để dạy học vật lý theo chủ đề giáo viên đòi hỏi phải nghiên cứu các vấn đề sauđây:

 Xác định chủ đề và mục tiêu cần đạt được của chủ đề

 Xác định năng lực cần phát triển cho học sinh ở chủ đề đó

 Xác định kĩ thuật và phương pháp dạy học cho chủ đề

 Xác định nội dung cần đánh giá học sinh ở chủ đề

 Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề

1 Xác định chủ đề và mục tiêu cần đạt được của chủ đề:

-Bước này đòi hỏi giáo viên phải học hỏi tìm tòi để xác định chủ đề và mụctiêu một cách phù hợp với trình độ của học sinh

Các mục tiêu của chủ đề gồm:

- Mục tiêu về kiến thức bộ môn

- Mục tiêu về kiến thức liên môn

- Mục tiêu phát triển kĩ năng về phẩm chất

- Mục tiêu các nội dung lồng ghép

2 Xác định năng lực cần phát triển cho học sinh ở chủ đề:

Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúccủa chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thànhphần năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô

tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần:

(1) Năng lực chuyên môn: Gồm năng lực thành phần K1, K2, K3, K4

Trang 6

(2) Năng lực phương pháp: Gồm năng lực thành phần P1, P2, P3, P4, P5, P6, P7,P8, P9

(3) Năng lực xã hội: Gồm năng lực thành phần X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 (4) Năng lực cá thể: Gồm năng lực thành phần C1, C2, C3, C4, C5, C6

3.Xác định kĩ thuật và phương pháp dạy học cho chủ đề

- Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ýtích cực hoá HS về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyếtvấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắnhoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tậptrong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩaquan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức

và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổ sung các chủ đề học tậpphức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp

- Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới phương pháp dạy học cácmôn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực là:

- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành vàphát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếmthông tin,…), trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của

tư duy

- Có thể chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phươngpháp đặc thù của môn học để thực hiện Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phươngpháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “HS tự mình hoàn thành nhiệm vụnhận thức với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”

- Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạyhọc Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng và điều kiện cụ thể mà có nhữnghình thức tổ chức thích hợp như học cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ởngoài lớp… Cần chuẩn bị tốt về phương pháp đối với các giờ thực hành để đảmbảo yêu cầu rèn luyện kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nângcao hứng thú cho người học

- Cần sử dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiểu đã quiđịnh Có thể sử dụng các đồ dùng dạy học tự làm nếu xét thấy cần thiết với nộidung học và phù hợp với đối tượng HS Tích cực vận dụng công nghệ thông tintrong dạy học

Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học:

Trang 7

• Dạy học theo hợp đồng

4 Xác định nội dung cần đánh giá học sinh ở chủ đề

- Dạy học định hướng năng lực đòi hỏi việc thay đổi mục tiêu, nội dung, phươngpháp dạy học và đánh giá, trong đó việc thay đổi quan niệm và cách xây dựng cácnhiệm vụ học tập, câu hỏi và bài tập có vai trò quan trọng

- Chương trình dạy học định hướng năng lực được xây dựng trên cơ sở chuẩnnăng lực của môn học Năng lực chủ yếu hình thành qua hoạt động học của học sinh

Hệ thống bài tập định hướng năng lực chính là công cụ để học sinh luyện tập nhằmhình thành năng lực và là công cụ để giáo viên và các cán bộ quản lý giáo dục kiểmtra, đánh giá năng lực của học sinh và biết được mức độ đạt chuẩn của quá trình dạyhọc

- Bài tập là một thành phần quan trọng trong môi trường học tập mà ngườigiáo viên cần thực hiện Vì vậy, trong quá trình dạy học, người giáo viên cần biếtxây dựng các bài tập định hướng năng lực

5 Xây dựng kế hoạch thực hiện chủ đề.

Sau khi thực hiện các giải pháp trên, giáo viên cần hệ thống chúng lại thànhmột kế hoạch cụ thề trước khi giảng dạy để định hướng học tập cho các em mộtcách cụ thể, rõ ràng

Dưới đây là một số kế hoạch dạy học theo chủ đề:

Chủ dề: KHỐI LƯỢNG RIÊNG – TRỌNG LƯỢNG RIÊNG (2 tiết)

(Lớp 6)

I Mục tiêu

- Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D) và viết được công thức: D Vm

- Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng

- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất

- Tra được bảng khối lượng riêng của các chất

- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng (d) và viết được công thức d VP

- Nêu được đơn vị đo trọng lượng riêng

- Vận dụng được công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng để giảimột số bài tập đơn giản

Trang 8

II Các hoạt động dạy và học

- GV giới thiệu đôi nét về chiếc

cột sắt ở Ấn Độ: Ở Ấn Độ thời cổxưa, người ta đã đúc được một cáicột bằng sắt, có khối lượng đếngần 10 tấn Vậy làm thế nào đểcân được chiếc cột đó? Để trả lờicâu hỏi này, chúng ta qua bài họcngày hôm nay

C6: Nhận ra

hưởng vật lílên Đến côngtrình

chiếc cột sắt ở

Ấn Độ

X1, P1:Traođổi kiến thức

và ứng dụngbản chất vật lývào công trìnhchiếc cột sắt ở

- GV yêu cầu các nhóm lên trìnhbày phiếu giao việc 1 mà cácnhóm đã chuẩn bị ở nhà

PHIẾU GIAO VIỆC

Trang 9

Công việc 1: Hãy chọn phương án

xác định khối lượng của chiếc cộtsắt ở Ấn Độ:

a) Cưa chiếc cột thành những đoạnnhỏ, rồi đem cân từng đoạn một

b) Tìm cách đo thể tích chiếc cột,xem nó bằng bao nhiêu mét khối?

Biết khối lượng của 1m3 sắtnguyên chất ta sẽ tính được khốilượng của chiếc cột

Công việc 2: Xác định khối lượng

của chiếc cột Biết thể tích chiếccột vào khoàng 0,9m3 và 1dm3 sắtnguyên chất có khối lượng 7,8kg-GV yêu cầu các nhóm thànhphiếu giao việc 1

-GV gọi đại diện nhóm lên trìnhbày

- Lần lượt đại diện các nhóm trìnhbày kết quả của nhóm mình

P5:(1)Mộthộp sữa Ôngthọ có khốilượng 397g và

có thể tích320cm3 Hãy

Trang 10

- Đơn vị khối lượng riêng là gì?

*Bảng khối lượng riêng của một

- Nói khối lượng riêng của sắt là

7800 kg/m3, con số đó cho ta biếtđiều gì?

* Tính khối lượng của một vật theo khối lượng riêng

- GV ghi công thức D Vm lênbảng động

- Hướng dẫn HS cách chuyển vếđổi dấu để tính khối lượng

m= D.V

phương án thínghiệm, thamgia hoạt độngnhóm, trìnhbày kết quả từhoạt độngnhóm, thảoluận kết quảcông việc củamình

K1: Trình bàyđược kiếnthức về cáchằng số vật lý

K2, P5: Trìnhbày được mốiquan hệ giữacác kiến thứcvật lý

lượng riêngcủa sữa tronghộp theo đơn

vị kg/m3

(2) 1kg kemgiặt VISO có

900cm3 Tínhkhối lượngriêng của kemgiặt VISO và

so sánh vớikhối lượngriêng củanước

K1: Nói khốilượng riêngcủa sắt là

7800 kg/m3,con số đó cho

ta biết điềugì?

P5: Hãy tínhkhối lượngcủa chiếc dầmsắt có thể tích40dm3

Trang 11

lượng riêng theo

khối lượng riêng

- Khối lượng riêng của nước làbao nhiêu?

- Khối lượng riêng của nước là1000kg/m3, con số này cho biếtđiều gì?

- Tính trọng lượng của 1m3 nước?

- Trọng lượng của 1m3 nước gọi làtrọng lượng riêng của nước Vậytrọng lượng riêng của một chất làgì?

- GV thông báo kí hiệu của trọnglượng riêng là d

- GV thông báo công thức tínhtrọng lượng riêng và viết lên bảng

GV: Đơn vị trọng lượng riêng?

GV: Yêu cầu HS nhắc lại côngthức liên hệ giữa trọng lượng vàkhối lượng?

K4:Trọnglượng riêngcủa gạo vàokhoảng

+ d là trọng lượng

riêng

+ P là trọng lượng

+ V là thể tích.

Trang 12

tượng dầu tràn ra biển:

- Sự cố tràn dầu xảy ra, thườnggây hâu quả môi trường nghiêmtrọng, nhất là tại các sông, vùngcửa sông, vịnh và vùng biển ven

bờ Tổ chức, cá nhân sinh sống và

có các hoạt động phát triển vensông, ven biển, như đánh bắt vànuôi trồng thuỷ sản, du lịch biển,làm muối, nông nghiệp v.v

thường bị tác hại trực tiếp về kinh

tế và đời sống

- Do dầu nổi trên mặt nước làmánh sáng giảm khi xuyên vàotrong nước, nó hạn chế sự quanghợp của các thực vật biển Điềunày làm giảm lượng cá thể của hệđộng vật cà ảnh hưởng đến chuỗithức ăn trong hệ sinh thái

- Ở lớp dưới chúng ta đã học bài

“Bảo vệ môi trường và tài nguyênthiên nhiên” môn GDCD 7 Ta đãbiết vai trò quan trọng của môitrường đến sự sống của con người

Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ môitrường đó cũng là bảo vệ cuộcsống của chúng ta

K3: Sử dụngđược kiếnthức vật lí đểthực hiện cácnhiệm vụ họctập

K4: Vận dụng(giải thích, dựđoán, tínhtoán, đề ra giảipháp, đánh giágiải pháp,…)kiến thức vật

lí vào các tìnhhuống thựctiễn

P2: Mô tảđược các hiệntượng tự nhiênbằng ngônngữ vật lí vàchỉ ra các quyluật vật lítrong hiệntượng đóP4: Vận dụng

Trang 13

sự tương tự vàcác mô hình

để xây dựngkiến thức vậtlí

C6: Nhận ra

hưởng vật lílên các mốiquan hệ xã hội

và lịch sử

X1: Trao đổikiến thức vàứng dụng vật

lí bằng ngônngữ vật lí vàcác cách diễn

tả đặc thù củavật lí

C6: Tại saodầu lại nổitrên mặt nước

Chủ đề: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN (2 tiết)

(Lớp 7)

I Mục tiêu:

- Nêu được dòng điện có tác dụng nhiệt và biểu hiện của tác dụng này

- Nêu được tác dụng phát sáng của dòng điện

- Lấy được ví dụ cụ thể về tác dụng nhiệt của dòng điện

- Nêu được ứng dụng của tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điệntrong thực tế

- Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ củadòng điện

- Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hoá học củadòng điện

- Nêu được những biểu hiện do tác dụng sinh lý của dòng điện khi đi qua cơ thểngười

Trang 14

- Mắc mạch điện đơn giản.

- Làm thí nghiệm , quan sát, phân tích, so sánh để rút ra những kết luận cần thiết

- Cẩn thận khi làm thí nghiệm

- Nghiêm túc trong học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế

- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện và bảo vệ môi trường

II Các hoạt động dạy và học

thành phần

Câu hỏi bài tập Tình huống học tập

PP: Dạy học tìm tòi khám

phá

- GV: Lấy mạch điện đã lắpsẵn

- GV: Đóng công tắc

? Có hiện tượng gì xảy ra vớibóng đèn

? Bóng đèn phát sáng chứng tỏđiều gì?

- Đèn sáng là một trong nhữngtác dụng của dòng điện Dòngđiện có những tác dụng gì thìcác em sẽ tìm hiểu bài 22 và

23 Hôm nay chúng ta sang bài

Chuyển ý

-Yêu cầu HS kể tên một số thiết bị, dụng cụ thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua

- GV : Thảo luận toàn lớp, xácnhận các dụng cụ đó

Trang 15

- GV :Các dụng cụ, thiết bị kể trên hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện Tác dụng nhiệt của dòng điện biểu hiện như thế nào ta sang I TácDụng nhiệt

Để tìm hiểu biểu hiện tác dụngnhiệt của dòng điện, chúng ta

sẽ tiến hành thí nghiệm với một dụng mà các em đã kể ở trên đó là bóng đèn pin như hình 22.1

- GV: Yêu cầu các nhóm lấy lại mạch điện ở kiểm tra bài

cũ, đóng công tắc, quan sát bóng đèn, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi vào phiếu học tập các câu hỏi sau

a) Khi đèn sáng, bóng đèn

có nóng lên không ? Bằng cách nào để xác nhận điều đó?

b) Bộ phận nào của đèn

bị đốt nóng mạnh và phát sángkhi có dòng điện chạy qua?

c) Giải thích tại sao dây tóc bóng đèn thường làm bằngVônfram

Chuyển ý : Dây tóc bóng đèn nóng lên khi có dòng điện chạy qua Dòng điện chạy qua các vật dẫn khác có làm vật dẫn nóng lên không Ví dụ như dòng điện chạy qua vật dẫn là dây sắt, dây sắt nóng lên không ?

- +

K

Trang 16

Dòng điện đi qua

TN

GV : Treo mạch điện hình 22.2 lên bảng

- Yêu cầu HS quan sát hình 22.2 cho biết mạch điện gồm những thiết bị và dụng cụ điệnnào?

- GV : giới thiệu dụng cụ TN, mắc mạch điện như hình 22.2

- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra khi GV đóng công tắc

? Có hiên tượng gì xảy ra với mảnh giấy khi đóng công tắc ?

? Mảnh giấy bị cháy đứt và rơixuống chứng tỏ điều gì

? Từ quan sát trên hãy cho biết dòng điện đã gây ra tác dụng gì với dây sắt

- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận

+ Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị

+ Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóngtới cao và

K1,C5:Nêuđược dòng điện

có tác dụngnhiệt và biểuhiện của tácdụng này

K1: Nêubiểu hiệntác dụngnhiệt củadòngđiện?C5: Nêu

Trang 17

GV : Chốt lại

- Gọi HS đọc câu C4

Để tra lời C4, Yêu cầu HS xem bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất xem nhiệt độ nóng chảy của đồng và chì là bao nhiêu?

? Nếu trong mạch điện với dâydẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì khi dây dẫn nónglên trên 3270C xem có hiện tượng gì xảy ra với dây chì vớimạch điện?

GV : Vậy cầu chì có tác dụng

gì trong mạch điện

ví dụ tácdụngnhiệttrongcuộcsống?

II Tác dụng phát

sáng

II.Tìm hiểu tác dụng phát sáng

PP: phương pháp bàn tay nặn

bột và phuơng pháp trạm góc,phương pháp nêu vấn đề

GV : Thông báo : Tác dụng phát sáng là một trong những tác dụng quan trọng của dòng điện, nhiều loại đèn hoạt động dựa trên tác dụng này Trước hết ta tìm hiểu tác dụng phát sáng của dòng điện khi qua bóng đèn bút thử điện GV: Cho HS xem bóng đèn của bút thử điện đã tháo ra khỏi bút

? Cấu tạo của bóng đèn bút thử điện ?

? Bên trong bóng đèn chứa chất gì ?

GV: Yêu cầu các nhóm quan sát bóng đèn bút thử điện kết hợp hình vẽ 22.3 sách giáo

? Hai đầu dây đèn có đặc điểm

Trang 18

gì ?

Sau đó lắp bóng trở lại vào bút

và cắm bút vào trong ổ điện được nối với dây nóng để bóng đèn sáng, quan sát khi bóng đén phát sáng và trả lời câu hỏi:

? Khi đèn sáng thì hai đầu dây đèn có nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng ?

GV:qua thí nghiệm các em rút

ra được kết luận gì?

Kết luận :Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này

GV:Bây giờ chúng ta tìm hiểu tác dụng phát sáng của một loại đèn nữa là đèn điôt phát quang hay còn gọi là đèn LEDYêu cầu HS hoạt động nhóm:

- Quan sát đèn điôt phát quangkết hợp với hình 22.4 để nhận biết 2 bản kim loại trong đèn điôt phát quang và hai đầu dâybên ngoài nối với chúng

Trang 19

? So sánh kích thước hai bản kim loại bên trong bóng đèn ?

- GV đưa ra đèn điôt phát quang có gắn sẵn vào đế và giới thiệu cho HS biết kí hiệu đèn điốt phát quang và bản kim loại to tương ứng bản cực

âm, bản kim loại nhỏ tương ứng bản cực dương

- GV yêu cầu các nhóm tiến hành hoạt động nhóm với đèn điốt phát quang và trả lời vào phiếu học tập

I Tiến hành Thí nghiệm

- Lần lượt mắc mạch điện như

sơ đồ hình 1 và 2 Quan sát hiện tượng xảy ra đối với bóngđèn trong 2 mạch điện

II Trả lời các câu hỏi sau:

1 Mắc mạch điện như sơ đồ hình nào thì đèn sáng

2 Khi đèn sáng dòng điện đi vào bản cực nào của đèn?

=>Kết luận: Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua

theo nhấtđịnh và khi đó đèn sáng

3 Khi đèn sáng bóng đèn có nóng lên không?

Hình 1 Hình 2

Trang 20

GV: Tích hợp Giáo dục sử dụng tiết kiệm năng lượng điện.

? Tại sao người ta không dùng đèn sợi đốt để chiếu sáng mà thường sử dụng đèn

Compact huỳnh quang ?

- Khi dòng điện qua đèncompact huỳnh quang, nhờ cơchế đặc biệt, chất bột phủ bêntrong thành ống phát sáng

Đèn này nóng lên rất ít nêntiêu thụ điện ít hơn so với đènsợi đốt nóng sáng

K1,C5:Nêuđược tác dụngphát sáng củadòng điện

K1: Nêubiểu hiệntác dụngphát sángcủa dòngđiện?C5: Nêu

ví dụ tácdụng phátsáng trongcuộcsống?

III Tác dụng từ.

Kết luận:

Cuộn dây dẫn

III.Tìm hiểu tác dụng từ PP: phương pháp bàn tay nặn

bột và phuơng pháp trạm góc,phương pháp nêu vấn đề

Hãy cho biết nam châm cótính chất gì?

Khi các nam châm gần nhau,các cực của nam châm tươngtác với nhau như thế nào?

Làm thí nghiệm để HS thấymột trong hai cực bị hút cònhai cực kia bị đẩy

Giới thiệu nội dung namchâm điện như SGK

Yêu cầu HS hoạt động nhómmắc theo sơ đồ như hình 23.1SGK

Gọi đại diện nhóm trả lời nội

Ngày đăng: 27/03/2019, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w