Đề nghị và chấp nhận đề nghị giao hợp đồng dân sự

15 132 0
Đề nghị và chấp nhận đề nghị giao hợp đồng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ ĐỀ NGHỊ VÀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Tuyết Hằng Bùi Thị Hồng Tiếm Trần Thị Cẩm Tú Huỳnh Thị Thái Ngân Võ Đức Trí S1200245 S1200348 S1200291 S1200326 S1200287 ` -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề Giao kết Hợp đồng dân (HĐDS) mảng quan hệ pháp luật có vị trí đặc biệt quan trọng cho chế định HĐDS: giao kết HĐDS giai đoạn đầu tiên, có tính chất định có hay khơng có hợp đồng xác lập, nhằm đem lại cho bên tham gia giao kết lợi ích hợp pháp bên mong đợi sở tự nguyện, tự ý chí Theo quy định luật: tự ý chí yếu tố hồn tồn tự nguyện bên giao kết phải phù hợp với ý chí nhà nước: lực giao kết, đối tượng hợp đồng, hình thức giao kết… Về nguyên tắc việc giao kết HĐDS phải qua giai đoạn khác nhau, là: đề nghị giao kết hợp đồng, trả lời đề nghị giao kết hợp đồng sau giao kết hợp đồng kết giao việc giao kết HĐDS hình thành I Giao kết HĐDS Khái niệm: Luật không đưa khái niệm giao kết hợp đồng dân sự, mà đưa khái niệm hợp đồng dân thoả thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự1 Tuy nhiên, theo trình tự nguyên tắc giao kết HĐDS ta hiểu Giao kết HĐDS q trình bày tỏ, thống ý chí bên theo hình thức, nội dung, nguyên tắc, trình tự định pháp luật thừa nhận nhằm xác lập quyền, nghĩa vụ dân nhau2 Đặc điểm - Trao đổi ý chí: Q trình trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn giao kết: bên tham gia giao kết tự chủ, tự cam kết, thoả thuận, kết hợp với việc đề cao nguyên tắc tự chịu trách nhiệm cam kết, thoả thuận Các bên tự thoả thuận để giao kết HĐDS cách: thư từ, điện tính, điện thoại, mail chí cử Tuy nhiên, giao kết phải tuân thủ nguyên tắc giao kết điều kiện chung luật quy định Điều 122 389 BLDS, như: Người tham gia giao kết có lực hành vi dân sự; tự giao kết không trái pháp luật, đạo đức xã hội; người tham gia giao kết hoàn toàn tự nguyện… Do vậy, giao kết HĐDS trái với nguyên tắc điều kiện có hiệu lực giao kết bị vô hiệu - Xác lập nghĩa vụ: + Giao kết HĐDS phải xác lập nghĩa vụ pháp lý dân sự, tức nghĩa vụ phải bảo đảm thực cưỡng chế máy nhà nước, nghĩa vụ tự nhiên, đạo đức hay nghĩa vụ lòng nhân ái, tâm hồn cao thượng + Các nghĩa vụ phát sinh phải có tính chất tài sản, định giá tiền - Xác định đối tượng nghĩa vụ: việc chuyển giao quyền hay làm làm công việc phải xác định cụ thể Nguyên tắc giao kết HĐDS Điều 388 BLDS quy định: khái niệm hợp đồng dân Theo http://idoc.vn/tai-lieu/mot-so-van-de-li-luan-va-thuc-tien-ve-giao-ket-hop-dong-dan-su.tailieu -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề Nguyên tắc giao kết HĐDS quy định Điều 389 Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 gồm: - Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội: Tham gia quan hệ hợp đồng, chủ thể nhằm đạt lợi ích định Xuất phát từ lợi ích mà chủ thể mong muốn thỏa mãn, chủ thể tham gia hợp đồng dân khác Pháp luật dân tôn trọng tự giao kết hợp đồng chủ thể ghi nhận thành nguyên tắc Tuy nhiên, pháp luật thừa nhận tự giao kết hợp đồng nguyên tắc theo Điều BLDS 2005:“Quyền tự cam kết, thỏa thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội…” - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng: tham gia giao kết hợp đồng, bên hoàn tồn tự nguyện Khi giao kết hợp đồng, khơng bên áp đặt, cấm đoán, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên Mọi hành vi tác động làm ảnh hưởng đến tự nguyện chủ thể làm cho hoạt động dân mà chủ thể giao kết bị vơ hiệu Trình tự giao kết Trình tự giao kết hợp đồng: trình bên bày tỏ ý chí với cách trao đổi ý kiến việc đến thỏa thuận làm phát sinh quyền nghĩa vụ Về thực chất, trình mà hai bên “mặc cả” với điều khoản nội dung hợp đồng Quá trình diễn qua hai giai đoạn pháp luật dân quy định sau: Đề nghị giao kết họp đồng, chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng II Đề nghị giao kết HĐDS Khái niệm - Đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể Khi người muốn thiết lập HĐDS ý muốn phải thể bên ngồi thơng qua hành vi định Chỉ có vậy, phía đối tác nhận biết ý muốn họ từ đến việc giao kết hợp đồng Để người mà giao kết hợp đồng với họ hình dung hợp đồng nào, người đề nghị phải đưa điều khoản hợp đồng cách cụ thể rõ ràng Đó là, bên biểu lộ ý chí trước người khác cách bày tỏ cho phía bên biết ý muốn tham gia giao kết HĐDS chịu ràng buộc lời đề nghị - Đề nghị thương lượng: Đề nghị thương lượng giao kết HĐDS việc thể ý định giao kết HĐDS bên đề nghị bên đề nghị Ví dụ: người ta bày thịt heo thớt; rau, củ, sạp để thao cá chợ… đề nghị thương Điều 390 BLDS quy định: đề nghị giao kết hợp đồng -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề lượng Vì mua bán, bên mua bên bán phải thương lượng mặc giá mua bán với nhau, thống trọng lượng hàng hoá (thịt, rau, củ…) mua bán * Phân biệt đề nghị giao kết hợp đồng đề nghị thương lượng: - Đề nghị giao kết hợp đồng phải chứa đựng đầy đủ nội dung cần thiết hợp đồng4, có tính chất ràng buộc người đưa đề nghị gửi cho đối tác; đề nghị giao kết hợp đồng trở thành hợp đồng người đề nghị chấp nhận giao kết theo điều kiện bên đề nghị đưa đề nghị Do đó, đề nghị giao kết hợp đồng phải chắn Còn đề nghị thương lượng lời mời gọi thương lượng nên nội dung đề nghị đưa đầy đủ nội dung cần thiết hợp đồng không ràng buộc người đưa đề nghị - Sự phân biệt có ý nghĩa quan trọng, đề nghị giao kết hợp đồng chấp thuận đối tác khiến cho hợp đồng thành lập hai bên; là đề nghị thương lượng chấp nhận đối phương không đủ sở để tạo lập hợp đồng, bên cần phải thương thảo tiếp nội dung hợp đồng cịn để ngỏ Hình thức: Luật khơng quy định riêng hình thức cho đề nghị giao kết HĐDS Tuy nhiên, giao kết HĐDS hình thức giao dịch dân sự, nên hình thức phải tuân thủ quy định chung luật giao dịch dân theo Điều 124 BLDS Điều 401 BLDS hình thức HĐDS, Điều 10 Luật giao dịch điện tử 2005 Tóm lại, đề nghị giao kết thực lời nói, văn bản, thông điệp liệu, hành vi cụ thể,… Trong trường hợp pháp luật có quy định giao kết HĐDS phải thể văn bản, phải công chứng chứng thực, phải đăng ký phải xin phép phải tn theo quy định Điều kiện đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị giao kết hợp đồng trở thành hợp đồng người đề nghị chấp nhận giao kết theo điều kiện đưa đề nghị Bởi vậy, đề nghị giao kết hợp đồng phải có hai điều kiện sau: - Đề nghị giao kết hợp đồng phải chắn: Nghĩa phải thể ý chí dứt khốt người đề nghị: hợp đồng xác lập lời đề nghị chấp nhận thời hạn trả lời Khơng có tính chất này, khơng phải lời đề nghị giao kết hợp đồng mà lời mời thương lượng Ví dụ: A để bảng “Giữ xe: xe gắn máy 3000 đồng/ngày, xe đạp 2000 đồng/ngày có nhận giữ xe vào ban đêm” trước cửa nhà Như vậy, việc để bảng giữ xe nội dung ghi vậy, A đề nghị giao kết hợp đồng nhận gửi giữ tài sản xe gắn máy xe đạp vào ban ngày với giá ghi bảng; đây, đề nghị có tính chất chắn, người gửi xe cần chấp nhận bên hình thành hợp đồng gửi giữ tài sản, có đối tượng xe đạp xe gắn máy Tuy nhiên, việc giữ xe vào ban đêm A đề nghị lời đề nghị thương lượng: vì, người gửi xe gắn máy xe đạp vào ban đêm A Điều 402 BLDS quy định: nội dung cần thiết hợp đồng -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề nhận hai bên phải thương lượng theo giá khác; đề nghị A thiếu nội dung cần thiết cho việc xác lập hợp đồng gửi giữ tài sản hay nói khác đề nghị khơng có tính chắn - Đề nghị giao kết hợp đồng phải rõ ràng đầy đủ: nghĩa đề nghị phải ghi nhận tất nội dung cần thiết hợp đồng để hợp đồng giao kết sở tuyên bố chấp nhận giao kết người đề nghị - Đề nghị giao kết hợp đồng mới: luật quy định có hai trường hợp coi đề nghị mới: Trường hợp 1: người đề nghị thay đổi đề nghị: người đề nghị thay đổi đề nghị trước lúc thời hạn trả lời đề nghị đưa trước Khi đó, nội dung thay đổi xem nội dung đề nghị giao kết Khi đó, đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị thay đề nghị giao kết hợp đồng thay trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng bị thay hiệu lực Ví dụ: A nhắn tin vào điện thoại B đề nghị bán điện thoại di động hiệu Nokia 6300 giá 1,5 triệu đồng; Trong B chưa trả lời chấp nhận, A nhắn tin cho B thay đổi giá bán 1,8 triệu đồng Như vậy, đề nghị giao kết hợp đồng khơng có ấn định thời hạn, đề nghị phát sinh hiệu lực B chưa trả lời A đưa đề nghị giao kết hợp đồng để thay cho đề nghị giao kết hợp đồng bán điện thoại di động hiệu Nokia 6300 giá 1,5 triệu đồng đề nghị bán cho B điện thoại di động hiệu Nokia 6300 giá 1,8 triệu đồng Trong trường hợp này, đề nghị giao kết hợp đồng bán điện thoại di động hiệu Nokia 6300 giá 1,5 triệu đồng hiệu lực Trường hợp 2: Người đề nghị đề xuất sửa đổi đề nghị: bên đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, có điều kiện sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị bên đề nghị nhận chấp nhận đề nghị sau thời hạn trả lời8 Trong thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị, bên đề nghị đưa đề nghị mới; đề nghị không làm hiệu lực đề nghị giao kết HĐDS trước Trừ khi, bên đề nghị giao kết chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Ví dụ: Theo ví dụ trên, A đề nghị bán điện thoại Nokia 6300 cho B giá 1,5 triệu đồng hạn cho B trả lời thời hạn ngày; B chấp nhận mua với giá 1,2 triệu đồng Ta thấy rằng, đề nghị giao kết hợp đồng B đưa không làm hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng A thời hạn ngày ấn định: Bởi vì, A không đồng ý giá bán 1,2 triệu đồng cho B (theo giá B đưa ra) thời hạn ngày A ấn định, B đồng ý mua điện thoại A giá 1,5 triệu đồng (do đề nghị A chưa hiệu lực) Điều 402 BLDS quy định nội dung cần thiết hợp đồng: Tuỳ theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau: Đối tượng hợp đồng; số lượng, chất lượng; giá, phương thức toán; thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; quyền, nghĩa vụ bên; trách nhiệm vi phạm hợp đồng; phạt vi phạm hợp đồng nội dung khác Điều 392 BLDS quy định: thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Điều 395 BLDS quy định: sửa đổi đề nghị bên đề nghị đề xuất Khoản Điều 397 BLDS -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề - Ấn định, không ấn định thời hạn trả lời hạn chế: Luật để ngỏ giải pháp cho bên đề nghị giao kết hợp đồng lựa chọn ấn định thời hạn trả lời không ấn định thời hạn trả lời9 - Trong trường hợp có ấn định, thời hạn ấn định tuỳ nghi Người đề nghị có ấn định thời hạn trả lời, phải chịu ràng buộc trách nhiệm thời hạn mà đưa Ví dụ: A nói với B, A có 50 kg lúa giống IR504, giá 15.000đồng/kg Nếu B mua vịng ngày xuống Nếu hết hạn đó, B khơng trả lời khơng vào mua A bán cho người khác Theo ví dụ này, thời hạn ấn định A đưa ngày kể từ ngày hôm B trả lời mua không mua lúa giống mà A đề nghị bán Thời hạn ấn định nhiều ngày tuỳ ý chí A, luật khơng giới hạn Với quy định này, luật tạo điều kiện cho bên đưa đề nghị tự ấn định thời hạn theo ý chí mình; đồng thời, nâng cao trách nhiệm người đưa đề nghị phải cân nhắc kỹ trước đưa đề nghị Theo đó, bên đề nghị giao kết hợp đồng lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn trả lời làm cho người đề nghị bị thiệt hại không giao kết hợp đồng phải bồi thường Tuy nhiên, xét góc độ ràng buộc người đề nghị thời hạn ấn định xét mặt tổng thể chưa hợp lý trường hợp ấn định thời hạn dài không phù hợp với đặc điểm đối tượng giao kết, tiếp tục trì dẫn đến thiệt hại cho người ấn định việc trì tiếp thời hạn trả lời khơng đem lại lợi ích cho bên - Đối với đề nghị giao kết hợp đồng khơng có ấn định thời hạn trả lời: Theo luật đề nghị khơng có thời hạn để ràng buộc (do không ấn định thời hạn trả lời), khơng có thời điểm kết thúc ràng buộc bên đề nghị không đưa thay đổi, rút lại huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng bên đề nghị khơng phản ứng Ví dụ: tương tự ví dụ trên, anh nơng dân A đề nghị bán toàn ruộng cà chua cho B giá bán 2.500 đồng/kg không ấn định thời hạn trả lời; đến ngày thứ khơng có trả lời B, A bán toàn cà chua thu hoạch cho C Theo ví dụ này, rõ ràng đề nghị giao kết hợp đồng A hiệu lực, do: A khơng có thơng báo cho B việc thay đổi, rút lại huỷ bỏ hợp đồng B chưa trả lời: không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng A Như vậy, đề nghị A tồn đến (do chấm dứt hiệu lực)10? Mặt khác, theo quy định khoản Điều 390 BLDS: trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà không giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh Như vậy, luật đưa giải pháp bảo vệ quyền lợi cho người đề nghị trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời Còn trường hợp, bên đề nghị giao kết hợp đồng Điều 397 BLDS quy định: thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Điều 394 BLDS quy định: Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng 10 -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề khơng ấn định thời hạn trả lời, việc thay đổi, rút lại huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thời gian nào, mà chịu trách nhiệm bồi thường đề nghị chưa chấp nhận Đây hạn chế, điều “quá” tự cho bên đề nghị dẫn đến “tuỳ tiện” bên đề nghị, thực tế bên đề nghị có thiệt hại, khơng thể kiện Tồ u cầu bồi thường Ví dụ: A đề nghị bán cho B gạo, vì, A khơng ấn định thời hạn trả lời Như vậy, liệu đề nghị A có chắn khơng? B có giám đề nghị bán lại cho C gạo mà A đề nghị không? sau B C vừa thoả thuận hợp đồng xong, A rút lại đề nghị trước B trả lời với A việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Do đó, theo quy định này, để đưa đề nghị tiến hành giao kết hợp đồng với C trước tiên B phải giao kết hợp đồng với A trước Giả sử: B có thiệt hại phát sinh không giao kết hợp đồng theo đề nghị A, theo luật B không bồi thường Vì vậy, đề nghị giao kết hợp đồng có ấn định thời hạn trả lời, người đề nghị giao kết hợp đồng chịu ràng buộc thời hạn ấn định đó, thời hạn ấn định phải thời hạn hợp lý Đồng thời, đề nghị giao kết hợp đồng không ấn định thời hạn trả lời, người đề nghị giao kết hợp đồng phải chịu ràng buộc khoản thời hạn hợp lý Thời hạn hợp lý công nhận theo tập quán giao dịch đặc điểm đối tượng hợp đồng thiệt hại xảy người đề nghị tiếp tục bị ràng buộc đề nghị giao kết để xác định Tuy nhiên, quan điểm, luật chưa quy định cụ thể11 Ngồi ra, Luật khơng dự kiến trường hợp trở ngạy khách quan làm cho thời hạn ấn định đề nghị giao kết bị kéo dài Hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng: - Thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực: Theo Điều 391 BLDS năm 2005 thời điểm xác định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực bên đề nghị ấn định bên đề nghị không ấn định rõ đề nghị đề nghị có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị 12 Và để xác định bên đề nghị nhận đề nghị theo Khoản Điều này, Luật nêu: “Các trường hợp sau coi nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị chuyển đến nơi cư trú bên đề nghị cá nhân, chuyển đến trụ sở bên đề nghị pháp nhân; đề nghị đưa vào hệ thống thơng tin thức bên đề nghị bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thơng qua phương thức khác” Ví dụ: A nói với B rằng: A xây nhà cịn thừa 3.000 viên gạch ống, B bạn bè thân thiết, B chịu mua gạch, A để lại cho B giá hữu nghị 1.000 đồng/viên hạn cho B trả lời vào ngày Từ ví dụ này, cho thấy A tạo cho B khoản thời gian thốn để trả lời mua khơng mua: thời gian này, B mua gạch viên 11 12 Tham khảo luận văn Tốt nghiệp khoá 36 - Đại học Cần Thơ Theo khoản Điều 391 BLDS -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề đối tác khác có giá thấp gạch giá chất lượng tốt Do A khơng ấn định thời điểm có hiệu lực đề nghị, thời điểm có hiệu lực đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp thời điểm B biết thông tin từ A - Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng: Bên cạnh việc xác định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu giao đoạn đề nghị đề nghị giao kết hợp đồng cần quan tâm vấn đề khác Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng Bên đề nghị phải chịu trách nhiệm đề nghị mình, đặc biệt bên đề nghị biết đến đề nghị giao kết hợp đồng Tuy nhiên, pháp luật cho phép bên đề nghị có quyền rút lại đề nghị giao kết hợp đồng, điều đồng nghĩa với việc bên đề nghị không chịu ràng buộc pháp lý đề nghị giao kết hợp đồng Khoản Điều 392 BLDS 2005 quy định bên đề nghị giao kết hợp đồng thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trường hợp sau đây: + Nếu bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị (Ví dụ: A gửi đề nghị bán cho B 10 xồi, sau bị áp thấp nhiệt đới: mưa giơng nhiều xồi trái bị rụng hết, A gọi điện thoại thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng cho B biết trước đề nghị gửi đến nơi cư trú B) + Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại đề nghị điều kiện phát sinh + Nếu bên đề nghị thay đổi nội dung đề nghị đề nghị coi đề nghị Trong trường hợp này, xác định tiêu chí đề nghị, thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng áp dụng giống đề nghị giao kết hợp đồng - Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng: Đối với đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh hiệu lực, người ta huỷ bỏ đề nghị, Pháp luật cho phép bên đề nghị có quyền hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng theo Điều 393 BLDS Tuy nhiên, việc hủy bỏ giao kết hợp đồng thừa nhận đáp ứng điều kiện sau đây: + Quyền hủy bỏ đề nghị phải nêu rõ lời đề nghị; + Bên đề nghị phải thông báo cho bên đề nghị việc hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng + Thông báo hủy bỏ đề nghị có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Về nguyên tắc người đề nghị giao kết hợp đồng phải chịu ràng buộc đề nghị giao kết hợp đồng khoản thời gian ấn định Đây nguyên tắc bất dịch góp phần ổn định pháp lý, tránh trường hợp người đề nghị tuỳ tiện huỷ đề nghị người khác Buộc người đưa đề nghị phải thận trọng chịu trách nhiệm đề nghị -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề Điều kiện huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng: Đây quy định hoàn toàn so với BLDS 1995, Điều 393 BLDS cho phép người đề nghị hủy bỏ đề nghị giao kết HĐDS cho dù đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh hiệu lực (người đề nghị nhận đề nghị giao kết hợp đồng) xem “quyền” bên đề nghị đưa Trong điều luật, quyền phải ghi rõ đề nghị thông báo hủy bỏ đề nghị phải gửi cho người đề nghị trước người trả lời chấp nhận Tuy nhiên, Luật đưa điều kiện hủy bỏ đề nghị giao kết HĐDS trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh hiệu lực “quyền” bên đề nghị giao kết hợp đồng Quy định làm cho đề nghị giao kết hợp đồng có ấn định thời hạn mặt khơng khác đề nghị giao kết hợp đồng khơng ấn định thời hạn Khi đó, người đưa đề nghị huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng theo điều kiện mà đưa “quyền”; điều này, tạo điều kiện đề nghị khơng cịn bị ràng buộc thời hạn người đề nghị ấn định, giống không ấn định hạn người đề nghị huỷ bỏ đề nghị, mà có phát sinh thiệt hại, bồi thường bên đề nghị chưa trả lời chấp nhận - Đề nghị hiệu lực: Theo Điều 394 BLDS 2005, đề nghị giao kết HĐDS chấm dứt hiệu lực trường hợp: Bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận đề nghị; hết thời hạn trả lời chấp nhận; thông báo việc thay đổi, rút lại hủy bỏ đề nghị giao kết HĐDS có hiệu lực theo thỏa thuận bên đề nghị bên đề nghị thời hạn ấn định trả lời Ngoài ra, Điều 398 BLDS quy định trường hợp đề nghị giao kết HĐDS hiệu lực bên đề nghị lực hành vi dân chết trước bên đề nghị trả lời chấp nhận Đây quy định bổ sung luật Trong thực tiển, cần phân biệt người đại diện người làm thay công việc người đại diện, vậy: người đại diện người giao kết hợp đồng Cho nên: người giám hộ đại diện cá nhân, pháp nhân thực hành vi đưa đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân trước bên đề nghị trả lời chấp nhận, đề nghị giao kết hợp đồng khơng hiệu lực Bởi, chủ thể giao kết còn, họ người giám hộ, tổ chức đại diện Tuy nhiên, quy định điểm hạn chế đề cập đến người đề nghị giao kết HĐDS cá nhân, người đưa đề nghị tổ chức bị phá sản bị giải thể trước bên đề nghị trả lời chấp nhận Quan điểm người viết cho rằng, trường hợp này, đề nghị giao kết phải đương nhiên hết hiệu lực Vì chủ thể đề nghị giao kết khơng cịn, giống trường hợp cá nhân chết lực hành vi dân Đề nghị giao kết thông qua người đại diện: -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề Để hợp đồng giao kết cách có giá trị thơng qua vai trị người đại diện (được quy định điều 139 khoản BLDS 2005), người phải có quyền đại diện phải bày tỏ ý chí giao kết với tư cách người đại diện - Quyền đại diện: Có thể luật định, có quyền đại diện luật thiết lập nội dung quyền lại án xác định Quyền đại diện theo uỷ quyền phải phát sinh từ hợp đồng uỷ quyền giao kết phù hợp với pháp luật - Phạm vi đại diện: theo điều 144, 145, 146 BLDS 2005 - Ý chí đại diện: Người đại diện phải bày tỏ ý chí việc giao kết hợp đồng với tư cách người đại diện, bày tỏ ý chí thay cho người khác danh nghĩa người Nếu khơng làm việc đó, người bày tỏ ý chí coi giao kết danh nghĩa - Hiệu lực việc đại diện: Việc thực đề nghị người đại diện phải phạm vi đại diện có ràng buộc nghĩa vụ người đại diện; Ngược lại người đại diện giao kết hợp đồng dân vượt quyền hạn mình, phần giao kết xác lập vượt quyền hạn ràng buộc người đại diện người đại diện đồng ý biết mà không phản đối Trong trường hợp người đại diện người giao kết với người đại diện cố ý thực giao dịch dân vượt phạm vi đại diện mà gây thiệt hại cho người đại diện phải chịu trách nhiệm liên đới bồi thường thiệt hại - Điều 146 BLDS 2005 III Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Khái niệm: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị13 Hình thức trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: Ngoại trừ hợp đồng trọng thức, chấp nhận không cần phải thể theo hình thức cả, cần có thoả hiệp ý chí đủ Do đó, chấp nhận rõ ràng hay Chấp nhận rõ ràng như: trả lời văn bản, lời nói hay biểu đạt hành động (lấy hàng ngăn hàng siêu thị đến quầy thu ngân) hay chí im lặng trả lời chấp nhận đề nghị Tuy nhiên, thực tiễn, có nhiều hợp người ta khó biết có chấp nhận mặc nhiên, trường hợp người đề nghị đối phương im lặng không chấp nhận mà không từ chối Trên nguyên tắc, im lặng khơng có giá trị chấp nhận Sự im lặng coi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, hết hạn trả lời mà bên đề nghị im lặng, có thoả thuận im lặng trả lời chấp nhận 14 Cần lưu ý câu chữ luật “nếu có thoả thuận” Một người đề nghị cho người khác quy định rõ người đề nghị im lặng, hết thời hạn trả lời, người coi chấp nhận giao kết hợp đồng Trong trường hợp này, im lặng trở thành hình thức diễn đạt chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, theo thoả thuận bên liên quan Giá trị im lặng có 13 14 Điều 396 BLDS quy định: chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Khoản Điều 404 BLDS -Trang Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề thể đạt tới thoả thuận theo tập quán Ví dụ như, hợp đồng thuê nhà, mà thời hạn thuê hết, người thuê tiếp tục người chủ cho th khơng có ý kiến hợp đồng thuê xác lập, kể từ ngày hết hạn thuê trước Khi đó, người thuê nhà tiếp tục người chủ tiếp tục thu tiền cho thuê nhà - Chấp nhận không điều kiện: Chấp nhận không điều kiện việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phải không kèm theo điều kiện nào, chấp nhận toàn lời đề nghị người đề nghị đưa ra, thời hạn ấn định bên đưa lời đề nghị Trong trường hợp ngược lại, ta có đề nghị từ phía người đề nghị 15 khơng làm hiệu lực lời đề nghị giao kết hợp đồng trước người đưa đề nghị, thời hạn ấn định trả lời đề nghị giao kết hợp đồng trước Nếu người đề nghị đưa lời đề nghị bao gồm nhiều đề nghị vừa mang tính độc lập vừa thành phần đề nghị tổng thể cho phép người đề nghị lựa chọn chấp nhận đề nghị độc lập chấp nhận đề nghị tổng thể, việc chấp nhận nhiều đề nghị độc lập có hiệu lực ràng buộc bên Ví dụ: Cơng ty bảo hiểm Bảo Việt đề nghị mình, đưa nhiều sản phẩm bảo hiểm để khách hàng lựa chọn Khách hàng chọn sản phẩm để giao kết - Chấp nhận tự nguyện: Việc chấp nhận đề nghị phải hoàn toàn tự nguyện Tuy nhiên, người kinh doanh bị chế tài trường hợp không chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng người có nhu cầu bình thường việc sử dụng hàng hố, dịch vụ Ví dụ: kinh doanh xăng dầu, điện, nước… bán cho người dân sử dụng theo giá nhà nước ấn định Thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị: Theo quy định Điều 397 BLDS nguyên tắc bên gửi đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn Nếu bên trực tiếp giao kết với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận không chấp nhận cho bên biết, trừ trường hợp có thoả thuận thời hạn trả lời Do vậy, bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời khi hết thời hạn trả lời chấp nhận khơng có giá trị xem đề nghị bên chậm trả lời Trừ trường hợp, thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực trừ trường hợp bên đề nghị trả lời không đồng ý với chấp nhận bên đề nghị Hệ việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng: 15 Điều 395 BLDS quy định: sửa đổi đề nghị bên đề nghị đề xuất -Trang 10 Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề Việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, việc đề nghị, khơng ràng buộc người bày tỏ ý chí chừng ý chí bày tỏ chưa thơng tin cho người đối tác Người đưa thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng rút lại, thông báo rút lại đề nghị giao kết hợp đồng đến trước với thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng 16 Nhưng khác với đề nghị, chấp nhận đề nghị người đề nghị tiếp nhận, rút lại, thay đổi hủy bỏ, trừ chấp nhận đề nghị gửi trể hạn trở thành đề nghị Ngoại lệ: Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân trước trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh hiệu lực chấp nhận khơng có giá trị17 IV Thực tiễn áp dụng pháp luật Các quy định pháp luật giao kết hợp đồng quy định cụ thể đầy đủ, chặt chẽ phù hợp với thực tế tạo điều kiện để bên thực tốt hợp đồng, ngăn ngừa vi phạm, góp phần hạn chế tranh chấp phát sinh giúp giải tranh chấp thuận lợi Nhưng thực có nhiều trường hợp mà luật dân không điều chỉnh hết được, cịn có hạn chế vấn đề giao kết hợp đồng dân Để khắc phục hạn chế kiến nghị đưa phương hướng để luật sửa đổi cho phù hợp với thực tế Đề nghị giao kết hợp đồng - Thời hạn trả lời đề nghị giao kết hợp đồng: Qua phân tích ấn định, không ấn định thời hạn trả lời hạn chế, nhóm nhận thấy rằng: + Thứ 1: Đối với trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có ấn định thời hạn trả lời hạn chế: ấn định thời hạn tuỳ nghi Do đó, người ấn định thời hạn dài, không phù hợp với đặc điểm đối tượng hợp đồng người đề nghị bị thiệt hại xảy thời hạn ấn định Ngoài ra, luật chưa quy định rõ trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng đến trễ hạn (chủ quan khách quan), ràng buộc đề nghị người đề nghị nào? Vì vậy, để kịp thời bảo vệ quyền lợi đáng người đưa đề nghị, theo đề xuất nhóm nên quy định ràng buộc đề nghị giao kết hợp đồng thời hạn ấn định hợp lý, trừ có thoả thuận khác; với quy định này, trường hợp có trở ngạy khách quan đề nghị khơng gửi đến trễ hạn hết thời hạn hợp lý người đề nghị giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị giao kết hợp đồng khắc phục hậu pháp lý người đưa đề nghị giao kết hợp đồng ấn định thời hạn trả lời bất hợp lý Ví dụ 1: Đề nghị giao kết đến chậm lý khách quan: A gửi đề nghị giao kết hợp đồng cho B; kỳ hạn cho B phải trả lời thời hạn ngày, kể từ ngày nhận văn Giả sử ngày 1/1 A gửi văn (theo thông 16 17 Điều 400 BLDS quy định: rút lại thông báo chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Điểu 399 quy định: trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân -Trang 11 Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề thường ngày gửi 1/1, ngày đến 3/1, ngày hết hiệu lực đề nghị 8/1) Nhưng đến 25/1 B nhận Như vậy, có phải A phải chịu ràng buộc đến hết ngày 30/1 Nếu, chờ hết ngày 30/1 tài sản bán bị giảm giá, khơng bán tài sản bị hư hỏng Ngược lại, ngày gửi ngày 1/1, đến ngày 25/1 B nhận đề nghị giao kết hợp đồng, liệu B có nghỉ đề nghị cịn có giá trị buộc A? Ví dụ 2: Một cách tương tự ví dụ 1, lý đó, làm cho đề nghị khơng chuyển đến địa B B hồn tồn khơng biết đề nghị Vậy A chịu ràng buộc đến bao giờ? Trong khi, B Trong hai trường hợp này, giải pháp luật là, để không bị ràng buộc, A phải thông báo rút lại đề nghị người đề nghị phải dự kiến trước điều kiện rút lại hủy bỏ đề nghị theo quy định Điều 392 393 BLDS? Trong trường hợp này, theo người viết hợp lý thực tế hơn, nên quy định A quyền lựa chọn: muốn tiếp tục giao kết hợp đồng với B A phải đề nghị lại cho B A giao kết hợp đồng với người khác, chờ đợi B biết rõ B không trả lời không cần phải làm thơng báo rút lại đề nghị trước đưa + Thứ 2: Đề nghị giao kết hợp đồng việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị xác định cụ thể Theo đó, người đề nghị vi phạm quy định này, luật đưa chế tài khoản Điều 390 là: Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà khơng giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh, trường hợp người đưa đề nghị khơng ấn định thời hạn gây thiệt hại cho người khác dễ dàng thay đổi rút lại đề nghị cách “tuỳ tiện” khơng phải chịu chế tài luật Ví dụ: Anh nơng dân A có trồng khoảng 1.000 m cà chua vào vụ thu hoạch A điện thoại đề nghị bán cho B toàn theo giá 2.500đ/kg không ấn định thời hạn trả lời Sau ngày, B vào mua biết A bán toàn cho C Cà chua nông sản tươi sống mau hỏng, A không bán sớm bị hư hỏng nhiều Do đó, sau vài ngày B khơng vào mua A bán cho người khác hợp lý Như phát sinh thiệt hại cho B đến mua hàng như: phí thuê nhân cơng, phương tiện vận chuyển… A khơng có trách nhiệm bồi thường Biện pháp cần thiết, hợp lý cần sửa đổi bổ sung Điều 390 BLDS quy định đề nghị giao kết hợp đồng sau: Khoản cần bổ sung theo hướng quy định rõ thời hạn ràng buộc hợp lý để điều chỉnh trường hợp: người đưa đề nghị không ấn định thời hạn có ấn định thời hạn trả lời bất hợp lý (Thời hạn hợp lý: tuỳ theo đặc điểm vật để xác định cụ thể quy định xác định theo tập quán) Theo đó, sửa đổi khoản 2: Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, bên đề nghị lại giao kết với người thứ ba thời hạn chờ bên đề nghị trả lời -Trang 12 Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề phải bồi thường thiệt hại cho bên đề nghị mà khơng giao kết hợp đồng có thiệt hại phát sinh thời hạn trả lời phải thời hạn hợp lý theo luật, trừ bên có thoả thuận khác Bổ sung thêm khoản Điều 390 BLDS: Trong trường hợp người đưa đề nghị giao kết hợp đồng khơng có ấn định thời hạn trả lời, thời hạn hợp lý bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba mà không thông báo cho bên đề nghị dẫn đến thiệt hại phải bồi thường - Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng: Điều 393 BLDS quy định: Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực quyền huỷ bỏ đề nghị nêu rõ quyền đề nghị phải thơng báo cho bên đề nghị thơng báo có hiệu lực bên đề nghị nhận thông báo trước bên đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Luật quy định chung chung quyền rút lại nào? người đưa đề nghị có “quyền” huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng theo điều kiện tự đặt ra? Nhất giao kết hợp đồng mẫu, bên chủ thể khơng bình đẳng, giao kết theo hợp đồng mẫu Như vậy, mặt “quyền” làm cho giao kết HĐDS có ấn định thời hạn khơng khác giao kết hợp đồng không ấn định thời hạn Trong trường hợp này, quyền lợi người đề nghị chưa bảo đảm, kể có thiệt hại không giao kết hợp đồng mà bồi thường Giải pháp: Một quy định trước đây: đề nghị giao kết hợp đồng phát sinh hiệu lực phải chịu ràng buộc thời hạn Hai là: bên đề nghị đưa điều kiện hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng, điều kiện phát sinh hiệu lực trường hợp khách quan quyền theo chủ quan bên đề nghị dự kiến; lượt bỏ Điều 393 BLDS sửa điểm b khoản Điều 392 theo hướng bổ sung cụm từ “huỷ bỏ” Có vậy, bên đối tác thực an tâm, tin tưởng ràng buộc đề nghị đưa - Người đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sự: Điều 398 BLDS quy định: Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết lực hành vi dân sau bên đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng có giá trị Như phân tích “Đề nghị hiệu lực”, điều quy định cho trường hợp cá nhân người đề nghị lực hành vi chết Trong hoàn toàn tương tự, pháp nhân bị giải thể bị phá sản luật chưa điều chỉnh Giải pháp đề xuất bổ sung thêm khoản Điều 389 cho trường hợp pháp nhân bị giải thể bị phá sản trước bên đề nghị đề nghị chấm dứt hiệu lực Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Tương tự điều 398 BLDS, bổ sung thêm quy định Điều 399 BLDS: Trong trường hợp bên đề nghị pháp nhân bị giải thể bị phá sản trước đề nghị phát sinh hiệu lực đề nghị giá trị V Tài liệu tham khảo -Trang 13 Nhóm 16 Báo cáo chuyên đề Bộ Luật dân 2005 TS Nguyễn Ngọc Điện - Giáo trình Luật dân Việt Nam 9/2003 Ths Nguyễn Thị Ngọc Tuyền - Tập giảng luật dân Tài liệu www.idoc.vn Báo cáo khoá K36 - ĐH Cần Thơ Luật Giao dịch điện tử năm 2005 -Trang 14 ... Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Khái niệm: Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị1 3 Hình thức trả lời chấp nhận đề nghị giao. .. Trường hợp 2: Người đề nghị đề xuất sửa đổi đề nghị: bên đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, có điều kiện sửa đổi đề nghị coi người đưa đề nghị bên đề nghị nhận chấp nhận đề nghị sau... định Điều kiện đề nghị giao kết hợp đồng: Đề nghị giao kết hợp đồng trở thành hợp đồng người đề nghị chấp nhận giao kết theo điều kiện đưa đề nghị Bởi vậy, đề nghị giao kết hợp đồng phải có hai

Ngày đăng: 25/03/2019, 16:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan