1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghĩa vụ của cha mẹ đối với tai nạn thương tích trẻ em

14 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 85 KB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích vấn đề y tế báo động giới nói chung Việt Nam nói riêng Ngồi tử vong, tai nạn thương tích dẫn tới nhiều khuyết tật thể chất tinh thần Đặc biệt trẻ em, nguồn nhân lực tương lai quốc gia, hậu nặng nề thương tích gây ảnh hưởng đến chất lượng sống sau đứa trẻ Tai nạn thương tích trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em chiếm khoảng 75%, tử vong bệnh truyền nhiễm chiếm 12% bệnh mãn tính 13% Mỗi năm nước ta có khoảng 27.000 trẻ em tử vong tai nạn thương tích, tính trung bình ngày nước có đến gần 74 trẻ em tử vong lý này, hàng ngàn trẻ em khác bị tai nạn thương tích khơng tử vong bị tàn tật suốt đời Vì nghĩa vụ cha mẹ tai nạn thương tích trẻ em vô quan trọng Bài tiểu luận nhóm chúng em xin sâu nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em từ xác định cụ thể nghĩa vụ cha mẹ trẻ em B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Thực trạng tình hình tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam Tai nạn thương tích trẻ em xảy nhiều tình điện giật, nước sôi, ngã, té cầu thang, hầm hố; số đối tượng trẻ em bị lạm dụng, bạo lực… đáng báo động tai nạn thương tích giao thơng chết đuối Có thể nói, tai nạn thương tích trở thành nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em Việt Nam từ tuổi trở lên Năm 2006 có 7.198 trẻ độ tuổi từ 0-19 tử vong từ tai nạn thương tích phòng chống Một điều tra theo vùng Liên minh Vì an tồn trẻ em (TASC) tiến hành năm 2007 cho biết, tương ứng với trẻ tử vong có 12 trẻ nằm viện thương tật vĩnh viễn 34 trẻ cần chăm sóc y tế khơng thể học làm tai nạn thương tích Hiện nay, năm tồn cầu có khoảng 830.000 trẻ tử vong tai nạn thương tích, tương đương với 2000 trẻ ngày Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích trẻ em đuối nước nguyên nhân hàng đầu Đuối nước chiếm tới 50% tổng số tử vong tai nạn thương tích, số lượng cao nhóm 5-14 tuổi (năm 2007 1.837 trường hợp), tỉ suất nam cao gấp lần nữ cao khu vực đồng sông Cửu Long Tai nạn giao thông đường nguyên nhân thứ nguyên nhân tai nạn thương tích trẻ em, 20% số tử vong tai nạn giao thông trẻ em khoảng 21% số nhập viện trẻ 0-19 tuổi, nguyên nhân tử vong hàng đầu nhóm 15-19 tuổi Ngã khơng nguyên nhân gây tử vong lớn trẻ em lại nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tàn tật vĩnh viễn, đặc biệt chấn thương sọ não, cột sống trẻ Đối tượng gặp tai nạn thương tích ngã chủ yếu nam thấp nhóm trẻ sơ sinh (dưới tuổi) Bỏng năm 2008 nguyên nhân 1,7% số trường hợp tan nạn thương tích khơng tử vong 1,9% số trường hợp tai nạn thương tích tử vong bỏng chất lỏng nguyên nhân chủ yếu chiếm 83,5% 50% xảy nhóm 1-4 tuổi thường xảy nhà Một nguyên nhân khác gây tỉ lệ chết cao khơng có tình trạng tàn tật vĩnh viễn ngộ độc Có nhiều dạng ngộ độc: thực phẩm (40%), khí hay khói (15%), ngộ độc dược phẩm (10%), chất độc lỏng, thuốc trừ sâu (4%) Ngộ độc thường diễn cao trẻ sơ sinh, giảm dần đến nhóm 14 tuổi trước tăng lên dần nhóm 15-19 tuổi Và nguyên nhân không nhắc đến tai nạn thương tích súc vật cắn Đây nguyên nhân gây tai nạn thương tích khơng tử vong phổ biến thứ hai sau ngã, thường xảy trẻ bị chó, mèo, rắn cắn ong đốt 80% trường hợp súc vật cắn phải nhập viện khoảng 4% dẫn đến tàn tật vĩnh viễn II Nguyên nhân tai nạn thương tích trẻ em Nguyên nhân sâu sa chủ yếu phần lớn tai nạn thương tích trẻ em bắt nguồn từ bất cẩn, chủ quan, sơ sểnh gia đình Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích trẻ, khác theo độ tuổi, giới tính Ví dụ, đuối nước nguyên nhân phổ biến gây tử vong trẻ độ tuổi 1-15 thương tích tai nạn giao thông nguyên nhân phổ biến gây tử vong vị thành niên từ 15-18 tuổi Ngộ độc, bỏng, ngã, động vật cắn nguyên nhân hàng thứ ba gây tử vong Ngoài ra, vùng tồn dư nhiều bom mìn vật liệu nổ sót lại sau chiến tranh, có nhiều trường hợp thương tích nghiêm trọng bom mìn Trẻ em trai thường gặp thương tích nhiều trẻ em gái, đặc biệt thương tích tai nạn giao thông Ở khu vực đồng sông Cửu Long, hầu hết trẻ tử vong đuối nước tuổi thường bị ngã xuống nước từ nhà, thuyền cầu tàu, tỉnh miền Trung, hầu hết trẻ bị đuối nước tuổi chơi gần hồ hay suối sâu, chăn trâu bò Ở Hải Phòng, đuối nước trẻ 0-4 tuổi xảy quanh năm đuối nước trẻ 6-13 tuổi chủ yếu xảy vào mùa hè trẻ nghỉ hè chơi ao, hồ gần nhà Năm 2010, tỉnh Nam Định, tổng số trẻ em bị tai nạn thương tích có 60% tai nạn đuối nước Nam Định tỉnh thuộc vùng chiêm trũng đồng Bắc bộ, ao đầm sơng ngòi liền sát với khu dân cư, nhà có ao liền với sân vườn Phần lớn đầm nước, hồ ao chưa có rào chắn Trẻ em đặc biệt có nguy cao bị tai nạn thương tích bom mìn sót lại em thường tưởng nhầm đồ chơi Theo nghiên cứu Bộ Quốc phòng năm 2009, năm qua, tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề có 437 trường hợp tử vong 489 trường hợp thương tích bom mìn Khoảng 25% thương tích trẻ 14 tuổi trở xuống, có 18% trẻ em gái Có thực tế nhiều gia đình chưa quan tâm, quản lý giám sát trẻ mức Đây là yếu tố khiến tỷ lệ tai nạn thương tích cao Thơng thường gia đình nơi trẻ em bảo vệ tốt nhất, theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội tỷ lệ trẻ bị tai nạn thương tích mơi trường khơng nhỏ Tai nạn bỏng trẻ có nguyên nhân xuất phát từ bất cẩn người lớn để vật dễ gây bỏng vị trí khơng thích hợp (đèn dầu, phích nước sơi tầm với trẻ), khơng quan tâm, để mắt tới trẻ Bên cạnh đó, tỷ lệ tử vong trẻ 18 tuổi tai nạn đuối nước chiếm 45%, tai nạn giao thơng chiếm 20% mà lỗi người lớn thiếu giám sát, lấn chiếm sân chơi trẻ, không trọng đến việc xây dựng khu vực an tồn cho hoạt động đáng trẻ Điều trực tiếp đẩy trẻ tự đáp ứng nhu cầu gây nên nhiều tai nạn thương tâm khơng đáng có Do vậy, cha mẹ cần phải quan tâm tới em việc phòng tránh tai nạn thương tích Nguyên nhân xảy tai nạn thương tích trẻ em, có tai nạn giao thông nhận thức cộng đồng vấn đề an tồn thấp, thiếu kiến thức, thông tin nguy gây tai nạn thương tích ngơi nhà khơng an tồn, sở hạ tầng nguy hiểm, thiếu sân chơi an toàn cho trẻ giám sát người lớn Mặt khác, việc trẻ em hộ nghèo có hội tiếp cận với thiết bị an toàn, phải lao động sớm… yếu tố làm gia tăng nguy trẻ bị tai nạn thương tích Theo khuyến cáo Phòng CSGT, để hạn chế thấp việc em bị tai nạn giao thông, trách nhiệm trước hết thuộc cha mẹ Cha mẹ phải làm gương cho việc chấp hành nghiêm chỉnh quy định an tồn giao thơng Nếu chở trẻ xe máy phải bảo đảm an toàn cho trẻ nhỏ đai cố định Nhiều cha mẹ bất chấp nguy hiểm để đứng phía trước (đối với xe ga) ngồi võng xe (đối với xe số) mà không thắt đai cố định Khi phanh gấp, trẻ dễ ngã văng xuống đường Nếu cho trẻ ngồi trước, cha mẹ nên chọn ghế có đai bắt dính với xe máy để tránh cho trẻ không bị va đập vào đầu phanh gấp văng đường gặp cố giao thông Trường hợp trẻ ngồi sau xe máy không nên để trẻ đưa chân đầu tránh va quệt nên đội mũ bảo hiểm vừa kích cỡ đầu trẻ, tuyệt đối không cho trẻ đứng yên xe, bám vai người điều khiển… Từ thực tế cho thấy công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em nhiều hạn chế Công tác truyền thông, giáo dục pháp luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em phận cán bộ, cha mẹ, giáo viên công dân chưa tốt; kiến thức, kỹ bảo vệ, chăm sóc trẻ em nhiều gia đình kỹ tự bảo vệ trẻ em chưa đầy đủ cập nhật… Những hạn chế dẫn đến năm có nhiều vụ việc đáng tiếc xảy với trẻ mà trách nhiệm thuộc gia đình đặc biệt cha mẹ xã hội III Nghĩa vụ cha mẹ tai nạn thương tích trẻ em Khoản Điều 34 Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000 quy định:“Cha mẹ có nghĩa vụ quyền thương u, trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp con; tơn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội” Khoản Điều 18 – Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự trẻ em Nghị định 71/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em quy định cha mẹ phải có nghĩa vụ việc bảo vệ trẻ em tránh khỏi tai nạn thương tích Trước mắt, gia đình, bậc cha mẹ cần nêu cao tinh thần trách nhiệm việc chăm sóc, bảo vệ trẻ; tiếp cận, cập nhật kỹ để trở thành tuyên truyền viên hướng dẫn phương pháp phòng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ Mỗi gia đình cộng đồng bắt tay xây dựng mở rộng mơ hình Ngơi nhà an tồn cho trẻ để hạn chế đến mức thấp tai nạn thương tích cho trẻ em Theo Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định gia đình tế bào xã hội Cha mẹ có trách nhiệm ni dạy thành cơng dân tốt Luật Bảo vệ Chăm sóc Giáo dục trẻ em quy định cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dưỡng giáo dục con, chăm lo, việc học tập phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ đạo đức Nghĩa vụ cụ thể cha mẹ để phòng tránh số tai nạn thương tích trẻ em: + Đuối nước: Khơng an tồn cách rào ao hồ, sông suối, rãnh nước quanh nhà, làm cửa chắn, khố an tồn đảm bảo trẻ khơng thể tự trèo qua hay mở cửa, cổng Kiểm sốt chặt chẽ, khơng cho trẻ tự bơi sơng hồ, với trẻ lớn dạy trẻ tập bơi biết cách tự cứu bị đuối nước Với vùng dễ xảy có lũ: nên đưa trẻ đến nhà trẻ tập trung Đổ xô chậu không cần Luôn đậy nắp bể, thùng đựng nước, giếng loại nắp đậy an tồn, chắn, đảm bảo trẻ khơng tự mở dẫm chân nên không vỡ, sập + Tai nạn giao thông: Cha, mẹ, người lớn cần tôn trọng Luật Giao thông, làm gương cho trẻ Tăng cường giáo dục Luật Giao thông trường học Mỗi người lớn cần có ý thức nhắc nhở trẻ kể khơng phải con, em đường mà vi phạm Luật Giao thông trẻ đá bóng đường, học hàng đơi hàng ba… Đồng thời người lớn cần học dạy trẻ biết cách sơ cứu người bị tai nạn giao thông + Bỏng: Tuyên truyền, cảnh báo để trẻ biết mối nguy hiểm bị bỏng Bố trí bếp nấu ăn hợp lý, ngồi tầm với trẻ Đồ vật nóng, phích nước nóng, nồi cơm, canh vừa nấu, mâm cơm dọn cần để giá cao tầm với trẻ Giá để đồ phải chắn, đảm bảo trẻ vịn vào không sập, gãy Những vật dụng phát sinh cháy, nổ, hố chất gây bỏng diêm, bật lửa, bình ga, xăng dầu, axit… cần để cao, nơi an tồn có khố chắn đảm bảo trẻ tự mở, với lấy + Ngã: Luôn trông chừng trẻ nhỏ cảnh báo trẻ lớn mối nguy hiểm bị ngã Không cho trẻ nhỏ ngồi, nằm võng khơng có người lớn trơng chừng Sắp xếp đồ đạc hợp lý không gây vướng lối trẻ Dạy trẻ dọn gọn đồ chơi phòng trẻ bước lên đồ chơi bị trượt ngã Nếu thấy không cần thiết dọn cất bớt đồ dùng sinh hoạt vào kho để tạo khơng gian phòng khách, phòng ngủ, nơi trẻ thường vui chơi đùa nghịch hạn chế rủi ro gây cho trẻ trẻ nhỏ hiếu động, chưa ý thức tai nạn thương tích + Điện giật: Bố trí nguồn điện an tồn, cao, xa tầm tay trẻ Đối với đồ dùng sinh hoạt hàng ngày như: quạt điện, máy lạnh, ti vi, đầu đĩa… cần lắp đặt cao cho sử dụng cần dùng công tắc bật - tắt an tồn mà khơng phải dùng đến ổ cắm, dắc cắm với mục đích trẻ sử dụng đồ dùng sinh hoạt mà an toàn Thường xuyên kiểm tra đường dẫn điện xem có bị hở, rò rỉ điện khơng Nếu có điều kiện nên lắp đặt hệ thống điện tự ngắt an toàn Trẻ lớn hướng dẫn cách sử dụng nguồn điện phòng tránh, sơ cứu điện giật cần thiết + Động vật cắn: Giáo dục trẻ tránh xa vật khơng an tồn, kể vật ni nhà chó, mèo khơng an toàn động vật húc, cắn, cào mà nhiều mầm bệnh lây truyền từ vật tưởng chừng vô hại vào thể trẻ trẻ đến gần thường xuyên tiếp xúc như: ký sinh trùng giun, sán, vi rút gây bệnh dại, H5N1… Xem xét nguyên nhân dẫn tới tai nạn thương tích thường kiến thức an tồn sống người dân thấp; ý thức chấp hành luật pháp quy định an toàn chưa nghiêm Mơi trường sống trẻ em gia đình, nhà trường xã hội chưa thực an toàn dẫn tới nguy cao tai nạn thương tích trẻ em Do chưa lường hết nguy hiểm xảy nên người chưa có ý thức phòng ngừa tai nạn thương tích, phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em Phần lớn tai nạn thương tích đến với em bất ngờ, tình cờ xảy ra, nhiên phần lớn tai nạn phòng tránh người có kiến thức, nhận thức tốt, kịp thời phát nguy cơ, nâng cao ý thức phòng tránh kỹ sơ cấp cứu xảy tai nạn Bên cạnh đó, ngành, cấp cần tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức tai nạn thương tích cho tồn dân Phía nhà trường cần giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn thương tích cho em đồng thời làm tốt công tác bàn giao trẻ sinh hoạt hè địa phương Hy vọng có mơi trường an toàn lành mạnh cho trẻ em để mùa hè năm mãi sau lỗi lo phòng tránh tai nạn thương tích khơng vấn đề làm đau đầu cho bậc cha mẹ - Cha mẹ phải có trách nhiệm đảm bảo quyền trẻ em khám chữa bệnh, học vui chơi giải trí - Vai trò trách nhiệm cha mẹ việc bảo vệ em khỏi tệ nạn xã hội (nghiện hút, mại dâm), nhiễm HIV/AIDS - Tun truyền “Ngơi nhà an tồn cho trẻ em” để phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Trong cần nêu bật nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ em gia dình bất cẩn cha mẹ người chăm sóc trẻ, xếp gia đình chưa hợp lý; biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích nhà cho trẻ em - Xây dựng mơi trường gia đình phù hợp an tồn cho trẻ em, tránh hiểm hoạ, cám dỗ nguy có hại cho trẻ em - Cha mẹ phải đảm bảo cho em có nơi ở, ăn no, mặc ấm, không bỏ nhà lang thang - Đảm bảo cho em chăm sóc cha, mẹ có người giám hộ hợp pháp - Trẻ em phải sống mơi trường gia đình lành mạnh, bảo vệ, không bị ảnh hưởng lôi kéo vào tệ nạn ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS - Cha mẹ phải đảm bảo cho trẻ em hưởng chăm sóc sức khoẻ, hưởng giáo dục đầy đủ theo độ tuổi hưởng dịch vụ vui chơi giải trí - Cha mẹ phải đảm bảo “Ngơi nhà an tồn” để phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em như: phòng chống bỏng, ngã, vật sắc nhọn, súc vật cắn, ngộ độc IV Một số sách, giải pháp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Chính sách Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 – 2015” với mục tiêu tổng quát nhằm tạo dựng mơi trường sống mà tất trẻ em bảo vệ, ưu tiên nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, nhóm trẻ em có nguy cao Thiết nghĩ, để chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em vào sống, cần nhanh chóng hồn chỉnh hệ thống bảo vệ trẻ em cách đồng bộ; chủ động ban hành sách cụ thể nhằm huy động nguồn nhân lực cho cơng tác bảo vệ trẻ em, trì nguồn ngân sách ổn định địa phương cho việc chăm sóc bảo vệ trẻ em Trong quan tâm xây dựng đội ngũ bảo vệ trẻ em chuyên trách, củng cố đội ngũ cộng tác viên trưởng thôn, cộng tác viên dân số, phụ nữ… sở có tình thương, kinh nghiệm, tâm huyết với trẻ em Tiến tới phải xây dựng hệ thống quản lý thông tin liệu trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt để thuận lợi cho công tác theo dõi, giúp đỡ Công ước Quốc tế Quyền trẻ em yêu cầu Quốc gia thành viên phải tôn trọng trách nhiệm, quyền nhiệm vụ cha mẹ thành viên gia đình mở rộng cộng đồng trẻ em Tuyên bố Thế giới khoá họp đặc biệt trẻ em Đại hội đồng LHQ lần thứ 27 vào tháng 5/2002 tổ chức New York, lần khẳng định “Gia đình đơn vị xã hội” cần củng cố Gia đình quyền tiếp nhận hỗ trợ bảo vệ tồn diện Gia đình có trách nhiệm việc bảo vệ nuôi dưỡng phát triển trẻ em Xã hội cần tôn trọng quyền trẻ em, bảo vệ phúc lợi trẻ em có giúp đỡ phù hợp cho cha mẹ, người giám hộ hợp pháp, người chăm sóc trẻ để trẻ khôn lớn phát triển mơi trường an tồn, ổn định hạnh phúc Từ năm 2001, có nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam tiến hành hỗ trợ Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) trường Đại học Y tế công cộng 10 Những kết nghiên cứu tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam diện rộng với nghiên cứu gần liệu thu thập Bộ Y tế năm 2006 giúp cho cộng đồng xã hội thấy tranh toàn cảnh quy mơ, mơ hình ngun nhân tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam Trước hậu đáng báo động tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam, Nhà nước ban hành nhiều sách hoạt động thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích trẻ: Chính sách quốc gia phòng chống tai nạn thương tích trẻ em (2001-2010); Quyết định Bộ Y tế triển khai cộng đồng ăn toàn trẻn toàn quốc (2006); Quyết định Bộ Giáo dục việc triển khai chương trình trường học an tồn (2007); Nghị 32 quy định đội mũ bảo hiểm bắt buộc (năm 2007 bổ sung quy định trẻ em ký năm 2010); Quy chuẩn xây dựng “Nhà cơng trình cơng cộng an tồn sinh mạng sức khỏe” bao gồm quy định an toàn cho trẻ Bộ Xây dựng Bộ LĐ-TB-XH (2000; Kế hoạch hành động liên ngành Phòng chống đuối nước trẻ em Bộ LĐ-TB-XH (2009) Đến có 43 tỉnh, thành phố lập Ban điều hành thực sách quốc gia phòng chống tai nạn thương tích, 50 Sở LĐ-TB-XH xây dựng UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch phòng chống tai nạn thương tích trẻ… Những nỗ lực Nhà nước xã hội góp phần giảm thiểu tai nạn thương tích trẻ em Tuy nhiên, cần phải có chương trình hành động dựa việc xây dựng chiến lược can thiệp có hiệu phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em Việt Nam giai đoạn từ 2010 – 2020 Đây bước đệm giúp cho hành động phòng chống tai nạn thương tích trẻ em thực thành cơng “Tai nạn thương tích trẻ em trở nên đáng báo động, quốc gia có kinh tế phát triển Các quốc gia Việt Nam cần trọng nhận thức nghiêm túc tầm quan trọng vấn đề Chúng ta cứu nhiều mạng sống nhờ thực biện pháp phòng 11 ngừa”, cán chương trình Phòng chống tai nạn thương tích trẻ em UNICEF nhấn mạnh Biện pháp - Tập trung tuyên truyền quan điểm Đảng Nhà nước đói với cơng tác bảo vẹ chăm sóc trẻ em - Tun truyền Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, Luật Hơn nhân gia đình, Quyết định 197/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Chính sách Quốc gia phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em 2002-2010… đặc biệt nêu rõ vai trò trách nhiệm gia đình việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Tuyên truyền thực Quyết định số 19/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em lao động nặng nhọc, điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004-2010 - Các điều kiện cần thiết gia đình để đảm bảo có “Gia đình an tồn cho trẻ em” xây dựng mơi trường gia đình phù hợp an toàn cho trẻ em, tránh hiểm họa, cám dỗ nguy có hại cho trẻ em - Phát huy tính đa dạng, sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện địa phương, Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em tỉnh, thành phố tham mưu cho tỉnh, thành phố, thành uỷ, Uỷ ban Nhân dân có văn đạo ban, ngành, cấp sở thực thiết thực nhằm xây dựng “Gia đình an tồn cho trẻ em” Tháng hành động trẻ em Ngày gia đình Việt Nam cho phù hợp với tình hình địa phương - Có kế hoạch cụ thể phối hợp với ban, ngành đồn thể có liên quan lựa chọn giải vấn đề cộm lĩnh vực trẻ em địa phương, đặc 12 biệt vai trò trách nhiệm gia đình thực quyền trẻ em để có hoạt động tích cực nhân Tháng hành động trẻ em Ngày gia đình Việt Nam năm 2004 - Tham mưu cho Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố đầu tư ngân sách, huy động lực lượng xã hội tiếp tục xây dựng cơng trình phúc lợi, chương trình hỗ trợ cho gia đình trẻ em, cho đối tượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em vùng khó khăn, xã nghèo, trẻ em nạn nhân chất độc da cam, trẻ em khuyết tật… nhằm đảm bảo cho trẻ em có mơi trường “Gia đình an tồn phù hợp với trẻ em” để em hưởng quyền - Thúc đẩy việc xây dựng thực kế hoạch hành động trẻ em cấp sở, tập trung cho mục tiêu chưa đạt Chương trình hành động trẻ em, giải xúc đặt cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em địa phương, sở - Có biện pháp, sách cụ thể hỗ trợ gia đình khó khăn đảm bảo thực chức năng, trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em - Đặc biệt tiếp tục ưu tiên giải tình trạng trẻ em lang thang theo hướng đưa trẻ em trở hoà nhập với gia đình cộng đồng Đẩy mạnh hoạt động bảo vệ chăm sóc trẻ em tàn tật Xây dựng mơ hình xã phường phù hợp với trẻ em Hỗ trợ cơng tác bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em cho xã nghèo biên giới xã đặc biệt khó khăn Xây dựng kế hoạch truyền thơng phòng chống tai nạn thương tích trẻ em nhằm hạn chế đến mức thấp tình trạng tai nạn thương tích trẻ em - Phối hợp với Hội đồng đội, ngành Văn hố thơng tin tổ chức cho em sinh hoạt hè, vui chơi giải trí với hoạt động thiết thực bổ ích 13 - Tổ chức tuyên truyền cho bậc cha mẹ, gia đình người bảo hộ hợp pháp, người chăm sóc, thân trẻ tiếp cận với thông tin dịch vụ nhằm đảm bảo quyền trẻ em - Trong Tháng hành động trẻ em cao trào ngày 1/6 ngày gia đình Việt Nam tuỳ thuộc vào điều kiện địa phương, sở, phấn đấu xây dựng cơng trình cho trẻ em với quy mơ phù hợp với khả C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam vấn đề vô nghiêm trọng đòi hỏi tồn xã hội phải có hành động thiết thực để ngăn chặn nguy tai nạn thương tích đe dọa đến tính mạng sức khỏe trẻ em nước ta Tai nạn thương tích thực vấn đề xúc xã hội gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống phát triển trẻ em Gánh nặng tai nạn thương tích lớn khơng cho gia đình nạn nhân mà cho tồn xã hội chi phí y tế xã hội, trường hợp thương tích gây khuyết tật vĩnh viễn Vấn đề quan, ban ngành tổ chức xã hội quan tâm Tuy nhiên, cần có phối hợp chặt chẽ quan, tổ chức, đoàn thể gia đình việc tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người xã hội để làm chuyển đổi hành vi ứng xử cộng đồng, gia đình, việc phòng chống tai nạn thương tích trẻ em 14 ... cao tai nạn thương tích trẻ em Do chưa lường hết nguy hiểm xảy nên người chưa có ý thức phòng ngừa tai nạn thương tích, phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em Phần lớn tai nạn thương tích. .. xảy với trẻ mà trách nhiệm thuộc gia đình đặc biệt cha mẹ xã hội III Nghĩa vụ cha mẹ tai nạn thương tích trẻ em Khoản Điều 34 Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000 quy định: Cha mẹ có nghĩa vụ. .. phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em Việt Nam giai đoạn từ 2010 – 2020 Đây bước đệm giúp cho hành động phòng chống tai nạn thương tích trẻ em thực thành cơng Tai nạn thương tích trẻ em trở

Ngày đăng: 25/03/2019, 15:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w