Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
314 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan việc hoàn thành khóa luận kết q trình độc lập nghiên cứu, tham khảo tài liệu từ nguồn khác trích dẫn đầy đủ với bảo tận tình giảng viên hướng dẫn - TS Nguyễn Thanh Tâm, Trưởng Bộ môn Luật thương mại quốc tế Các nội dung khóa luận em viết dựa hướng dẫn bố cục, cách viết trình bày theo quy chế nhà trường Nếu có điều sai trái, em xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhà trường phápluật Xác nhận Giảng viên hướng dẫn LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu trường Đại học Luật Hà Nội thầy cô giáo dạy dỗ em suốt bốn năm học vừa qua Đồng thời xin cảm ơn bố mẹ, gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ để em có kết ngày hôm Em xin gửi lời cám ơn tới Luật sư Đinh Ánh Tuyết, Luật sư Nguyễn Mạnh Dũng, Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (VCCI) có dẫn quý báu tài liệu tham khảo để em nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến T.S Nguyễn Thanh Tâm, Trưởng Bộ môn Luật thương mại quốc tế, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN USD: Đô-la Mỹ ADA: Anti-Dumping Agreement - Hiệp định chốngbánphágiá WTO WTO: World Trade Organization - Tổ chức thương mại giới XK: Xuất EP: Export Price - Giá xuất NP: Normal Value - Giá trị thông thường DOC: Department of Commerce - Bộ Thương mại HoaKỳ ITC: International Trade Commission - Uỷ ban thương mại quốc tế HoaKỳ US: United States - HoaKỳ 10 DSB: Dispute Settlement Body – Cơ quan giải tranh chấp WTO 11 NME: Non-Market Economy – Nền kinh tế phi thị trường 12 MD: Margin of Dumping – Biên độ phágiá MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .4 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNGBÁNPHÁ GIÁVÀ SƠ LƯỢC VỀ PHÁPLUẬTCHỐNGBÁNPHÁGIÁCỦAHOAKỲ 1.1 Các khái niệm chốngbánphágiá .7 1.1.1 Khái niệm bánphágiá .7 1.1.2 Giá xuất (Export Price –EP) giá trị thông thường (Normal Value – NV) 1.1.3 Nguyên nhân hệ việc bánphágiá 1.1.4 Sản phẩm tương tự (like product) .9 1.1.5 Biên độ phágiá (margin of dumping) kinh tế phi thị trường (NME) 10 1.2 Các biện phápchốngbánphágiá 10 1.2.1 Thuế chốngbánphágiá 11 1.2.2 Áp dụng biện pháp tạm thời (provisional measures) 11 1.2.3 Cam kết giá (price undertaking) 12 1.3 Chốngbánphágiá biện pháp “khắc phục thương mại” khác 12 1.4 Vấn đề bảohộmậudịch thương mại quốc tế 13 1.5 Lịch sử hình thành phápluậtchốngbánphágiáHoaKỳ .14 1.6 Các giai đoạn vụ kiện chốngbánphágiá theo phápluậtHoaKỳ 14 1.7 Các quan có thẩm quyền giải vụ kiện chốngbánphágiáHoa Kỳ.15 CHƯƠNG II PHÁPLUẬTCHỐNGBÁNPHÁGIÁCỦAHOAKỲ .17 2.1 Văn phápluậtHoaKỳchốngbánphágiá 17 2.2 Nội dung phápluậtHoaKỳ xác định hành vi bánphágiá 17 2.2.1 Xác định giá trị thông thường 17 2.2.2 Xác định giá xuất .19 2.2.3 Xác định biên độ phágiá (margin of dumping – MD) 20 2.2.4 Xác định thiệt hại ngành sản xuất nội địa 21 2.2.5 Xác định tác động hàng hóa nhập bị điều tra 22 2.3 Thủ tục xác định hành vi bánphágiá theo phápluậtHoaKỳ .24 2.3.1 Bảng câu hỏi 24 2.3.2 Các kiện thực tế sẵn có (Những thơng tin tốt sẵn có) 26 2.3.3 Thẩm tra 26 2.3.4 Xử lý thông tin 27 2.3.5 Sản phẩm tương tự định phạm vi điều tra .27 2.3.6 Thời hạn áp dụng lệnh áp thuế chốngbánphágiá 28 2.3.7 Thủ tục rà soát thuế chốngbánphágiá 29 - Rà soát theo thủ tục hành 29 - Rà soát nhà xuất 30 - Rà soát thay đổi kiện 30 - Rà sốt “hồng hơn” sau năm 31 - Rà soát theo thủ tục tư pháp 31 - Rà soát Ban hội thẩm NAFTA 32 2.4 Tính bảohộmậudịchluậtchốngbánphágiáHoaKỳ 32 2.4.1 Phương pháp “Quy 0” 32 2.4.2 Thuế chốngbánphágiá áp dụng với kinh tế phi thị trường 34 2.4.3 Cách tính thuế cho bị đơn 35 2.4.4 Thỏa thuận đình 36 2.4.5 Sử dụng thông tin sẵn có 36 CHƯƠNG III MỘT SỐ VỤ VIỆC ĐIỂN HÌNH VỀ CHỐNGBÁNPHÁGIÁ Ở HOAKỲ - BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNGBÁNPHÁGIÁ 38 3.1 Một số vụ việc điển hình chốngbánphágiáHoaKỳ .38 3.1.1 DOC khởi xướng điều tra chốngbánphágiá sản phẩm ống thép cácbon Việt Nam (Circular Welded Carbon-Quality Steel Pipe) 38 3.1.2 Vụ kiện chốngbánphágiá cá tra, cá ba sa 39 3.1.3 Vụ DS404 - Tôm nước ấm đông lạnh - Vụ giải tranh chấp Việt Nam WTO .41 3.2 Bài học doanh nghiệp xuất Việt Nam giải pháp đối phó với vụ kiện chốngbánphágiá 42 3.2.1 Tiếp tục đóng góp cho hồn thiện hệ thống pháp luật, bồi dưỡng cán thông hiểu luậtpháp thương mại quốc tế 42 3.2.2 Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu, luật thương mại quốc tế, luậtchốngbánphágiá nước phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp thông tin cần thiết nhằm phòng ngừa tranh chấp 43 3.2.3 Các giải pháp đối phó với vụ kiện chốngbánphágiá xảy 44 KẾT LUẬN .46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế mở cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn để xâm nhập thị trường mới, rộng lớn hấp dẫn đồng thời tiềm ẩn khơng thách thức, có thuế chốngbánphágiá Đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, thuế chốngbánphágiá không nguy Tỏi, giầy da, bật lửa ga, gạo, xe đạp, túi nhựa, thủy sản, đèn huỳnh quang Việt Nam phải đối mặt với vụ điều tra chốngbánphágiá nhiều nước, đặc biệt Hoa Kỳ, thị trường xuất trọng điểm Đã đến lúc phải nhìn nhận cách sâu sắc chốngbánphágiá thách thức tự hố thương mại Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị kiến thức lĩnh vực để chủ động đối phó cần thiết có kế hoạch sản xuất, xuất phù hợp Bên cạnh đó, việc hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hố kinh tế diễn mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi ích thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia sở thương mại đầu tư công Trong quốc gia dần dỡ bỏ rào cản thuế quan rào cản phi thuế quan biện pháp tự vệ, thuế chốngphágiá ngày nhiều quốc gia phát triển, đặc biệt Hoa Kỳ, áp dụng cách triệt để Việc tìm biện phápbảo đảm thương mại công bằng, biện phápchốngbánphá giá, nhiều nước quan tâm, kể nước phát triển phát triển Tuy nhiên, nước áp dụng biện phápchốngbánphágiá cách đắn, mà mang tính chủ quan, áp đặt Hàng xuất Việt Nam gặp phải biện phápchốngbánphá nước nhập áp dụng, điển hình HoaKỳ Các vụ kiện chốngbánphágiáHoaKỳ ảnh hưởng đến xuất hàng hố Việt Nam Trong khóa luận này, em xin đề cập tới vấn đề “Pháp luậtchốngbánphágiáHoaKỳ - Côngcụbảohộmậu dịch” Ý nghĩa khoa học thực tiễn Nghiên cứu phápluậtchốngbángiágiáHoaKỳ có ý nghĩa khoa học pháp lý việc tiếp thu điểm tích cực hệ thống phápluậtchốngbánphágiá thương mại quốc tế quốc gia có sản xuất tiên tiến Thơng qua hồn thiện thêm quy định chốngbánphágiáphápluật Việt Nam Nghiên cứu phápluậtchốngbánphágiáHoaKỳ có ý nghĩa thực tiễn việc phòng ngừa hạn chế vụ kiện chốngbánphágiá xảy ra, góp phần nhỏ cho doanh nghiệp xuất sang thị trường HoaKỳ nắm bắt thông tin thiết yếu để hạn chế đến mức thấp vụ kiện chốngbánphágiáHoaKỳ nhằm vào mặt hàng xuất Việt Nam Mục đích nghiên cứu Giới thiệu vấn đề bánphá giá, chốngbánphágiá với mặt tích cực hạn chế chúng Từ sâu nghiên cứu thực trạng bị kiện chốngbánphágiá đối sách từ phía Chính phủ HoaKỳ áp dụng doanh nghiệp xuất sang thị trường Hoa Kỳ, đặc biệt doanh nghiệp nước có kinh tế phi thị trường, đồng thời rút số học kinh nghiệm đề xuất cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung, thủ tục thực tiễn áp dụng phápluậtHoaKỳchốngbánphágiá Từ Hiệp định thương mại Việt Nam - HoaKỳký kết năm 2000, kim ngạch xuất Việt Nam sang HoaKỳ tăng mạnh Trong tháng 1/2012, “kim ngạch xuất sang thị trường HoaKỳ đạt 1,24 tỷ USD, thị trường xuất đạt kim ngạch xuất tỷ USD”.1 Tuy nhiên, với thị trường Hoa Kỳ, trao đổi thương mại có đặc thù riêng so với thị trường khác, gặp phải vụ kiện chốngbánphá giá, chống trợ cấp HoaKỳ thị trường có luật lệ chặt chẽ, phức tạp, chí rắc rối Do đó, hàng hố Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với hàng rào kỹ thuật, an toàn vệ sinh thực phẩm khả bị kiện chốngbánphá giá, đặc biệt mặt hàng thủy sản, nông sản, hàng dệt may,… mà điển hình tơm cá tra, cá ba sa thời gian qua Nội dung, thủ tục thực tiễn áp dụng phápluậtHoaKỳchốngbánphágiá đối tượng nghiên cứu trọng điểm khóa luận Các văn phápluật chủ yếu HoaKỳbánphágiá như: Luậtchốngbánphágiá 1916; Đạo luật Thuế quan 1930 Hiệp định chốngbánphágiá WTO ADA (Anti-dumping Agreement) Thống kê Tổng cục Hải quan, ngày 12/12/2012 Một số vụ kiện chốngbánphágiá có liên quan đến Việt Nam năm gần vụ kiện cá da trơn, tôm nước ấm đông lạnh, ống thép Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê - Phương pháp so sánh luật học Bố cục khóa luận - Chương I: Các vấn đề lý luận chốngbánphágiá sơ lược phápluậtchốngbánphágiáHoaKỳ - Chương II: PhápluậtchốngbánphágiáHoaKỳ - Chương III: Một số vụ việc chốngbánphágiáHoaKỳ - Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp xuất Việt Nam giải pháp đối phó với vụ kiện chốngbánphágiá CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỐNGBÁNPHÁGIÁ VÀ SƠ LƯỢC VỀ PHÁPLUẬTCHỐNGBÁNPHÁGIÁCỦAHOAKỲ 1.1 Các khái niệm chốngbánphágiá 1.1.1 Khái niệm bánphágiá Ngày thuật ngữ bánphágiá nhắc đến nhiều thương mại quốc tế trở thành tâm điểm bàn luận thời báo kinh tế phápluật Theo từ điển Black Dictionary, bánphágiá (to dump) hiểu “to sell in quanity at a very low price in abroad” (bán với số lượng hàng lớn với giá thấp thị trường nước ngoài) Khái niệm bánphágiá lần đề cập GATT 1947 điều VI “…bán phágiá việc sản phẩm, hàng hóa nước đưa vào kinh doanh thương mại thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm hàng hóa ….” Sau Hiệp định chốngbánphágiá – ADA đời vòng đàm phán Uruguay cụ thể hóa sau: “bán phágiá mang sản phẩm nước sang bán nước khác với mức giá xuất thấp giá trị thơng thường sản phẩm bán thị trường nội địa nước xuất khẩu, điều kiện thương mại.” Như vậy, điểm cốt lõi bánphágiábán với giá rẻ, mà khác biệt giágiá xuất (EP) với giá trị thơng thường (NV) sản phẩm bán thị trường nội địa nước xuất Ví dụ thị trường nước A giá ngô hạt 500 USD/tấn, nước A xuất ngô hạt sang nước B bán với giá 400 USD/tấn, tức giá ngô hạt xuất thấp giá ngô hạt nước Trong trường hợp nước xuất hàng hoá sang nước khác với giá rẻ hàng hoá loại bán thị trường nước nhập khẩu, giábán không thấp giábán hàng hóa thị trường nội địa nước xuất khẩu, hành động khơng phải bánphágiá theo quy định ADA Ta thấy rõ điều qua khái niệm bánphágiá quy định luậtchốngbánphágiáHoaKỳ Theo luậtchốngbánphágiáHoaKỳ Article 2.1, Agreement on Implementation of Article VI of the General Agreement on Tariffs and Trade 1994 “a product is to be considered as being dumped, i.e introduced into the commerce of another country at less than its normal value, if the export price of the product exported from one country to another is less than the comparable price, in the ordinary course of trade, for the like product when destined for consumption in the exporting country…” 10 (v) Mức độ kiểm sốt Chính phủ việc phân bổ nguồn lực định sản lượng giá doanh nghiệp; (vi) Các yếu tố khác mà DOC cho hợp lý Mặc dù yếu tố để xác định nước có kinh tế thị trường hay phi thị trường qui định rõ phápluậtHoa Kỳ, tiêu chí để đánh giá yếu tố thoả mãn lại khơng xác định cụ thể Do đó, định DOC việc nước có phải NME hay không, ban hành chủ yếu dựa quan điểm chủ quan quan Mức thuế suất chốngbánphágiá DOC tính tốn, trường hợp quốc gia xuất NME, mức thuế nhất, áp dụng chung cho tất sản phẩm bị điều tra nhập vào Hoa Kỳ, không phân biệt nguồn sản xuất, xuất (tức khơng có mức thuế chốngphágiá riêng cho nhà sản xuất, xuất khẩu) Tuy nhiên, DOC tính tốn mức thuế riêng cho đối tượng, quan định Điều kiện để tính mức thuế đơn lẻ nhà sản xuất, xuất liên quan phải chứng minh hoạt động doanh nghiệp theo luật (de jure) thực tế (de facto) khơng thuộc kiểm sốt Chính phủ nước xuất Nếu DOC chấp nhận yêu cầu này, mức thuế áp dụng cho sản phẩm nhà xuất liên quan tính tốn sở so sánh EP thực tế nhà xuất với NV - xác định cách tính trị giá yếu tố đầu vào nhà sản xuất cung cấp hàng hóa cho nhà xuất liên quan, theo đơn giá thị trường nước thứ ba lựa chọn Ví dụ: Trong vụ cá basa, cá tra Việt Nam năm 2001, 11 cơng ty tính mức thuế riêng sau đáp ứng điều kiện đặt theo phápluậtHoaKỳ Các doanh nghiệp lại Việt Nam phải chịu mức thuế chung, cao nhiều so với mức thuế riêng 11 doanh nghiệp nói 2.4.3 Cách tính thuế cho bị đơn PhápluậtHoaKỳ phân bị đơn thành ba loại với ba mức thuế suất khác nhau, bao gồm: bị đơn bắt buộc – doanh nghiệp lựa chọn điều tra, hưởng mức thuế tính tốn (calculated rate); doanh nghiệp khơng lựa chọn điều tra tự nguyện cung cấp thông tin, hưởng mức thuế suất riêng biệt (separate rate), bình quân mức thuế bị đơn bắt buộc; bị đơn khác có liên quan doanh nghiệp khơng 35 lựa chọn làm bị đơn bắt buộc, không trả lời bảng câu hỏi DOC, không nộp đơn xin hưởng mức thuế suất riêng biệt có nộp khơng chấp nhận, chịu mức thuế suất tồn quốc (country-wide rate) Quy định phápluậtHoaKỳ trái với ADA, điều 6.10.2, quan điều tra “vẫn xác định biên độ phágiá cho nhà sản xuất dù chưa lựa chọn ban đầu cung cấp thông tin cần thiết để xem xét q trình điều tra, trừ số lượng nhà sản xuất, xuất lớn…” ADA khơng có quy định mức thuế suất tồn quốc Trong DOC xác định mức thuế suất toàn quốc hoàn toàn dựa vào yếu tố sẵn có (các tài liệu nguyên đơn), điều đương nhiên gây bất lợi cho bị đơn 2.4.4 Thỏa thuận đình WTO dùng thuật ngữ “Cam kết giá” (price undertaking), phápluậtHoaKỳ gọi “thỏa thuận đình chỉ” Theo quy định phápluậtHoa Kỳ, có ba loại thỏa thuận đình chỉ, bao gồm: - Thỏa thuận ngừng nhập vào HoaKỳ sản phẩm bị điều tra Hầu loại thỏa thuận không xảy ra, doanh nghiệp xuất muốn xuất hàng hóa vào thị trường HoaKỳ - Thỏa thuận loại bỏ thiệt hại: cam kết loại bỏ hoàn toàn việc bánphágiá vào thị trường HoaKỳ Loại thỏa thuận khả xảy khơng dễ để “loại bỏ hồn tồn việc bánphá giá” - Thỏa thuận loại bỏ toàn thiệt hại mà hàng hóa nhập gây Điều kiện để áp dụng thỏa thuận phải loại bỏ thiệt hại hàng nhập gây ra; khơng bán với giá có biên độ phágiá cao 15% so với biên độ phágiá trung bình theo kết điều tra; ngăn chặn sụt giảm giá sản phẩm nội địa Có thể nói, để đáp ứng yêu cầu DOC khó “Thỏa thuận đình chỉ”, biện pháp với nội dung có lợi cho nhà xuất thực tế lý thuyết, khơng có loại thỏa thuận Vì doanh nghiệp thường chấp nhận nộp thuế chốngbánphá giá, thay ký thỏa thuận đình Chỉ thỏa thuận gần ký DOC các, xuất cà chua tươi Mexico (22/1/2008) 2.4.5 Sử dụng thông tin sẵn có 36 Các thơng tin sẵn có thông tin mà DOC sử dụng thông tin mà nhà sản xuất, xuất cung cấp không đủ không sử dụng để đưa kết luận Việc sử dụng thơng tin có sẵn quy định Điều 6.8 ADA, DOC sử dụng quy định theo hướng bất lợi cho nhà xuất với lý không cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho DOC Thực tế doanh nghiệp xuất dễ bị rơi vào tình trạng bảng câu hỏi q khó, câu hỏi q nhạy cảm liên quan đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp, hay trả lời không hạn, không mẫu quy định Các thơng tin sẵn có thông tin mà doanh nghiệp HoaKỳ (nguyên đơn) cung cấp; bất lợi cho doanh nghiệp nhập DOC dựa để đưa kết luận, gần nhà xuất chịu biên độ phágiá cao Vì HoaKỳ ln muốn bảohộ sản xuất nước Trước năm 2008, phápluậtHoaKỳ có nội dung mang tính bảohộmậudịch “Ký quỹ liên tục” (continuous bonds), từ năm 2008 bị bãi bỏ khơng áp dụng nên người viết khơng đưa vào nội dung trình bày 37 CHƯƠNG III MỘT SỐ VỤ VIỆC ĐIỂN HÌNH VỀ CHỐNGBÁNPHÁGIÁ Ở HOAKỲ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI CÁC VỤ KIỆN CHỐNGBÁNPHÁGIÁ 3.1 Một số vụ việc điển hình chốngbánphágiáHoaKỳ 3.1.1 DOC khởi xướng điều tra chốngbánphágiá sản phẩm ống thép cácbon Việt Nam (Circular Welded Carbon-Quality Steel Pipe)12 Ngày 26/10/2011, công ty sản xuất ống thép cac-bon HoaKỳ đệ đơn lên DOC yêu cầu quan khởi xướng điều tra chốngbánphágiáchống trợ cấp sản phẩm ống thép nhập từ Việt Nam, Ấn Độ, Oman Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống Ngày 15/11/2011, DOC định khởi xướng điều tra chốngbánphá giá, chống trợ cấp sản phẩm ống thép nhập từ Việt Nam, Ấn Độ, Oman Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống Bên khởi kiện: Công ty Allied Tube and Conduit (IL), JMC Steel Group (IL), Wheatland Tube (PA), Công ty thép HoaKỳ (PA) Sản phẩm bị điều tra: Ống ống dẫn thép hàn cac-bon (“Circular Welded Carbon-Quality Steel Pipe”) Kết luận điều tra: - Điều tra bánphá giá: Ngày 01/06/2012, DOC đưa kết luận sơ khẳng định có hành vi phágiá sản phẩm ống thép nhập từ Việt Nam Ngày 16/10/2012, DOC kết luận cuối cùng, khẳng định có bánphágiá sản phẩm ống thép Việt Nam xuất sang HoaKỳ Biên độ phágiácụ thể sau: 12 http://chongbanphagia.vn/thongtinvukien/20111031/%E1%BB%91ng-thep-circular-welded-carbon-quality-steelpipe 38 Tên Công ty Biên độ phágiá sơ Biên độ phágiá (%) Công ty SeAH Steel VINA 0.00 Công ty Vietnam Haiphong Hongyuan 0.00 Machinery Manufactory Co., Ltd Công ty Sun Steel Joint Stock 9.32 Company Công ty Huu Lien Asia Corporation 9.32 Công ty Thép Hòa Phát 9.32 Các doanh nghiệp Việt Nam khác 27.96 cuối (%) 3.96 5.17 4.57 4.57 4.57 27.96 - Kết luận điều tra thiệt hại ITC: Ngày 15/11/2012, ITC kết luận cuối theo khơng có thiệt hại hành vi bánphágiá hay trợ cấp gây ngành sản xuất nội địa Hoa Kỳ, vậy, DOC không áp thuế chốngbánphágiá sản phẩm ống thép Việt Nam, Oman, Ấn Độ Các Tiểu vương quốc Ả-rập thống 3.1.2 Vụ kiện chốngbánphágiá cá tra, cá ba sa13 Bên nguyên đơn: Hiệp hội chủ trại nuôi cá da trơn HoaKỳ (CFA) Bên bị đơn: Các doanh nghiệp xuất cá tra, cá ba sa vào HoaKỳ (11 doanh nghiệp) CFA đệ đơn lên ITC DOC kiện số doanh nghiệp Việt Nam bánphágiá cá tra, cá basa vào thị trường Hoa Kỳ, đề xuất mức thuế chốngphá sau: - Nếu Việt Nam nước có kinh tế thị trường: 144% - Nếu Việt Nam NME: 190% Giai đoạn điều tra: Ngày 3/7/2002, ITC bắt đầu điều tra xác định xem ngành sản xuất HoaKỳ có chịu thiệt hại đáng kể đe doạ gây thiệt hại đáng kể hàng cá tra, cá basa nhập từ Việt Nam hay không? gửi bảng câu hỏi điều tra cho doanh nghiệp Việt Nam Ngày 18/7/2002, DOC khởi xướng điều tra tiến hành giai đoạn công bố, tập hợp ý kiến bên 13 http://chongbanphagia.vn/thongtinvukien/20090106/ca-da-tron 39 Kết luận điều tra: Ngày 24/4/2003, ITC đưa phán cuối cùng, khẳng định doanh nghiệp Việt Nam bánphágiá với giá thấp giá thành gây thiệt hại cho ngành sản xuất Hoa Kỳ, ấn định mức thuế suất bánphágiá 36,84 - 63,88% Mức thuế bắt đầu có hiệu lực từ tháng 8/2003 Ngày 7/8/2003, DOC thức công bố áp đặt thuế chốngbánphágiá 11 doanh nghiệp Việt Nam (theo mức thuế đề xuất sửa đổi vào ngày 18/07/2003) Mức thuế chốngbánphágiá cá tra, cá basa định cuối rà sốt hành hàng năm lần doanh nghiệp Việt Nam HoaKỳ (ngày 21/03/2005) Mức thuế sửa đổi định sơ rà Tên cơng ty sốt hành hàng năm lần (%) Agifish CATACO Vĩnh Hoàn Nam Việt Bị đơn tự nguyện (Afiex, Cafatex, Đà Nẵng, Mekonimex, AVD, Việt Hải Vĩnh Long) Các công ty không tham gia vụ kiện (bao gồm Phan Quân) Mức thuế sửa đổi định cuối rà sốt hành hàng năm lần (%) 47,05 38,8 7,23 53,68 47,05 80,88 6,81 53,68 45,55 45,55 63,88 63,88 3.1.3 Vụ DS404 - Tôm nước ấm đông lạnh - Vụ giải tranh chấp Việt Nam WTO.14 - Nguyên đơn: Việt Nam - Bị đơn: HoaKỳ - Các bên thứ ba: Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ 14 http://wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds404_e.htm 40 - Đối tượng khiếu nại: phương pháp “Zeroing” thuế chốngbánphágiáHoaKỳ - Kết quả: DSB ủng hộ khiếu kiện Việt Nam liên quan đến phương pháp “quy 0” mà HoaKỳ áp dụng điều tra rà sốt hành chính: Ban hội thẩm kết luận phương phápHoaKỳ (áp dụng rà soát lệnh áp thuế chốngbánphágiá tôm Việt Nam) vi phạm Điều 2.4 9.3 ADA Kết luận phù hợp với kết luận nhiều tranh chấp trước khuôn khổ WTO vấn đề tương tự Bác khiếu kiện Việt Nam việc HoaKỳ hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc: Đây khiếu kiện vụ kiện mà Việt Nam chưa thắng Ủng hộ khiếu kiện Việt Nam việc HoaKỳ áp dụng mức thuế suất không phù hợp cho bị đơn tự nguyện không lựa chọn: Do HoaKỳ sử dụng phương pháp “Quy 0” tính tốn mức thuế suất sử dụng để áp cho bị đơn bắt buộc, mà phương pháp “quy 0” bị xác định vi phạm ADA, nên mức thuế suất tính tốn dựa phương pháp bị xem vi phạm ADA Đây “chiến thắng gián tiếp” Việt Nam, cho dù Ban hội thẩm chưa đề cập trực tiếp vấn đề Ủng hộ khiếu kiện Việt Nam liên quan đến phương pháp tính mức thuế suất phạm vi “toàn lãnh thổ” Hoa Kỳ: Ban hội thẩm kết luận phương phápHoaKỳ vi phạm Điều 9.4 ADA Đây lần DSB có kết luận vấn đề Vì vậy, xem thắng lợi đáng kể Việt Nam, có ý nghĩa “án lệ” với nhiều vụ việc sau này, có, HoaKỳ liên quan đến hàng xuất Việt Nam - Kết luận Ban hội thẩm: HoaKỳ có hành vi vi phạm điều khoản ADA GATT 1994 Điều gây thiệt hại cho quyền Việt Nam theo hiệp định Vì vậy, Ban hội thẩm khuyến nghị HoaKỳ điều chỉnh biện pháp liên quan cho phù hợp với quy định WTO Báo cáo không bị HoaKỳ kháng nghị DSB thông qua ngày 1/9/2011 3.2 Bài học doanh nghiệp xuất Việt Nam giải pháp đối phó với vụ kiện chốngbánphágiá 41 3.2.1 Tiếp tục đóng góp cho hồn thiện hệ thống pháp luật, bồi dưỡng cán thông hiểu luậtpháp thương mại quốc tế Sự chưa hoàn thiện hệ thống pháp luật, thiếu hụt cán có kiến thức vững vàng luậtpháp thương mại quốc tế, đặc biệt kiến thức lĩnh vực chốngbánphá giá, trở thành khó khăn lớn cho doanh nghiệp Việt Nam, phải chống lại vụ kiện chốngbánphágiá Trong đó, lại hai mạnh bên nước Do vậy, việc cấp bách cần làm để kịp thời đối phó với vụ kiện chốngbánphágiá tiếp tục hoàn thiện hệ thống phápluật thương mại, kế toán Pháp lệnh chốngbánphágiá cần nhanh chóng đưa vào q trình thực thi Đây vừa cơngcụpháp lý bắt buộc phải có để đối phó với hàng nhập bánphágiá vào Việt Nam, vừa vũ khí tốt giúp cho q trình đàm phán với nước khác, theo kiểu “nếu anh điều tra bánphágiá với hàng tơi, tơi điều tra bánphágiá với hàng anh” Đồng thời, Nhà nước cần mời chuyên gia nước chốngbánphágiá bồi dưỡng kiến thức chốngbánphágiá cho đội ngũ cán doanh nghiệp quan hữu quan, cử người học nước nhằm hình thành nguồn chuyên gia vững mạnh chốngbánphágiá Kiến thức chốngbánphágiá cần phổ biến rộng rãi đến doanh nghiệp Qua vụ kiện, doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ rằng: muốn vào thị trường quốc tế cần phải biết “luật chơi” nó, muốn “chơi với Hoa Kỳ” cần phải biết luậtHoaKỳ “chơi theo kiểu Hoa Kỳ” Bên cạnh đó, doanh nghiệp quan chức Việt Nam có hạn chế kinh nghiệm vụ kiện tụng, tranh chấp thương mại vụ cá basa, thép, tôm, hạn chế hiểu biết luậtpháp quốc tế ngoại ngữ, tiếng Anh, khơng đủ để ứng phó vụ kiện quốc tế Đó điểm yếu ta cần bổ sung Thực trạng doanh nghiệp xuất Việt Nam là: chủ yếu chăm lo sản xuất, tìm bạn hàng, tìm thị trường, mà chưa ý mức đến nghiên cứu luật lệ thương mại nước, luậtchốngbánphágiá thủ tục khác có liên quan đến xuất khẩu, để có phòng ngừa từ đầu tranh chấp đáng tiếc xảy 42 3.2.2 Xây dựng sở liệu thông tin thị trường xuất khẩu, luật thương mại quốc tế, luậtchốngbánphágiá nước phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp thơng tin cần thiết nhằm phòng ngừa tranh chấp Hiện nay, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) xây dựng sở liệu nhằm cập nhật thông tin kịp thời hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam bị kiện chốngbánphágiá Trang thông tin điện tử vụ kiện chốngbánphágiá dễ dàng cập nhật địa www.chongbanphagia.vn, www.anti-dumping.vn Các thông tin mặt hàng bị điều tra phágiáHoa Kỳ, nước cập nhật hàng tuần Bộ Công thương quan hữu quan cần có đề án xây dựng nghiên cứu luậtchốngbángiágiá nước, tổ chức hội thảo, diễn đàn cho doanh nghiệp xuất Việt Nam tham gia, xây dựng, lấy ý kiến đóng góp nhằm cập nhật tình hình chốngbánphágiá quốc gia mà Việt Nam xuất hàng hóa sang Qua chủ động phòng ngừa đối phó, giảm thiểu thiệt hại có vụ kiện chốngbánphágiá diễn 3.2.3 Các giải pháp đối phó với vụ kiện chốngbánphágiá xảy * Về phía Chính phủ: cần tích cực hỗ trợ doanh nghiệp kháng kiện - Thành lập quỹ trợ giúp theo đuổi vụ kiện để hỗ trợ tài cho doanh nghiệp kháng kiện - Cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết thủ tục kháng kiện, giới thiệu luật sư giỏi nước sở có khả giúp cho doanh nghiệp thắng kiện, * Về phía hiệp hội ngành hàng: cần phát huy vai trò tổ chức tập hợp tăng cường hợp tác doanh nghiệp ngành, nhằm nâng cao lực kháng kiện doanh nghiệp - Thông qua hiệp hội quy định hành vi bảo vệ lẫn nhau, phối hợp giá thị trường, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh tạo cớ gây vụ kiện nước - Thiết lập chế phối hợp tham gia kháng kiện hưởng lợi kháng kiện thành cơng, để khuyến khích doanh nghiệp tham gia kháng kiện 43 - Tổ chức cho doanh nghiệp nghiên cứu thông tin giá cả, định hướng phát triển thị trường, phápluật nước sở chốngbánphá giá, để doanh nghiệp kháng kiện có hiệu giảm bớt thiệt hại thiếu thơng tin * Về phía doanh nghiệp: cần chủ động theo đuổi vụ kiện bị nước kiện bánphágiá - Hoàn thiện hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán phù hợp với quy định luậtpháp chuẩn mực quốc tế, lưu trữ đầy đủ hồ sơ tình hình kinh doanh nhằm chuẩn bị sẵn sàng chứng cứ, lập luận chứng minh không bánphágiá doanh nghiệp, tổ chức nhân sự, dự trù kinh phí, xây dựng phương án bảo vệ lợi ích doanh nghiệp, - Tạo mối liên kết với tổ chức lobby để vận động hành lang, nhằm lơi kéo đối tượng có quyền lợi nước khởi kiện ủng hộ Ví dụ: vụ tơm, có “Liên minh hành động ngành thương mại công nghiệp tiêu dùng Hoa Kỳ” (CITAC), “Hiệp hội nhà nhập phân phối tôm Hoa Kỳ” (ASDA) đứng phía doanh nghiệp Việt Nam chống lại vụ kiện bánphágiáHoaKỳ - Chủ động thương lượng với quan có thẩm quyền nước khởi kiện việc thực cam kết giá, doanh nghiệp thực có hành vi bánphá giá, gây thiệt hại cho doanh nghiệp ngành hàng nước nhập Có thể thấy, với mức tăng trưởng xuất hàng năm gần 20% thời gian gần đây, việc số mặt hàng xuất Việt Nam bước đầu có chỗ đứng vững thị trường lớn, dẫn đến khả vụ kiện chốngbánphágiá ngày gia tăng Điều lâu dài kìm hãm tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam Vì vậy, để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực vụ kiện chốngbánphágiá gây ra, doanh nghiệp Việt Nam cần có biện pháp khơng ứng phó có hiệu quả, mà phải chủ động ngăn ngừa nguy xảy vụ kiện chốngbánphágiá Đó phải thực chiến lược đa dạng hoá sản phẩm thị trường xuất khẩu, tăng cường vai trò hiệp hội ngành hàng, chuẩn bị đầy đủ điều kiện thông tin, tiến hành cam kết giá cần thiết 44 KẾT LUẬN Trong xu phát triển hội nhập chung giới, quan hệ thương mại quốc tế khơng đóng góp cho phát triển kinh tế, mặt khác đặt nhiều thách thức doanh nghiệp non trẻ Việt Nam Những thách thức mà 45 gặp phải không lực cạnh tranh, kiến thức pháp lý, trình độ ngoại ngữ mà cản mang tính kỹ thuật HoaKỳ Một cản mà HoaKỳ thường áp dụng biện phápchốngbánphágiá Vì việc nghiên cứu phápluậtchốngbánphágiáHoaKỳ có ý nghĩa thiết thực, giúp nâng cao nhận thức cản để phòng tránh ứng phó kịp thời xảy vụ kiện chốngbánphágiá hang hóa xuất Việt Nam Qua nghiên cứu, thấy quan hệ kinh tế quốc tế có đan xen phápluật quốc giáphápluật quốc tế Phápluật quốc tế tôn trọng quyền quốc gia việc lập pháp, ngược lại phápluật quốc gia cần phải hài hòa với quy định chung phápluật quốc tế Trong trường hợp phápluật quốc gia có mâu thuẫn với quy định phápluật quốc tế trường hợp này, phápluậtHoaKỳ có “độ vênh” so với phápluậtchốngbánphágiá WTO, gây bất lợi cho quốc gia phát triển, có Việt Nam Khóa luận nghiên cứu, phân tích cụ thể, số quy định tiêu biểu, thể rõ chủ nghĩa bảohộphápluậtchốngbánphágiáHoaKỳ Trên sở người viết đưa số giải pháp cho doanh nghiệp hiệp hội ngành hang, đồng thời kiến nghị với Chính phủ số đề xuất nhằm phòng tránh vụ kiện chốngbánphágiá xảy giảm thiểu mức thiệt hại bị phía HoaKỳ kiện chốngbánphágiá mặt hàng xuất Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Luận án, luận văn 46 - Vũ Thị Phương Lan, (2011), Phápluậtchốngbánphágiá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội - Phan Thị Tuyết (2010), Luậtchốngbánphágiá Mỹ học rút từ vụ kiện chốngbánphágiá cá tra, cá basa vào thị thường - Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, Hà Nội Vũ Hải Yến, (2011), PhápluậtchốngbánphágiáHoaKỳ - Côngcụbảohộ sản xuất nước, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách - Thái Bảo Anh, Phân tích số học rút từ vụ chốngbánpháphá cá da trơn tôm, Vietnam-Australia Capacity Building For Effective - Governance Facility, 2005 Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Tư pháp, 2006 - VCCI, Tranh chấp chốngbánphágiá WTO, Phòng Thương mại - Cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2008 VCCI, Hỏi đáp phápluậtchốngbánphágiáHoa Kỳ, WTO, EU, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội, 2009 - VCCI, Nghiên cứu đề xuất sửa đổi Hiệp định chốngbánphágiá – gợi ý quan điểm đàm phán Việt Nam (Vòng đàm phán DOHA), Hà Nội, - 2008 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Phòng ngừa xử lý việc bị kiện chốngbánphágiá mặt hang dệt may khuôn khổ WTO: kinh nghiệm quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam, Hà Nội, 2008 Bài báo, tạp chí - TS Hồng Phước Hiệp, 2003, Tìm hiểu phápluậtchốngbánphágiá Tổ chức thương mại giới Hoa Kì , Tạp chí Luật học, Số 1/2003, tr - 26-29 ThS Vũ Thị Phương Lan, 2009, Lịch sử phápluậtchốngbánphágiá thương mại quốc tế, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 11/2009, tr.35-40 47 - Lưu Hương Ly, 2007, “Địa vị kinh tế phi thị trường tác động doanh nghiệp Việt Nam điều tra chốngbánphá giá”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (số 2/2007), tr.19-23 - ThS Vũ Thị Lan Phương, 2010, “Quy O” (Zeroing) tính tốn biên độ phágiá vụ kiện chốngbánphágiá Mỹ, Tạp chí nghiên cứu lập pháp-Văn phòng Quốc hội, Số 13/2010, tr.56-59, 62 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách - Brenda A.Jacobs, Understanding and Preparing for US Anti-dumping and Countervailing Duty Investigations, 2007 - Brink Lindsey, US Anti-Dumping Law Rhetoric vs Reality, United States, New York, 1999 - Edwin Vermulst, WTO Anti-dumping Agreement: A Commentary, Oxford - University Press, 5/2005 Harvard Law Association, Rethinking the 1916 Anti-dumping Act, 1997 - USITC, Anti-dumping and Countervailing Duty Handbook, United States International Trade Commission, Washington DC, 2008 - United States International Trade Commission, Anti-dumping and Countervailing Duty Handbook, 11th Edition, Publication 3750, 2005 C VĂN BẢNPHÁPLUẬT - Hiệp định chốngbánphágiá (ADA) chi tiết hóa điều VI GATT - Luậtmẫuchốngbánphágiá Tổ chức thương mại giới (WTO) - LuậtchốngbánphágiáHoaKỳ - Luậtchốngbánphágiá Liên minh châu Âu (EU) - Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29/04/2004 chốngbánphágiá hàng hóa nhập vào Việt Nam D WEBSITES - www.doc.gov, US Department of Commerce www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com www.chongbanphagia.vn www.vca gov.vn - http://chongbanphagia.vn/thongtinvukien/20090106/ca-da-tron http://wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds404_e.htm http://www.wto.org/english/docs_e/legal_e/19-adp_01_e.htm 48 49 ... quan đến biện pháp chống bán phá giá) theo thủ tục WTO 18 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ 2.1 Văn pháp luật Hoa Kỳ chống bán phá giá Pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ qui định... kiện chống bán phá giá Hoa Kỳ. 15 CHƯƠNG II PHÁP LUẬT CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA HOA KỲ .17 2.1 Văn pháp luật Hoa Kỳ chống bán phá giá 17 2.2 Nội dung pháp luật Hoa Kỳ xác định hành vi bán phá giá. .. công cụ bảo hộ mậu dịch cho quốc gia 1.5 Lịch sử hình thành pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ Luật chống bán phá giá năm 1916 Luật chống bán phá giá Hoa Kỳ ban hành với mục đích cụ thể chống bán