1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quy định và thực tiễn chống bán phá giá của mỹ và giải pháp cho các doanh nghiệp việt nam

112 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 536,5 KB

Nội dung

Tr­êng ®¹i häc ngo¹i th­ng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM G[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài : QUY ĐỊNH VÀ THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ VÀ GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Phúc Khanh Sinh viên thực Lớp : Trần Ngọc Trung : A4 - K38B Hà nội - 2003 .MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU…………………………………….…………….……………………… CHƯƠNG I QUY ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ Khái niệm bán phá giá…… ………………………………………………… 1.1 Định nghĩa………………… ……………………………………………………… 1.2 Các đạo luật liên quan đến bán phá giá ( Luật doanh thu 1916, Luật thuế quan 1930,…)……… ……………………… Quy định luật pháp Hoa Kỳ xử lý hành vi bán phá giá… …… 2.1 Cơ quan thẩm quyền điều tra hành vi bán phá giá…… …………………… 2.2 Trình tự tiến hành xử lý bán phá giá…… …………………… ……………… 2.2.1 Quá trình khởi kiện…… …………………….………… ………………………6 2.2.2 Quá trình điều tra… …………………… ………………………………… 10 2.2.3 Các khái niệm pháp lý …………….……………….…… ………… 20 2.2.4 Quá trình xem xét lại………… ………….……………………………… … 34 CHƯƠNG II THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ Tổng quan thực trạng bán phá bán phá giá giá vào thị giai đoạn trường Mỹ………………… 36 1.1 Thống kê vụ 1980- 2001………………… 37 1.2 Thực trạng xử lý vụ bán phá giá vào thị trường Mỹ……….…….… … 43 Những nhận xét việc áp dụng luật chống bán phá giá Mỹ…… 49 2.1 Phản ứng quốc gia luật chống bán phá giá Mỹ… … 49 2.2 Những ảnh hưởng tiêu cực luật chống bán phá giá Mỹ đến thân kinh tế Mỹ………… ………… ………………………………… 52 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Những học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu thực tiễn chống bán phá giá Mỹ……………….………………………… ……… …………… 55 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam vấn đề bán phá giá……………………………………….…………… ………………………………… 58 2.1 Nhóm giải pháp nhằm tránh bị liên quan đến vụ kiện bán phá giá… 58 2.2 Nhóm giải pháp cần tiến hành bị kiện bán phá giá…… ……………… 61 2.3 Nhóm giải pháp …………………………………………… 76 khác……………… KẾT LUẬN……………….……….……………………………………… …… …… 79 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Luật chống bán phá giá luật non trẻ hệ thống luật thương mại quốc gia giới đầu kỷ XX, khái niệm chống bán phá giá chưa hình thành Tuy nhiên, bối cảnh tự hoá thương mại ngày phát triển, mà hàng rào thương mại cổ điển dần tháo bỏ, khái niệm bán phá giá chống bán phá giá ngày phổ biến luật chống bán phá giá, vậy, ngày trọng Điều minh chứng qua số lượng ngày tăng quốc gia có luật chống bán phá vụ kiện bán phá giá diễn phạm vi toàn cầu Do điều hiển nhiên hoạt động thương mại quốc tế tương lai, việc doanh nghiệp phải đối mặt với luật chống bán phá giá điều tất yếu Mỹ, với tư cách bạn hàng lớn Việt Nam bạn hàng khó chơi nhất, quốc gia tiên phong việc sử dụng luật chống bán phá giá để điều chỉnh mối quan hệ thương mại với quốc gia khác Các doanh nghiệp Việt Nam có dịp đối mặt với luật chống bán phá giá Mỹ Sự đơn giản mặt chất phức tạp quy định cách thức xử lý đòi hỏi doanh nghiệp, cụ thể doanh nghiệp Việt Nam, phải có vốn hiểu biết định luật nhằm, nhất, tránh lúng túng sai sót khơng cần thiết trường hợp bị kiện bán phá giá, cao hơn, giành phần thắng Đây lý em lựa chọn đề tài để thực khoá luận tốt nghiệp với mong muốn đưa nhìn riêng luật chống bán phá giá Mỹ Tuy nhiên, nguyên nhân chủ quan khách quan, khoá luận đưa số nét luật chống bán phá giá Mỹ việc thực thi luật thực tế nhằm giúp cho người đọc có nhìn khái qt luật Em xin chân thành cảm ơn đạo hỗ trợ mặt tài liệu giáo viên hướng dẫn, thầy Nguyễn Phúc Khanh, Phó giáo sư, Tiến sĩ, Phó hiệu trưởng trường Đại học Ngoại thương Dưới đạo hướng dẫn thầy, em hồn thành tốt khố luận tốt nghiệp Hà nội, ngày 30/12/2003 Sinh viên Trần Ngọc Trung CHƯƠNG I QUI ĐỊNH CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ Khái niệm bán phá giá 1.1 Định nghĩa Theo qui định khoản 800-801, chương 463 thuộc Luật Doanh Thu 1916 (Revenue Act of 1916), hành vi bán phá giá hành vi nhập khẩu, hỗ trợ việc nhập khẩu, bán hàng hóa nhập vào thị trường Mỹ mức giá thấp đáng kể so với giá trị thực giá bán buôn hàng hóa đó, tính thời điểm xuất vào thị trường Mỹ, thị trường nước sản xuất, nước thứ ba nhập hàng hóa (giá trị thực giá bán bn nói giá khơng bao gồm cước vận chuyển, thuế, khoản phí khác cần thiết cho việc nhập bán thị trường Mỹ) với điều kiện, hành vi nói thực nhằm phá hủy phương hại ngành sản xuất Mỹ ngăn cản việc thành lập ngành sản xuất Mỹ, giành vị trí độc quyền bn bán hàng hóa Mỹ Theo định nghĩa trên, hành vi coi bán phá giá thỏa mãn tiêu chí: - Hàng hóa bán mức giá thấp giá trị thông thường - Việc bán hàng hóa mức giá gây thiệt hại tới ngành sản xuất Mỹ 1.2 Các đạo luật Mỹ liên quan đến bán phá giá Mỹ quốc gia đưa luật chống bán phá giá vào hệ thống luật pháp quốc gia Điều luật điều chỉnh hành vi bán phá giá khoản 800 801 thuộc Bộ Luật Doanh Thu ban hành năm 1916, thường gọi Luật chống bán phá giá 1916 Theo luật này, nhà nhập bị truy cứu trách nhiệm dân hình nhập bán hàng hóa ngoại nhập vào thị trường Mỹ mức giá thấp đáng kể so với mức giá sản phẩm bán thị trường khác tương đương Đạo luật ban hành nỗi lo sợ Công ty châu Âu, đặc biệt Công ty Đức, nỗ lực giành lại vị thị trường Mỹ sau chiến thứ I, đe dọa đến phát triển ngành sản xuất Mỹ Tuy nhiên, tính phức tạp việc yêu cầu nguyên đơn đưa chứng, nên luật áp dụng cách hạn chế nhanh chóng bổ sung điều luật khác: Luật chống bán phá giá ban hành năm 1921, sau đưa vào phần VII Luật thuế quan 1930 (Tariff Act of 1930) Luật chống bán phá giá 1921 pháp lý quan trọng việc xử lý hành vi bán phá giá Bộ luật tảng Điều khoản VI GATT, sau Bộ luật chống bán phá giá GATT ( ban hành năm 1967 ) Sau việc ban hành luật chống bán phá giá 1921, phải năm 1974 1979, Mỹ tiếp tục ban hành điều luật điều chỉnh hành vi bán phá giá Đó Luật Thương mại 1974 (Trade Act of 1974) luật Thương mại 1979 (Trade Act of 1979) Hai điều luật ban hành nhằm chấn chỉnh lại cơng tác kiểm sốt, điều tra xử lý hành vi bán phá giá gây tổn hại cho công nghiệp Mỹ Chi tiết vấn đề thảo luận kỹ phần sau Như có điều luật điều chỉnh hành vi bán phá giá: - Luật chống bán phá giá 1916 - Luật chống bán phá giá 1921 - Luật Thương mại 1974 - Luật Thương mại 1979 Bốn luật kết hợp nhuần nhuyễn với Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) Uỷ ban Thương mại Hoa Kỳ (USITC) dẫn chiếu trình xử lý vụ kiện bán phá giá Qui định luật pháp Hoa Kỳ xử lý hành vi bán phá giá 2.1 Cơ quan thẩm quyền điều tra hành vi bán phá giá Cùng với hình thành điều luật liên quan, phạm vi thẩm quyền xét xử hành vi bán phá giá thay đổi theo Khi ban hành luật chống bán phá giá 1916, vụ kiện bán phá giá coi vụ án dân chí hình sự, quan chịu trách nhiệm tòa án Mỹ Thẩm quyền tòa án giới hạn phạm vi xét xử, cịn việc tìm kiếm chứng để thắng vụ kiện hoàn toàn bổn phận bên nguyên đơn Việc đời Luật chống bán phá giá 1921 đồng nghĩa với việc chuyển đổi thẩm quyền từ Tòa án sang Cục ngân khố Mỹ (US Treasury) Trách nhiệm nâng cao: thẩm quyền Cục Ngân khố không giới hạn việc đưa phán mà tiến hành bước điều tra xác định mức độ thiệt hại mà hành vi bán phá giá gây Tuy nhiên, thực tế, công tác liên quan đến hành vi bán phá giá không Cục Ngân khố tiến hành cơng khai thường khơng có thời hạn để hồn tất điều tra Chính lý mà tính bảo hộ Luật chống bán phá giá không phát huy, tạo nên phản ứng giới công nghiệp Mỹ, đặc biệt ngành thép Sự phản ứng dẫn đến kết đời Luật Thương mại 1974 (Trade Act of 1979) Luật Thương mại 1979 (Trade Act of 1979) Một cách xác luật này, quyền Mỹ đưa đạo luật qui định hành vi bán phá giá, cụ thể Đạo luật Jackson - Vanik Theo luật này, hành vi bán hàng mức giá thấp chi phí sản xuất coi bán phá giá Về mặt thuật ngữ, bán phá giá bán mức chi phí gọi bán mức hợp lý (Less than fair value - LTFV) Luật đưa định nghĩa chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất = chi phí trung bình + 10% chi phí quản lý + 8% lợi nhuận Đồng thời, thẩm quyền chuyển giao từ Cục Ngân khố Mỹ sang Bộ Thương mại Hoa Kỳ ( DOC - Cơ quan bảo hộ công ... CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Những học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu thực tiễn chống bán phá giá Mỹ? ??…………….………………………… ……… …………… 55 Giải pháp cho doanh nghiệp Việt Nam vấn đề bán phá giá? ??…………………………………….……………... gia khác Các doanh nghiệp Việt Nam có dịp đối mặt với luật chống bán phá giá Mỹ Sự đơn giản mặt chất phức tạp quy định cách thức xử lý đòi hỏi doanh nghiệp, cụ thể doanh nghiệp Việt Nam, phải... 2.2.3 Các khái niệm pháp lý …………….……………….…… ………… 20 2.2.4 Quá trình xem xét lại………… ………….……………………………… … 34 CHƯƠNG II THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA MỸ Tổng quan thực trạng bán phá bán phá giá giá

Ngày đăng: 14/03/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w