MỤC LỤC A Đặt vấn đề Trang B Giải vấn đề Thựctrạnglaođộngtrẻem Việt Nam a) Thựctrạng qua số liệu cụ thể b) Thựctrạng công việc thường sử dụng laođộngtrẻemGiảipháp cho thựctrạnglaođộngtrẻem Việt Nam C Kết thúc vấn đề A ĐẶT VẤN ĐỀ Laođộngtrẻem vấn đề sử dụng trẻem cơng việc mà tước thời thơ ấu trẻ, cản trở việc học thường xuyên, gây tác hại tinh thần, thể chất, xã hội hay đạo đức, nguy hiểm độc hại Nhiều tổ chức quốc tế coi laođộngtrẻem bóc lột Pháp luật tồn giới cấm laođộngtrẻem Những luật khơng coi tất hình thứctrẻem làm việc laođộngtrẻ em, trường hợp ngoại lệ bao gồm công việc nghệ sĩ trẻ, đào tạo có giám sát, số loại cơng việc trẻem thuộc nhóm Amish, nhóm khác Ở nước phát triển, tỉ đói nghèo cao hội đến trường kém, laođộngtrẻem phổ biến Trong năm 2010, quốc gia châu Phi gần sa mạc Sahara có tỷ lệ laođộngtrẻem cao nhất, với số quốc gia châu Phi có đến 50% trẻem độ tuổi 5-14 phải laođộng Nền nơng nghiệp tồn giới sử dụng laođộngtrẻem nhiều Đa số laođộngtrẻem nằm vùng nông thôn kinh tế đô thị, trẻem chủ yếu làm việc cho cha mẹ, nhà máy Nghèo đói thiếu trường coi nguyên nhân laođộngtrẻem Tỷ lệ laođộngtrẻem giới giảm từ 25% đến 10% năm 1960 2003, theo Ngân hàng Thế giới Tuy nhiên phạm vi tập em xin phép đề cập tới thựctrạnglaođộngtrẻem Việt Nam đưa số giảiphápgiải vấn đề B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Thựctrạnglaođộngtrẻem Việt Nam a) Thựctrạng qua số liệu cụ thể Theo báo “Tỷ lệ laođộngtrẻem Việt Nam thấp trung bình giới” đăng trang báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 13/4/2014 ước tính, có khoảng 9,6% số trẻem độ tuổi từ 5-17 Việt Nam laođộngtrẻ em, tỷ lệ thấp tỷ lệ trung bình giới Đây kết từ điều tra quốc gia laođộngtrẻem Bộ Laođộng thương binh xã hội (LĐTBXH) phối hợp với Tổ chức Laođộng Quốc tế (ILO) công bố ngày 14/3 Theo chuyên gia thực báo cáo, đối tượng coi “lao độngtrẻ em” em từ 5-17 tuổi tham gia hoạt động kinh tế vào ngày tuần 42 tuần Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Dỗn Mậu Diệp cho biết khơng phải hình thứclaođộngtrẻem coi laođộngtrẻem Trong bối cảnh Việt Nam, kinh tế hộ gia đình chiếm tỷ trọng lớn, thị trường laođộng chưa phát triển, trẻem lứa tuổi định tham gia làm số công việc với lượng thời gian định mà không ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe, phát triển hội học tập trẻ Theo định nghĩa này, kết điều tra cho thấy có khoảng 1,75 triệu trẻem Việt Nam làm việc thống kê vào nhóm laođộngtrẻem Phần lớn laođộngtrẻem sinh sống khu vực nông thôn, làm việc lĩnh vực nơng nghiệp hộ gia đình khơng hưởng lương Điều tra quốc gia laođộngtrẻem cho thấy, khoảng 1/3 số laođộngtrẻem (gần 569.000 trẻ em) có thời gian làm việc 42 giờ/tuần Thời gian laođộng kéo dài ảnh hưởng đến việc học tập trẻem nhiều em số không học Theo khảo sát, khoảng trẻem Việt Nam độ tuổi 5-17 có em tham gia hoạt động kinh tế, đó, tỷ lệ nam nhiều nữ Khoảng 1/4 số phải làm việc, đó, 1/4 em khác lựa chọn làm việc để học nghề tạo thêm thu nhập b) Thựctrạng công việc thường sử dụng laođộngtrẻem Rất khó liệt kê hết tất cơng việc có sử dụng laođộngtrẻem việc sử dụng laođộngtrẻem bị biến tướng nhiều dạng khác nhau, nhiên đặc điểm chung công việc thường khơng có hợp đồnglaođộngtrẻem người sử dụng lao động, điều mang lại nhiều thiệt thòi cho trẻ so với người laođộng khác, trẻ không hưởng chế độ bảo vệ người laođộngpháp luật, ngồi cơng việc u cầu sức khỏe trẻem phải laođộng kiếm sống đối tượng chưa học tập đến nơi, kiến thứcem bỏ học từ lâu nên dĩ nhiên điều người sử dụng laođộng hướng tới em kiến thức mà sức laođộng Có thể kể tới vài cơng việc thường có xuất laođộngtrẻem sau: Trẻem làm thuê giúp việc gia đình Hiện nay, Việt Nam chưa có thống kê thức số trẻem làm thuê giúp việc gia đình, song Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy 7,1% laođộng làm thuê giúp việc gia đình Việt Nam 18 tuổi Đặc biệt, nghiên cứu giúp việc gia đình Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Tổ chức Laođộng quốc tế (ILO) tiến hành năm 2011 Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 17,3% laođộng làm thuê giúp việc gia đình cho biết họ bắt đầu làm công việc từ 18 tuổi Bộ Luật Laođộng cho phép trẻem đủ 15 tuổi trở lên làm thuê giúp việc gia đình cơng việc nhẹ nhàng, phù hợp với lứa tuổi, thời gian làm việc không vượt quy định pháp luật, không ảnh hưởng đến việc học tập, môi trường làm việc điều kiện laođộng không ảnh hưởng đến phát triển nhân cách sức khỏe em Tuy nhiên, trẻem làm thuê giúp việc gia đình tạo quan ngại Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp nhấn mạnh: “Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thường làm mơi trường khép kín, thời gian laođộng thường kéo dài hết việc nghỉ Các em có hội tiếp cận với mơi trường bên ngồi nên hàng xóm, cộng đồng, có giám sát hỗ trợ emem cần.” Ngoài theo Giám đốc ILO Việt Nam Gyorgy Sziraczki: “Vì chất công việc thường diễn không gian người ngồi khơng nhìn được, nên trẻem làm th giúp việc gia đình có nguy cao trở thành nạn nhân bị phân biệt đối xử, bóc lột lạm dụng.” Trẻem làm thuê công trường Tỉ lệ trẻem làm thuê công trường không cao đáng lo ngại Các cơng trường thi cơng có xuất laođộngtrẻem thường cơng trình xây dựng dân dụng, xây nhà quy mô không lớn, cơng trình thi cơng mang tính quốc gia hay quốc tế không sử dụng laođộngtrẻem Tuy nhiên điều đặt lo ngại lớn cơng trình nhỏ có người giám sát, quan tâm đến đời sống người laođộng độ an toàn thi cơng Chính laođộngtrẻem dễ bị phân biệt đối xử, bị lừa gạt hay bóc lột sức laođộng Với yếu nhỏ chưa tự bảo vệ mình, laođộngtrẻem dễ bị sai làm việc mang tính nguy hiểm mà khơng biết khơng có nhận thức đề phòng hiểm họa dễ gặp phải tai nạn laođộng so với người lớn (Ảnh minh họa – nguồn ảnh http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=78135) Trẻemlaođộng đường phố Theo viết “Việc làm trẻem lang thang Hà nội” tác giả TS Nguyễn Nam Phương đăng trang web Tổng cục dân số kế hoạch hóa gia đình Việt Nam, tác động kinh tế thị trường với phân hoá giàu nghèo ngày tăng, cấu trúc gia đình ngày lỏng lẻo, hạn chế chế quản lý pháp luật nên tình trạngtrẻem lang thang ngày tăng đô thị lớn Hà Nội Ngày nhiều trẻem nông thôn bỏ học, rời làng quê đến vùng đô thị laođộng kiếm sống nghề khác Trẻem nông thôn Hà Nội kiếm sống phải làm nhiều loại cơng việc khác Đó công việc bị coi rẻ, người nghèo Hà Nội (kể người lớn trẻ em) không làm Công việc cực nhọc, vất vả mức thu nhập lại thấp Theo kết khảo sát năm 2001 201 trẻ đường phố trẻlaođộng Thanh Xuân làm loại công việc sau: Đánh giầy: công việc trẻ làm nhiều (43,7%) Công việc dễ làm, thời gian học việc ít, với chục ngàn đồng có đồ nghề Chính công việc phần lớn trẻ đường phố Làm thuê cửa hàng ăn uống thu hút 13,7% số em tham gia Đây công việc trẻlao động, cực nhọc có mức thu nhập tương đối ổn định lo nơi ăn chốn Được làm thuê cho cửa hàng có lẽ “mơ ước” khơng trẻ muốn có việc làm Hà Nội Bán sách báo, giúp việc gia đình ăn xin cách kiếm tiền 6-7% số trẻ khảo sát Cơng việc bán vé xổ số, tạp hố làm th xưởng thủ cơng có khoảng 2% số trẻ tham gia Bảng: Tỷ lệ phần trăm công việc trẻem nông thôn Hà Nội kiếm sống S TT Loại công việc Bán sách báo Đánh giầy Bán xổ số, tạp hoá Bán rong rau, hoa quả, thực phẩm Thu nhặt phế liệu Làm thuê cửa hàng ăn uống Làm thuê xưởng sản xuất thủ công Làm thuê giúp việc gia đình Tỷ lệ (%) 7,6 43,7 2,0 4,1 4,6 13,7 2,0 6,6 10 Ăn xin Các loại công việc khác 6,1 9,6 Số liệu điều tra 201 trẻemlaođộng địa bàn quận Thanh Xuân cho thấy trẻemlaođộng dễ bị bóc lột lợi dụng Các em thường phải làm nhiều với cường độ cao, thu nhập không tương xứng với công sức em bỏ ra… Những yếu tố tác động tiêu cực tới phát triển thể chất, tinh thần tâm lý trẻ Thời gian làm việc ngày có mức: Số trẻlaođộng làm việc với thời gian vừa phải từ 4-8 tiếng/ngày chiếm 33,3%; số trẻ phải làm 10-12 giờ/ngày (quá thời gian cho phép người lớn) 39,2% Còn số trẻ bị lạm dụng nhiều thời gian lao động, phải làm việc từ 13-16 tiếng/ngày chiếm tới 19,6% Từ số cụ thể địa bàn thành phố Hà Nội, ta hình dung số lượng, tỉ lệ tình hình laođộngtrẻem Việt Nam thời gian qua từ đưa giảipháp cụ thể Giảipháp cho thựctrạnglaođộngtrẻem Việt Nam Phát triển kinh tế Nghèo đói ngun nhân dẫn tới việc trẻem phải lao động, cha mẹ em lo vấn đề tài cho gia đình, nhiều em buộc phải bỏ học để giảm phần gánh nặng kinh tế cho cha mẹ trở thành laođộngtrẻem để kiếm thêm thu nhập Bởi muốn hạn chế tình trạnglaođộngtrẻ em, trước hết cần có sách hỗ trợ kinh tế, sách hướng dẫn người dân trồng trọt, chăn nuôi, cho họ vay tiền để trang trải phát triển kinh tế, có sống họ đầy đủ số lượng trẻ đến trường tăng, lượng laođộngtrẻem giảm xuống Tuyên truyền giáo dục Cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vấn đề laođộngtrẻem tới cấp ngành, đoàn thể nhân dân trực tiếp trẻem người lớn Cần làm cho họ hiểu rõ Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em, quan điểm tư tưởng Đảng, Nhà nước ta bảo vệ chăm sóc trẻem Cần tổ chức chiến dịch truyền thông, vận động xã hội để người hiểu, tham gia thực góp phần bảo vệ quyền trẻem Đẩy mạnh giáo dục gia đình đề cao vai trò cộng đồng việc chăm sóc giáo dục trẻem Chính sách hỗ trợ từ xã hội Để hạn chế gia tăng laođộngtrẻem cần phát triển ngành nghề phụ địa phương đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi Sự phát triển ngành nghề phụ giúp trẻ có thêm cơng việc làm thu nhập cho gia đình, em vừa học, vừa sống với cha mẹ tham gia giúp cha mẹ cải thiện kinh tế vào thời gian rảnh Tiếp tục trì mở rộng mơ hình thực có hiệu như: hoạt động phòng tư vấn trẻ em, hoạt động nhà mái ấm, nhà tình thương, lớp dạy hướng nghiệp, dạy văn hoá linh hoạt cho trẻem lang thang, chương trình vay vốn, làm VAC, chương trình ni dưỡng đỡ đầu thường xuyên, trợ cấp cho trẻem nghèo Cần tăng cường công tác quản lý hộ khẩu, tổ chức kiểm tra sở tư nhân có thuê trẻemlaođộng cho thuê trọ nhằm phát kịp thời vụ vi phạm quyền trẻem Tìm gia đình thay thế, gia đình đỡ đầu cộng đồng cho trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ bị bỏ rơi cần thiết để giúp trẻ có mái ấm gia đình, có chỗ dựa mặt tinh thần, hạn chế tình trạngtrẻ phải lang thang kiếm sống Tiến hành khảo sát nắm đầy đủ thực trạng, nguyên nhân số lượng laođộngtrẻem địa phương, số trẻem lang thang số trẻem có nguy lang thang để có biện pháp xử lý phù hợp Tiếp tục nghiên cứu bước hồn thiện hệ thống pháp luật sách có liên quan đến trẻem quyền trẻ em: đặc biệt sách giáo dục, y tế, học nghề, tạo việc làm vui chơi giải trí cho trẻem Đẩy mạnh việc thực vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố, cụm dân cư văn hố với việc phòng ngừa, giải tình trạngtrẻem lang thang, xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh gia đình, địa bàn dân cư C KẾT THÚC VẤN ĐỀ Có thể thấy laođộngtrẻem vấn đề nhức nhối quan tâm nhiều tầng lớp xã hội trẻem đối tượng non nớt cần bảo vệ, em tương lai đất nước, cần có sách, biện pháp kịp thời nhằm giảm số lượng laođộngtrẻem xử lý nghiêm khắc hành vi lạm dụng laođộngtrẻem Danh mục tài liệu tham khảo: http://vi.wikipedia.org/wiki/Lao_%C4%91%E1%BB%99ng_tr%E1%BA %BB_em http://www.gopfp.gov.vn/vi/so-223;jsessionid=A74AE06E159C98E017786875AC6255C9? p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&_62_I NSTANCE_Z5vv_struts_action=%2Fjournal_articles %2Fview&_62_INSTANCE_Z5vv_version=1.0&_62_INSTANCE_Z5vv_g roupId=18&_62_INSTANCE_Z5vv_articleId=1329 http://baodientu.chinhphu.vn/Hoat-dong-Bo-nganh/Ty-le-lao-dong-tre-emVN-thap-hon-trung-binh-the-gioi/194635.vgp http://daidoanket.vn/PrintPreview.aspx?ID=78135 10 ... dụng lao động trẻ em nhiều Đa số lao động trẻ em nằm vùng nông thôn kinh tế đô thị, trẻ em chủ yếu làm việc cho cha mẹ, nhà máy Nghèo đói thiếu trường coi nguyên nhân lao động trẻ em Tỷ lệ lao động. .. đưa giải pháp cụ thể Giải pháp cho thực trạng lao động trẻ em Việt Nam Phát triển kinh tế Nghèo đói nguyên nhân dẫn tới việc trẻ em phải lao động, cha mẹ em lo vấn đề tài cho gia đình, nhiều em. .. quốc gia lao động trẻ em cho thấy, khoảng 1/3 số lao động trẻ em (gần 569.000 trẻ em) có thời gian làm việc 42 giờ/tuần Thời gian lao động kéo dài ảnh hưởng đến việc học tập trẻ em nhiều em số không