Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
81,5 KB
Nội dung
CHƯƠNG 1: MỘTSỐVẤNĐỀLÝLUẬNVỀCẢICÁCHTHỦTỤCHÀNHCHÍNHTRONGLĨNHVỰCCƠNGCHỨNGỞVIỆTNAM 1.1 Khái niệm cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng 1.1.1 Khái niệm côngchứng Mặc dù côngchứng với tư cách thể chế pháp lý hình thành nước ta lâu, từ năm 1930 thời Pháp thuộc (thời gọi chưởng khế), năm 1987 thuật ngữ pháp lý “Công chứng” bắt đầu sử dụng cách rộng rãi Việc xác định khái niệm côngchứngvấnđề mấu chốt hoạt động côngchứng Theo từ điển Tiếng Việt: “Công chứngchứng thực quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm xác nhận mặt pháp lývăn từ gốc” [22], theo nghĩa thơng thường cơngchứng “cơng quyền làm chứng” Về mặt pháp lý, khái niệm cơngchứng thức quy định văn pháp luật Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp thông tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, khai sinh hệ thống cơngchứng Nhà nước Việt Nam, theo côngchứng Nhà nước xác định hoạt động Nhà nước với mục đích giúp công dân, quan, tổ chức lập xác nhận văn bản, kiện có ý nghĩa pháp lý, hợp pháp hóa văn bản, kiện đó, làm cho văn bản, kiện có hiệu lực thực Bằng hoạt động trên, côngchứng nhà nước tạo đảm bảo pháp lýđể bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức phù hợp với hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngăn ngừa vi phạm pháp luật, giúp cho việc giải tranh chấp thuận lợi, góp phần tăng cường pháp chế Xã hội chủ nghĩa” [15] Lần kể từ thành lập Nhà nước ViệtNam dân chủ cộng hồ (1945), khái niệm cơngchứng Nhà nước ghi nhận thức văn pháp luật Việt Nam, đánh dấu đổi tư pháp lý, bước đầu đáp ứng yêu cầu kinh tế giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi Tuy nhiên, văn pháp lýcôngchứng giai đoạn đầu thời kỳ đổi nên văn khơng thể tránh hết hạn chế, là: chưa xác định chủ thể, đối tượng hoạt động côngchứng nội dung việc công chứng, chưa phân biệt rõ hoạt động côngchứng với hoạt động quan Nhà nước khác Quá trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm tăng nhanh số lượng quy mô giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại, đặt yêu cầu ngày cao hoạt động cơng chứng.[29] Do đó, vòng 10 năm (1991 – 2000), khái niệm côngchứng tiếp tụcchỉnh sửa đề cập đến Nghị định Chính phủ ban hành tổ chức hoạt động côngchứng Nhà nước: Nghị định số 45/HĐBT (tại Điều 1) ngày 27 tháng năm 1991 tổ chức hoạt động côngchứng Nhà nước, Nghị định số 31/CP (tại Điều 1) ngày 18 tháng năm 1996 tổ chức hoạt động côngchứng Nhà nước Nghị định số 75/2000/NĐ-CP (tại Điều 2) ngày tháng 12 năm 2000 công chứng, chứng thực Qua giai đoạn khác khái niệm cơngchứng có thay đổi định Sự thay đổi thể quan điểm quan Nhà nước có thẩm quyền côngchứng trước phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, xét chất mục đích hành vi không thay đổi Nghiên cứu khái niệm côngchứngvăn nêu ta thấy hầu hết khái niệm chứa yếu tố sau: Chủ thể thực hành vi công chứng; nội dung hành vi côngchứng giá trị pháp lývăncơng chứng; mục đích hành vi cơngchứng Theo cơngchứng việc xác nhận tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch; chủ thể thực hoạt động xác nhận hợp đồng, giao dịch chủ thể sử dụng quyền lực Nhà nước, thay mặt Nhà nước thực hoạt động côngchứng Các khái niệm côngchứngvăn dù cố gắng thể cách nhất, ngắn gọn công chứng, chứng thực, nhiều yếu tố khách quan chủ quan nên khái niệm chưa lột tả chất hoạt động côngchứng dạng khái quát Các khái niệm chưa xác định rõ chủ thể hoạt động côngchứng cá nhân quan chủ quản cá nhân đó; vấnđề có ý nghĩa định việc tổ chức hoạt động, việc xác định trách nhiệm pháp lý mà cá nhân trực tiếp thực hành vi côngchứng phải gánh chịu, chưa xác định rõ nét nội dung hành vi côngchứng Việc tồn bất cập văn pháp luật cũ không đáp ứng yêu cầu xã hội cơngchứng hợp đồng, giao dịch, thúc đẩy Nhà nước ban hành Luật côngchứng 2006 văn hướng dẫn thi hành Tại Điều Luật côngchứngnăm 2006 định nghĩa côngchứng sau: “Công chứng việc côngchứng viên chứng nhận tính xác thực, tính hợp pháp hợp đồng, giao dịch khác (sau gọi hợp đồng, giao dịch) văn mà theo quy định pháp luật phải côngchứng cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng” Như vậy, côngchứng tách biệt khỏi chứng thực, hoạt động chứng thực quy định Nghị định 79/2007 cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chính, chứng thực chữ ký Căn vào định nghĩa Luật cơngchứng 2006, thấy cơngchứng có đặc điểm sau đây: - Về chủ thể, xác định rõ chủ thể có thẩm quyền cơngchứngcơngchứng viên, điều khắc phục hạn chế văn pháp luật trước nêu khái niệm công chứng; đồng thời giúp phân biệt với chứng thực - hành vi người đại diện quan hànhcơng quyền - Về nội dung hành vi cơng chứng: chứng nhận tính xác thực hợp đồng văn bản, giao dịch khác Tính xác thực tình tiết, kiện hợp đồng, giao dịch khác vô quan trọng nhằm bảo đảm cho chúng có giá trị chứngTrong pháp luật tố tụng, nói đến chứngđề cao tính xác thực kiện, tình tiết có thực, khách quan coi chứngSở dĩ pháp luật coi văncơngchứng có giá trị chứng tính xác thực tình tiết, kiện có văncơngchứng viên xác nhận Tính xác thực cơngchứng viên kiểm chứng xác nhận xảy thực tế, số có tình tiết, kiện xảy lần, không để lại hình dạng, dấu vết sau (ví dụ: tự nguyện bên ký kết hợp đồng) đó, khơng có cơngchứng viên xác nhận sau dễ xảy tranh chấp mà tồ án khơng thể xác minh Như vậy, thấy, Luật côngchứng 2006, văn hướng dẫn thi hành phần đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi xã hội Về bản, khái niệm cơngchứng theo pháp luật hành có kế thừa khái niệm côngchứngvăn trước đây, nhiên khắc phục hạn chế mà văn pháp luật trước tồn 1.1.2 Khái niệm thủtụchànhlĩnhvựccơngchứng Theo từ điển tiếng Việt thông dụng, “thủ tụccách thức tiến hànhcơng việc với nội dung, trình tự định, theo quy định Nhà nước” Mỗi hoạt động quản lý thực chất chuỗi hoạt động diễn theo trình tự định mà hoạt động cụ thể thực chủ thể cụ thể, thời điểm khác Kết hoạt động quản lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, phụ thuộc phần đáng kể vào số lượng, thứ tự hoạt động cụ thể chuỗi hoạt động thống nhất, tức phụ thuộc vào thủtục tiến hành hoạt động quản lý [27] Theo từ điển Luật học, “Thủ tụchànhcách thức trình tự thực thẩm quyền quản lýhành Nhà nước cách thức tham gia vào cơng việc quản lýhành Nhà nước quan, tổ chức, cá nhân nhằm thực quyền nghĩa vụ quản lýhành Nhà nước theo quy định pháp luật” [22] Quan điểm thể văn kiện Đảng (Nghị đại hội Đảng VII, Nghị trung ương lần thứ khóa VII, Nghị đại học Đảng VIII, IX, X) văn pháp luật (Nghị Chính phủ số 38/CP ngày 4/5/1994 cảicách bước thủtụchành việc giải cơng dân tổ chức, Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cảicáchhành Nhà nước giai đoạn 2001 – 2010); theo thủtụchành có nội dung rộng, bao gồm: + Số lượng hoạt động cụ thể cần thực để tiến hành hoạt động quản lý định; + Nội dung, mục đích hoạt động cụ thể; + Cách thức tiến hành, thời hạn tiến hành hoạt động cụ thể; + Trình tự hoạt động cụ thể, mối liên hệ hoạt động Đây cách hiểu đầy đủ thủtụchành Đồng thời cách hiểu cho phép đánh giá ý nghĩa, vai trò thủtụchành quản lý Nhà nước, tạo điều kiện cho việc tìm hiểu nhu cầu, định phương hướng, biện pháp thích hợp đểcảicáchthủtụchành nhằm xây dựng hành đại, đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nước điều kiện Như vậy, thủtụchànhcách thức tổ chức thực hoạt động quản lýhành Nhà nước quy định quy phạm pháp luật hành bao gồm trình tự, nội dung, mục đích, cách thức tiến hành hoạt động cụ thể trình giải cơng việc quản lýhành Nhà nước.[27] Thủtụchànhlĩnhvựccơngchứng loại thủtụchànhlĩnhvực quản lýhành cụ thể Nhà nước, lĩnhvựccơng chứng; hiểu khái niệm thủtụchànhlĩnhvựccôngchứng phải dựa nội dung đặc điểm thủtụchành nói chung Theo thủtụchànhlĩnhvựccôngchứng quy định quy phạm pháp luật hành chính, bao gồm vấnđề về: trình tự, nội dung, mục đích, cách thức tiến hành hoạt động cụ thể trình giải cơng việc quản lýhànhlĩnhvựccông chứng; chủ thể thực chúng chủ thể quản lýhành Nhà nước, chủ thể bao gồm quan Nhà nước, tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền Các chủ thể có mối quan hệ nội chủ thể có mối quan hệ với nhau, đồng thời có mối quan hệ với tổ chức, cá nhân khác, thực nhiệm vụ, quyền hạn mà Nhà nước trao để giải cơng việc quản lýhànhlĩnhvựccơngchứng Vì vậy, hiểu thủtụchànhlĩnhvựccơngchứng trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành hoạt động cụ thể q trình giải cơng việc thuộc lĩnhvựccôngchứng quan, tổ chức, cá nhân (gọi chung chủ thể) Nhà nước trao thẩm quyền, thông qua quy định quy phạm pháp luật mà Nhà nước ban hànhTrong mối quan hệ với quan, tổ chức cá nhân công dân, chủ thể thực nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân công dân thực quyền nghĩa vụ theo trình tự định tiến hành hoạt động công chứng; để hướng tới giải cơng việc quản lýhànhlĩnhvựccôngchứng 1.1.3 Khái niệm cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng Có nhiều cách hiểu “cải cách”, ví dụ: “Cải cách sửa đổi cho hợp lí, cho phù hợp với tình hình mới” [36]; “Cải cách đổi số mặt vật không làm thay đổi vật đó” [37]; “Cải cách sửa đổi cũ trở thành lạc hậu phù hợp, đáp ứng yêu cầu tình hình”[38] Nhưng hiểu theo nghĩa chung nhất, cảicách biện pháp thực để giải đòi hỏi thực tiễn với mục tiêu rõ ràng, chương trình cụ thể; để thay đổi trạng thái, đối tượng, làm cho đối tượng có biến đổi phù hợp với yêu cầu khách quan q trình phát triển, làm cho tốt theo nhu cầu người [32] Côngcảicáchhành Đảng khởi xướng lãnh đạo, Nhà nước thực 15 năm qua tiến hành tương đối đồng bộ, thủtụchành chọn làm khâu đột phá Thể chế hóa đường lối cảicách Đảng, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật, có văn quy định trực tiếp nhiệm vụ cảicáchthủtụchành Nghị Chính phủ số 38/CP ngày 4/5/1994 cảicách bước thủtụchành việc giải công việc công dân tổ chức, Quyết định số 136/2001/QĐTTg ngày 17/9/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cảicáchhành Nhà nước giai đoạn 2001- 2010 Dựa khái niệm thủtụchànhcách hiểu chungcải cách, hiểu cảicáchthủtụchành biện pháp thực để giải yêu cầu thực tiễn thủtụchành bộc lộ, tồn nhiều nhược điểm; thực biện pháp với mục tiêu rõ ràng, chương trình cụ thể để đổi mới, hồn thiện trình tự, nội dung, cách thức tiến hành hoạt động cụ thể trình giải cơng việc quản lýhành Nhà nước, làm cho thay đổi phù hợp với yêu cầu thời kỳ phát triển đất nước Vấn đềcảicáchthủtụchànhlĩnhvựccôngchứng đặt bối cảnh chungcảicáchhành với việc lấy cảicáchthủtụchành khâu đột phá nước ta Do đó, nội dung, mục đích cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng khơng nằm ngồi phạm vi q trình cảicáchthủtụchành nói chungCơngchứng loại hình dịch vụ cơngcơngchứng viên thực hiện, đối tượng hoạt động côngchứng hợp đồng, giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại Cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng nhằm để hồn thiện nội dung, trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành hoạt động loại hình dịch vụ cơng này; mà quan trọng biện pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thủtụchànhlĩnhvựccông chứng, nhằm đáp ứng nhu cầu người dân yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Nghị Đại hội X Đảng rõ: “Xây dựng, hồn thiện hệ thống sách bảo đảm cung ứng dịch vụ cơngcộng thiết yếu, bình đẳng cho người dân Đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công Phát huy tiềm năng, trí tuệ nguồn lực vật chất nhân dân, tất xã hội để Nhà nước giải vấnđề xã hội chăm lo phát triển dịch vụ công cộng”.[33] Vậy hiểu cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccôngchứng biện pháp tiến hànhđể điều chỉnh, đổi mới, hoàn thiện nội dung, trình tự, thủ tục, cách thức tiến hành hoạt động cụ thể trình giải công việc lĩnhvựccông chứng; đáp ứng nhu cầu người dân đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước tình hình Cùng với chương trình cảicáchhành chính, cảicáchthủtụchành chính, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơng chứng, đề hướng hoàn thiện phát triển cho hoạt động côngchứng nước ta Đảng không ngừng đạo Nhà nước không ngừng thực biện pháp đểcảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứngĐể cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng nhiều văn pháp luật để điều chỉnhchỉnh sửa, bổ sung cho hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội qua giai đoạn đất nước Đặc biệt đời Luật côngchứng 2006 văn hướng dẫn thi hành cho thấy bước đột phá lớn tiến trình cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng nước ta Bên cạnh đó, biện pháp liên quan, phục vụ cho công tác cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứngChính phủ quan tâm, ngày 10/02/2010, sở đánh giá tình hình sau hai năm thực Luật cơng chứng, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 250/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề côngchứngViệtNam đến năm 2020”; Năm 2012, để đánh giá toàn diện kết đạt vướng mắc, bất cập phát sinh q trình thi hành Luật Cơng chứng, rõ ngun nhân tìm giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu tổ chức hoạt động công chứng, ngày 30/7/2012, Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số 2215/QĐ-BTP phê duyệt kế hoạch tổng kết năm thi hành Luật Côngchứng 1.2 Mộtsố đặc trưng trình cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng nước ta 1.2.1 Cơ sở việc tiến hànhcảicách - Cơ sở trị: Như đề cập trên, việc cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccôngchứng nước ta nằm chương trình cảicáchhành nói chung mà Đảng ta chủ trương khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản ViệtNamnăm 1986 Nhưng phải nói giai đoạn phát triển mạnh mẽ tư duy, quan niệm, nhận thức Đảng hành nhà nước cảicáchhành từ 1992 đến 1995, tứcnăm 90 kỉ trước Trải qua kỳ Đại hội Đảng nhiều Nghị Trung ương Khóa, Đảng ta ln thể tâm cải cách, đổi hànhđể đáp ứng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, củng cố, tăng tin tưởng nhân dân vào lãnh đạo Đảng [39] Cơngcảicáchhành thực gần 20 năm qua tiến hành tương đối đồng bộ, cảicáchthủtụchành chọn làm khâu đột phá, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tầm quan trọng nó, liên quan trực tiếp tới việc thực thẩm quyền chủ thể quản lýhành nhà nước, tới việc thực quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức Cùng với q trình cảicáchthủtụchành nói chung, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơng chứng, đề hướng hồn thiện phát triển cho hoạt động côngchứng nước ta Đặc biệt thể văn kiện Đảng như: Nghị 08/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 chiến lược cảicách Tư pháp đến năm 2020 Nghị số 48/NQ-TW ngày 01 tháng năm 2005 chiến lược xây dựng pháp luật đến năm 2020, theo Nghị khẳng định chiến lược cảicách tư pháp: “Hoàn thiện chế định côngchứng Xác định rõ phạm vi côngchứngchứng thực, giá trị pháp lývăncơngchứng Xây dựng mơ hình quản lý nhà nước côngchứng theo hướng Nhà nước tổ chức quan cơngchứng thích hợp; có bước phù hợp để bước xã hội hố cơng việc này” Thể chủ trương Đảng đổi xã hội hóa hoạt động cơng chứng, sở mang tính chất tiền đềđể thúc đẩy, tăng cường cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứngĐể cụ thể hóa đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước tiến hành nhiều biện pháp để thực cảicáchthủtụchành chính, thủtụchànhlĩnhvựccơngchứng tiến hànhcải cách, đổi cách mạnh mẽ Chính phủ liên tiếp ban hành nhiều văn đạo như: Chỉ thị số 10/CT-TTg ngày 19/3/2002 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai Nghị 08/NQ-TW Bộ trị, khẳng định: “Xây dựng đề án bước xã hội hóa hoạt động cơng chứng” [23] Đặc biệt đời Luật côngchứng 2006 văn hướng dẫn thi hành, đánh dấu cảicách mạnh mẽ thủtụchànhlĩnhvựccơngchứng nước ta Rồi Quyết định số 250/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề côngchứngViệtNam đến năm 2020” ngày 10/02/2010 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 2215/QĐ-BTP phê duyệt kế hoạch tổng kết năm thi hành Luật Côngchứng Bộ Tư pháp ngày 30/7/2012 v.v - Cơ sở kinh tế - xã hội: Kể từ Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, nước ta bắt đầu chuyển sang thời kỳ đổi mới, mở cửa thị trường, phát triển kinh tế Từ đầu năm 90 kỉ trước đến nay, kinh tế - xã hội nước ta chuyển biến cách mạnh mẽ, xu giao lưu, hội nhập toàn cầu, trước tình hình đó, thủtụchành nói chungthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng nói riêng tỏ nhiều hạn chế, bất cập, khơng đáp ứng làm cản trở trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thủtụchành nói chung nước ta mang đậm dấu ấn thời bao cấp, nặng chế “xin - cho”; rườm rà, phức tạp, nhiều cấp trung gian, coi trọng thuận lợi cho hoạt động Nhà nước, ý đến lợi ích thuận tiện cho nhân dân; phân tán, chồng chéo, thiếu thống nhất, thiếu công khai Những bất cập thủtụchànhlĩnhvựccơngchứng khơng nằm ngồi bất cập chung Đặc biệt, cơngchứng loại hình dịch vụ cơng, đối tượng hoạt động hợp đồng, giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại bất cập thủtụchành khơng khắc phục làm trì trệ trình phát triển giao lưu dân sự, kinh tế, thương mại Kinh tế đất nước mở cửa, hội nhập phát triển nhu cầu giao lưu dân sự, thương mại ngày lớn, số lượng hợp đồng, giao dịch người dân cần đến hoạt cơngchứng ngày tăng, đó, song song với trình triển khai hoạt động lĩnhvựccơngchứng biện pháp cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng phải nghiên cứu, tiến hànhđể đáp ứng nhu cầu người dân 1.2.2 Quá trình cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng nước ta trải qua nhiều giai đoạn với văn pháp luật điều chỉnh khác Có thể nói nay, q trình cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccôngchứng nước ta đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào q trình cảicáchhành nói chung đất nước Nhưng để đạt kết nước ta trải qua giai đoạn với nhiều văn pháp luật điều chỉnh hoạt động côngchứng khác nhau; qua giai đoạn, văn đời có hiệu lực thi hành, Nhà nước lại rút kinh nghiệm, giải pháp để tiếp tục đổi mới, cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơng chứng, quan trọng ban hành quy định pháp luật mới, tiến Chính vậy, vòng 10 năm (1991 – 2000), Chính phủ ban hành ba nghị định tổ chức hoạt động công chứng, chứng thực nhà nước, là: Nghị định số 45/HĐBT ngày 27/2/1991 Hội đồng Bộ trưởng tổ chức hoạt động côngchứng nhà nước; Nghị định số 31/CP ngày 18/5/1996 Chính phủ tổ chức hoạt động cơngchứng nhà nước Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực Được xây dựng sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 10 năm hoạt động côngchứng tiếp tụccảicáchthủtụchànhlĩnhvựccông chứng, chứng thực, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 08/12/2000 Chính phủ cơng chứng, chứng thực có nhiều nội dung cải cách, đổi so với văn trước đó, có thủtụccông chứng, chứng thực theo tinh thần đơn giản, giảm phiền hà cho công dân, tổ chức có nhu cầu cơng chứng, chứng thực Thẩm quyền thủtụccơng chứng, có nhiều nội dung cải cách, đổi nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người yêu cầu côngchứng Tuy nhiên, phát triển không ngừng kinh tế xã hội, gia tăng quy mô, số lượng hợp đồng, giao dịch, đòi hỏi xã hội chất lượng, nhanh chóng, thuận tiện, xác hoạt động cơng chứng; thái độ, trách nhiệm phục vụ đội ngũ côngchứng viên nên thủtụchànhlĩnhvựccôngchứng nước ta bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập; ví dụ như: thủtụccơngchứng hợp đồng, giao dịch đất đai số bất động sản khác phức tạp yêu cầu phải chứng thực tính xác thực nội dung côngchứng tài sản; việc quy định cơngchứng giấy tờ khiến phòng cơngchứng phải hoạt động vượt khả cho phép công việc côngchứng sao; thủtụccơngchứng bó hẹp phạm vi cơng việc giải Phòng cơngchứng thuộc Nhà nước, nên môi trường thuận lợi cho tệ quan liêu, cửa quyền, sách nhiễu nhân dân, biến hoạt động dịch vụ thành hoạt động công vụ tuý cơng chức nhà nước; v.v [24] Phải nói rằng, đánh dấu bước đột phá trình cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng từ thời điểm Luật cơngchứng 2006 đời có hiệu lực thi hành, tiếp sau đời văn hướng dẫn thi hành Luật côngchứng 2006 đời sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 15 năm hoạt động côngchứng tiếp tụccảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơng chứng, đổi mới, cảicáchcách toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đem lại thành tựu to lớn Luật Cơngchứng đời thể chế hóa chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta cảicáchhànhcảicách tư pháp, phát triển đội ngũ côngchứng viên đủ số lượng, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, vững lĩnh trị, sáng đạo đức để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội côngchứng Đổi hình thức cơngchứng theo hướng bước xã hội hóa, tạo cho người dân nhiều lựa chọn chất lượng dịch vụ tốt hơn; xây dựng quan hệ bình đẳng cơngchứng viên người u cầu cơng chứng; minh bạch hóa, đơn giản hóa trình tự, thủtụccơngchứng Tuy nhiên, qua thời gian triển khai thực thực tiễn, hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động côngchứng bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cần tiếp tụcchỉnh sửa, bổ sung với việc tiến hành đồng biện pháp khác để tiếp tụccảicáchthủtụchànhlĩnhvựccôngchứng nước ta thời gian tới KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Trên sốvấnđềlýluậncảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng nước ta Dựa việc nghiên cứu khái niệm công chứng, thủtụchànhcảicáchthủtụchành chính, Chương giải khái niệm thủtụchànhcảicáchthủtụchànhlĩnhvựccông chứng; đồng thời, khái quát số đặc trưng trình cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng nước ta Qua thấy cảicáchthủtụchànhlĩnhvựccơngchứng nội dung quan trọngcảicáchhành chính, Đảng Nhà nước quan tâm đạo, triển khai thực nhiều năm qua ... cơng chứng, thủ tục hành cải cách thủ tục hành chính, Chương giải khái niệm thủ tục hành cải cách thủ tục hành lĩnh vực cơng chứng; đồng thời, khái quát số đặc trưng trình cải cách thủ tục hành lĩnh. .. việc quản lý hành Nhà nước.[27] Thủ tục hành lĩnh vực cơng chứng loại thủ tục hành lĩnh vực quản lý hành cụ thể Nhà nước, lĩnh vực cơng chứng; hiểu khái niệm thủ tục hành lĩnh vực công chứng phải... việc tiến hành đồng biện pháp khác để tiếp tục cải cách thủ tục hành lĩnh vực cơng chứng nước ta thời gian tới KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: Trên số vấn đề lý luận cải cách thủ tục hành lĩnh vực cơng chứng