2.1.1 Kết quả phân tích doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụchăm sóc cộng đồng Hà Nội qua số liệu sơ cấp...22 2.2.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp...27 CHƯƠNG III: C
Trang 1Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa hiện nay, kinh tế đất nước luôn gắn liền với sự pháttriển của nền kinh tế toàn cầu Những biến động chính trị, kinh tế toàn cầu là yếu tố tácđộng mạnh mẽ tới nền kinh tế Việt Nam Với tình hình kinh tế Việt Nam như hiện nay,lĩnh vực phân tích kinh tế đang có vai trò hết sức quan trọng Phân tích hoạt động kinh tếkhông chỉ là một phương pháp quản lý có hiệu quả mà nó còn là công cụ rất quan trọng,không thể thiếu được trong quá trình thu thập, xử lý và phân tích thông tin để đưa ranhững quyết định trong kinh doanh và quản lý Phân tích kinh tế sẽ giúp cho nhà quản trịcông ty nắm bắt được tình hình kinh doanh của công ty được tốt hơn, từ đó đề ra nhữngchiến lược phát triển phù hợp trong từng giai đoạn phát triển của công ty.
Một trong số những chỉ tiêu được dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty là chỉ tiêu doanh thu Việc nghiên cứu, phân tích doanh thu làthực sự cần thiết đối với mọi doanh nghiệp Phân tích doanh thu sẽ giúp cho các nhà quảntrị thấy được sự biến động của doanh thu cũng như tìm ra được nguyên nhân cho sự biếnđộng đó, để có thể có những chiến lược kinh doanh cho thích hợp Nhận thức được tầm
quan trọng của phân tích doanh thu trong doanh nghiệp em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích doanh thu tại Công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội”.
Nội dung khóa luận tốt nghiệp gồm các nội dung chính như sau:
Trang 2Được sự phân công của các thầy cô giáo Khoa Kế toán – Kiểm toán, sau hơn hainăm học tập tại trường Đại Học Thương Mại cùng với gần ba tháng thực tập tại Công
ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội em đã hoàn thành xong bài khóa
luận của mình với đề tài: “Phân tích doanh thu tại Công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội”.
Để hoàn thành bài khóa luận bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân thì khôngthể thiếu sự giúp đỡ của thầy cô trường Đại Học Thương Mại cũng như cán bộ công
nhân viên của Công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội” Em xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và hơn hết là sự giúp đỡ củagiảng viên đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện bài khóa luận này và góp ý sửa bàigiúp em hoàn thành khóa luận một cách tốt nhất
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban lãnh đạo Công ty TNHH thương mạichăm sóc cộng đồng Hà Nội đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt bài khóaluận này Đặc biệt, em cảm ơn sâu sắc đến các cô, chú, anh, chị phòng kế toán tại công
ty đã quan tâm, chỉ bảo tận tình cho em trong suốt thời gian em thực tập tại công ty.Cuối cùng em xin kinh chúc cô cùng toàn thể thầy cô Khoa Kế toán - Kiểm toán,các cô, chú, anh, chị trong công ty luôn dồi dào sức khỏe, công tác tốt và thành côngtrong công việc
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên thực hiệnĐào Thị Hà
Trang 3
TÓM LƯỢC i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT v
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết, ý nghĩa của đề tài nghiên cứu 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp 5
Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm tăng doanh thu tại Công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội 5
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU BÁN HÀNG VÀ PHÂN TÍCH DOANH THU BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP 6
1.1 Cơ sở lý luận về doanh thu bán hàng 6
1.1.1 Khái niệm doanh thu bán hàng 6
1.1.2 Vai trò doanh thu bán hàng 7
1.1.3 Nguồn hình thành doanh thu 9
1.2 Nội dung phân tích doanh thu 10
1.2.1 Phân tích xu hướng biến động của doanh thu bán hàng qua các năm 10
1.2.2.Phân tích sự biến động của doanh thu theo tổng mức và kết cấu 11
1.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng 13
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI CHĂM SÓC CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 15
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mối tường tới doanh thu công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội 15
2.1.1 Tổng quan về công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội 15
2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến doanh thu của công ty TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộng đồng Hà Nội 19
2.1 Kết quả phân tích doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ
Trang 42.1.1 Kết quả phân tích doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH Thương mại dịch vụ
chăm sóc cộng đồng Hà Nội qua số liệu sơ cấp 22
2.2.2 Kết quả phân tích dữ liệu thứ cấp 27
CHƯƠNG III: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM LÀM TĂNG DOANH THU BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CHĂM SÓC CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 43
3.1 Các kết luận qua quá trình nghiên cứu doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH thương mại chăm sóc Cộng Đồng Hà Nội 43
3.1.1 Những kết quả đạt được 43
3.1.2 Những hạn chế 44
3.1.3 Sự cần thiết tăng doanh thu bán hàng tại Công ty 45
3.1.4 Đề xuất các giải pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng tại Công ty TNHH thương mại chăm sóc Cộng Đồng Hà Nội 46
3.1.5 Một số kiến nghị 47
KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 5Ký hiệu Nội dung
BTC Bộ tài chínhDTBH Doanh thu bán hang
GPĐC Giấy phép điều chỉnhGTGT Giá trị gia tang
Trang 6sẽ phải linh hoạt và nhạy bén trong việc nắm bắt sự biến động của thị trường Cácdoanh nghiệp có tồn tại và phát triển hay không, phụ thuốc rất lớn vào việc doanhnghiệp đó có tạo ra được doanh thu và có lợi nhuận hay không?
Thực vậy, doanh thu là mối quan tâm hàng đầu của hầu hết các doanhnghiệp hiện nay Doanh thu là cơ số quan trọng để xác định kết quả tài chính cuốicùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nó khẳng định khảnăng cạnh tranh, bản lĩnh của doanh nghiệp Doanh thu tăng là dấu hiệu tốt chothấy doanh nghiệp sẽ có nguồn vốn để trang trải các chi phí, thực hiện tái sảnxuất, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ của mình đối với Nhànước đồng thời còn tạo điều kiện tăng thu nhập cho người lao động nâng cao chấtlượng cuốc sống cho người lao động
Bên cạnh việc xác định doanh thu chính xác thông qua công tác hạch toánđúng nguyên tắc, đúng chuẩn mực thì việc thường xuyên quan tâm phân tích kếtquả kinh doanh nói chung, phân tích doanh thu nói riêng là thực sự cần thiết Phântích doanh thu có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp Thông qua phân tíchhoạt động kinh tế giúp cho doanh nghiệp nhận thức và đánh giá một cách đúngđắn, toàn diện và khách quan tình hình thực hiện các chỉ tiêu doanh thu bán hàngcủa doanh nghiệp qua đó thấy được mục tiêu doanh nghiệp đặt ra đạt được đếnđâu, rút ra những tồn tại xác định những nguyên nhân chủ quan và khách quanảnh hưởng đến doanh thu và đề ra biện pháp khắc phục để tận dụng triệt để thếmạnh của doanh nghiệp Đồng thời phân tích nhằm cung cấp các tài liệu cần thiếtlàm cơ sở cho việc phân tích và các chỉ tiêu tài chính kinh tế khác như: Phân tíchtình hình mua hàng, phân tích tình hình chi phí hoặc lợi nhuận kinh doanh Ngoài
ra, doanh nghiệp cũng sử dụng các số liệu phân tích doanh thu làm cơ sở cho việc
đề ra các quyết định trong quản lý và chỉ đạo kinh doanh
Trang 7tiêu: “Trở thành công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ chất lượng tốt nhất” cũng
như đảm bảo cho sự phát triển bền vững của công ty trong tương lai thì công tycần có chiến lược kinh doanh có hiệu quả để có thể giành được uy thế trên thịtrường Hơn nữa hiện nay trên thị trường xuất hiện mặt hàng giống của công ty bịlàm giả làm cho người tiêu dùng không phân biệt được hàng thật hàng nhái đo đóảnh hưởng đến uy tin cũng như lượng hàng hóa tiêu thụ của công ty Mặt khác kếtquả thu được từ tổng hợp phiếu điều tra, phỏng vấn hầu hết các ý kiến cho rằngnhững vấn đề cấp thiết đặt ra về kế toán tài chính của công ty là cần phải quantâm hơn nữa đến công tác phân tích doanh thu bán hàng tại công ty Hàng năm,công ty có tiến hành công tác phân tích kinh tế tuy nhiên do chưa tổ chức bộ phậnchuyên đảm nhiệm công tác này do đó việc phân tích kinh tế chưa thực sự chuyênsâu mà mới chỉ dừng lại ở việc phân tích cho thấy sự biến động mà chưa nói lênđược cụ thể nguyên nhân sự biến động đó
Nhận thức được sự cần thiết cũng như tầm quan trọng của việc phân tíchdoanh thu bán hàng, xuất phát từ cơ sở lý luận và tình hình thực tế tại công ty, vớikiến thức được trang bị trong nhà trường cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tìnhcủa cô cùng các cô chú anh chị trong phòng kế toán – tài chính Công ty TNHH
thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội em đã lựa chọn đề tài:“Phân tích doanh thu tại Công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội” để nghiên cứu
với mong muốn góp phần vào việc tăng doanh thu hơn, nâng cao kết quả kinhdoanh của công ty
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
Xuất phát từ việc nhận thức được tính cấp thiết của đề tài cùng với quá trìnhthực tập tại công ty, bài khóa luận cần đạt được ba mục tiêu nghiên cứu:
Thứ nhất, hệ thống hóa lý luận về doanh thu và phương pháp phân tíchdoanh thu tại doanh nghiệp
Trang 8Thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng doanh thu tại Công ty TNHH thươngmại chăm sóc cộng đồng Hà Nội để thấy được kết quả đã đạt được và những mặthạn chế còn tồn tại trong công ty.
Thứ ba, từ việc phân tích thực trạng, đề xuất một số giải pháp nhằm tăngdoanh thu tại công ty trong tương lai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chỉ tiêu doanh thu và phân tích doanh thutại công ty
Do doanh thu của công ty ngoài doanh thu bán hàng còn có doanh thu tàichính Doanh thu tài chính chủ yếu từ lãi vay và chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong tổngdoanh thu, vì vậy em xin đi sâu nghiên cứu vào doanh thu bán hàng và cung cấpdịch vụ
4 Phương pháp nghiên cứu.
4.1 Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu.
4.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu.
4.1.1.1 Phương pháp sử dụng phiếu điều tra.
Với phương pháp này thông tin sẽ được thu thập từ phiếu điều tra đã đượcthiết kế để thu thập thông tin cho vấn đề nghiên cứu Tổng hợp phiếu điều tranhằm đánh giá sơ bộ, khách quan tình hình thực hiện doanh thu tại công ty ở mức
độ nào Từ đó có cái nhìn tổng quát để tìm ra giải pháp hoàn thiện hơn
Các bước tiến hành điều tra:
Bước 1: Thiết kế phiếu điều tra phụ lục số 01 Mỗi phiếu gồm 11 câu hỏi
liên quan tới đề tài doanh thu bán hàng
Bước 2: Phát phiếu điều tra: Phát 10 phiếu điều tra cho nhân viên Công ty
TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội nắm bắt được các thông tin vềdoanh thu cũng như vấn đề phân tích doanh thu , thuộc ban lãnh đạo, phòng kếtoán, phòng kinh doanh…
Bước 3: Thu lại phiếu điều tra, tổng hợp tông tin và đưa ra kết quả cuối
Trang 9cùng để phục vụ cho công tác phân tích doanh thu tại công ty được chính xác và
có nhiều liên quan đến doanh thu của công ty
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn theo mẫu câu hỏi được chuẩn bị sẵn Các câuhỏi đưa ra tập trung sâu vào tình hình phân tích doanh thu của công ty Ghi chépnhững câu trả lời để phục vụ cho công tác nghiên cứu và làm đề tài khóa luận.Bước 3: Tổng hợp lại các thông tin thu thập được sau khi phỏng vấn
4.1.1.3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Tài liệu bên trong: các báo cáo tài chính của công ty từ năm 2012 đếnnăm 2016, các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết về doanh thu bán hàng hóa đơn,chứng từ liên quan đến việc bán hàng của công ty: số liệu thực tế về doanh thucủa công ty trong giai đoạn này
- Tài liệu bên ngoài: để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và hoàn thànhkhóa luận này em đã tham khảo một số tài liệu như: chuẩn mực kế toán, các thông
tư, các giáo trình, khóa luận cùng đề tài của các khóa trước
4.1.2 Phương pháp xử lý dữ liệu.
Sau khi thực hiện các phương pháp thu thập dữ liệu; số liệu trên báo cáo tàichính của công ty và một số tài liệu khác em đã vận dụng phương pháp phân tổ đểtiến hành tập hợp, tính toán và tổng hợp các số liệu làm cơ sở cho việc phân tíchdoanh thu bán hàng tại công ty
4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu.
4.2.1 Phương pháp so sánh.
Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu được sử dụng thường xuyêntrong phân tích kinh tế doanh nghiệp nhằm mục đích nghiên cứu để nhận thứcđược các sự vật, hiện tượng thông qua mối quan hệ đối chiếu tương hỗ giữa sự vậthiện tượng này với sự vật hiện tượng khác
Trong bài khóa luận này, em sử dụng các kỹ thuật so sánh như so sánh sốtuyệt đối, so sánh số tương đối
4.2.2 Phương pháp thay thế liên hoàn.
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp phân tích dùng để nghiên
Trang 10cứu các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố trong trườnghợp mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng với chỉ tiêu phân tích được thể hiệndưới dạng thương số, tích số hoặc cả hai.
Phương pháp này được sử dụng khi phân tíchnhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêudoanh thu bán hàng trong công ty
Phân tích nhân tố giá bán và số lượng bán đến doanh thu bán hàng
Phương pháp dùng biểu mẫu.
Phương pháp biểu mẫu được sử dụng để phản ánh một cách trực quan các sốliệu phân tích Biểu mẫu phân tích được thiết kế theo các dòng, các cột để ghichép các chỉ tiêu và các số liệu phân tích Số lượng các dòng các cột tùy vào mụcđích, yêu cầu và nội dung phân tích
4.2.3 Phương pháp chỉ số.
Phương pháp chỉ số được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa doanh thubán hàng với các nhân tố ảnh hưởng như nghiên cứu sự biến động của nhân tố sốlần chu chuyển hàng hóa và mức dự trữ đến doanh thu bán hàng; nghiên cứu sựbiến động của nhân tố số lượng lao động và nhân tố năng suất lao động
5 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp.
Trong đề tài khóa luận tốt nghiệp này, ngoài phần mở đầu, mục lục, danhmục bảng biểu sơ đồ hình vẽ, danh mục từ viết tắt, phần kết luận, danh mục tàiliệu tham khảo và phụ lục thì bài khóa luận gồm có ba chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về doanh thu bán hàng và phân tích doanh thu bán hàng trong doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích thực trạng doanh thu tại Công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội
Chương III: Các kết luận và đề xuất giải pháp nhằm tăng doanh thu tại Công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH THU BÁN HÀNG
VÀ PHÂN TÍCH DOANH THU BÁN HÀNG TẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về doanh thu bán hàng.
Trang 11Theo chuẩn mực kế toán số 01- chuẩn mực chung, được ban hành và công
bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ
trưởng Bộ tài chính quy định: “Doanh thu: là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.”
Theo thông tư 200/2014/TT-BTC được Bộ Tài Chính ban hành ngày
22/12/2014 quy định: “Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngoại trừ phần đóng góp thêm của các cổ đông Doanh thu không bao gồm các khoản thu hộ bên thứ ba như: Các loại thuế gián thu (thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo vệ môi trường) phải nộp;Số tiền người bán hàng đại lý thu hộ bên chủ hàng do bán hàng đại lý;Các khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán đơn vị không được hưởng;Các trường hợp khác.”
Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)
Như vậy, doanh thu bán hàng là tổng giá trị thực hiện được do việc bán hànghóa, sản phẩm, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng mang lại
- Các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đem biếu, tặng, cho hoặc tiêu dùng ngaytrong nội bộ, dùng để thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhânviên, trao đổi hàng hóa, làm phương tiện thanh toán công nợ của doanh nghiệpcũng phải được hạch toán để xác định doanh thu bán hàng
Doanh thu thuần về bán hàng được xác định bằng công thức:
Doanh thu thuần
về bán hàng =
Doanh thubán hàng -
Chiếtkhấuthươngmại
-Doanhthu hàngbán bịtrả lại
-Giảmgiáhàngbán
- Thuế giánthu Chiết khấu hàng bán bao gồm:
Chiết khấu thương mại là khoản tiền giảm trừ cho khách hàng tính trêntổng số các nghiệp vụ đã thực hiện trong một thời gian nhất định, khoản giảm trừtrên giá bán thông thường vì lý do mua hàng với số lượng lớn
Trang 12 Các khoản chiết khấu bán hàng được coi như một khoản chi phí làm giảmlợi nhuận của doanh nghiệp.
Hàng bán bị trả lại là số hàng hóa, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thị bị kháchhàng trả lại do không phù hợp với yêu cầu của người mua, do vi phạm hợp đồngkinh tế, vi phạm cam kết, kém phẩm chất không đúng chủng loại quy cách
Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ được chấp nhận một cách đặc biệt trêngiá đã thỏa thuận vì lý do hàng kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo hợpđồng, không đúng thời hạn ghi trong hợp đồng nhưng chưa đến mức độ bị trả lại
do bên mua đồng ý chấp nhận giảm giá
Thuế gián thu: bao gồm thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế GTGTtính theo phương pháp trực tiếp
Thuế xuất khẩu là các loại thuế gián thu đánh vào các loại hàng hoá xuấtkhẩu (thuộc doanh mục hàng hoá bị đánh thuế) qua các cửa khẩu và biên giới ViệtNam
Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hoá, dịch
vụ nhất định (hàng hoá, dịch vụ đặc biệt)
Thuế GTGT (theo phương pháp trực tiếp): Đây là loại thuế gián thu đượctính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh qua mỗi khâuquá trình sản xuất kinh doanh và tổng số thuế thu được ở mỗi khâu bằng chính sốthuế tính trên giá bán của người tiêu dùng cuối cùng
1.1.2 Vai trò doanh thu bán hàng.
Doanh thu của doanh nghiệp biến động theo xu hướng hoặc là tăng hoặc làgiảm hoặc không thay đổi so với kế hoạch hoặc so năm trước Vì thế sự biến độngcủa doanh thu có ảnh hưởng đến chính bản thân doanh nghiệp và mặt khác chúngcũng ảnh hưởng đến xã hội
Đối với doanh nghiệp:
Doanh thu bán hàng có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp đặc biệt làcác doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, thương mại; là khâu cuối cùng tronglưu thông Việc tăng doanh thu bán hàng ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô sản xuấtkinh doanh cũng như sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, cải thiện đời sốngvật chất tinh thần cho đời sống của cán bộ công nhân viên
Trang 13Tăng doanh thu bán hàng có ý nghĩa là doanh nghiệp đã thực hiện tốt chứcnăng và nhiệm vụ của mình, đạt được kết quả cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận.Tăng doanh thu bán hàng tạo uy tín và vị thế vững chắc của doanh nghiệp và mởrộng thị trường.
Doanh thu bán hàng tăng nói lên doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả vàthỏa mãn một cách tối ưu nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
Tăng doanh thu bán hàng nói riêng và doanh thu nói chung sẽ làm tănglượng vốn lưu động của doanh nghiệp, doanh nghiệp sẽ giảm bớt hoặc không bịphụ thuộc vào khoản vay bên ngoài để kinh doanh Doanh thu bán hàng tăng lên
là điều kiện để doanh nghiệp thu hồi vốn, bù đắp các khoản chi phí phát sinhtrong quá trình kinh doanh, thực hiện giá trị thặng dư
Đối với xã hội:
Doanh thu bán hàng không những có ý nghĩa quan trọng với doanh nghiệp
mà còn có ý nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân Tăng doanh thu bán hàng ảnhhưởng một cách gián tiếp đến xã hội thông qua thị trường tiêu thụ sản phẩm củadoanh nghiệp Khi doanh thu bán hàng của doanh nghiệp tăng lên có nghĩa làdoanh nghiệp đã góp phần thỏa mãn cung cầu về hàng hóa trên thị trường, ổn địnhgiá cả và thị trường, khuyến khích tiêu dùng Doanh thu bán hàng tăng lên tức làdoanh nghiệp đã đáp ứng các nhu cầu vật chất cho xã hội làm cho đời sống nhândân ngày càng được cải thiện
Bên cạnh đó, việc tăng doanh thu bán hàng còn có tác dụng thúc đẩy sảnxuất, làm cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, thực hiện tốt chu kỳ tái sản xuất xãhội Đối với doanh nghiệp ngoại thương, doanh thu bán hàng là nguồn thu ngoại
tệ góp phần ổn định cán cân thanh toán
Doanh thu bán hàng tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ đốivới nhà nước và góp phần tích lũy thúc đẩy nền sản xuất xã hội
Ngoài ra nghiên cứu doanh thu bán hàng mang lại cho nhà đầu tư cơ sở đểlựa chọn đối tác kinh doanh
1.1.3 Nguồn hình thành doanh thu
1.1.3.1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là biểu hiện bằng tiền của tổng giá
Trang 14trị các loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong một thời
kỳ nhất định Đây là bộ phận chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp (“Giáo trình Tài Chính DN” năm 2008 của trường Học Viện Tài Chính)
1.1.3.2 Doanh thu hoạt động tài chính
- Doanh thu hoạt động tài chính là các khoản thu bao gồm:
Ngoài lĩnh vực sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp còn tham gia vào hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động đầu tư tài chính là doanh nghiệp mang vốn đầu
tư ra bên ngoài doanh nghiệp như góp vốn liên doanh liên kết, mua bán trái phiếu,
cổ phiếu , cho thuê tài sản, lãi tiền gửi tiền vay thuộc vốn kinh doanh, …
Doanh thu từ hoạt động tài chính bao gồm:Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi ngân hàng, lãi bán trả chậm trả góp, lãi bán cổ phiếu, trái phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hóa.,cổ tức, lợi nhuận được chia, thu nhập về hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn, thu nhập về thu hồi các
khoản đầu tư vào công ty liên kết, công ty con, đầu tư vốn khác, lãi tỷ giá hối đoái, lãi do chênh lệch bán ngoại tệ, chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn, các khoản doanhthu hoạt động tài chính khác
+ Tiền lãi: Lãi cho vay; lãi tiền gửi; lãi bán hàng trả chậm; trả góp; lãi đầu tưtrái phiếu…
+ Thu nhập từ cho thuê tài sản, cho người khác sử dụng tài sản ( bằng sángchế, nhãn mác thương mại… )
+ Cổ tức, lợi nhuận được chia
+ Thu nhập về hoạt động đầu tu mua bán chứng khoán
+ Thu nhập chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng
+ Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác
+ Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ
+ Chênh lệch lãi chuyển nhượng, vốn
Trang 151.1.3.3 Doanh thu khác
Doanh thu hoạt động khác là doanh thu ngoài hoạt động sản xuất kinh doanh
và hoạt động đầu tư tài chính Những khoản thu nhập này phát sinh không thường xuyên nên doanh nghiệp không thể dự kiến trước được hoặc có dự kiến nhưng ít
có khả năng thực hiện
Doanh thu khác bao gồm:
- Thu nhập từ nhượng bán thanh lý TSCĐ
- Thu tiền được phạt do khác hàng vi phạm hợp đồng
- Thu tiền bảo hiểm được bồi thường
- Thu các khoản nợ khó đòi và xử lý xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước
- Các khoản thuế được giảm, được hoàn lại
- Các khoản thu khác ngoài các khoản thu trên
1.2 Nội dung phân tích doanh thu
1.2.1 Phân tích xu hướng biến động của doanh thu bán hàng qua các năm.
Mục đích phân tích: Phân tích khái quát sự biến động của doanh thu trong 5
năm nhằm đánh giá khái quát sự biến động của doanh thu bán hàng qua 5 nămqua đó thấy được xu thế và quy luật phát triển của chỉ tiêu doanh thu bán hàng,đồng thời qua phân tích đánh giá khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanhnghiệp
Nguồn số liệu phân tích: Số liệu thực tế doanh thu qua các năm từ năm 2012
đến năm 2016 trên báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Phương pháp phân tích: Để phân tích xu hướng biến động của doanh thu
bán hàng qua các năm, em sử dụng phương pháp dãy số thời gian với chỉ tiêuphân tích là lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tốc độ phát triển bao gồm:
Tốc độ phát triển liên hoàn (:
Tốc độ phát triển định gốc (
Trang 16Tốc độ phát triển bình quân:
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (
Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc (
Trong đó: : Doanh thu bán hàng kỳ thứ i
:Doanh thu bán hàng kỳ thứ i-1
: Doanh thu bán hàng kỳ gốc
1.2.2.Phân tích sự biến động của doanh thu theo tổng mức và kết cấu
Mục đích phân tích: phân tích tình hình thực hiện kế hoạch bán ra nhằm
đánh giá trình độ hoàn thành kế hoạch bán ra chung của toàn doanh nghiệp, củatừng nhóm hàng, ngành hàng, nguồn hàng, từng bộ phận Đồng thời phân tích ảnhhưởng cụ thể của từng nhóm hàng, ngành hàng, từng bộ phận đến trình độ hoànthành kế hoạch bán ra chung của toàn doanh nghiệp
Nguồn tài liệu phân tích: sử dụng số liệu do phòng kế toán – tài chính của
công ty cung cấp
Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh kết hợp với phương
pháp bảng biểu để tính được tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bán ra và xác định mức
độ ảnh hưởng của từng nhóm hàng, ngành hàng, nguồn hàng đến trình độ hoànthành kế hoạch bán ra chung của doanh nghiệp
Nhận xét: nội dung phân tích này phù hợp với doanh nghiệp cho thấy doanhnghiệp có tăng doanh thu hay không, và tỉ trọng của doanh thu mặt hàng nào tăngmặt hàng nào giảm để điều chỉnh cụ thể
Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và mặt hàng kinh doanh Mục đích phân tích: Phân tích doanh thu bán hàng theo nhóm hàng và mặt
hàng kinh doanh để đánh giá khả năng đa dạng hóa số nhóm mặt hàng kinh doanhcũng như khả năng khai thác mặt hàng mới và mặt hàng chủ đạo của doanhnghiệp Bên cạnh đó, việc phân tích này sẽ giúp doanh nghiệp thấy được sự biếnđộng tăng (giảm) và xu hướng phát triển nhu cầu tiêu dùng của các nhóm hàng,làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược đầu tư theo nhóm hàng kinh doanh của
Trang 17doanh nghiệp Đồng thời cũng giúp doanh nghiệp đánh giá được cơ cấu doanh thubán hàng theo nhóm hàng kinh doanh để thấy được mức đóng góp của từng bộphận vào tổng doanh thu chung.
Nguồn số liệu phân tích: Doanh thu bán các nhóm hàng trên sổ chi tiết
doanh thu do phòng kế toán cung cấp và báo cáo kết quả kinh doanh của công tynăm 2015 và 2016
Phương pháp phân tích: Để phân tích nội dung này, sử dụng phương pháp
so sánh và lập biểu để tính tỷ trọng của doanh thu bán hàng của từng nhóm hàngtrong tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp
Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán.
Việc bán hàng trong doanh nghiệp thương mại, dịch vụ được thực hiện bằngnhiều phương thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, bán đại lý, bán trả góp… mỗiphương pháp đều có những đặc điểm kinh tế, ưu nhược điểm khác nhau trong kinhdoanh, quản lý nhưng đều có chung mục đích tạo ra nguồn doanh thu cho doanhnghiệp
Mục đích phân tích: phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức bán
nhằm mục đích đánh giá tình hình biến động tăng giảm của chỉ tiêu doanh thutheo các phương thức bán và khả năng đa dạng hóa các phương thức bán hàng củadoanh nghiệp, qua đó tìm ra những phương thức bán thích hợp cho doanh nghiệp
để đẩy mạnh bán hàng, tăng doanh thu
Nguồn tài liệu phân tích: sử dụng số liệu trên sổ chi tiết tài khoản doanh thu
bán hàng, phải thu khác hàng và bảng cân đối phát sinh tại công ty qua năm 2015
và năm 2016
Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp so sánh kết hợp với phương
pháp biểu mẫu để tính tỷ trọng của doanh thu bán hàng theo các phương thức bánhàng trong tổng doanh thu bán hàng
Phân tích doanh thu bán hàng theo phương thức thanh toán.
Thanh toán tiền hàng trong các doanh nghiệp thương mại hiện nay có thểthực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau như: thanh toán trực tiếp ngay bằngtiền mặt, tiền séc, các loại tín phiếu hoặc bằng chuyển khoản qua ngân hàng;thanh toán chậm (bán trả chậm)
Trang 18Mục đích phân tích: nghiên cứu đánh giá tình hình biến động của các chỉ
tiêu doanh thu bán hàng gắn với việc thu tiền bán hàng và tình hình thu tiền bánhàng Đồng thời tìm ra những biện pháp hữu hiệu để thu hồi nhanh tiền bán hàng
và định hướng hợp lý trong việc lựa chọn phương thức bán và thanh toán tiền bánhàng trong kỳ tới
Nguồn số liệu phân tích: căn cứ vào số liệu hạch toán tổng hợp và chi tiết
của tài khoản “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”, tài khoản “Phải thukhách hàng”, và các tài khoản có liên quan khác
Phương pháp phân tích: sử dụng phương pháp so sánh kết hợp với phương
pháp sơ đồ bảng biểu để tính tỷ trọng của doanh thu bán hàng theo các phươngthức bán hàng trong tổng doanh thu bán hàng
1.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng.
1.2.3.1Phân tích mức độ ảnh hưởng của giá bán và lượng bán tới doanh thu bán hàng
Mục đích phân tích: Theo dõi sự tác động của nhân tố giá bán và lượng
bán tới doanh thu xem nhân tố nào ảnh hưởng nhiều hơn để từ đó đề ra các giảipháp tăng doanh thu một cách lâu dài và tích cực Tùy theo mục đích của chiếnlược kinh doanh trong từng thời kỳ mà doanh nghiệp chủ động điều chỉnh cácnhân tố đó
Nguồn số liệu phân tích: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm 2015,
2016 Sổ kế toán tổng hợp bán hàng tại công ty qua 2 năm 2015 và 2016
Phương pháp phân tích: Phương pháp được sử dụng để phân tích nội dung
này là phương pháp thay thế liên hoàn kết hợp với phương pháp chỉ số và phươngpháp bảng biểu Khi phân tích chỉ tiêu doanh thu bán hàng của công ty ta thấy cóhai nhân tố ảnh hưởng là giá bán và lượng bán
1.2.3.2 Phân tích mức độ ảnh hưởng của số lượng lao động và năng suất lao động đến doanh thu bán hàng.
Mục đích phân tích: Theo dõi sự tác động của nhân tố số lượng lao động và
năng suất lao động đến doanh thu bán hàng Qua đó doanh nghiệp đề ra những giảipháp phù hợp để khuyến khích tăng năng suất lao động từ đó nâng cao doanh thu bánhàng của công ty và đồng thời tăng thu nhập cho người lao động
Trang 19Nguồn tài liệu phân tích: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2015,
2016 Số lượng lao động trong 2 năm 2015 và 2016 do phòng nhân sự cung cấp
Phương pháp phân tích: Phương pháp thay thế liên hoàn Thay thế từng
nhân tố số lượng lao động rồi đến năng suất lao động để tìm ra nhân tố nào ảnhhưởng chủ yếu đến doanh thu bán hàng, từ đó tìm ra các giải pháp phù hợp
Trang 20CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI CHĂM SÓC CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI
2.1 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của nhân tố mối tường tới doanh thu công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội
2.1.1 Tổng quan về công ty TNHH thương mại chăm sóc cộng đồng Hà Nội
Tên giao dịch: Công Ty TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộng đồng
Hà Nội
Nơi đăng kí quản lý:Chi cục thuế quận cầu giấy
GPKD/Ngày cấp: 0102031368 24/04/2007
Địa chỉ :Số 63-Phố Tô Hiệu-Phường Nghĩa Đô-Quận Cầu Giấy-HN
Chủ sở hữu: Nguyễn Hữu Hòa
MST : 0102232546
Vốn điều lệ : 13.000.000.000
- Chức năng: Công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ lưu trú
- Nhiệm vụ: Tiếp tục thực hiện các dự án còn lại của năm 2016
- Nâng cấp chất lượng dịch vụ, các sản phẩm của Công ty Nhằm giúp cácdoanh nghiệp dễ dàng sử dụng trong công tác quản lý Để đạt hiệu quả cao nhất
Công Ty TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộng đồng Hà Nội là đơn
vị hoạt động dịch vụ lưu trú: (Du lịch , ăn uống , nhà ở … ).
- Kinh doanh lữ hành;
- Kinh doanh lưu trú du lịch;
- Kinh doanh vận chuyển khách du lịch;
- Kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch;
Trang 21Đặc điểm tổ chức quản lí của Công ty TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộng đồng Hà Nội
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công Ty TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộng đồng Hà Nội hoạt
động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký mã số thuế:
0102232546 do Sở kế hoạch và Đầu Tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 05tháng 07 năm 2007 Vốn điều lệ: 13.000.000.000 đồng ( Mười ba tỷ đồng chẵn)
Đặc điểm phân cấp quản lý hoạt động kinh doanh của công ty
Công Ty TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộng đồng Hà Nội tổ
chức bộ máy quản lý theo mô hình quản lý trực tuyến Mọi hoạt động của công tyđều chịu sự điều hành từ ban Giám đốc, lãnh đạo theo dõi sát mọi hoạt động củacông ty, chấp hành đầy đủ các chế độ chính sách Nhà nước theeo đúng pháp luật
Biểu 1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công Ty TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộng đồng Hà Nội ( nguồn trích dẫn : Bản cáo bạch công ty)
Ghi chú:
: Quan hệ tương quan
: Chỉ đạo trực tiếp
Trang 23Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty
Hiện nay cán bộ công nhân viên là: 15 người
- Hội đồng thành viên
Hoạt động theo điều lệ: hàng quý làm việc trực tiếp với ban lãnh đạo Công
ty thời gian 01 buổi hoặc 01 ngày, tùy theo công việc nhiều hay ít
- Giám Đốc Công ty
Giám Đốc công ty là người trực tiếp chịu trách nhệm về mọi mặt hoạt độngcủa công ty, về phạm vi hoạt động cũng như hiệu quả của công ty
- Phòng tổ chức Hành chính
Tiếp nhận tất cả các công văn sau đó chuyển đến cho các bộ phận chức năng
có liên quan để thực hiện Tham mưu cho Giám Đốc sắp xếp lại tổ chức bộ máyquản lý cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của từng bộ phận qua từng thời kỳ.Căn cứ vào định mức tiền lương làm cơ sở chi trả cho công nhân trực tiếpsản xuất Đối với bộ phận gián tiếp trả lương theo quy định hiện hành Tổ chứchọp xét nâng lương hàng năm theo đúng quy định
Tiếp nhận, bố trí cán bộ công nhân viên theo yêu cầu của công việc, dựa trên
cơ sở năng lực và trình độ của từng người, có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghềcho nhân viên trong công ty, giải quyết các chế độ BHXH, về hưu, mất sức, thôiviệc…báo cáo thống kê định kỳ lên cơ quan cấp trên
- Phòng kỹ thuật kế hoạch
Tiếp nhận các công văn do phòng Tổ chức chuyền đến sau khi có ý kiến củaBan Giám Đốc, tiếp nhận yêu cầu đơn đặt hàng của khách hàng thiết kế sao chophù hợp với từng loại hình, từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh Lập các thủ tục bổsung, phụ kiện hợp đồng và các văn bản liên quan đến hợp đồng Lập báo cáo cógiá trị công trình hoàn toàn và các giá trị với các đối tác tham gia công trình đượchưởng
- Phòng kế toán
Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch tài chính dựa trên cơ sở sản xuất kinhdoanh của công ty Tổ chức, ghi chép, hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh đểphản ánh đúng tình hình sản xuất kinh doanh nhằm kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu - chi Giám sát quản lý chặt chẽ tình
Trang 24Xây dựng phương án huy động vốn và sử dụng vốn, luân chuyển trong sản xuất
Khái quát kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây
Biểu 1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH Thương mại dịch
vụ chăm sóc cộng đồng Hà Nội năm 2015 -2016
Doanh Thu Thuần 35.457.455 243.108.250 207.650.795 5,86
( Nguồn trích dẫn : Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2015 -2016 báo cáo tài chính năm 2015 -2016)
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy Doanh thu của năm 2016 tăng rõ dệt so vớinăm 2015 thể hiện ở chỗ là doanh số tăng 207.650.795 tương đương 5,86 lần Tuynhiên chi phí của năm 2016 cũng tăng theo vì chính sách quản lý bán hàng nêncác khoản chi phí cũng tăng theo Mặc dù vậy, Lợi nhuận của năm 2016 đã tăng
rõ dệt thể hiện trên báo cáo Kết quả kinh doanh là lãi 20.134.961 So với năm
2015 thì đã lãi 21.236.777 tức là đã tăng 19%
2.1.2 Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến doanh thu của công ty
TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộng đồng Hà Nội
Trang 252.1.2.1 Ảnh hưởng của nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
- Khách hàng:
Khách hàng là một trong những nhân tố khách quan ảnh hưởng đến doanhthu bán hàng của công ty Công ty TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộngđồng Hà Nội đã dựa trên các nghiên cứu về dịch vụ, nỗ lực không ngừng để nângcao chất lượng phục vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và phức tạp của kháchhàng Với phương châm “Mang đếndchj vụ tốt nhất cho người tiêu dùng”, Nếunhư công ty không chăm sóc khách hàng tốt thi lượng mua hàng giảm đi dẫn tớidoanh thu không những không tăng mà còn giảm mạnh Bởi vậy đây la một nhân
tố có sức ảnh hưởng lớn tới doanh thu
- Thiết bị cung cấp dịch vụ:
Bên cạnh nhân tố trên, doanh thu của công ty cũng chịu ảnh hưởng của khoahọc công nghệ Trong kỷ nguyên hội nhập sâu rộng mang lại cho nước ta nhiều cơhội, được học hỏi kinh nghiệm, khoa học kỹ thuật của các nước tiên tiến trên thếgiới từ đó cải tiến nền khoa học công nghệ trong nước Công ty trong nước đượctiếp cận khoa học kỹ thuật, cácthiết bị nộ thất, nâng cao chất lượng sản xuất Công
ty TNHH Thương mại dịch vụ chăm sóc cộng đồng Hà Nội không nằm ngoài xuthế đó Công ty áp dụng các nội thiaats thiết bị giúp tiết kiệm chi phí từ đó hạ giáthành dịch vụ, giúp cho công ty đề ra mức giá cạnh tranh trên thị trường
- Môi trường chính trị, pháp luật, chính sách kinh tế của Nhà nước:
Với nền chính trị ổn định như nước ta hiện nay là điều kiện tốt để các công
ty an tâm thực hiện hoạt động cung cấp dịch vụ Chính sách kinh tế có ảnh hưởngđến hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty Kinh tế phát triển ổn định sẽ làm nhucầu tăng lên, rồi quan hệ ngoại thương, khả năng cạnh tranh với hàng nhập khẩu
Trang 26cũng ảnh hưởng đến doanh nghiệp Như chúng ta đã biết, ngành thực phẩm là mộttrong những ngành thuộc lĩnh vực thiết yếu Đây cũng là ngành được các Cơ quanNhà nước kiểm soát chặt chẽ nhất vì những sản phẩm của ngành này ảnh hưởngtrực tiếp tới sức khoẻ người tiêu dùng Hiện nay trên thị trường, xuất hiện tràn lannhững sản phẩm không rõ nguồn gốc, hàng giả, hàng lậu ảnh hưởng đến ngườitiêu dùng cũng như ảnh hưởng đến uy tín của các công ty Chính vì thế Nhà nướcban bố các quy định, luật pháp, chính sách kinh tế để bảo vệ cho người tiêu dùngcũng như bảo vệ các công ty Đồng thời, việc ban hành những chính sách, điềuluật này tạo ra môi trường kinh doanh lành mạnh, tạo nền tảng cho sự phát triểnbền vững của nền kinh tế nước ta.
2.1.2.2 Ảnh hưởng của nhân tố bên trong doanh nghiệp
- Sản phẩm:
Việc tung ra thị trường các loại sản phẩm khác nhau có ý nghĩa tương đốiquan trọng trong việc nâng cao khả năng bán hàng của công ty Một sản phẩm cóchất lượng lại phù hợp với túi tiền của khác hàng thì sẽ thu hút được khách hàngđến và mua hàng của công ty Và ngược lại nếu chất lượng kém giá cả không hợp
lý là một trong lý do công ty đã đẩy khách hàng đến với đối thủ cạnh tranh Vớicùng loại sản phẩm chất lượng như nhau nhưng sự khác nhau chính sách về giábán cũng ảnh hưởng đến doanh thu của công ty Vì vậy chính sách về giá cũngảnh hưởng đến doanh thu bán hàng của công ty Và để có thể đáp ứng tốt hơn nhucầu của người tiêu dùng, công ty đã và đang đưa ra thị trường những sản phẩm tốtnhất, phù hợp với nhu cầu cong nghệ điện tử gia tăng Công ty không ngừng tìmhiểu, nghiên cứu những sản phẩm mới, hoàn thiện những sản phẩm hiện có để cóthể giành ưu thế trên thị trường sản phẩm nội trợ
- Nguồn nhân lực:
Một trong những nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng đó là nguồnnhân lực Con người với những năng lực của họ mới lựa chọn đúng cơ hội và sửdụng các sức mạnh khác đã có một cách có hiệu quả để khai thác và vượt qua cơ
hộ kinh doanh Với lợi thế đã và đang sở hữu đội ngũ chuyên gia giàu kinhnghiệm tâm huyết với công ty và trong ngành thực phẩm cùng với đội ngũ nhânviên khá năng động, tinh thần làm việc nghiêm túc và nhiệt tình, có tinh thần trách
Trang 27nhiệm cao đã giúp cho công ty đạt tới sự phát triển như hiện nay và còn phát triểnbền vững hơn nữa trong tương lai.
Bên cạnh đó, con người còn có vai trò quyết định đến việc tổ chức và quản
lý như thế nào Sự hoàn hảo của cấu trúc tổ chức, tính hiệu quả của hệ thống quản
lý và công nghệ quản lý đều quyết định đến sự thành công về hoạt động củadoanh nghiệp Với một đội ngũ quản lý trình độ cao, không những có khả năng tổchức, phân công công việc một cách hợp lý mà còn có khả năng kiểm soát chặtchẽ nhân viên của mình nhằm đôn đốc họ hoàn thành tốt nhiệm vụ Công ty cònđổi mới, tăng cường năng lực quản lý của ban lãnh đạo, đào tạo các các bộ kỹthuật cho phù hợp với tình hình mới, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên mởrộng kiến thức, phù hợp ngành nghề
Ngoài ra, bộ phận nhân viên bán hàng của công ty rất thân thiện, luôn tư vấntận tình cho nguời tiêu dùng; hiểu được nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của ngườitiêu dùng Do đó luôn chiếm được lòng tin dùng của khách hàng
- Vốn và cơ sở vật chất:
Nguồn vốn là sức mạnh của mỗi công ty Do vậy việc công ty huy động cácnguồn vốn vào kinh doanh, khả năng phân phối, khả năng quản lý tài chính hiệuquả đều ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng cũng như doanh thu bán hàng Mộtcông ty muốn mở rộng kinh doanh, đầu tư cho cơ sở hạ tầng hay tăng khă năngbán hàng thì phải có tiền để đầu tư vào các khâu, các công việc mà công ty lựa