1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6 - Trọn bộ

211 394 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh Tiết 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp Ngày soạn: 20/08/2008 Ngày dạy:22/08/2008 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp trong toán học và trong đời sống. 2. Kỹ năng: - HS nhận biết đợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc. - HS biết vận dụng tập hợp theo diến đạt bằng lời cụ thể của bài toán. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết tập hợp. B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn các bài tập củng cố. 2. HS: Xem trớc nội dung của bài. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức (1`): II. Bài cũ: Không kiểm tra III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2`) GV giới thiệu một vài đối tợng học sinh . Những em thầy vừa giới thiệu là một tập hợp. Vậy tập hợp là gì? Đó chính là nội dung của bài 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 5` 15` Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về tập hợp GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK rồi giới thiệu về tập hợp HS: Tìm mội vài VD về tập hợp mà em biết trong lớp học Hoạt động 2: GV giới thiệu cách viết ký hiệu của tập hợp, cách đọc các phần tử của tập hợp ? Tập hợp HS lớp 6A có bao nhiêu phần tử HS tự tìm vd và tìm số phần tử của tập hợp 1.Các VD: Khái niệm tập hợp thờng đợc gặp trong toán học và cả trong đời sống chẳng hạn: - Tập hợp học sinh lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 -Tập hợp các chữ cái a, b, c 2.Cách viết kí hiệu: Ngời ta thờng đặt tên tập hợp bằng các chữ cái in hoa. Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. Gọi B là tập hợp các chữ cái a, b, c *Ta viết: A = {0; 1; 2; 3 } hay A= {1; 3; 2; 0} B = {a; b; c} hay B = {b; a; c} Giáo án Số học 6 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh 13` ? Phần tử 4, phần tử 5 có thuộc tập hợp A không? Vì sao? ? Để biết đợc một phần tử có thuộc một tập hợp hay không ta phải làm nh thế nào? - Gv giới thiệu cách biểu diễn tập hợp bằng đồ hình ven. - HS tìm 1vd về tập hợp, sau đó tìm tập hợp đó có bao nhiêu phần tử. Hãy biểu diễn bằng đồ hình ven. Hoạt động 3: Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập ?1. ?2 SGK Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A. Các chữ a, b, c là các phần tử của tập hợp B *Ký hiệu: 1 A, đọc là 1 thuộc A hoặc1 là phần tử của A 5 A, đọc là 5 không thuộcA hoặc 5 không là phần tử của A. Chú ý: - Các phần tử của một tập hợp đợc viết trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau bởi dấu ; (nếu số phần tử là số) hoặc dấu , -Mỗi phần tử đợc liệt kê một lần, thứ tự liệt kê tùy ý -Để viết một tập hợp A nói trên, ngoài cách viết các phần tử của tập hợp còn có cách viết: A= {x N| x < 4}, trong đó N là số tự nhiên. - Ngời ta còn minh họa tập hợp bẳng đồ hình Ven nh sau: .1 .2 . a . 3 . b .0 . c 3. Bài tập: ?1 D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } 2 D 10 D ?2 M = {N; H; A ; T; R; N; G} IV. Củng cố (5`): - GV nhắc lại khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, cách biểu diễn bằng đồ hình ven. - HS làm BT1, 2, 3 SGK V. Dặn dò (2`): Giáo án Số học 6 A B Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh - Xem lại bài, làm bài tập 4, 5 SGK và BT sách BT -Xem trớc bài Tập hợp các số tự nhiên. Tiết 2 : Tập hợp các số tự nhiên Ngày soạn: 20/08/2008 Ngày dạy:22/08/2008 A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm đợc khái niệm tập hợp các số tự nhiên, nắm đợc các quy ớc về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên ,biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số,nắm đợc điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. - Phân biệt các tập N, N*, biết sử dụng các kí hiệu và .Biết viết số tự nhiên liền sau,số tự nhiên liền trớc của một số tự nhiên . 2. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng các ký hiệu. B. Chuẩn bị: 1. GV : - Phấn màu, mô hình tia số bảng phụ ghi đầu bài tập. 2. HS : - Ôn tập các kiến thức lớp 5, xem trớc bài. c. tiến trình lên lớp. I. ổn định tổ chức: (1`) II. Kiểm tra bài cũ: (7`) - Cho VD về tập hợp, sau đó hãy biểu diễn tập hợp đó bằng đồ hình ven? Tập hợp đã cho có bao nhiêu phần tử? - Làm BT3 SGK(Tr 6) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (3`): Tiết trớc các em đã đợc học khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp. Vậy tập hợp các số tự nhiên có bao nhiêu phần tử, cách liệt kê các phần tử của nó nh thế nào? Đó chính là nội dung của bài 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 7` Hoạt động 1: Xây dựng tập hợp tự nhiên GV: Số tự nhiên bao gồm những tập hợp số nào? Số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? HS: Cho VD về số tự nhiên ?Hãy biểu diễn các số tự nhiên trên trục 1. Tập hợp số tự nhiên: Các số 0;1;2;3;. . . là các số tự nhiên. Tập hợp các số tự nhiên đợc ký hiệu là N. N= {0;1;2;3;} Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm Giáo án Số học 6 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh 13` 7` số Hoạt động 2: Xây dựng thứ tự tập hợp các số tự nhiên? Trong hai tự nhiên bất kỳ (Số 4 và số 5, Số nào lớn hơn và số nào đừng trớc GV nhắc lại cách biểu diễn số tự nhiên trên trục số và tìm cách so sánh ? Hãy tìm VD đề chứng tỏ cho cách so sánh trên. ? Trong tập hợp N số nào là số nhỏ nhất, số nào là số lớn nhất. Hoạt động3: HS vận dụng làm bài tập HS làm ? SGK trên tia số. Điểm biểu diễn trên tia số gọi là điểm a Tập hợp các tự nhiên khác 0 đợc ký hiệu là N* N* = {1;2;3;} 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: Trong hai số tự nhiên khác nhau , có một số nhỏ hơn số kia. Khi số a nhỏ hơn số b ta viết a< b hoặc b >a 3. Bài tập: ? 28,19,30 99, 100,101 VI. Củng cố: (5`) - GV nhắc lại cách ghi số tự nhiên, cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số, thứ tự tập hợp các số tự nhiên - HS làm BT 7 SGK/8 V. Dặn dò(2`): - Xem lại bài đã học. - Làm các bài tập 8,9,10 SGK và BT SBT. - Xem trớc bài: Ghi số tự nhiên. Tiết 3: Ghi số tự nhiên Ngày soạn: 23/08/2008 Ngày dạy:25/08/2008 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm đợc khái niệm hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Giáo án Số học 6 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh 2. Kỹ năng: Có kỉ năng đọc và viết các các số LaMã không quá 30. 3. Thái độ: Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. Gv: Nội dung, máy chiếu, bảng các chữ số, bảng các số LaMã từ 1 đến 30. 2. Hs: Giấy trong, dụng cụ học tập D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Bài cũ (7`) - HS 1: Viết hai tập hợp: N. N* - HS2: Làm BT 11 trang 5 (SBT) III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3`) Tiết trớc các em đợc học khái niệm về tập hợp, tập hợp các số tự nhiên, vậy cách ghi các số tự nhiên nh thế nào? Tại sao lại dùng các ký hiệu I, V, X .để làm gì. Đó chính là nội dung của bài 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy 5` 8` Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm số và chữ số +GV gọi HS lấy một số ví dụ về số tự nhiên. -Chỉ rõ số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là những chữ số nào? ?Có thể dùng mấy chữ số để ghi đợc tất cả các số tự nhiên GV: Nhắc lại cách đọc và ghi số TN với số có hơn 3 chữ trở lên Hoạt động 2: ?Có mấy cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân mà em đã đợc học Gv : Giới thiệu cách ghi trong hệ thập phân HS: Cho số tự nhiên có 3 chữ số 1. Số và chữ số: VD: 324(Hai trăm ba mơi bốn) 2005 (Hai nghìn không trăm linh năm) Với 10 chữ số tự nhiên ta viết đợc mọi số tự nhiên *Chú ý: - Khi viết các số tự nhiên có từ năm chữ số trở lên, ngời ta thờng viết tách riêng từng nhóm có ba chữ số kể từ phải sang trái cho dễ đọc - Cần phân biệt : chữ số, số chục vơi chữ số hàng chục , số trăm với chữ số hàng trăm. VD 2. Hệ thập phân: Cách ghi số tự nhiên nh trên là cách ghi trong hệ thập phân Trong cách ghi nói trên, mỗi chữ số trong một số ở những vị trí khác nhau, có giá trị khác nhau. Giáo án Số học 6 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh 5` 8` Hoạt động 3: Vận dụng là ? SGK HS: Đọc nội dung bài toán ? Có bao nhiêu số TN lớn nhất có 3 chứ số ? Có bao nhiêu số tự nhiên lớn nhát có 3 chữ số khác nhau. Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách ghi số Lamã ? HS vận dụng ghi các số Lamã từ 1 30 VD: 222 = 200 + 20 + 2 ab = a.10 + b ( với a 0) abc = a.100 + 10.b + c ( với a 0) Ký hiệu: ab: Số TN có hai chữ số ? Số tự nhiên có 3 chứ số lớn nhất : 999 Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số khác nhau: 987 3. Chú ý: Ngoài cách ghi số tự nhiên trên còn có cách ghi số Lamã Chữ số I V X Giá trị tơng ứng trong hệ thập phân 1 5 10 Nếu thêm vào bên trái mỗi số trên -Một chữ số X ta đợc các số Lamã từ 11 20 -Hai chữ số X ta đợc các số Lamã từ 21 30 IV. Củng cố (7`): - Hệ thống hoá kiến thức bài học. - Nhắc lại cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân - Nhắc lại cách dùng số Lamã - Làm BT15 V. Dặn dò (2`): - Xem lại bài, các VD đã giải - Làm các BT còn lại SGK + BTSBT - Đọc phần có thể em cha biết - Xem trớc bài : Số phần tử của một tập hợp, Tập hợp con Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp, tập hợp con Ngày soạn: 24/08/2008 Ngày dạy:26/08/2008 A. Mục tiêu: - HS nắm đợc một tập hợp của một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào - Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái niệm tập hợp bằng nhau Giáo án Số học 6 x y c d E F Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh - HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con, tập hợp không phải lả tập hợp con - Biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trớc. - Rèn luyện HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu và B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề: C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các đầu bài tập 2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức cũ. D. Tiến trình bài dạy: I. ổn định tổ chức (1`): II. Bài cũ (7`): HS2: Làm BT 21 SBT ? Hãy cho biết mỗi tập hợp viết đợc bao nhiêu phần tử III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề (2`): Một tập hợp có bao nhiêu phần tử, thế nào là tập hợp con? 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 7` 5` Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm về tập hợp. Học sinh tìm vài VD về tập hợp ? Mỗi tập hợp đã cho có bao nhiêu phần tử GV: Học sinh làm ?1 Các tập hợp D, E, H có bao nhiêu phần tử Hoạt động 2: Học sinh làm ?2 GV giới thiệu: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x thỏa mản điều kiện x + 5 = 2 Thì tập hợp A không có phần tử nào Ta gọi A là tập hợp rỗng ? Vậy một tập hợp có bao nhiêu phần tử? Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm tập hợp con. 1. Số phần tử của một tập hợp: Cho các tập hợp: A= {4} B = {x, y} C = {1, 2, 3, ,100} N = {0, 1, 2, 3, } Tập hợp A có 1 phần tử Tập hợp B có 2 phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử ?1 Tập hợp D có 1 phần tử Tập hợp E có 2 phần tử Tập hợp H có 11 phần tử ? 2 Không có số tự nhiên nào thỏa mản x + 5 = 2 Chú ý: Tập hợp không có phần tử nào giọ là tập hợp rỗng Tập hợp rỗng đợc ký hiệu là ị VD: {x N x + 5 = 2} là tsspj hoẹp rỗng. Mỗi tập hợp có thể có 1 phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào 2. Tập hợp con: Giáo án Số học 6 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh 10` 6` HS: Cho 1VD về tập hợp có 2 phần tử 1VD về tập hợp có 4 phần tử ? Có nhận xét gì về số phần tử của hai tập hợp đã cho GV: Giới thiệu khái niệm về tập hợp con Cách đọc và ký hiệu HS: Tìm VD về tập hợp con Hoạt động 4: HS vận dụng làm ?3 VD: Cho hai tập hợp E = {x, y} F = { x,y, c,d} Nhận xét: Ta thấy mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F, ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B Ký hiệu: A B . Đọc : A là tập hợp con của tập hợp B, hoặc A chứa trong B, hoặc B chứa A ?3 M A. M B. A = B IV. Củng cố: (5`) - Nhắc lại khái niệm tập hợp con, cách dùng ký hiệu về tập hợp. - Hệ thống hoá kiến thức bài học V. Dặn dò: (2`) - Xem lại bài - Làm BT phần BT SGK + BT SBT - Xem trớc các bài tập ở phần luyện tập. Tiết 5 : Luyện Tập Ngày soạn:24/08/2008 Ngày dạy:26/08/2008 A. Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức về tập hợp, tập hợp con, số phần tử của tập hợp để làm bài tập - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các ký hiệu , , . - Rèn luyện cho HS tính linh hoạt những cách khác nhau để viết tập hợp. B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Học bài cũ, xem trớc bài mới. D. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức (1`): II. Kiểm tra bài cũ (6`): Giáo án Số học 6 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh Bài tập 29 - SGK. a. A= {18} b. B = {0} c. C = N d. D = ị III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2`) Bài tập về tập hợp con, số phần tử của tập hợp có những dạng nào? 2. Triển khai bài: TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 7` 7` 10` 5` Hoạt động 1: Ôn lại cách viết ký hiệu của tập hợp, tìm số phần tử của tập hợp cho trớc. Tơng tự: HS tìm số phần tử của tập hợp B HS tìm công thức tổng quát Hoạt động 2: Ôn lại cách liệt kê số phần tử của tập hợp HS thảo luận theo nhóm Y/c:- Nêu đợc công thức tổng quát tính số phần tử của tập hợp các số chẵn từ số chẵn a số chẵn b (a<b) - Tính đợc số phần tử của tập hợp GV: Gọi đại diện nhóm lên trình bày HS: Nhận xét bài làm của nhóm. Hoạt động 3: Ôn lại cách viết tập hợp. Viết một số tập hợp dới dạng tập hợp con cho trớc ?HS đọc nội dung bài toán ?Nhắc lại khái niệm về tập hợp con Tập hợp các số N* bao gồm những phần tử nào. Hoạt động 4: Ôn lại cách viết một tập hợp, tập hợp con HS: Đọc nội dung bài toán. Để giải BT này ta cần nhữn kiến thức nào? 1. BT21 (trang 14): A = {8;9;10;.20} Có 20 8 + 1 = 13 phần tử B = {10;11;12;.99} Có 99 10 + 1 = 90 phần tử Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có : b- a + 1 phần tử.2. BT 23(trang 14): - Tập hợp các số chắn từ số chẵn a số chẵn b có: (b- a): 2 + 1( phần tử) - Tập hợp các số lẽ từ m n có : (m - n): 2 + (1 phần tử) - Tập hợp D có : (99 21) : 2 +1 = 40( phần tử) - Tập hợp E có : (96 32) : 2 +1 = 33( phần tử) 3. BT22/14: A N B N N* N 4. BT93/8(SBT): B A Giáo án Số học 6 M B A Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh M A M B IV. Củng cố (2`): - Hệ thống hoá kiến thức và các bài tập vừa ôn tập. - Nhắc lại các kiến thức của bài học. - Hệ thống hóa các dạng bài tập đã làm. V. Dặn dò - Hớng dẫn về nhà(5`): - Nghiên cứu lại các dạng bài tập đã làm. - Làm các bài tập còn lại ở SGK. - Xem trớc Phép cộng và phép nhân. Tiết 6: phép cộng và phép nhân Ngày soạn:28/08/2008 Ngày dạy:01/09/2008 A. Mục tiêu: - Học sinh nắm đựoc các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. - Học sinh hiểu đợc và vận dụng đợc các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh - Rèn luyện tính hợp lý, khoa học của học sinh qua việc vận dụng tính chất cơ bản B. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: 1. GV: - Giáo án, SGK, - Bảng phụ về tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân. 2. HS: - Đọc trớc bài, đồ dùng học tập . D. Tiến trình lên lớp: Giáo án Số học 6 [...]... viết số 1 BT 61 /28: tự nhiên dới dạng lũy thừa 8 = 23 Trong các số sau số nào là lũy thừa của 16 = 42 = 24 một số tự nhiên: 27 = 33 8; 16; 27 ; 60 ; 64 ; 81; 90; 100? 64 = 82 = 43 = 26 Hãy viết tất cả các cách đó 81 = 92 = 34 10 = 102 ? GV gọi hS lên bảng làm BT 62 BT62: a 102 = 100 103 = 1000 104= 1000 105 = 100000 b 1000 = 103 1000000 = 1 06 ? Em có nhận xét gì về số mũ của lũy NX: Số mũ của cơ số 10... 1000 20000 Cộng 1 966 00 IV Cũng cố - Hệ thống hoá kiến thức bài học - Nhắc lại các tính chất về phép cộng và phép nhân - Nhắc lại các kỉ năng giải các bài toán cơ bản III Dặn dò hớng dẫn về nhà ( 5`) - Về học bài và làm bài tập 27,30,31,32,( 16, 17) - Tiết sau chuẩn bị 1 máy tính bỏ túi - Học phần tính chất của phép cộng và nhân nh SGK 16 - Hớng dẫn bài 27 : a 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100... thừa số = 30.2 = 60 4 đợc không 25.12 = 25.4.3 = (25.4).3 = 100.3= 300 125. 16 = 125 8.2 =(125.8) 2= 1000.2 = 2000 b áp dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng 19. 16 = (20 1). 16 Gv Gọi 3 HS lên bảng = 32 0- 16 = 304 46 99 = 46 (100 1) = 460 0 46 = 4554 35.98 = 35(100 2) = 3500 70 = 3430 2 BT 38/20: 7` Hoạt động 2: Sử dụng MTBT 375.3 76 = 141000 Để nhân hai thừa số ta cũng sử dụng 62 4 .62 5... chia - Hệ thống hoá kiến thức bài học V Dặn dò - Hớng dẫn về nhà(3`): - Ôn lại kiến thức phép trừ và phép nhân - Làm BT 76 83/SBT - Đọc phần có thể em cha biết - Xem trớc bài: Lũy thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai lũy thừa cùng cơ số Tiết 12: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số Ngày soạn:14/09/2008 Ngày dạy: 16/ 09/2008 A Mục tiêu: - HS nắm đợc định nghĩa lũy thừa, phân biệt đợc cơ số. .. cơ số n: lũy thừa của a Lũy thừa viết dới dạng tổng quát n Phép nhân nhiều thừa số giống nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa Cơ số a HS vận dụng làm ? 1 ?1 Điền vào chỗ trống Lũy Cơ Số thừa số mũ 2 7 7 2 3 2 2 3 4 GV: Trong một lũy thừa với số mũ tự 3 3 4 nhiên (n 0): -số cho biết giá trị của mỗi thừa số Giáo án Số học 6 Giá trị của lũythừa 49 8 81 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh bằng nhau - Số. .. 100.37= 3700 c 87 36 + 87 .64 = ( 36 + 64 ) 87= 100.87= 8700 3.Bài tập : Bài 2 6- ( SGK- 16) a.Quãng đờng ôtô Hà Nội lên Yên Bái là : 54 + 19 + 82 = 155km Bài 28 ( SGK 16 ) ( 10+ 11+ 12+ 1+ 2 +3) = 39 ( 4+ 5 + 6 +7+8+9) =39 1 tổng bằng nhau Bài 29( SGK 16) Điền vào chỗ trống Stt Loại Số Giá Tổng hàng lợng đơn số tiền vị 1 Vởloại1 35 2000 70000 2 Vởloại2 42 1500 63 000 3 Vởloại3 38 1200 4 360 0 4 Vởloại4 20... dụng làm ?1 SGK nhọn ?1 a 62 : 4.3 + 2 52 = 36 :4.3 +2.25 = 77 b 2(5.42 18) = 2(5. 16 - 18) = 2(80 18) = 124 IV Củng cố (8`): - GV nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính - Tìm x N biết a ( 6x 39) : 3 = 201 b 23 + 3x = 56 : 53 - Hệ thống hóa nội dung của bài hoc - Nhấn mạnh những nội dung trọng tâm của bài học - Nhắc lại những kiến thức đã vận dụng V Dặn dò - Hớng dẫn về nhà(2`): - Làm các bài tập tơng... BT3: Thực hiện các phép tính: phép tính a 3.55 - 16: 22 = 3 25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 ? HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép b (39 42 - 37 42) : 42 Giáo án Số học 6 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh tính 5 = [42 (39 - 37)]: 42 = 42 2 : 42 = 42 4.BT4: Tìm x biết: (x - 47) - 115 = 0 Hoạt động 4: Ôn klại dạng các phép x - 47 = 115 + 0 toán tìm giá trị của một số cha biết x = 115 + 47 HS vận dụng kiến thức... (3`): - Nhắc lại các dạng BT đã giải - Nhắc lại cách sử dụng MTBT cho phép nhân V Dặn dò - Hớng dẫn về nhà(2`): - Xem lại bài, làm bài tập 58; 60 ; 61 sách BT - Xem trớc bài: Phép trừ và phép chia Tiết 9: phép trừ và phép chia Ngày soạn:07/09/2008 Ngày dạy:09/09/2008 A Mục tiêu: - Học sinh hiểu đợc khi nào kết quả của phép trừ là 1 số tự nhiên , kết quả của 1 phép chia là 1 số tự nhiên Giáo án Số học 6. .. (5`): -Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n của cơ số a? - Tính: 3 4 = ? 26 = ? - Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? V Dặn dò - Hớng dẫn về nhà (2`): - Xem lại bài, làm bài tập tơng tự SBT -Xem trớc bài: Chia hai lũy thừa cùng cơ số Tiết 14: CHIA HAI LũY ThừA CùNG CƠ Số Ngày soạn:21/09/2008 Ngày dạy:13/09/2008 A Mục tiêu: - HS nắm đợc côngthức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ớc - HS . 19. 16 = (20 1). 16 = 32 0- 16 = 304 46. 99 = 46. (100 1) = 460 0 46 = 4554 35.98 = 35(100 2) = 3500 70 = 3430 2. BT 38/20: 375.3 76 = 141000 62 4 .62 5 =. 27 : a. 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14 ) + 357 = 100 + 357 = 457 a. 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128 ) + 69 = 200 + 69 = 269 Giáo án Số học 6 Dơng Đức Vinh - Trờng

Ngày đăng: 26/08/2013, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w