1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Lập hồ sơ dự thầu xây dựng cải tạo, mở rộng và nâng cấp bệnh viện e

329 129 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 329
Dung lượng 7,7 MB
File đính kèm Cai tao Nha Benh Vien E.rar (8 MB)

Nội dung

Xây dựng cơ bản là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm là những công trình xây dựng có quy mô, trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ nhất định. Xây dựng cơ bản là quá trình đổi mới, tái sản xuất giản đơn và mở rộng các tài sản cố định của các ngành sản xuất vật chất cũng như phi sản xuất vật chất nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Xây dựng cơ bản được thực hiện dưới các hình thức sau: xây dựng mới, xây dựng lại, phục hồi, mở rộng và nâng cấp tài sản cố định. Quá trình xây dựng cơ bản là quá trình hoạt động để chuyển vốn đầu tư dưới dạng tiền tệ sang tài sản phục vụ cho mục đích đầu tư.

Trang 1

Lời mở đầU

I VAI TRò CủA XÂY DựNG CƠ BảN TRONG NềN KINH Tế QUốC DÂN:

Xây dựng cơ bản là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm là những côngtrình xây dựng có quy mô, trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hoặc năng lực phục

vụ nhất định Xây dựng cơ bản là quá trình đổi mới, tái sản xuất giản đơn và mở rộngcác tài sản cố định của các ngành sản xuất vật chất cũng như phi sản xuất vật chấtnhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân Xây dựng cơ bản đượcthực hiện dưới các hình thức sau: xây dựng mới, xây dựng lại, phục hồi, mở rộng vànâng cấp tài sản cố định Quá trình xây dựng cơ bản là quá trình hoạt động đểchuyển vốn đầu tư dưới dạng tiền tệ sang tài sản phục vụ cho mục đích đầu tư

ở nước ta, công nghiệp xây dựng là ngành sản xuất vật chất lớn nhất củanền kinh tế quốc dân, liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội Hằng năm, xây dựng

cơ bản tiêu tốn lượng vốn ngân sách và vốn đầu tư khác với tỷ lệ cao (giai đoạn 15năm đổi mới 1985 – 2000, vốn đầu tư xây dựng cơ bản chiếm khoảng 25% - 26%GDP hằng năm) Ngày nay xây dựng cơ bản đang giữ vai trò quan trọng trong sựnghiệp phát triển kinh tế xã hôi của đất nước

Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sảnxuất, năng lực phục vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Tất cảcác ngành kinh tế khác để phát triền được đều nhờ có xây dợng cơ bản, thực hiệnxây dựng mới, nâng cấp các công trình về quy mô, đổi mới về công nghệ và kỹ thuật

để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất

Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức sảnxuất cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các vùng kinh tế trongtừng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước Tạo điều kiện xoá bỏ dần

sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn, giữa miền ngược và miền xuôi, nâng caotrình độ mọi mặt cho đồng bào các dân tộc

Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quả của cáchoạt động xã hôi, dân sinh quốc phòng thông qua việc đầu tư xây dựng các côngtrình xã hội, dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao, góp phần nâng caođời sống vật chất và tinh thần cho mội người dân trong xã hội

Trang 2

Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.Hằng năm, ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng nghìn tỷ đồng,giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động Đội ngũ các bộ côngnhân viên ngành Xây dựng có khoảng 2 triệu người, chiếm khoảng 6% lao độngtrong xã hội.

Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội nói chung và sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay nói riêng

II Tình hình phát triển đấu thầu hiện nay:

Trong thực tế, đấu thầu là một phương thức vừa có tính khoa học vừa có tínhpháp quy và khách quan mang lại hiều quả cao, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh vàhợp pháp trên thị trường xây dựng, là một công nghệ hiện đại để tăng hiệu quả đầutư

Từ trước năm 1954, hình thức đấu thầu phát triển khá mạnh Các công trìnhcủa nhà nước thường được thực hiện dưới hình thức đấu thầu để lựa chọn nhà thầuthực hiện gói thầu Lúc đó các nhà thầu xây dựng thường được gọi là các nhà thầukhoán hay cai thầu

Trong khoảng những năm 1954 – 1975, ở miền Bắc hình thức giao thầuđược áp dụng chủ yếu là chỉ định thầu Tuy nhiên trong miền Nam, hình thức đấuthầu đã được áp dụng khá rộng rãi đối với các công trình của Chính phủ và các tổchức đoàn thể, cơ quan của chính phủ Nguỵ quyền đầu tư

Kể từ khi đất nước được thống nhất và năm 1975, đất nước ta đi lên xâydựng chủ nghĩa xã hội theo đường lối tập trung bao cấp Do đó, kể từ đó đến nhữngnăm 1988, hầu như quá trình thực hiện đầu tư xây dựng ở nước ta chỉ được tiếnhành theo phương thức chỉ định thầu ở giai đoạn này, tuy trong quy chế giao thầu vànhận thầu trong xây dựng cơ bản ban hành kèm theo quyết định số 217 – HĐBTngày 8/8/1985 có một số quy định về đấu thầu nhưng không có các văn bản hướngdẫn cụ thể nên chỉ có một số lượng rất ít công trình được đem ra đấu thầu

Bắt đầu từ năm 1988, hình thức đấu thầu trong xây dựng cơ bản dần đượcquan tâm và phát triển hơn Ngày 9/5/1988, nhà nước ta ban hành quyết định số 80 –

Trang 3

HĐBT về các chính sách đổi mới cơ chế quản lý xây dựng cơ bản Trong quyết địnhnày đã quy định “Từng bước thực hiện đấu thầu trong xây dựng, trước mắt tổ chứcđấu thầu trong xây dựng đối với công tác khảo sát thiết kế công trình Tham gia đấuthầu là các tổ chức xây dựng có tư cách pháp nhân, có đủ cán bộ thạo nghề nghiệp

và cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện khuyến khích việc tuyển phương án thiết kếxây dựng.”

Từ năm 1990 phương thức đấu thầu mới được áp dụng phổ biến Ngày12/2/1990 quyết định số 24/BXD-VKT của bộ trưởng bộ xây dựng ban hành quy chếđấu thầu trong xây dựng được coi là bước khởi đầu của công tác đấu thầu trong xâydựng Đấu thầu không chỉ xuất hiện trong lĩnh vực xây dựng mà ngày nay còn có mặt

ở nhiều lĩnh vực kinh tế khác Sau đại hội VII tình hình đấu thầu được áp dụng rộngrãi trên toàn đất nước Tới năm 1996 nhà nước đã ban hành quy định chính thức vềđấu thầu đó là NĐ 43/CP ngày 16/7/1996 của chính phủ về việc ban hành quy chếđấu thầu Lúc này quy chế đấu thầu được ban hành thống nhất quản lý hoạt độngđấu thầu trong cả nước, bảo đảm tính đúng đắn khách quan, công bằng Đấu thầutrở thành hoạt động chính trên thị trường xây dựng, nó tạo điều kiện để các nhà thầutrong nước có cơ hội làm quen dần với đấu thầu quốc tế nâng cao vai trò các cấpquản lý

Hiện nay, nước ta đang thực hiện quy chế đấu thầu do nhà nước ban hànhkèm theo Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 của Chính phủ Nghị địnhnày hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005của Quốc hội và hướng dẫn thi hành việc lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xâydựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc Hội

Thực tế đã chứng minh được đấu thầu là một điều kiện thiết yếu để đảm bảo

sự thành công cho chủ đầu tư thông qua tính tích cực, hiệu quả mang lại là hạ giáthành công trình, tiết kiệm kinh phí đầu tư, sản phẩm xây dựng được đảm bảo vềchất lượng và thời hạn xây dựng Đấu thầu đã thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển,đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật trong xây dựng, đổi mới công nghệ từ đó gópphần tích cực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế

Ngày nay, do diễn biến phức tạp của nền kinh tế trong nước cũng như trênthế giới và do cạnh tranh rộng rãi trong lĩnh vực xây dựng, hơn nữa hoạt động đấu

Trang 4

thầu vẫn còn bỡ ngỡ đối với các nhà xây dựng nên việc nghiên cứu để tìm ra nhữngquy luật mới trong hoạt động đấu thầu càng trở nên quan trọng, nó có tác động trựctiếp tới lợi ích của nhà thầu Nhờ hoạt động đấu thầu mà trong những năm gần đâynhà nước đã tiết kiệm được một số lượng lớn vốn đầu tư cho các công trình do nhànước làm chủ đầu tư, có thể nói sự chuyển biến của nền kinh tế dẫn đến sự chuyểnbiến trong ngành xây dựng nhất là phương thức đấu thầu bước đầu đã chứng minhđược tính đúng đắn, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế.

Nhận thấy được sự cần thiết của vấn đề đấu thầu trong nền kinh tế của nước

ta hiện nay, Khoa Kinh tế xây dựng đã đưa Đấu thầu vào giảng dạy cho các sinh viênvới mục đích giúp các sinh viên nắm vững hơn về vấn đề này Hiện nay, Đấu thầu làmột trong những nội dung kiến thức quan trọng trong ngành học này Bởi vây, saunhững năm rèn luyện tại trường, với những kiến thức đã được học, cùng với sự nhậnthức về tầm quan trọng của Đấu thầu trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay củađất nước, em đã chọn đề tài về Lập Hồ sơ dự thầu để làm đồ án tốt nghiệp cho mình

Hy vọng qua quá trình làm đồ án tốt nghiệp này, em sẽ tích luỹ được thêm nhiều kiếnthức bổ ích hơn nữa cho bản thân mình Gói thầu mà em tiến hành lập hồ sơ dự thầutrong đồ án này là: Gói thầu xây dựng Nhà kỹ thuật nghiệp vụ (nhà G) thuộc dự ánxây dựng cải tạo, mở rộng và nâng cấp bệnh viện E

Trang 5

Phần i:

Một số cơ sở lý luận về đấu thầu xây dựng

I Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của đấu thầu xây dựng:

Trong lĩnh vực đầu tư xây dựng, đấu thầu là hình thức giao dịch phổ biến đểChủ đầu tư lựa chọn được nhà thầu có đủ điều kiện thực hiện gói thầu do Chủ đầu tưđưa ra

Theo Quy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 111/2006/NĐ - CPđịnh nghĩa Đấu thầu như sau: Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng cácyêu cầu của Bên mời thầu để thực hiện gói thầu trên cơ sở đảm bảo tính cạnh tranh,công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế

II CáC HìNH THứC GIAO DịCH TRÊN THị trường xây dựng:

Ngày nay trên thị trường xây dựng ở nước ta, giao thầu có vai trò quan trọng

để thực hiện tốt và có hiệu quả các dự án đã đề ra của Chủ đầu tư Theo quy địnhhiện nay có rất nhiều hình thức để Chủ đầu tư lựa chọn Nhà thầu phù hợp với từnggói thầu cụ thể như:

1 Đấu thầu rộng rãi:

Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầutham gia Trước khi phát hành hồ sơ mời thầu, bên mời thầu phải thông báo côngkhai về các điều kiện, thời gian dự thầu trên các phương tiện thông tin đại chúnghoặc thông báo trên tờ thông tin về đấu thầu và trang Web về đấu thầu của Nhànước và của Bộ, ngành địa phương tối thiểu 10 ngày trước khi phát hành hồ sơ mờithầu Bên mời thầu phải cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu có nhu cầu thamgia đấu thầu Trong hồ sơ mời thầu không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạnchế sự tham gia của các nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhàthầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng

Đấu thầu rộng rãi là hình thức lựa chọn nhà thầu chủ yếu áp dụng trong đấuthầu hiện nay Các hình thức lựa chọn nhà thầu khác chỉ được áp dụng khi có đầy đủcăn cứ và được người có thẩm quyền chấp nhận trong kế hoạch đấu thầu

2 Đấu thầu hạn chế:

Trang 6

Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà Bên mời thầu mời một số nhàthầu (tối thiểu là 5) có đủ kinh nghiệm và năng lực tham dự Trong trường hợp thực

tế chỉ có ít hơn 5 nhà thầu, Bên mời thầu phải báo cáo Chủ dự án trình người cóthẩm quyền xem xét, quyết định Chủ dự án quyết định danh sách nhà thầu tham gia

dự thầu trên cơ sở đánh giá của Bên mời thầu về kinh nghiệm và năng lực của cácnhà thầu, song phải đảm bảo khách quan, công bằng và đúng đối tượng

Hình thức này chỉ được áp dụng trong các trường hợp sau:

- Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài đối với nguồn vốn sử dụng chogói thầu

- Gói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thù, góithầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu cókhả năng đáp ứng yêu cầu của gói thầu

3 Chỉ định thầu:

Chỉ định thầu là hình thức lựa chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng yêu cầu củagói thầu để thương thảo hợp đồng

Hình thức này chỉ được áp dụng trong một số trường hợp đặc biệt sau:

a Sự cố bất khả kháng do thiên tai, địch hoạ, sự cố cần khắc phục ngaythì chủ đầu tư hoặc cơ quan chịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó được chỉđịnh ngay nhà thầu để thực hiện, trong trường hợp này, chủ đầu tư hoặc cơ quanchịu trách nhiệm quản lý công trình, tài sản đó phải cùng với nhà thầu được chỉ địnhtiến hành thủ tục chỉ định thầu theo quy định trong thời hạn không quá 15 ngày kể từngày chỉ định thầu

b Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài

c Gói thầu thuộc dự án bí mật quốc gia, dự án cấp bách vì lợi ích quốcgia, an ninh an toàn năng lượng do Thủ tướng Chính phủ quyết định khi cần thiết

d Gói thầu mua sắm các loại vật tư, thiết bị để phục hồi, duy tu, mở rộngcông suất của thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất mà trước đó đã được mua từmột nhà thầu cung cấp và không thể mua từ các nhà thầu cung cấp khác do phải bảođảm tính tương thích của thiết bị, công nghệ

e Gói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu dưới năm trăm triệu đồng, góithầu mua sắm hàng hoá, xây lắp có giá gói thầu dưới một tỷ đồng thuộc dự án đầu tư

Trang 7

phát triển, gói thầu mua sắm hàng hoá có giá gói thầu dưới một trăm triệu đồng thuộc

dự án hoặc dự toán mua sắm thường xuyên, trường hợp thấy cần thiết thì tổ chứcđấu thầu

Khi thực hiện chỉ định thầu, phải lựa chọn một nhà thầu được xác định là có

đủ năng lực và kinh nghiệm đáp ứng các yêu cầu của gói thầu và phải tuân thủ quytrình thực hiện chỉ định thầu do Chính phủ quy định

III Các điều kiện thực hiện đấu thầu:

1 Việc tổ chức đấu thầu chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau:

a Văn bản quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư của người có thẩmquyền hoặc cấp có thẩm quyền

b Kế hoạch đấu thầu đã được người có thẩm quyền phê duyệt

c Hồ sơ mời thầu đã được người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyềnphê duyệt

Trong trường hợp đấu thầu tuyển chọn tư vấn thực hiện công việc chuẩn bị dự

án hoặc đấu thầu lựa chọn đối tác để thực hiện dự án, điều kiện tổ chức đấu thầu là

có văn bản chấp thuận của người có thẩm quyền hoặc cấp có thẩm quyền và Hồ sơmời thầu được duyệt

2 Nhà thầu tham dự đấu thầu hoặc các hình thức lựa chọn nhà thầu khác

phải có đủ các điều kiện sau đây:

a Độc lập về tài chính, có năng lực pháp luật dân sự, đối với cá nhân cònphải có năng lực hành vi dân sự để ký kết và thực hiện hợp đồng, không bị truy cứutrách nhiệm hình sự (đối với cá nhân) hoặc không bị các cơ quan có thẩm quyền kếtluận về tình hình tài chính không lành mạnh, đang lâm vào tình trạng phá sản hay nợđọng không có khả năng chi trả, đang trong quá trình giải thể Trong trường hợp muasắm thiết bị phức tạp, nhà thầu phải có giấy phép bán hàng của nhà sản xuất

b Chỉ được tham gia một đơn dự thầu trong một gói thầu, dù dưới hìnhthức tham gia độc lập hay liên danh

c Có tên trong hệ thống dữ liệu thông tin về nhà thầu

3 Bên mời thầu không được tham gia với tư cách là nhà thầu đối với các gói

thầu do mình tổ chức, phải am hiểu pháp luật về đấu thầu, có kiến thức về quản lý dự

Trang 8

án có trình độ chuyên môn phù hợp với yêu cầu của gói thầu theo các lĩnh vực kỹthuật, tài chính, thương mại, hành chính và pháp lý.

IV Trình tự tổ chức đấu thầu xây dựng:

Việc tổ chức đấu thầu xây dựng được thực hiện theo trình tự sau:

1 Chuẩn bị đấu thầu:

a Sơ tuyển nhà thầu (nếu có):

Việc sơ tuyển nhà thầu phải được tiến hành đối với các gói thầu có giá trị từ

200 tỷ đồng trở lên nhằm lựa chọn các nhà thầu đủ năng lực và kinh nghiệm thựchiện, đáp ứng các yêu cầu của Hồ sơ mời thầu

Sơ tuyển nhà thầu được thực hiện theo các bước sau:

- Lập hồ sơ sơ tuyển, bao gồm:

+ Thư mời sơ tuyển

+ Chỉ dẫn sơ tuyển

+ Tiêu chuẩn đánh giá

+ Phụ lục kèm theo

- Thông báo mời sơ tuyển

- Nhận và quản lý hồ sơ dự sơ tuyển

- Đánh giá hồ sơ dự sơ tuyển

- Trình duyệt kết quả sơ tuyển

- Thông báo kết quả sơ tuyển

b Lập hồ sơ mời thầu:

Hồ sơ mời thầu được lập theo mẫu do Chính phủ quy định và bao gồm các nộidung sau đây:

 Yêu cầu về mặt kỹ thuật:

- Đối với gói thầu cung cấp dịch vụ tư vấn, bao gồm các yêu cầu về kiến thức

và kinh nghiệm chuyên môn đối với chuyên gia (điều khoản tham chiếu)

- Đối với gói thầu mua sắm hàng hoá, bao gồm yêu cầu về phạm vi cung cấp,

số lượng, chất lượng hàng hoá được xác định thông qua đặc tính, thông số kỹthuật, tiêu chuẩn công nghệ, tiêu chuẩn sản xuất, thời gian bảo hành, yêu cầu

về môi trường và các yêu cầu cần thiết khác

Trang 9

- Đối với gói thầu xây lắp, bao gồm yêu cầu theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật kèmtheo bảng tiên lượng, chỉ dẫn kỹ thuật và các yêu cầu cần thiết khác.

 Yêu cầu về mặt tài chính, thương mại, bao gồm các chi phí để thực hiệngói thầu, giá chào và biểu giá chi tiết, điều kiện giao hàng, phương thức và điều kiệnthanh toán, nguồn tài chính, đồng tiền dự thầu và các điều khoản nêu trong điều kiệnchung và điều kiện cụ thể của hợp đồng

 Tiêu chuẩn đánh giá, điều kiện tiên quyết, điều kiện ưu đãi (nếu có), thuế,bảo hiểm và các yêu cầu khác

2 Tổ chức đấu thầu:

Việc mời thầu được thực hiện theo quy định sau đây:

- Thông báo mời thầu đối với đấu thầu rộng rãi

- Gửi thư mời thầu đối với đấu thầu hạn chế hoặc đối với đấu thầu rộngrãi có sơ tuyển

Thư hoặc thông báo mời thầu cần bao gồm các nội dung sau:

- Tên và địa chỉ của Bên mời thầu

- Khái quát dự án, địa điểm, thời gian xây dựng và các nội dung khác

- Chỉ dẫn việc tìm hiểu hồ sơ mời thầu

- Các điều kiện tham gia dự thầu

- Thời gian và địa điểm nhận hồ sơ mời thầu

Quá trình mời thầu được thực hiện theo các bước sau:

a Phát hành hồ sơ mời thầu:

Hồ sơ mời thầu được phát hành cho các nhà thầu tham gia đấu thầu rộng rãi,cho các nhà thầu theo danh sách được mời tham gia đấu thầu hạn chế hoặc cho cácnhà thầu đã vượt qua bước sơ tuyển

Trường hợp hồ sơ mời thầu cần sửa đổi sau khi phát hành thì phải thông báođến các nhà thầu đã nhận hồ sơ mời thầu tối thiểu 10 ngày trước thời điểm đóngthầu

b Tiếp nhận và quản lý hồ sơ dự thầu:

Các hồ sơ dự thầu nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu phải được bên mờithầu tiếp nhận và quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ “Mật”

c Mở thầu:

Trang 10

Việc mở thầu phải được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu đốivới các hồ sơ dự thầu được nộp theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.

Thông tin chính nêu trong hồ sơ dự thầu của từng nhà thầu phải được công

bố trong buổi mở thầu, được ghi lại trong biên bản mở thầu có chữ ký xác nhận củađại diện bên mời thầu, đại diện nhà thầu và đại diện cơ quan liên quan tham dự

3 Đánh giá, xếp hạng Hồ sơ dự thầu:

Sau khi mở thầu, bên mời thầu tiến hành làm rõ các hồ sơ dự thầu và đánhgiá chúng theo trình tự đã quy định để xếp hạng các hồ sơ dự thầu Việc làm rõ hồ

sơ dự thầu được thực hiện dưới hình thức trao đổi trực tiếp hoặc gián tiếp, nhưngphải đảm bảo không làm thay đổi nội dung cơ bản của hồ sơ dự thầu đã nộp, khôngthay đổi giá dự thầu

4 Xét duyệt trúng thầu:

Nhà thầu được xem xét đề nghị trúng thầu khi đáp ứng đầy đủ các điều kiệnsau đây:

- Có hồ sơ dự thầu hợp lệ

- Được đánh giá là đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm

- Có đề xuất về mặt kỹ thuật được đánh giá là đáp ứng yêu cầu theo hệthống điểm hoặc theo tiêu chí “đạt”, “không đạt”

- Có chi phí thấp nhất trên cùng một mặt bằng

- Có giá đề nghị trứng thầu không vượt giá gói thầu được duyệt

5 Trình duyệt và thẩm định kết quả đấu thầu:

Bên mời thầu phải lập báo cáo về kết quả đấu thầu để chủ đầu tư trình người

có thẩm quyền xem xét, quyết định và gửi đến cơ quan, tổ chức có trách nhiệm thẩmđịnh

Cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thẩm định có trách nhiệm lập báo cáothẩm định kết quả đấu thầu trên cơ sở báo cáo của chủ đầu tư để trình người cóthẩm quyền xem xét, quyết định

6 Phê duyệt kết quả đấu thầu:

Người có thẩm quyền chịu trách nhiệm xem xét, phê duyệt kết quả đấu thầutrên cơ sở báo cáo về kết quả đấu thầu và báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu

Trang 11

Trường hợp có nhà thầu trúng thầu thì văn bản phê duyệt kết quả đấu thầuphải có các nội dung sau đây:

- Tên nhà thầu trúng thầu

- Giá trúng thầu

- Hình thức hợp đồng

- Thời gian thực hiện hợp đồng

Trường hợp không có nhà thầu trúng thầu, trong văn bản phê duyệt kết quảđấu thầu phải nêu rõ không có nhà thầu nào trúng thầu và huỷ đấu thầu để thực hiệnlựa chọn nhà thầu theo quy định

7 Thông báo kết quả đấu thầu:

Việc thông báo kết quả đấu thầu được thực hiện ngay sau khi có quyết địnhphê duyệt kết quả đấu thầu của người có thẩm quyền

Trong thông báo kết quả đấu thầu không phải giải thích lý do đối với nhà thầukhông trúng thầu

8 Thương thảo, hoàn thiện hợp đồng và ký kết hợp đồng:

a Việc thương thảo, hoàn thiện hợp đòng để ký kết hợp đồng với nhà

thàu trúng thầu phải dựa trên cơ sở sau:

b Kết quả thương thảo, hoàn thiện hợp đồng là cơ sở để chủ đầu tư và

nhà thầu tiến hành ký kết hợp đồng

c Trường hợp việc thương thảo, hoàn thiện hợp đồng không thành thì

chủ đầu tư phải báo cáo người có thẩm quyền xem xét việc lựa chọn nhà thầu xếphạng tiếp theo Trường hợp các nhà thầu xếp hạng tiếp theo cũng không đáp ứngyêu cầu thì báo cáo người có thẩm quyền xem xét, quyết định

V Các tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu xây dựng:

Tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ dự thầu đối với gói thầu xây dựng gồm tiêu chuẩnđánh giá về mặt năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu, tiêu chuẩn đánh giá về mặt

kỹ thuật và nội dung xác định giá đánh giá, cụ thể như sau:

1 Tiêu chuẩn về kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu của nhà thầu áp dụngđối với gói thầu không tiến hành sơ tuyển bao gồm:

Trang 12

a Kinh nghiệm thực hiện các gói thầu tương tự ở Việt Nam, ở vùng địa

lý và hiện trường tương tự

b Năng lực kỹ thuật: số lượng, trình độ cán bộ, công nhân kỹ thuật trựctiếp thực hiện gói thầu và số lượng thiết bị thi công sẵn có, khả năng huy động thiết

bị thi công để thực hiện gói thầu

c Năng lực tài chính: tổng tài sản, tổng nợ phải trả, vốn lưu động,doanh thu, lợi nhuận, giá trị hợp đồng đang thực hiện dở dang và các chỉ tiêu khác

Việc xác định mức độ yêu cầu cụ thể đối với từng tiêu chuẩn quy định tại cácđiểm a, điểm b và điểm c khoản này phải căn cứ theo yêu cầu của từng gói thầu

Các tiêu chuẩn đánh giá quy định tại khoản này được sử dụng theo tiêu chí

“đạt”, “không đạt” Nhà thầu “đạt” cả 3 nội dung nêu tại điểm a, điểm b và điểm ckhoản này thì được đánh giá là đáp ứng yêu cầu năng lực và kinh nghiệm

2 Tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật:

Tiêu chuẩn đánh giá về mặt kỹ thuật được xây dựng theo quy định theo Điều

22 của NĐ111/2006/NĐ-CP và bao gồm các nội dung về mức độ đáp ứng đối với cácyêu cầu về hồ sơ thiết kế kỹ thuật và tiên lượng kèm theo, cụ thể:

a Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chứcthi công

b Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường và cá điều kiện khác nhưphòng cháy, chữa cháy, an toàn lao động

c Mức độ đáp ứng của thiết bị thi công (số lượng, chủng loại, chấtlượng và tiến độ huy động), vật tư và nhân lực phục vụ thi công

d Mức độ đáp ứng các yêu cầu về bảo hành

e Các biện pháp đảm bảo chất lượng

f Khả năng cung cấp tài chính (nếu có yêu cầu)

g Tiến độ thi công

h Các nội dung khác (nếu có)

Sử dụng thanh điểm tối đa (100 hoặc 1000) để xây dựng tiêu chuẩn đánh giá

về mặt kỹ thuật Mức điểm yêu cầu tối thiểu về mặt kỹ thuật được quy định tuỳ theotính chất của từng gói thầu nhưng phải đảm bảo không thấp hơn 70% tổng điểm vềmặt kỹ thuật, đối với gói thầu có yêu cầu kỹ thuật cao không thấp hơn 80%

Trang 13

3 Nội dung xác định giá đánh giá:

Việc xác định giá đánh giá là xác định chi phí trên cùng một mặt bằng về kỹthuật, tài chính, thương mại và các yếu tố khác nhằm so sánh, xếp hạng các hồ sơ

dự thầu Phương pháp xác định giá đánh giá phải được nêu trong tiêu chuẩn đánhgiá Việc xác định giá đánh giá thực hiện theo trình tự sau đây:

- Đưa các chi phí về một mặt bằng để xác định giá đánh giá, bao gồm;

+ Các điều kiện về mặt kỹ thuật như: tiến độ thực hiện, chi phí quản lý, vậnhành, duy tu, bảo dưỡng, tuổi thọ công trình và các yếu tố kỹ thuật kháctuỳ theo từng gói thầu cụ thể

+ Điều kiện tài chính, thương mại

+ Ưu đãi trong đấu thầu quốc tế (nếu có)

+ Các yếu tố khác

Tuỳ theo tính chất của từng gói thầu mà quy định các yếu tố để xác định giáđánh giá cho phù hợp Hồ sơ dự thầu có giá đánh giá thấp nhất được xếp thứ nhất

VI Quy trình đánh giá hồ sơ dự thầu xây dựng:

Việc đánh giá hồ sơ dự thầu được thực hiện theo trình tự sau:

1 Đánh giá sơ bộ: Mục đích là để loại bỏ các hồ sơ dự thầu không hợp lệ,

không bảo đảm yêu cầu quan trọng của hồ sơ mời thầu, bao gồm:

a Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự thầu:

- Tính hợp lệ của đơn dự thầu: Đơn dự thầu phải được điền đầy đủ và có chữ kýcủa người đại diện hợp pháp của nhà thầu theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu.Đối với nhà thầu liên danh, đơn dự thầu phải do đại diện hợp pháp của từngthành viên liên danh kỹ, trừ trường hợp trong văn bản thoả thuận liên danh có

Trang 14

quy định các thành viên còn lại uỷ quyền cho thành viên đứng đầu liên danh kýđơn dự thầu.

- Tính hợp lệ của thoả thuận liên danh: Trong thoả thuận liên danh phải phânđịnh rõ trách nhiệm, quyền hạn, khối lượng công việc phải thực hiện và giá trịtương ứng của từng thành viên trong liên danh, kể cả người đứng đầu liêndanh và trách nhiệm của người đừng đầu liên danh, chữ ký của các thành viên,con dấu (nếu có)

- Có một trong các loại giấy tờ theo yêu cầu của hồ sơ mời thầu: Giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đầu tư, quyết định thành lập hoặcgiấy đăng ký hoạt động hợp pháp

- Số lượng bản chính hồ sơ dự thầu

- Sự hợp lệ của bảo lãnh dự thầu

- Các phụ lục, tài liệu kèm theo hồ sơ dự thầu

b Loại bỏ hồ sơ dự thầu không đáp ứng các điều kiện tiên quyết quy địnhtrong hồ sơ mời thầu

c Đánh giá năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu theo tiêu chuẩn đánhgiá về năng lực và kinh nghiệm nêu trong hồ sơ mời thầu đối với góithầu không tiến hành sơ tuyển

Đối với các gói thầu đã qua sơ tuyển, cần cập nhật các thông tin mà nhà thầu

kê khai ở thời điểm sơ tuyển nhằm chuẩn xác khả năng đáp ứng yêu cầu về năng lực

và kinh nghiệm của nhà thầu

2 Đánh giá chi tiết: Việc đánh gia chi tiết hồ sơ dự thầu bao gồm hai bước

sau:

 Bước 1: Đánh giá về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn:

Việc đánh giá về mặt kỹ thuật được căn cứ theo tiêu chuẩn đánh giá nêu trong

hồ sơ mời thầu để chọn danh sách ngắn Trong quá trình đánh giá, Bên mời thầu cóquyền yêu cầu nhà thầu giải thích về những nôi dung chưa rõ, chưa hợp lý trong hồ

sơ dự thầu của các nhà thầu như khối lượng, đơn giá

 Bước 2: Đánh giá về mặt tài chính, thương mại

Tiến hành đánh giá tài chính, thương mại các nhà thầu thuộc danh sách ngắntrên cùng một mặt bằng theo tiêu chuẩn đánh giá được duyệt

Trang 15

Việc đánh giá về mặt tài chính, thương mại nhằm xác định giá đánh giá baogồm các nôi dung sau:

- Sửa lỗi

- Hiệu chỉnh các sai lệch

- Chuyển đổi giá dự thầu sang một đồng tiền chung

- Đưa về một mặt bằng so sánh

- Xác định giá đánh giá của các hồ sơ dự thầu

Trong quá trình đánh giá, bên mời thầu có quyền yêu cầu nhà thầu làm rõ vềnhững đơn giá bất hợp lý và nếu văn bản giải trình của nhà thầu không đủ rõ, thìđược coi là sai lệch để đưa vào giá đánh giá của nhà thầu đó

Sau đó bên mời thầu tiến hành xếp hạng hô sơ dự thầu theo giá đánh giá vàkiến nghị nhà thầu trúng thầu với giá trúng thầu tương ứng

VII Nội dung của hồ sơ dự thầu xây dựng:

Nội dung cơ bản của một hồ sơ dự thầu xây dựng được quy định cụ thể tạiquy chế đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ra ngày29/9/2006 như sau:

1 Các nội dung hành chính, pháp lý:

- Đơn dự thầu hợp lệ (phải có chữ ký của người có thẩm quyền)

- Bản sao đăng ký kinh doanh

- Tài liệu giới thiệu năng lực và kinh nghiệm của nhà thầu kể cả nhà thầu phụ(nếu có)

- Văn bản thoả thuận liên doanh (trường hợp liên doanh dự thầu)

- Bảo lãnh dự thầu

2 Các nội dung về kỹ thuật.

- Biện pháp và tổ chức thi công đối với gói thầu

- Bản vẽ về tiến độ thực hiện hợp đồng, mặt bằng tổ chức công tác thi công

- Đặc tính kỹ thuât, nguồn cung cấp vật tư, vật liệu xây dựng

- Thuyết minh các biện pháp thi công, tổng tiến độ, các biện pháp bảo đảm chấtlượng

3 Các nội dung về thương mại, tài chính:

Trang 16

- Bảng thuyết minh, kèm theo bảng tính giá dự thầu của nhà thầu.

- Điều kiện tài chính (nếu có)

- Điều kiện thanh toán

VIII Một số kỹ thuật lập hồ sơ dự thầu xây dựng:

1 Quy trình lập hồ sơ dự thầu xây dựng:

Quá trình lập hồ sơ dự thầu là một quá trình bao gồm rất nhiều công việc và

bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp Các công việc này có mối liên hệ trước sauvới nhau Bởi vậy, để mô tả quy trình này, ta sử dụng lưu trình nhằm thể hiện đượcmối liên hệ logic giữa chúng

Trong lưu trình dưới đây, ta sử dụng một số hình vẽ sau:

biểu diễn bước bắt đầu hoặc bước kết thúc

biểu diễn các bước công việc

biểu diễn bước so sánh, kiểm tra

biểu diễn hướng đi của lưu trình

Khi đó ta có sơ đồ lưu trình lập hồ sơ dự thầu như sau:

Lưu trình lập hồ sơ dự thầu

Trang 17

B¶O L· NH Dù THÇU

NGHI£N CøU M¤ I TR¦ ê NG § ÊU THÇU

N¡ NG LùC TµI CHÝNH,

Kü THUËT, CLKD

Cã Lî I CHO DN

LËP KÕ HO¹ CH CHI TIÕT THùC HIÖN HSDT

KÕ HO¹ CH CHI TIÕT Bé PHËN

Hå S¥

KINH NGHIÖM

LËP, LùA CHä N BIÖN PH¸ P

Kü THUËT Tæ CHøC THI C¤ NG LËP TæNG TIÕN § é

THê I GIAN THI C¤NG THùC TÕ NHá H¥ N THê I GIAN Y£U CÇU

XEM XÐT C¸ C

§ IÒU KIÖN C¥ B¶N CñA Hî P § å NG CHä N CHIÕN L¦ î C TRANH THÇU

TÝNH GI¸ Dù THÇU

g DTH

§ O¸ N GI¸

Gã I THÇU

G GTH

C¸ C Y£U CÇU CñA HSMT

Tõ CHè I Dù THÇU

Theo sơ đồ trên, trình tự lập hồ sơ dự thầu như sau:

- Khi có gói thầu được mở thẩu, nhà thầu sẽ mua hồ sơ mời thầu tại đơn vịphát hành hồ sơ mời thầu Sau đó nhà thầu sẽ tiến hành nghiên cứu hồ sơmời thầu, các tài liệu kèm theo và nghiên cứu môi trường đấu thầu của góithầu Từ đó đưa ra các thông tin và so sánh với năng lực của doanh nghiệpnhư năng lực tài chính, kỹ thuật và các chiến lược kinh doanh Nếu thấykhông thoả mãn được yêu cầu của hồ sơ mời thầu thì từ chối tham gia đấuthầu gói thầu này Còn nếu thấy có thể đáp ứng được thì nhà thầu cho tiếnhành bước tiếp theo

- ở bước tiếp theo, nhà thầu tiến hành lập kế hoạch chi tiết cho việc thựchiện hồ sơ dự thầu Hồ sơ dự thầu cần lập theo ba nội dung chính sau:

Trang 18

+ Nội dung về hành chính pháp lý: bao gồm bản sao giấy đăng ký kinhdoanh, năng lực tài chính, năng lực kỹ thuật – công nghệ và nănglực kinh nghiệm của nhà thầu.

+ Nội dung về biện pháp kỹ thuật – công nghệ

+ Nội dung về tài chính, thương mại

- Tại nội dung về hành chính pháp lý, khi lập thấy phù hợp với các yêu cầucủa hồ sơ mời thầu thì doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục để có Bảo lãnh

dự thầu Nếu không thấy thoả mãn thì doanh nghiệp tiến hành làm côngtác liên danh hoặc hợp đồng liên kết với các nhà thầu khác để đủ năng lựctham gia dự thầu Nếu ở bước này, doanh nghiệp không thực hiện được thìdoanh nghiệp phải từ chối tham gia dự thầu Nếu thực hiện liên danh, liênkết với các nhà thầu khác thì cần quay lại bước lập kế hoạch chi tiết thựchiện hồ sơ dự thầu

- Để lập được các nội dung tại phần biện pháp kỹ thuật – công nghệ, doanhnghiệp cần tiến hành lập, lựa chọn biện pháp kỹ thuật, tổ chức thi công đểthực hiện gói thầu, rồi lập tổng tiến độ thi công Từ đây, tiến hành so sánhthời gian dự định thực hiện thi công gói thầu do nhà thầu lập (Ttt) với thờigian yêu cầu trong hồ sơ mời thầu (Tyc) Nếu Ttt ≤ Tyc thì nhà thầu sẽ tiếnhành làm các nội dung còn lại Còn nếu điều trên không thoả mãn thì cầnlựa chọn lại biện pháp thi công để thoả mãn thời gian mà gói thầu yêu cầu

- Sau khi lựa chọn được phương án thi công hợp lý, doanh nghiệp tiến hànhlập kế hoạch chi tiết cho bộ phận tài chính, thương mại ở bước này, doanhnghiệp cần tiến hành xem xét các điều kiện cơ bản của hợp đồng để lựachọn chiến lược tranh thầu phù hợp với gói thầu Sau đó tiến hành tính giá

dự thầu của gói thầu (GDTH) Đồng thời trong bước này, doanh nghiệp cần

dự đoán được giá gói thầu (GGTH) để so sánh với giá dự thầu mà doanhnghiệp đã lập ở trên Nếu GDTH < GGTH thì doanh nghiệp sẽ làm đơn dự thầu

để dự thầu Nếu không thoả mãn thì cần nghiên cứu đến các biện phápgiảm chi phí để có giá dự thầu thoả mãn điều kiện trên Nếu không có biệnpháp nào phù hợp thì doanh nghiệp cũng từ chối dự thầu

Trang 19

- Sau khi có Bảo lãnh dự thầu và đơn dự thầu cùng giá giá dự thầu đã lập,doanh nghiệp cần tiến hành tổng hợp các nội dung trên thành bộ hồ sơ dựthầu để nộp cho Bên mời thầu Đây là bước cuối cùng của quy trình lập hồ

sơ dự thầu của nhà thầu

2 Kỹ thuật nghiên cứu hồ sơ mời thầu:

Mục đích của bước này là xem xét phạm vi, quy mô và những yêu cầu cụ thểcủa gói thầu được nêu trong hồ sơ mời thầu định tham gia dự thầu để có đối sáchtiếp tục tham gia dự thầu hay từ chối tham gia Bởi vậy, trọng tâm nghiên cứu củabước này là:

- Nghiên cứu tính phức tạp về kỹ thuật công nghệ của gói thầu

- Các yêu cầu về tính năng kỹ thuật của các thiết bị thi công gói thầu

- Các yêu cầu về tính năng, nguồn gốc của vật liệu

- Các yêu cầu về thời hạn thực hiện các hạng mục và của toàn dự án

- Các điều khoản chủ yếu trong dự thảo hợp đồng

3 Kỹ thuật nghiên cứu gói thầu và môi trường đấu thầu:

Mục đích của bước này là để tìm hiểu rõ hơn về gói thầu định tham gia dựthầu, tìm hiểu tình hình các đối thủ cạnh tranh có thể tham gia tranh thầu cùng nhàthầu trong việc đấu thầu gói thầu này Để từ đó có thể đưa ra những chính sách tranhthầu hiệu quả, mang lại khả năng thắng thầu cao nhất

Nội dung chủ yếu của bước này là:

- Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội của gói thầu

- Nghiên cứu về phạm vi của gói thầu, đặc điểm của gói thầu về kiến trúc,kết cấu,

- Nghiên cứu điều kiện địa lý của hiện trường thi công: vị trí địa lý, nhiệt độtrung bình, khí hậu, lượng mưa, chu kỳ mưa, động đất,

- Điều kiện cung ứng vật tư, cơ sở hạ tầng (điện, nước, đường giaothông, ), giá cả vận chuyển vật liệu đến chân công trình,

- Tình hình lao động có thể thuê, tiền công,

- Dự đoán số lượng nhà thầu cùng tham gia dự thầu, năng lực và ý đồ cạnhtranh của từng nhà thầu, điểm mạnh, yếu của từng nhà thầu đó

Trang 20

Phương pháp chủ yếu của bước này là tham gia nhiều vào các hoạt động như

đi tham quan hiện trường, tham gia các buổi thuyết minh giải đáp thắc mắc của Chủđầu tư, Tư vấn, , các buổi tiếp xúc với các đối tác

4 Kỹ thuật lập hồ sơ hành chính, pháp lý, kinh nghiệm và năng lực nhà thầu:

Hồ sơ hành chính, pháp lý, kinh nghiệm và năng lực của nhà thầu bao gồmcác nôi dung chính sau:

- Bản sao giấy đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp

- Hồ sơ năng lực tài chính của doanh nghiệp: hồ sơ này nêu tình hình tàichính của nhà thầu trong một số năm gần đây

- Hồ sơ năng lực về kỹ thuật, công nghệ, con người: hồ sơ này bao gồmnăng lực về máy móc, thiết bị thi công (số lượng, tính năng kỹ thuật, ), sốlượng, trình độ của công nhân viên dự định bố trí để thực hiện gói thầu,

- Hồ sơ kinh nghiệm: Số năm thực hiện các công việc trong lĩnh vực xâydựng, danh sách các hợp đồng có tính chất tương tự đã và đang đượcthực hiện trong những năm gần đây,

Các nội dung này là những phần đã có sẵn trong thực tế Nhà thầu chỉ cần tậphợp và chọn lọc ra những nội dung phù hợp với gói thầu, đáp ứng đầy đủ các yêucầu trong hồ sơ mời thầu

5 Kỹ thuật lập biện pháp công nghệ và tổ chức thi công:

Nội dung về biện pháp kỹ thuật- công nghệ và tổ chức thi công là một bộ phậnquan trọng trong hồ sơ dự thầu mà Chủ đầu tư và Tư vấn cân nhắc để bình chọn nhàthầu vào danh sách ngắn, đồng thời đây cũng là căn cứ quyết định đến giá dự thầucủa nhà thầu Vì vậy bước này cũng có vai trò quyết định sự trúng thầu hay khôngcủa các nhà thầu

Do thời gian lập hồ sơ dự thầu hạn chế và vì nhà thầu chưa biết mình có trúngthầu hay không nên tại bước này, nhà thầu chỉ tiến hành lập biện pháp kỹ thuật côngnghệ cho những công tác chủ yếu quyết định đến tiến độ, chất lượng của gói thầu.Các phương án kỹ thuật công nghệ là sự hứa hẹn của nhà thầu với Chủ đầu tư vềchất lượng công trình, thời gian hoàn thành… bằng một hệ thống bản vẽ và thuyếtminh cụ thể

Trang 21

Để lập được biện pháp thi công hợp lý, nhà thầu cần nghiên cứu kỹ hồ sơ thiết

kế và các yêu cầu trong hồ sơ mời thầu, các điều kiện tự nhiên, xã hội của gói thầu

để từ đó có các cơ sở đưa ra các biện pháp kỹ thuật thực hiện thi công gói thầu

6 Kỹ thuật lập giá dự thầu:

Đối với gói thầu xây lắp có sử dụng vốn nhà nước, ta có quy trình lập giá dựthầu như sau:

QUY TRìNH LậP GIá Dự THầU GóI THầU XÂY LắP

b¾t ®Çu

TI£N L¦ î NG Mê I THÇU (NHµ THÇU § · KIÓM TRA)

Sè L¦ î NG VËT LIÖU CHÝNH NGµY C¤ NG, CA M¸ Y

CHI PHÝ VL, NC,SDM THEO § ¥ N GI¸

CHI PHÝ TRùC TIÕP

VL, NC, SDM, TT

CHI PHÝ Tè I THIÓU ( z MIN ) GI¸ Gã I THÇU Dù § O¸ N

G GTH GI¸ Dù THÇU

KÕT THóC

§ ¥ N GI¸ XDCB CÊP TØNH

TH¤ NG B¸ O GI¸ VL, C¸ C § IÒU CHØNH VL, NC,

Vµ § ÞNH MøC VÒ TT

C¸ C QUY § ÞNH VÒ

§ ÞNH Mø C CHI PHÝ CHUNG, THUÕ SUÊT VAT,

CHI PHÝ TRùC TIÕP CñA NHµ THÇU

t õ c hè i dù t hÇu QUYÕT § ÞNH GI¸ Dù THÇU

Nếu tại bước kiểm tra giá dự thầu với giá gói thầu dự đoán cho ra kết quảkhông thoả mãn (tức là GDTH ≥ GGTH), ta tiến hành điều chỉnh các biện pháp kỹ thuậtcông nghệ, điều chỉnh đơn giá, định mức nội bộ; thay đổi chiến lược tranh thầu, đểđưa ra được giá dự thầu hợp lý hơn Tuy nhiên, nếu ta thay đổi mà vẫn không thoả

Trang 22

mãn được yêu cầu GDTH < GGTH thì cần từ chối không tham gia dự thầu đối với góithầu đó.

Có nhiều phương pháp để xác định giá dự thầu cho một gói thầu Các nhàthầu cần phải lựa chọn một cách thức tính giá dự thầu để khả năng trúng thầu là caonhất hoặc với một xác suất nào đó nhưng phải thoả mãn những điều kiện đặt ratrước của nhà thầu (chiến lược tranh thầu) Các phương pháp tính giá chủ yếu là:

a Phương pháp lập giá dự thầu bằng cách phân chia chi phí thành các khoản mục:

Cách này gần giống như cách lập dự toán xây lắp trên giác độ người mua vềhình thức nhưng nội dung có nhiều điểm khác, đặc biệt là cách xác định chi phí sửdụng máy, chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước

Công thức này được xác định như sau:

VAT G

DTH

Trong đó:

GDTH : Giá dự thầu của gói thầu mà nhà thầu đưa ra

VAT : Thuế giá trị gia tăng đầu ra theo quy định của nhà nước đối với sản phẩmxây lắp

Ta có giá dự thầu xây lắp trước thuế: ChuaVAT

TL : Lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp

VL, NC, M, TT là chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy vàtrực tiếp phí khác để hoàn thành gói thầu

vlj

Q VL

1

Trong đó:

Trang 23

Qj : Khối lượng công tác xây lắp thứ j theo hồ sơ mời thầu hoặc theo biện pháp

kỹ thuật thi công nhà thầu lựa chọn áp dụng (có m loại công tác xây lắp );

Dvlj : Chi phí vật liệu để hoàn thành một đơn vị công tác thứ j

vlpi m

i

vli vli

n : Số loại vật liệu chính tiêu hao để hoàn thành công tác xây lắp thứ j

Cách này có ưu điểm là chi phí vật liệu tính riêng rẽ cho từng công tác thứ jrất tiện lợi để thực hiện giá dự thầu sau này, khi hồ sơ mời thầu yêu cầu nhà thầu thểhiện giá dự thầu xây lắp theo đơn giá tổng hợp Nhưng đồng thời phương pháp này

có nhược điểm là khối lượng tính toán lớn, mất nhiều công sức

 Cách thứ hai :

i VL

IJ m

j j n

(

1 1

Trong đó :

Qj : Khối lượng công tác xây lắp thứ j theo hồ sơ mời thầu hoặc theo biện pháp

kỹ thuật thi công nhà thầu lựa chọn áp dụng (có m loại công tác xây lắp ).(ĐMVL)ij : Định mức vật liêu chính thứ i để hoàn thành một đơn vị công tác xâylắp thứ j

n : Số loại vật liệu chính tiêu hao để hoàn thành gói thầu xây lắp

KVLP : Hệ số kể đến chi phí vật liệu phụ bình quân cho loại hình công trình đang

Trang 24

NC m

+ Phần chi phí phải trả khi máy ngừng việc

+ Phần chi phí máy hoạt động (máy làm việc)

Từ đó xây dựng công thức tính chi phí sử dụng máy được tính như sau :

M = M1 + M2

Trong đó :

M1 : Chi phí sử dụng máy khi máy làm việc

M2 : Chi phí ngừng việc của máy

Chi phí ca máy làm việc được xác định như sau:

M1 = Slv x ĐGlv

Với:

Slv: Số ca máy làm việc

ĐGlv: Đơn giá ca máy làm việc

Chi phí ca máy ngừng việc được xác định như sau:

Bao gồm chi phí bơm nước, vét bùn, thí nghiệm vật liệu, di chuyển nhân lực

và thiết bị thi công đến công trường và nội bộ trong công trường, an toàn lao động,bảo vệ môi trường cho người lao động và môi trường xung quanh Trực tiếp phí khác

có thể được tính bằng tỷ lệ % trên tổng chi phí vật liệu, nhân công và máy thi côngnói trên Tỷ lệ % này tuỳ thuộc vào từng nhà thầu

Trang 25

 Chi phí chung (C):

Chi phí chung là các chi phí không thể tính trực tiếp cho từng công tác xâylắp, nhưng nó đảm bảo cho việc thi công toàn bộ công trình (hoặc hạng mục) Nó baogồm chi phí quản lý và đièu hành sản xuất tại công trường của doanh nghiệp xâydựng, chi phí phục vụ công nhân, chi phí phục vụ thi công tại công trường và một sốchi phí khác

Cũng chính vì không tính được trực tiếp nên khoản mục này là một trong haikhoản mục xác định khó khăn trong việc tính giá dự thầu Thông thường giá dự thầucủa các nhà thầu có sự chênh lệch phần lớn do sự chênh lệch ở hai khoản mục chiphí chung và lợi nhuận dự kiến của doanh nghiệp

Doanh nghiệp xây dựng muốn thắng thầu mà không bị lỗ thì luôn luôn phảicủng cố bộ máy quản lý từ cấp doanh nghiệp đến cấp công trường, sao cho bộ máyvận hành tốt với chi phí thấp nhất, để làm giảm khoản mục chi phí chung này xuống

Khi xác định giá dự thầu, tuỳ theo quỹ thời gian làm hồ sơ dự thầu, tuỳ theoyêu cầu chính xác của ban lãnh đạo doanh nghiệp, mà người ta lập giá dự thầu cóthể xác định chi phí chung theo một trong hai cách sau:

 Cách thứ nhất: Theo tỷ lệ bình quân so với một hoặc một số khoản mục chi phítrực tiếp

Công thức xác định chi phí chung theo trực tiếp phí: C= f1 x Tr

f1 : Tỷ lệ chi phí chung so với chi phí trực tiếp (%)

Hoặc công thức xác định chi phhí chung theo nhân công: C = f2 x NC

f2 : Tỷ lệ chi phí chung so với chi phí nhân công (%)

Theo cách này việc xác định chi phí chung ít tốn sức, đáp ứng ngay yêu cầu xác địnhnhanh giá dự thầu, nhưng về số liệu mang tính thống kê, bình quân nên chưa sát vớigói thầu cụ thể

 Cách thứ hai: Thiết kế bộ máy tổ chức, quản lý công trường rồi toán toán cụ thểtừng khoản mục chi phí Theo cách này có thể phân chi phí chung thành hai bộ phận:

- Phần chi phí quản lý cấp công trường (C1):

Căn cứ vào thiết kế bộ máy tổ chức quản lý công trường, thời gian kế hoạchthi công, thiết kế tổng mặt bằng thi công, tính ra các khoản mục như sau:

Trang 26

+ Chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp của cán bộ viên chức quản lý trên côngtrường (TL):

i LV

i gt n

BH = (TLgt + NC) x M x KTrong đó:

M: Mức bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội do người sử dụng lao động phải nộpcho cơ quan bảo hiểm theo luật định ( hiện nay tỷ lệ này là 19% bao gồm2%bảo hiểm y tế, 2% kinh phí công đoàn và 15% bảo hiểm xã hội)

K : Hệ số kể đến quan hệ giữa mức lương theo chế độ và mức lương thực tếtrả

K = Mức lương trả theo chế độ / Mức lương bình quân thực tế dự kiến trả.+ Chi phí khấu hao và phân bổ giá trị các công cụ dụng cụ thi công (tài sản cốđịnh thi công nhưng không phải là máy thi công như tời, kích, xe cải tiến)

i n

i

t Ti

Gi: Giá trị công cụ loại i phục vụ thi công

Ti : Thời gian sử dụng các công cụ loại i theo quy định của doanh nghiệp

ti : Thời gian công vụ loại i làm việc tại công trường

+ Chi phí trả lãi vay tín dụng thương mại trong kinh doanh xây lắp:

Căn cứ vào hồ sơ mời thầu, phương án tài chính, thương mại dự kiến chogói thầu sẽ dự trừ vốn phải đi vay để tính lãi phải trả Lãi vay tính theo công thức:

Trang 27

j j m

j

i j

Trong đó:

Vi j:Vốn lưu động sử dụng trung bình phải vay ở đợt j (có m đợt vay)

rj :Lãi suất vay vốn lưu động đợt j (tính theo tháng)

tj : Thời gian vay vốn lưu động đợt j (tính theo tháng)

+ Chi phí bảo hiểm công trình xây dựng:

Chi phí bảo hiểm đến đối tượng thứ ba: chi phí bảo hiểm lao động xây dựng:căn cứ vào mức mua bảo hiểm (dự kiến) của nhà thầu để xác định cụ thể khoản chiphí này

+ Chi phí chung khác tại công trường:

Những chi phí khác như tiếp khách, công tác phí, văn phòng phẩm; chi phíthuê bao điện thoại có thể tuỳ thuộc vào công trình để lập chi tiết hoặc có thể tínhtheo một tỷ lệ phần trăm nào đó so với các khoản mục đã biết

 Chi phí chung ở cấp doanh nghiệp:

Chi phí này phân bổ vào giá dự thầu của gói thầu : (kí hiệu C2) Bao gồm cácchi phí chung toàn doanh nghiệp nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp như:+ Chi phí thuê nhà, đất làm trụ sở doanh nghiệp

+ Chi phí khấu hao sửa chữa các dụng cụ văn phòng

+ Lương và phụ cấp lương cho bộ máy quản lý doanh nghiệp

+ Chi phí bảo quản, tu sửa dụng cụ văn phòng, trụ sở doanh nghiệp và tài sản cốđịnh quản lý

+ Văn phòng phẩm, chi phí thông tin, liên lạc, công tác phí

+ Chi phí nghiên cứu và phát triển

+ Trợ cấp thôi việc, nghỉ hưu, mất sức

+ Tiếp khách, đối ngoại; tiếp thị quảng cáo

 Lợi nhuận dự kiến:

Lợi nhuận này được xác định chủ yếu căn cứ vào chiến lược tranh thầu củadoanh nghiệp cho gói thầu đang xét Đây là khoản mục khó khăn nhất khi doanhnghiệp quyết định giá dự thầu Tuỳ theo chiến lược tranh thầu đối với từng gói thầu

Trang 28

mà có các cách xác định lợi nhuận dự kiến khác nhau Trong thực tế, các nhà thầuthường xác định lợi nhuận dự kiến theo một tỷ lệ % nào đó so với giá thành của côngtrình định thực hiện Tỷ lệ này được xác định theo tỷ lệ bình quân ở nhiều gói thầutương tự đã được nhà thầu thực hiện trước đây.

Ldk = f% x Zdth

b Phương pháp lập giá dự thầu theo phương pháp tính chi phí cơ bản và chi phí tính theo tỷ lệ:

Theo phương pháp này, trong các khoản mục chi phí tạo thành giá dự thầu

có những khoản mục tính được cụ thể như chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phímáy và một số nội dung trong trực tiếp phí khác Đồng thời cũng có các khoản mụckhó xác định cụ thể được như các khoản chi phí chung, lợi nhuận dự kiến, Thôngthường những khoản mục này được tính theo tỷ lệ % so với một hoặc một số khoảnmục tính được bằng phương pháp trực tiếp Các khoản mục có thể tính trực tiếp gọi

là các chi phí cơ sở để từ đó xác định ra được giá dự thầu Các tỷ lệ để xác định cáckhoản mục chi phí không tính được bằng phương pháp trực tiếp này do nhà thầu tựtổng kết, tích luỹ trong quá trình hoạt động và phụ thuộc vào chiến lược tranh thầucủa nhà thầu

Phương pháp này có ưu điểm là tính toán giá dự thầu tương đối nhanh, khốilượng tính toán ít Tuy nhiên phương pháp này vẫn chưa được xát thực so với thực

tế vi còn phụ thuộc nhiều vào các tỷ lệ mà nhà thầu đưa ra Do đó các nhà thầu chỉnên sử dụng phương pháp này ở bước quyết định có nên tham gia dự thầu haykhông thôi

c Phương pháp lập giá dự thầu dựa theo đơn giá tổng hợp:

Giá dự thầu được xác định theo công thức sau:

j n

j j

Trang 29

Dj : Đơn giá tổng hợp (bao gồm cả thuế VAT đầu ra) công tác xây lắp thứ j donhà thầu tự xác định theo hướng dẫn chung về lập giá xây dựng trên cơ

sở các điều kiện của mình và giá cả thị trường mặt bằng giá được ấn địnhtrong HSMT

n: Số lượng công tác của gói thầu

Mấu chốt của phương pháp này là việc xác định đơn giá dự thầu tổng hợp(Dj) Trong thực tế hiện nay việc xác định ra từng Dj lại có các trường hợp khác nhau:

 Trường hợp tính sẵn các đơn giá dự thầu tổng hợp (Dj) cho toàn doanh nghiệp:Theo su hướng này, các doanh nghiệp xây dựng sẽ tiến hành lập ra một tậpđơn giá dự thầu tổng hợp (Dj) Trong mỗi đơn giá dự thầu lại có một tập con Dij thểhiện việc sử dụng các công nghệ khác nhau ứng với các chiến lược tranh thầu khácnhau Các tập đơn giá này sẽ đựơc mã hoá và đựơc lưu trữ trong máy tính làm cơ

sở cho việc tính giá dự thầu

Ưu điểm của phương pháp này là mang tính công nghệ cao, nhanh chóngđáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp về việc xác định giá dự thầu

Nhưng phương pháp này cũng có nhược điểm là: Các đơn giá dự thầu đượcxây dựng sẵn trên cơ sở các giải pháp kỹ thuật và chiến lược tranh thầu ở mức đạidiện Do đó khi vận dụng vào gói thầu có thể chưa sát thực Bởi vậy khuynh hướngnày chỉ nên áp dụng cho gói thầu có kỹ thuật công nghệ thông dụng

 Trường hợp tính các đơn giá dự thầu tổng hợp (Dj) theo từng gói thầu cụ thể.Đây là phương pháp khá phổ biến hiện nay của các doanh nghiệp xây dựng

dự thầu các gói thầu sử dụng vốn nhà nước Xuất phát từ điều kiện trúng thầu phải lànhà thầu đáp ứng các yêu cầu cơ bản của HSMT và có giá đánh giá thấp nhất, có giá

đề nghị trúng thầu không vượt quá giá gói thầu hoặc dự toán, tổng dự toán đượcduyệt, các nhà thầu căn cứ vào định mức giá dự toán XDCB, giá cả các yếu tố đầuvào và các quy định tính theo tỷ lệ của nhà nước và khu vực, có giá giảm đôi chútcho nhỏ hơn giá dự toán nhằm tăng khả năng trúng thầu

Ưu điểm phương pháp này là: Giá dự thầu luôn luôn đảm bảo các yêu cầunhỏ hơn hoặc bằng giá gói thầu, tiết kiệm thời gian làm hồ sơ dự thầu và phù hợp vớiyêu cầu thể hiện giá dự thầu của HSMT

Trang 30

Nhược điểm của phương pháp này là: Các khoản mục chi phí trong giá dựthầu thường chưa bám sát các giải pháp công nghệ – kỹ thuật, biện pháp tổ chứcquản lý đã lựa chọn và các định mức, đơn giá nội bộ của nhà thầu mà chủ yếu dựavào cách tính dự toán xây lắp hạng mục công trình quy định của nhà nước rồi điềuchỉnh giảm đi một số yếu tố để sao cho giá dự thầu thấp hơn giá gói thầu.

Trang 31

Phần ii:

Lập hồ sơ dự thầu xây dựng gói thầu:

nhà kỹ thuật nghiệp vụ (nhà g) thuộc dự án xây dựng cải tạo,

mở rộng và nâng cấp bệnh viện e

chương i:

nghiên cứu hồ sơ mời thầu và gói thầu

I Giới thiệu tổng quan gói thầu:

1 Tên gói thầu: Nhà kỹ thuật nghiệp vụ (nhà G), thuộc dự án xây dựng, cải

tạo và nâng cấp bệnh viện E

2 Chủ đầu tư: Bệnh viện E.

3 Đơn vị thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn và thiết kế kiến trúc Việt Nam.

4 Địa điểm xây dựng: Đường 69 – Phường Nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy –

Hà Nội

5 Nguồn vốn: Ngân sách XDCB tập trung.

II những yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu:

1 Tiêu chuẩn dự thầu:

1.1 Gói thầu này chỉ dành cho các Nhà thầu đủ điều kiện tham gia dựthầu Bất kỳ vật liệu, thiết bị hay dịch vụ nào được sử dụng trong việc thực hiện Hợpđồng phài có nguồn gốc hợp lệ

1.2 Nhà thầu phải cam đoan là Nhà thầu (bao gồm tất cả các thành viêncủa liên danh và các nhà thầu phụ) hiện nay hoặc trước đây không có liên quan, dùtrực tiếp hay gián tiếp với các Công ty tư vấn hay bất kỳ đơn vị nào khác đã thiết kế,chuẩn bị yêu cầu kỹ thuật và các tài liệu khác cho Dự án hay đã được đề xuất là Chủđầu tư cho Hợp đồng Các Công ty đã được Bên thuê thuê cung cấp dịch vụ tư vấncho việc chuẩn bị hay giám sát công trình và các chi nhánh của nó đều không đượcphép dự thầu

1.3 Các doanh nghiệp Nhà nước tại Việt nam ngoài ra còn phải đáp ứngthêm các yêu cầu sau:

Trang 32

a Có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh không phụ thuộc vàoChủ đầu tư / Bên thuê và không phải là cơ quan Chính Phủ.

a Bản sao các tài liệu gốc xác định sự thành lập hay tư cách phápnhân, nơi đăng ký và nơi kinh doanh chính, văn bản uỷ nhiệm người ký hồ sơ dựthầu để ràng buộc Nhà thầu

b Là nhà thầu chính đã / đang thi công 3 công trình tương tự trong 3năm gần đây; hoặc đã đảm nhận phần việc tương tự ở trong liên danh Kinh nghiệm

về các gói thầu có tính chất và quy mô tương tự, điều kiện thi công (về địa lý, tựnhiên, kinh tế, xã hội), các chi tiết về các gói thầu đang thực hiện hay đã có cam kếthợp đồng, các khách hàng mà có thể liên lạc để biết thêm thông tin về các hợp đồngđó

c Kinh nghiệm tổ chức quản lý: có hệ thống quản lý đảm bảo chấtlượng; đã và đang là tổng thầu xây dựng

d Năng lực và kinh nghiệm của các cán bộ kỹ thuật và quản lý chủchốt tại công trường dự định để thực hiện gói thầu (chỉ huy trưởng, giám sát thi côngxây dựng, cán bộ kỹ thuật, kỹ sư, kiến trúc sư kèm theo lý lịch về tên, tuổi, nghềnghiệp, thâm niên công tác, trình độ, công việc đã làm tương tự, dự kiến vị trí đượcgiao); công nhân kỹ thuật các loại

e Sơ đồ tổ chức nhân lực tại hiện trường

f Dự kiến các thiết bị chủ yếu để thực hiện gói thầu: số lượng thiết bị,máy móc thi công tại hiện trường (năm và nước sản xuất, công suất)

g Dự kiến các thiết bị chủ yếu để thực hiện gói thầu: số lượng thiết bị,máy móc thi công tại hiện trường (năm và nước sản xuất, công suất)

Trang 33

l Khả năng ứng vốn cho gói thầu.

m Điều kiện thanh toán đối với gói thầu

n Văn bản uỷ quyền để tham khảo các ngân hàng của Nhà thầu

o Thông tin về mọi vụ kiện tụng hiện nay trong một số năm vừa qua

mà Nhà thầu có dính dáng đến, các bên liên quan, giá trị tranh chấp

2.3 Hồ sơ dự thầu do một bên liên danh giữa hai hay nhiều công ty, đệtrình phải tuân theo các yêu cầu sau:

a Hồ sơ dự thầu phải bao gồm tất cả các thông tin đã liệt kê trong điều2.2 nêu trên cho từng thành viên trong liên danh

b Hồ sơ dự thầu phải kèm theo Thoả thuận liên danh đã được ký kếtbao gồm cả dự kiến phân chia công việc của gói thầu giữa các thành viên trong liêndanh để ràng buộc các bên về pháp lý

c Tất cả các bên phải cùng chịu trách nhiệm pháp ký chung và riêngtừng bên về việc thực hiện Hợp đồng theo đúng các điều khoản của Hợp đồng

d Một trong các bên phải được chỉ định để chịu trách nhiệm chính,được uỷ quyền chịu các trách nhiệm pháp lý, nhận các chỉ thị của Chủ đầu tư và thaymặt cho bất kỳ và tất cả các bên trong liên danh

e Việc thực thi toàn bộ Hợp đồng, kể cả việc thanh toán sẽ được tiếnhành chỉ với bên chịu trách nhiệm chính

2.4 Để được giao hợp đồng, Nhà thầu phải thoả mãn các tiêu chuẩn tốithiểu sau đây:

a Có khối lượng công việc thi công trong 3 năm gần đây từ 2002 –

2004 mỗi năm tối thiểu phải đạt giá trị là 100 tỷ đồng

b Có tài sản lưu động hoặc tín dụng trừ các giao kèo hợp đồng khác

và không kể dến các khoản tạm ứng trong Hợp đồng, không ít hơn 3 tỷ đồng

Trang 34

c Có kinh nghiệm là nhà thầu chính trong việc các công trình củangành y tế hoặc công trình có quy mô, giá trị, tính chất và sự phức tạp tương đươngvới công trình này trong 3 năm vừa qua (để theo đúng yêu cầu này, công trình nêu raphải được hoàn thành ít nhất 70%); Chủ đầu tư sẽ tiến hành xác minh các thông tincủa nhà thầu trong quá trình xét thầu.

d Có kế hoạch để đạt được (sở hữu, thuê, ) đúng thời gian các thiết

bị cần thiết

e Có các biện pháp tổ chức thi công, biện pháp đảm bảo vệ sinh môitrường và an toàn cho các công trình xung quanh và cách giải quyết cụ thể khi cónhững ảnh hưởng xấu đến các công trình xung quanh

f Có những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới được áp dụng và hình thứcbảo hành công trình phải có điều kiện ràng buộc

g Nhà thầu nào hoặc các bên liên danh có quá trình bị kiện tụng nhiềuhoặc bị trọng tài và toà án xét xử thua nhiều có thể bị loại bỏ

2.5 Các số liệu mỗi bên liên danh phải được bổ sung với nhau để xácđịnh sự phù hợp của Nhà thầu về các tiêu chuần năng lực tối thiểu theo điều 2.4(a)

và (e) Tuy nhiên, để đủ năng lực đối với một liên danh, mỗi bên trong liên danh phảithoả mãn ít nhất 25% các tiêu chuẩn tối thiểu theo điều 2.4(a), (b) và (e) Bên chịutrách nhiệm chính phải thoả mãn ít nhất 70% các tiêu chuẩn tối thiểu này Hồ sơ dựthầu của bên liên danh không tuân theo các yêu cầu này sẽ bị loại bỏ Kinh nghiệm

và nguồn lực của các Nhà thầu phụ sẽ không được kể đến khi xác định sự phù hợpcủa Nhà thầu về các tiêu chuẩn năng lực

3 Mỗi nhà thầu chỉ được có một đơn dự thầu:

3.1 Mỗi nhà thầu chỉ đệ trình một hồ sơ dự thầu hoặc với tư cách là mộtbên trong liên danh Một nhà thầu đệ trình hay tham gia vào nhiều hồ sơ dự thầu(ngoại trừ việc là nhà thầu phụ hoặc trong các trường hợp cho phép hay đề nghị cácphương án thay thế) sẽ dẫn đến việc tất cả các đề xuất có sự tham gia của Nhà thầu

đó được xem là không đủ tư cách

3.2 Trường hợp các nhà thầu liên danh để dự thầu thì phải cử một đơn vịđại diện nộp một đơn (một bộ hồ sơ dự thầu) Nhà thầu đại diện phải kê rõ các đơn vị

Trang 35

liên danh, cá đơn vị liên danh phải đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tư cách và nănglực đối với nhà thầu được nêu tại điểm 2.

4 Chi phí dự thầu: nhà thầu phải chịu tất cả các chi phí liên quan đến việc

chuẩn bị và đệ trình Hồ sơ dự thầu của mình và trong bất kỳ trường hợp nào Chủđầu tư sẽ không có trách nhiệm hay chịu trách nhiệm pháp lý về các chi phí đó

5 Khảo sát hiện trường: Nhà thầu tuỳ thuộc trách nhiệm và rủi ro của chính

mình, được khuyến cáo đến thăm và xem xét hiện trường, các khu vực xung quanh

để có tất cả thông tin cần thiết cho việc chuẩn bị Hồ sơ dự thầu và ký kết Hợp đồngthi công công trình Nhà thầu phải chịu các chi phí cho việc đến thăm hiện trường

6 Hình thức, phương thức đấu thầu và loại hợp đồng:

- Hình thức lựa chọn nhà thầu: Đấu thầu rộng rãi trong nước

- Phương thức áp dụng: Đấu thầu một túi hồ sơ

- Hình thức và phương thức thực hiện hợp đồng: Hợp đồng có điều chỉnhgiá

7 Yêu cầu của Hồ sơ dự thầu:

7.1 Tài liệu yêu cầu trong Hồ sơ dự thầu:

a Đơn dự thầu (có giá chào theo tiên lượng mời thầu)

b Bảo lãnh dự thầu

c Thông tin năng lực:

d Bảng dự toán dự thầu (dự toán chi tiết) theo tiên lượng mời thầu (cóđược ghi thành file sử dụng trên phần mềm Microsoft Excel được copy ra đĩa mềmnộp kèm theo)

e Bảng phân tích đơn giá chi tiết

f Dự toán phần bổ sung đối với khối lượng thừa / thiếu do nhà thầubóc tách theo hồ sơ thiết kế thi công so với tiên lượng mời thầu (nếu có)

g Bản cam kết về chất lượng vật liệu, nguồn gốc, chủng loại, mã hiệu

sử dụng cho công trình

h Tiến độ và biện pháp kỹ thuật thi công

i Biện pháp đảm bảo / quản lý chất lượng thi công lắp đặt, an toàn laođộng và vệ sinh môi trường

Trang 36

j Biện pháp đảm bảo an toàn cho công trình hiện có và cách giảiquyết cụ thể khi có những ảnh hưởng xấu đến công trình hiện có cũng như đối vớicác công trình xung quanh.

k Đề xuất áp dụng tiến bộ kỹ thuật (nếu có)

l Hình thức bảo hành công trình – có điều kiện ràng buộc

m Các bản vẽ minh hoạ

7.2 Giá chào thầu:

a Hợp đồng của gói thầu được mô tả dựa vào bảng dự toán dự thầu(dự toán chi tiết) do Nhà thầu đệ trình

b Nhà thầu phải bóc tách tiên lượng theo hồ sơ thiết kế, điền đơn giácho tất cả các phần việc của công trình theo bảng tiên lượng mời thầu đã được cungcấp kèm theo Hồ sơ mời thầu Các khối lượng mà nhà thầu phát hiện thừa / thiếu sovới bảng tiên lượng mời thầu thì nhà thầu phải có bảng dự toán chi tiết đầy đủ kêriêng (gọi là đề xuất bổ sung)

c Giá chào thầu phải bao gồm tất cả các chi phí mà Nhà thầu cầnđược thanh toán để hoàn thành công trình, không kể chi phí bảo hiểm công trình xâydựng

d Đơn giá do Nhà thầu chào là cố định, không được điều chỉnh trongquá trình thực hiện hợp đồng (trừ trường hợp đặc biệt được cấp có thẩm quyền chophép theo quy định hiện hành)

e Đơn giá chào thầu để thực hiện từng công việc xây lắp công trìnhphải được Nhà thầu phân tích chi tiết để chứng minh đảm bảo thực hiện được

7.3 Hiệu lực của Hồ sơ dự thầu:

a Thời hạn có hiệu lực của Hồ sơ dự thầu : 180 ngày kể từ thời điểmđóng thầu

b Trong trường hợp đặc biệt, Chủ đầu tư có thể đề nghị Nhà thầu giahạn hiệu lực của đơn dự thầu thêm một thời gian được quy định Đề nghị của Chủđầu tư và phúc đáp của Nhà thầu phải bằng văn bản hoặc bằng điện tín Nhà thầu cóthể từ chối đề nghị mà không bị tịch thu Bảo lãnh dự thầu của mình Nhà thầu đồng ývới đề nghị sẽ không bị yêu cầu hay được phép sửa đổi Hồ sơ dự thầu của mìnhkhác đi, nhưng sẽ được yêu cầu kéo dài thời gian hiệu lực của Bảo lãnh dự thầu theo

Trang 37

thời gian gia hạn hiệu lực Hồ sơ dự thầu, và tuân theo điều khoản 6.4 trên mọiphương diện.

c Nếu thời gian hiệu lực Hồ sơ dự thầu được gia hạn thì tổng giá dựthầu của Nhà thầu được chọn sẽ được gia tăng cho đến ngày ký hợp đồng với mỗingày trôi qua, kể từ khi hết hạn thời hạn hiệu lực của Hồ sơ dự thầu ban đầu đếnngày có thông báo cho người thắng thầu Việc đánh giá Hồ sơ dự thầu sẽ chỉ dựavào Hồ sơ dự thầu chứ không xét đến việc sửa đổi nói trên

từ ngân hàng hay công ty bảo hiểm nước ngoài Hình thức của Bảo lãnh dự thầuphải tuân theo Mẫu Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh dự thầu phải có giá trị đến 30 ngàysau ngày hết hiệu lực của Hồ sơ dự thầu

c Bất kỳ hồ sơ dự thầu nào không gửi kèm bảo lãnh dự thầu theo hìnhthức được chấp thuận sẽ bị Chủ đầu tư từ chối

d Bảo lãnh dự thầu của Nhà thầu không thắng thầu sẽ được trả lạitrong vòng 15 ngày sau khi Chủ đầu tư ký kết hợp đồng với Nhà thầu thắng thầu

e Bảo lãnh dự thầu của Nhà thầu thắnh thầu sẽ được trả lại khi Nhàthầu ký kết Hợp đồng và cung cấp Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

f.Bảo lãnh dự thầu có thể bị tịch thu:

- Nếu Nhà thầu rút lại Hồ sơ dự thầu sau khi mở thầu và trong thời gian hiệu lực

Hồ sơ dự thầu

- Nếu Nhà thần không chấp nhận việc chỉnh sửa lỗi trong Hồ sơ dự thầu

- Đối với Nhà thầu thắng thầu, nếu trong giới hạn thời gian 15 ngày kể từ ngàynhận được thư chấp thuận:

+ Ký hợp đồng

+ Cung cấp Bảo lãnh thực hiện hợp đồng

Trang 38

8 Yêu cầu về tiến độ thi công: 24 tháng (bằng 720 ngày) kề cả ngày nghỉ

theo quy định của pháp luật

9 Yêu cầu về vật liệu sử dụng trong công trình: Vật liệu đưa và và thi

công công trình phải đủ điều kiện, đảm bảo theo quy định của tiêu chuẩn đã được chỉdẫn trong hồ sơ mời thầu

10.Các đề xuất thay thế của nhà thầu: Nhà thầu muốn đề xuất các phương

án thay thế về kỹ thuật theo các yêu cầu của hồ sơ mời thầu vẫn phải đề trình một hồ

sơ dự thầu phù hợp với các yêu cầu của hồ sơ mời thầu, kể cả thiết kế kỹ thuật đãđược chỉ ra trong bản vẽ và yêu cầu kỹ thuật Bên cạnh việc đệ trình hồ sơ dự thầu

cơ bản, Nhà thầu phải cung cấp tất cả các thông tin cần thiết để Chủ đầu tư đánh giáđầy đủ phương án thay thế, kể cả các tính toán thiết kế, yêu cầu kỹ thuật, phân tíchgiá cả, các biện pháp thi công dự kiến và các chi tiết thích hợp khác

11 Nộp hồ sơ dự thầu:

11.1 Các nhà thầu phải niêm phong bản gốc và tất cả các bản sao của Hồ

sơ dự thầu vào 04 phong bì bên trong và một phong bì bên ngoài, ghi rõ các phong

bì bên trong là “Bản gốc” và “Bản sao” Các phong bì bên trong và bên ngoài phải ghiđịa chỉ người nhận là Ban quản lý dự án Bệnh viện E và tên, địa chỉ của Nhà thầu để

có thể hoàn trả lại Hồ sơ dự thầu mà không mở ra trong trường hợp nó bị tuyên bố

“nộp chậm”

11.2 Thời hạn nộp Hồ sơ dự thầu: Hồ sơ dự thầu phải được gửi đến Chủđầu tư tại địa chỉ quy định không chậm hơn ngày giờ được quy định trong Phiếu dữliệu mời thầu Chủ đầu tư có thể kéo dài thời hạn nộp Hồ sơ dự thầu bằng cách banhành sửa đổi Trong trường hợp này, tất cả các quyền và nghĩa vụ của Chủ đầu tư vàNhà thầu trước đây phụ thuộc vào ngày hết hạn ban đầu này sẽ phải phụ thuộc vàongày hết hạn mới

III nghiên cứu gói thầu và môi trường đấu thầu:

1 Phân tích đặc điểm của gói thầu:

a Vị trí công trình: Nhà kỹ thuật nghiệp vụ (nhà G) thuộc dự án xây dựng

Cải tạo, mở rộng và nâng cấp Bệnh viện E nằm trong khuôn viên Bệnh viện E trênđường 69 Nghĩa Tân – Quận Cầu Giấy – Hà Nội

Trang 39

b Đặc điểm công trình:

- Công trình gồm 6 tầng và một tầng áp mái với kích thước mặt bằng (theo trụctim) là 30,6 x 52,2 (m) , chiều cao nhà là 30,6 m, tổng diện tích xây dựng là  9000m2 sàn

- Công trình này có cấp công trình là I, bậc chịu lửa: bậc II Công trình bao gồm

cả cầu thang bộ và thang máy

- Giải pháp kết cấu: Công trình được xây dựng theo kết cấu nhà khung BTCTchịu lực, sàn BTCT toàn khối Tường được xây gạch đặc với mái BTCT Phầnnền móng sử dụng giải pháp thiết kế là móng cọc ép loại cọc Bêtông đúc sãn

250 x 250, mỗi cọc dài 14m được chia làm 2 đoạn

c Nội dung các công việc chính:

Nội dung của gói thầu là thực hiện thi công xây dựng, lắp đặt công trình theođúng thiết kế được duyệt, được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng theo đúng quyđịnh Nội dung các công việc chính của gói thầu là:

- Gia cố nền bằng cộc BTCT 250 x 250

- Phần móng BTCT

- Phần thân: Khung BTCT chịu lực, sàn BTCT toàn khối, mái BTCT và các lớpvật liệu chống nóng và chống thấm, tường xây gạch đặc

- Phần hoàn thiện công trình

2 Điều kiện về tự nhiên:

Công trình cần thi công trong gói thầu là công trình nằm trong khuôn viêncủa bệnh viện E, tiếp giáp với khu dân cư

Về điều kiện địa chất tại khu vực này, tuy đây là vùng đất có nhiều lớp đấtyếu xen kẽ nhau và lớp đất nhân tạo khá dầy nhưng tương đối ổn định Theo các sốliệu gần đây, tại khu vực này không có các hiện tượng khác thường xảy ra

Khí hậu của khu vực này thuộc loại khí hậu nhiệt đới gió mùa Thời tiết trongnăm tương đối ổn định Lượng mưa trung bình Trong những năm gần đây tại khuvực này không xảy ra các hiện tượng tự nhiên như động đất, lũ quét, bão lớn Điềukiện thuỷ văn tương đối ổn định

3 Điều kiện về kinh tế – xã hội:

Trang 40

Tại khu vực xây dựng có mạng lưới công nghiệp, dịch vụ phát triển, thuậnlợi cho việc mua sắm, vận chuyển vật liệu, vật tư, di chuyển máy móc, thiết bị thicông Hệ thống điện, nước thuận lợi nên có thể khai thác được.

Tình hình an ninh tại khu vực này tương đối ổn định, thuận lợi cho quá trìnhthi công công trình Tuy nhiên do thi công trong bệnh viện và trong khu đô thị gần khudân cư sinh sống nên cần chú ý đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường xungquanh và điều kiện hoạt động của bệnh viện

4 Phân tích tình hình cạnh tranh:

Qua quá trình tìm hiểu về môi trường cạnh tranh của gói thầu, doanh nghiệpnhận thấy có thể có một số doanh nghiệp tham gia đấu thầu như sau:

- Công ty xây dựng Hồng Hà thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Hồng

- Công ty xây dựng số 3 thuộc Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội

- Công ty 789 - Bộ Tổng tham mưu

- Công ty xây dựng Sông Đà 5 thuộc Tổng công ty Xây dựng Sông Đà

Qua nghiên cứu, doanh nghiệp nhận thấy một số điểm mạnh, yếu của cácđối thủ cạnh tranh trên, dự kiến được các chiến lược kinh doanh, biện pháp kỹ thuậtcông nghệ mà các nhà thầu này có thể áp dụng cho gói thầu như sau:

a Công ty xây dựng Hồng Hà thuộc Tổng công ty xây dựng Sông Hồng:

Công ty này có trụ sở tại 206 A Đường Nguyễn Trãi - Hà Nội và có các chinhánh tại các tỉnh như Hà Tây, Ninh Bình, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh

Công ty được phép kinh doanh các ngành nghề chính như:

- Xây dựng các công trình dân dụng nhóm B, C; công trình công nghiệp và cáccông trình kỹ thuật hạ tầng khu dân cư

- Xây dựng các công trình đường bộ cấp III và các cống nhỏ trên đường bộ

- Xây dựng đường ống cấp thoát nước quy mô vừa và nhỏ

- Xây dựng kênh, mương, đê, kè, trạm bơm thuỷ lợi

- Kinh doanh khách sạn và dịch vụ du lịch

- Kinh doanh vật liệu xây dựng, tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng

Trong đó nhà thầu này đặc biệt có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thi côngxây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp (34 năm), đội ngũ chuyên gia, kỹ sư

có trình độ cao, công nhân lành nghề Đây là một trong những thế mạnh của doanh

Ngày đăng: 22/03/2019, 23:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w