Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

83 560 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc

Trang 1

Mục lục

ơng I: Lý luận chung về kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất 1

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất 3

1.1.1 Vị trí vai trò của NVL 3

1.1.2 Đặc điểm yêu cầu quản lý 3

1.1.3 Nhiệm vụ kế toán đối với việc quản lý và sử dụng NVL trong doanh nghiệp 4

1.2 Tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất 5

1.2.1 Phân loại đánh giá NVL 5

1.2.2 Kế toán chi tiết NVL 9

1.2.3 Kế toán tổng hợp NVL 13

Ch ơng II: Tình hình thực về tổ chức kế toán NVL tại Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình 25

2.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh tại Công ty 25

2.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty 25

2.2 Tình hình thực tế tổ chức kế toán, quản lý, sử dụng NVL ở Công ty chế biếnlơng thực và thức ăn cho gia súc 32

2.2.1 Đặc điểm đặc thù của doanh nghiệp chiphối công tác kế toán NVL 33

2.2.2.Kế toán chi tiết NVL 40

2.2.3 Kế toán tổng hợp NVL 43

2.2.4 Kế toán tổng hợp NVL 60

Ch ơng III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc 64

3.1 ý kiến nhận xét chung 64

3.2 ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL tại Công ty 64

3.2.1 Những u điểm về công tác kế toán NVL tại Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình 65

3.2.2 Những nhợc điểm và phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình 66

Lời Nói Đầu

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và nền kinh tế khu vực trongnhững năm gần đây nền kinh tế Việt Nam cũng có nhiều sự thay đổi rõ nét ở n-ớc ta hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc các Doanhnghiệp phải thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa; từ khi xoá

Trang 2

bỏ nền kinh tế bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các Doanh nghiệpphải đối mặt với sự cạnh tranh hết sức gay gắt của các Doanh nghiệp khác cócùng lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên thị trờng Để tồn tại và phát triển trongnền kinh tế thị trờng các Doanh nghiệp phải xây dựng phơng án sản xuất kinhdoanh Có hiệu quả kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng là thu đợc lợinhuận cao Để đạt đợc điều này, thì các chi phí để sản xuất ra sản phẩm phải đ-ợc tiết kiệm ở mức tối đa, trên cơ sở hợp lý và có kế hoạch Ta đợc biết vật liệulà một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh; giá trị củavật liệu tiêu hao cho quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị của sản phẩm,chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu Chính vì vậy, việc quản lý vật liệu từ khâu thu muađến khâu xuất dùng cho quá trình sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trongviệc giảm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm.

Để quản lý tốt trong quá trình sản xuất kinh doanh cần phải sử dụng hàng loạt cáccông cụ khác nhau; trong đó kế toán đợc coi là một các công cụ quan trọng hữu hiệu.Bởi vì kế toán về mặt bản chất chính là một hệ thống đo lờng, sử lý và truyền đạtnhững thông tin có ích cho các quyết định kinh tế Đối với nhà nớc kế toán là công cụquan trọng để tính toán, xây dựng, kiểm tra việc chấp hành ngân sách nhà nớc; điềuhành và quản lý nền kinh tế quốc dân Đối với các tổ chức Doanh nghiệp, kế toán làcông cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế và kiểm tra việc bảovệ, sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn của Doanh nghiệp.

Hạch toán nói chung là công cụ để quản lý kinh tế thì hạch toán vật liệu làcông cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý vật liệu Việc quản lý vật liệu làvô cùng cần thiết đòi hỏi kế toán vật liệu phải đa ra các thông tin chính xác, kịpthời Việc tổ chức kế toán vật liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa rất lớntrong việc quản lý vật liệu, làm cho tình hình cung cấp, sử dụng nguyên vật liệuđợc hợp lý, dẫn đến giảm chi phí và hạ thấp giá thành của sản phẩm.

Xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, vai trò của các kế toán vật liệu trong cácdoanh nghiệp sản xuất, trên cơ sở các lý luận đã đợc học ở nhà trờng và qua thời

gian thực tập ở Công Ty Chế Biến Lơng Thực Và Thức Ăn Chăn Nuôi, đợcsự chỉ bảo của cô giáo Phạm Thị Minh Hoa, và các cô chú trong phòng tài vụ

của Công Ty em đã đi sâu nghiên cứu đề tài: “Tổ chức công tác kế toánnguyên vật liệu ở Công Ty Chế Biến L” ở Công Ty Chế Biến L ơng Thực và Thức Ăn Gia Súc

Trang 3

Nội dung của đề tài đợc chia làm ba phần:

Chơng I: Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

sản xuất

Chơng II: Tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Công Ty

Chế Biến Lơng Thực và Thức Ăn Gia Súc

Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu

tại Công Ty Chế Biến Lơng Thực và Thức Ăn Chăn nuôi

Chơng I: Lí Luận Chung Về Kế Toán Nguyên Vật Liệu Trong Doanh Nghiệp Sản Xuất

1.1.Sự cần thiết phải tổ chức kế toán nguyên vật liệu trongDoanh nghiệp sản xuất.

1.1.1.Vị trí vai trò của nguyên vật liệu:

- Ta đợc biết nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơbản của quá trình sản xuất Là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm.Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ thamgia một lần vào chu kỳ sản xuất; nó chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị vào giátrị của sản phẩm do nó tạo ra.

Vật liệu là cơ sở vật chất hình thành nên sản phẩm, là yếu tố không thể thiếuđợc trong quá trình sản xuất sản phẩm Trong các Doanh nghiệp sản xuất, vậtliệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho Nguyên vật liệu rất đa dạng,phong phú về chủng loại, phức tạp về kỹ thuật Trong quá trình sản xuất; vật liệuluôn chuyển hoá, biến đổi về mặt hiện vật và giá trị.

Mặt khác, trong quá trình sản xuất vật liệu là yếu tố dễ bị lãng phí, mất mátnhất trong các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất Do vậy vật liệu đòi hỏiphải có những phơng pháp quản lý thích hợp, mang tính khoa học và thực tiễn cao.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh việc cung cấp nguyên vật liệu có đầyđủ, kịp thời hay không sẽ ảnh hởng rất lớn đến kế hoạch sản xuất của Doanhnghiệp; sản xuất không thể tiến hành đợc nếu không có nguyên vật liệu Khi đãcó đầy đủ nguyên vật liệu thì sản phẩm sản xuất ra có chất lợng tốt hay xấu, cóđợc thị trờng đánh giá cao hay không lại phụ thuộc phần lớn vào chất lợng củavật liệu Ta đợc biết chi phí vật liệu thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chiphí sản xuất cũng nh giá thành sản phẩm Do vậy, tăng cờng công tác quản lý,công tác kế toán vật liệu ở các khâu thu mua; bảo quản dự trữ; và để hạ thấp chi

Trang 4

phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, làm cho Doanhnghiệp có thể đạt tới lợi nhuận cao, có thể đứng vững trong sự cạnh tranh của cơchế thị trờng.

1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý:

Do đặc điểm của nguyên vật liệu là chỉ tham gia một lần vào quá trình sảnxuất nên việc quản lý vật liệu đòi hỏi phải luôn luôn chặt chẽ Do vật liệu thuộcnhóm hàng tồn kho và là tài sản lu động của Doanh nghiệp nên việc quản lý vậtliệu phải dựa trên cả hai chỉ tiêu số lợng ( hiện vật) và giá trị Mỗi loại sản phẩmsản xuất đợc sử dụng nhiều chủng loại vật liệu khác nhau, đợc thu mua từ nhiềunguồn khác nhau, giá cả của vật liệu thì thờng xuyên biến động trên thị trờng.Vì vậy để tăng cờng công tác quản lý vật liệu phải theo dõi ở tất cả các khâu Từkhâu thu mua, bảo quản, sử dụng, dự trữ, kiểm kê vật liệu.

Yêu cầu cụ thể của công tác quản lý vật liệu trong từng khâu là:

Khâu thu mua: Để sản xuất sản phẩm phải sử dụng nhiều loại nguyên vật

liệu khác nhau, mỗi loại vật liệu đều có công dụng riêng, đối với quá trình thumua phải quản lý chặt về mặt khối lợng, chất lợng, giá cả, chủng loại Giá muavà chi phí mua của vật liệu phải đợc phản ánh kịp thời, chính xác, kế hoạch muavật liệu phải đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Doanh nghiệp.

Khâu sử dụng: Sử dụng tiết kiệm hợp lý trên cơ sở định mức và dự trữ chi

phí; điều này ảnh hởng quan trọng đến hạ thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sảnphẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho Doanh nghiệp Đồng thời phải thờng xuyên vàđịnh kỳ phân tích tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất.Vì vậy, trong quá trình sử dụng phải tổ chức tốt công tác ghi chép, phản ánhđúng tình hình sản xuất; xuất dùng và sử dụng vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh.

Khâu dự trữ, bảo quản: Phải xác định đúng định mức tối đa, tối thiểu

trong dự trữ vật liệu không gây ứ đọng để tăng vòng quay của vốn, hoạch giánđoạn trong sản xuất kinh doanh vì thiếu vật liệu Trong quá trình bảo quản phảibảo quản theo đúng chế độ quy định, tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bãi đểvật liệu không bị thất thoát, h hỏng ảnh hởng đến chất lợng của sản xuất.

Khâu kiểm kê: Kiểm tra định kỳ số vật liệu tồn kho để phát hiện kịp thời

các nguyên nhân thừa, thiếu vật liệu kém phẩm chất để đa ra các biện pháp xử lýcho phù hợp.

Tóm lại: Quản lý chặt chẽ vật liệu ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất là một

trong những nội dung quan trọng trong công tác quản lý tài sản của Doanh nghiệp.

1.13 Nhiệm vụ của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu trong Doanh nghiệp.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng , kế toán nói chung và kế toán vật liệunói riêng, là công cụ quản lý trực tiếp của mỗi đơn vị Hạch toán kế toán nguyênvật liệu là việc ghi chép, phản ánh đầy đủ tình hình thu mua, nhập xuất dự trữnguyên vật liệu Thông qua tài liệu kế toán vật liệu còn biết đợc chất lợng,chủng loại vật liệu có đảm bảo hay không, để từ đó đề ra các biện pháp thích hợp.

Để thực hiện chức năng giám đốc và là công cụ quản lý kinh tế xuất phát từyêu cầu quản lý vật liệu, từ vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lýDoanh nghiệp Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu trongcác Doanh nghiệp sản xuất nh sau:

Trang 5

- Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua vậnchuyển, bảo quản tình hình xuất nhập tồn kho vật liệu Tính giá thành thực tếcủa vật liệu đã thu mua và nhập kho Doanh nghiệp kiểm tra tình hình thực hiệnkế hoạch thu mua vật liệu về mặt số lợng, chủng loại, giá cả nhằm đảm bảocung cấp đầy đủ, kịp thời, đúng chủng loại vật liệu cho quá trình sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp.

- Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán phù hợp với phơng pháp kếtoán hàng tồn kho của Doanh nghiệp để ghi chép phân loại tổng hợp số liệu vàtình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của vật liệu trong quá trình sản xuấtkinh doanh cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vậtliệu Phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp sử lý vật liệu thừa, thiếu,ứ đọng hoặc kém, mất phẩm chất Tính toán xác định chính xác số lợng và giátrị vật liệu thực tế đa vào sử dụng đã đợc tiêu hao trong quá trình sản xuất kinhdoanh, phân bổ chính xác giá trị vật liệu đã tiêu hao vào đối tợng sử dụng.

- Tham gia kiểm kê, đánh giá lại vật liệu tồn kho theo đúng chế độ quy địnhcủa Nhà nớc, lập báo cáo về vật liệu cho công tác quản lý, tiến hành phân tíchtình hình thu mua, bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu nhằm đa ra đầyđủ các thông tin cho quá trình sản xuất

Tóm lại, với vai trò và nhiệm vụ nh trên kế toán vật liệu đã trở thành mộtthành phần quan trọng trong hệ thống kế toán Doanh nghiệp; tổ chức tốt côngtác kế toán vật liệu sẽ góp phần thúc đẩy cung ứng kịp thời, đồng bộ vật liệu cầnthiết cho sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu, từ đó hạ thấp đợc chi phísản xuất và giá thành sản phẩm làm lợi nhuận của Doanh nghiệp tăng lên.

1.2 Tổ chức kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.

1.2.1 Phân loại đánh giá nguyên vật liệu:

1.2.1.1 Phân loại:

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các Doanh nghiệp phải sử dụngnhiều loại vật liệu khác nhau, mỗi loại vật liệu đợc sử dụng có nội dung kinh tếvà chức vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh; có tính năng lý hoá khác nhau.Bởi vậy để có thể quản lý vật liệu một cách chặt chẽ, khoa học, hợp lý, đảm bảosử dụng vật liệu có hiệu quả thì phải tiến hành phân loại vật liệu theo từng tiêuthức nhất định

Việc phân loại nguyên vật liệu cũng tuỳ thuộc vào từng loại hình Doanhnghiệp và từng ngành sản xuất khác nhau Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêucầu quản trị trong Doanh nghiệp, vật liệu đợc chia thành những loại sau:

- Nguyên vật liệu chính ( bao gồm nửa thành phẩm mua ngoài) Đối với các

Doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu chính là đối tợng lao động chủ yếu cấuthành nên thực thể của sản phẩm: Nh sắt thép trong Doanh nghiệp chế tạo máy,xây dựng cơ bản, bông trong các Doanh nghiệp kéo sợi, vải trong các Doanhnghiệp may Đối với nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trìnhsản xuất sản phẩm ví dụ: sợi mua ngoài trong các Doanh nghiệp dệt cũng đợccoi là nguyên vật liệu chính.

- Vật liệu phụ: Vật liệu phụ chỉ có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất chế

tạo sản phẩm nh làm tăng chất lợng sản phẩm, chất lợng nguyên vật liệu chínhhoặc phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho việc bảo quản, bao gói sảnphẩm nh các loại thuốc tây, nhuộm, sơn, dầu nhờn

- Nhiên liệu: Trong Doanh nghiệp sản xuất nhiên liệu bao gồm các loại bao

gồm ở thể khí, lỏng, rắn dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho

Trang 6

các phơng tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động trong quá trình sản xuất nhthan, củi, ga.

- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị, phơng tiện đợc sử

dụng cho công việc xây dựng cơ bản.

- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế,

sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải.

- Vật liệu khác: Là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất, chế tạo

sản phẩm nh gỗ, sắt thép hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sảncố định.

Việc phân loại nh trên đã giúp cho kế toán tổ chức các tài sản để phản ánhtình hình hiện có và sự biến động của các loại vật liệu đó trong quá trình sảnxuất kinh doanh Đồng thời giúp Doanh nghiệp biết đợc nội dung kinh tế và vaitrò chức năng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh Từ đóđề ra biện pháp quản lý và sử dụng vật liệu một cách thích hợp nhất Căn cứ vàomục đích, công dụng của vật liệu cũng nh nội dung quy định phản ánh chi phínguyên vật liệu trên các tài khoản kế toán thì nguyên vật liệu đợc chia thành:

- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho chế tạo sản phẩm.

- Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: Phục vụ sản xuất ở phân xởng, tổ đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý ở Doanh nghiệp.

Việc phân loại nh trên giúp cho Doanh nghiệp tổ chức hạch toán chi tiết tớitừng loại, thứ vật liệu, biết đợc mục đích của vật liệu xuất dùng Từ đó tính đợcgiá thành một cách chính xác, có biện pháp tiết kiệm đợc vật liệu một cách hợplý, xem xét ngay đợc bộ phận nào sử dụng vật liệu không hợp lý để có biện phápxử lý kịp thời.

Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu đợc chia thành: - Vật liệu nhập do mua ngoài.

- Vật liệu tự gia công chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến - Vật liệu nhập do góp vốn liên doanh hoặc do tài trợ từ các tổ chức

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đợc từng nguồn nhập củanguyên vật liệu để có những biện pháp sử lý.

Trang 7

1.2.1.2 Đánh giá nguyên vật liệu:

Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vậtliệu đảm bảo chân thực và chính xác theo nguyên tắc nhất định Theo quy địnhhiện hành vật liệu thuộc tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho phải đợc đánhgiá theo giá vốn thực tế Tuy nhiên do đặc điểm của vật liệu có những chủngloại, giá cả thờng xuyên biến động, đồng thời để giảm bớt khối lợng ghi chép,tính toán hàng ngày, Doanh nghiệp có thể sử dụng giá hạch toán để theo dõi tìnhhình nhập xuất vật liệu trên các sổ chi tiết Nếu Doanh nghiệp sử dụng giá hạchtoán để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất hàng ngày thì cuối tháng phải điềuchỉnh giá hạch toán theo giá thực tế vật liệu xuất dùng dựa vào hệ số giá giữagiá thực tế và giá hạch toán.

1.2.1.2(a) Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho:

Trong Doanh nghiệp sản xuất, vật liệu đợc nhập từ nhiều nguồn nhập mà giáthực tế khác nhau do chi phí khác nhau Trong từng trờng hợp giá vốn thực tếvật liệu nhập đợc xác định nh sau:

 Đối với vật liệu mua ngoài:

Trị giá vốn Giá mua Chi phí Các khoản chiết thực tế vật = ghi trên + mua - khấu, giảm giá liệu nhập kho hoá đơn thực tế nếu có

Chi phí mua thực tế bao gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ bảo quản, bảohiểm, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng.

Giá thực tế ở những Doanh nghiệp thực hiện luật thuế giá trị gia tăng theophơng pháp trực tiếp hoặc những đơn vị không thực hiện luật thuế giá trị giatăng hoạt động đợc trang trải bằng nguồn kinh phí riêng Giá thực tế vật liệumua ngoài còn bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào.

 Đối với vật liệu các Doanh nghiệp tự gia công chế biến: Trị giá vốn thực Giá thực tế của vật Chi phí gia tế vật liệu nhập = liệu xuất kho để + công chế kho gia công chế biến biến

 Đối với vật liệu Doanh nghiệp thuê ngoài gia công chế biến:

Trị giá vốn Giá thực tế của Chi phí Số tiền phải trả thực tế vật = vật liệu xuất thuê + vận chuyển + cho đơn vị gia liệu nhập kho công chế biến vật liệu công chế biến

Và cả thuế giá trị gia tăng đầu vào nếu Doanh nghiệp thực hiện luật thuế giátrị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp hoặc các dịch vụ và hoạt động dự án, hoạtđộng có nguồn kinh phí riêng.

 Đối với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị tổ chức cá nhân tham gia gópvốn liên doanh thì: Trị giá vốn thực tế, vật liệu nhận vốn góp liên doanh làdo hội đồng liên doanh đánh giá.

 Đối với vật liệu thu hồi: Đợc đánh giá theo giá ớc tính.

1.2.1.2(b) Giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho:

Vật liệu đợc thu mua nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, giá thực tế củatừng lần nhập, đợt nhập khác nhau Vì thế khi xuất kho, kế toán phải tính toánxác định đợc giá thực tế xuất kho cho các nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau.Để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho có thể áp dụng một trong cácphơng pháp sau:

 Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền ( giá thực tế bình quân của số tồnđầu kỳ và nhập trong kỳ).

Trang 8

Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào số lợngxuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân để tính.

Giá vốn thực tế của = Số lợng xuất x Đơn giá thực tế vật liệu xuất kho kho bình quân

Đơn giá thực tế

bình quân = Trị giá thực tế của vật liệu tồn đầu kỳ +Số lợng tồn đầu kỳ +

Trị giá thực tế của vậtliệu nhập trong kỳ

Số lợng nhập trong kỳ Tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ:

Theo phơng pháp này thì giáthực tế vật liệu xuất kho đợc tính trên cơ sở số ợng vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.

Giá vốn thực tế của = Số lợng x Đơn giá thực tế vật liệu xuất kho xuất kho tồn đầu kỳ

Trị giá thực tế của vật liệu tồn kho đầu kỳĐơn giá thực tế tồn đầu kỳ =

Số lợng tồn kho đầu kỳ

 Tính theo giá nhập sau xuất trớc:

Theo phơng pháp này trớc hết ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập khocủa từng lần nhập, và giả thiết hàng nào nhập trớc thì xuất trớc Sau đó căn cứvào số lợng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc Tính theođơn giá nhập trớc đối với số lợng xuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại tínhtheo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo Nh vậy, giá thực tế của vật liệu nhập khothuộc các lần sau.

 Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trớc:

Theo phơng pháp này phải xác định dựoc đơn giá thực tế của từng lần nhậpkho và giả thiết hàng nào nhập kho sau thì xuất trớc Sau đó căn cứ vào số lợngxuất kho tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc tính theo đơn giá của lầnnhập sau cùng, số còn lại đợc tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trớcđó Nh vậy, giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ là giá thực tế vật liệu thuộc lầnnhập đầu kỳ.

 Tính theo đơn giá thực tế đích danh:

 Theo phơng pháp này yêu cầu Doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi vật liệutheo từng lô hàng khi xuất kho, vật liệu thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lợngxuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho.

1.2.1.2(c) Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán:

Đối với các Doanh nghiệp có chủng loại vật liệu lớn, giá cả luôn biến độngviệc nhập xuất vật liệu luôn diễn ra thờng xuyên hàng ngày thì việc hạch toántheo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức Do đó, kế toán vật liệu cóthể sử dụng giá hạch toán để hạch toán chi tiết vật liệu hàng ngày Giá hạch toánlà loại giá ổn định do Doanh nghiệp tự xây dựng, giá này không có tác dụnggiao dịch với bên ngoài Hàng ngày kế toán phải phản ánh tình hình nhập xuấtvật liệu theo giá hạch toán, cuối kỳ phải tính theo giá thực tế để ghi sổ kế toántổng hợp.

Để tính ra giá thực tế ta phải thực hiện nh sau:

Trớc hết phải xác định hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu, kýhiệu ( H)

Trang 9

Hệ số giá vật liệu

Trị giá vốn thực tế + Giá vốn thực tế của tồn đầu kỳ vật liệu nhập trong kỳ =

Trị giá hạch toán của + Trị giá hạch toán của vật liệu tồn đầu kỳ vật liệu nhập trong kỳSau đó căn cứ vào trị giá hạch toán xuất kho và hệ số giá tính ra trị giá thựctế vật liệu xuất kho

Trị giá thực tế của = Trị giá hạch toán của x Hệ số vật liệu xuất trong kỳ vật liệu xuất trong kỳ giá

Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu và trình độ quản lý Doanh nghiệp mà hệ sốgiá vật liệu có thể tính riêng cho từng nhóm, hoặc cho cả vật liệu

1.2.2 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

1.2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng:

Vật liệu là một trong những đối tợng kế toán, là loại tài sản cần phải đợchạch toán chi tiết, không chỉ về mặt giá trị mà cả hiện vật Trên cơ sở các chứngtừ nhập, xuất kho Các Doanh nghiệp phải lựa chọn và vận dụng phơng pháp kếtoán chi tiết cho phù hợp nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung;công tác quản lý vật liệu nói riêng Để quản lý theo dõi chặt chẽ tình hình biếnđộng và số hiện có của vật liệu, kế toán phải tập hợp các chứng từ đầy dủ, kịpthời theo đúng mẫu biểu quy định Theo chế độ chứng từ kế toán quy định banhành theo QĐ- 1141/TC/CĐ kế toán Ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính cácchứng từ về kế toán vật liệu bao gồm:

- Phiếu nhập kho ( mẫu 01- VT)- Phiếu xuất kho ( mẫu 02 – VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03 – VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá ( mẫu 08 _ VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho ( mẫu 02 – BH)

- Hoá đơn kiêm cớc phí vận chuyển ( mẫu 03 – BH)

Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy địnhcủa Nhà nớc, trong các Doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toánhớng dẫn sau:

- Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04 – VT)- Biên bản kiểm nghiệm vật t ( mẫu 05 – VT)………

Các chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể từng Doanhnghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế, hình thức sở hữu khácnhau mà áp dụng sao cho thuận tiện, khoa học đối với Doanh nghiệp mình.

Việc tổ chức chứng từ là một trong các nhiệm vụ quan trọng của kế toán vậtliệu trong Doanh nghiệp sản xuất Hệ thống chứng từ kế toán phản ánh kịp thờiđầy đủ; chính xác tình hình nhập, xuất vật liệu là cơ sở để tiến hành ghi chéptrên thẻ kho và số kế toán.

1.2.2.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu :

Trang 10

Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế trên cơ sở chứng từ kếtoán hợp lý, hợp pháp Sổ kế toán chi tiết vật liệu phục vụ cho việc hạch toán chitiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến nguyên vật liệu.

Tuỳ thuộc vào phơng pháp hạch toán chi tiết áp dụng trong Doanh nghiệpmà sử dụng các sổ ( thẻ) kế toán chi tiết sau:

Bảng kê tổng hợp nhập xuất vật liệu

Trang 11

Ghi chú: Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Ưu điểm: Ghi chép đơn giản để kiểm tra, đối chiếu.

Nhợc điểm: Ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lợng.Phạm vi áp dụng: Thích hợp đối với những Doanh nghiệp có ít chủng loạivật liệu, khối lợng các nghiệp vụ xuất, nhập ít.

- Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển:

Tại phòng kế toán, kế toán vật liệu mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chéptình hình nhập, xuất, tồn kho của từng vật liệu ở từng kho, dùng cho cả năm Sổđối chiếu luân chuyển chỉ ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng Để có số liệughi vào bảng đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, xuất theotừng thứ vật liệu trên cơ sở các chứng từ nhập xuất do thủ kho định kỳ gửi lên.Sổ đối chiếu luân chuyển đợc theo dõi cả về số lợng và giá trị Cuối tháng tiếnhành kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và sổkế toán tổng hợp

Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu theophơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra

Ưu điểm: Tránh đợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán giảmbớt khối lợng ghi chép kế toán.

Chứng từ xuấtThẻ kho

Trang 12

Nhợc điểm: Do kế toán chi tiết vật liệu chỉ theo dõi về mặt giá trị, nên khimuốn biết số hiện có của từng thứ vật liệu về mặt số liệu phải xem ở thẻ kho, sẽkhó phát hiện đợc sai sót.

Phạm vi áp dụng: áp dụng với các Doanh nghiệp sản xuất có khối lợng nhậpxuất nhiều, thờng xuyên, đa dạng về chủng loại vật liệu.

1.2.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu:

Vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho của Doanh nghiệp, việcmở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng xuất, tồnkho tuỳ thuộc vào việc áp dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơngpháp kiểm kê định kỳ.

1.2.3.1 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

 Tài khoản sử dụng chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ

Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép phảnánh thờng xuyên liên tục tình hình hiện có và sự biến động của các loại vật liệutrên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở chứng từ nhập, xuất vậtliệu.

Việc xác định giá trị vật liệu xuất dùng đợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từxuất kho sau khi đã đợc tập hợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vàotài khoản và sổ kế toán.

* Kế toán sử dụng các tài khoản sau:

- Tài khoản 152 ( Nguyên liệu, vật liệu) Tài khoản này dùng để phản ánhsố hiện có và tình hình tăng giảm nguyên, vật liệu theo giá thực tế Tài khoảnnày có thể mở thành các tài khoản cấp hai để kế toán chi tiết theo từng loạinguyên, vật liệu phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kếtoán quản trị doanh nghiệp gồm:

+ TK 1521 Nguyên vật liệu chính + TK1522 Vật liệu phụ

+ TK 1523 Nhiên liệu

+ TK 1524 Phụ tùng thay thế

+ TK 1525 Thiết bị xây dựng cơ bản + TK 1528 Vật liệu khác

- Tài khoản 151: “Hàng mua đang đi đờng” ở Công Ty Chế Biến Ldùng để phản ánh giá trị vậtt, hàng hoá mà Doanh nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán, nhng cha vềnhập kho.

- Tài khoản 331: “Phải trả ngời bán” ở Công Ty Chế Biến L Dùng để phản ánh mối quan hệthanh toán giữa Doanh nghiệp với ngời bán, ngời nhận thầu về các khoản vật t,hàng hoá, lao vụ dịch vụ theo hợp đồng đã ký kết.

- Tài khoản 621: “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ” ở Công Ty Chế Biến L Dùng để phản ánhchi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Tài khoản 627: “ Chi phí sản xuất chung” ở Công Ty Chế Biến L Dùng để phản ánh chi phíphục vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm, thựchiện lao vụ dịch vụ.

- Tài khoản 641: Chi phí bán hàng

- Tài khoản 642: Chi phí quản lý Doanh nghiệp - Tài khoản 142: Chi phí trả trớc

- Tài khoản 214: “ Xây dựng cơ bản dở dang” ở Công Ty Chế Biến L

Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản nh TK 112, TK141,TK138… * Trình tự luân chuyển chứng từ:

Trang 13

- Trình tự luân chuyển chứng từ nhập vật t: Khi xuất hiện nhu cầu nhập vật t,bộ phận có yêu cầu lập phiếu yêu cầu, phiếu yêu cầu đợc gửi lên phòng muahàng hoặc phòng cung ứng vật t Hàng đợc ngời bán giao cho thủ kho hoặc nhânviên phòng mua hàng đa về Căn cứ vào giấy báo nhận hàng, nếu xét thấy cầnthiết khi hàng về tới nơi, có thể lập bảng kiểm nghiệm vật liệu thu mua cả về sốlợng, chất lợng, quy cách Kết quả kiểm nghiệm sẽ đợc ghi vào “ biên bản kiểmnghiệm vật t” ở Công Ty Chế Biến L Sau đó bộ phận cung ứng lập “ Phiếu nhập kho” ở Công Ty Chế Biến L vật t làm hai liêntrên cơ sở hoá đơn giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi giao cho thủkho một liên Thủ kho nhập hàng và ghi số lợng thực nhập và ký vào phiếu nhậpkho, sau đó căn cứ vào phiếu nhập kho ghi vào thẻ (sổ) kho Ngời bán giao hoáđơn bán hàng hoặc hoá đơn GTGT cho nhân viên mua hàng ký vào hoá đơn.Phiếu nhập kho, hoá đơn và hợp đồng đợc chuyển cho kế toán hàng tồn kho Kếtoán hàng tồn kho căn cứ phiếu nhập kho; hoá đơn để ghi vào sổ kế toán có liênquan Sau đó toàn bộ chứng từ mua vật t đợc chuyển cho các bộ phận kế toánliên quan để ghi vào sổ kế toán.

- Trình tự luân chuyển chứng từ xuất vật t: Khi có nhu cầu sử dụng vật t, bộphận có yêu cầu lập phiếu yêu cầu Phiếu yêu cầu đợc chuyển cho phòng cungứng, căn cứ vào phiếu yêu cầu, phòng cung ứng lập phiếu xuất kho làm ba liên.Ngời nhận vật t mang hai liên phiếu xuất kho xuống kho làm thủ tục xuất kho.Thủ kho xuất vật t rồi ghi số lợng vật t xuất và ký vào phiếu xuất kho Căn cứvào phiếu xuất kho kế toán hàng tồn kho ghi sổ kế toán liên quan Phiếu xuấtkho đợc chuyển đến bộ phận kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và bộphận kế toán liên quan để ghi sổ Phiếu xuất kho đợc lu giữ ở bộ phận kế toánhàng tồn kho.

 Phơng pháp và sơ đồ của kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên:

Vật liệu trong các Doanh nghiệp sản xuất là cơ sở chủ yếu để hình thành nênthực thể sản phẩm, có rất nhiều loại vật liệu đợc đa vào sản xuất và cho ra cácsản phẩm khác nhau Vì vậy vật liệu trong sản xuất luôn biến động tăng giảm vìnhững lý do khác nhau, tăng do mua ngoài, do nhận vốn góp liên doanh… hoặcgiảm do xuất vật liệu dùng cho chế tạo sản phẩm, cho nhu cầu phục vụ và quảnlý Doanh nghiệp … Nhng trong mọi trờng hợp Doanh nghiệp phải thực hiện đầyđủ những thủ tục xuất kho, lập các chứng từ liên quan khác, kế toán phải phảnánh kịp thời các nội dung cấu thành nên trị giá thực tế của vật liệu nhập, xuấtkho, vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp, đồng thời phản ánh tình hình thanhtoán với ngời mua, ngời bán, các đối tợng khác kịp thời, chính xác.

Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên đợc biểudiễn qua sơ đồ sau:

Trang 14

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

TK 151 TK152 TK 621 SDĐK xx x

(1) (9) TK 133

TK111, 112,141,331 TK627, 641,642,241 (2a)

(2b) (10)

TK333 TK 632, 157 (3) (11)

TK411 TK 154 (4) (12)

TK 128, 222 TK 128, 222 (5) (13)

TK 412

TK 154 (13a) (13b) (6)

TK 338 (3381) TK 138 (1381) (7)

(14)

TK 142 TK 142 (8)

(15) SDCK xxx

Giải thích:

(1): Nhập kho hàng đang đi đờng kỳ trớc.

2(a): Nhập kho vật liệu mua ngoài trong trờng hợp hàng và hoá đơn cùng vềDoanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ.

2(b): Nhập kho vật liệu mua ngoài (trờng hợp Doanh nghiệp nộp thuế giá trị giatăng theo phơng pháp trực tiếp).

Nếu hàng về mà hoá đơn cha về kế toán sẽ ghi sổ theo giá tạm tính khi hoáđơn về kế toán điều chỉnh giá tạm tính theo giá ghi trên hoá đơn.

(3): Thuế nhập khẩu và các khoản phải nộp nhà nớc.

(4): Nhận góp vốn liên doanh, đợc cấp phát, quyên tặng của tổ chức, cá nhân khác.(5): Nhập kho vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công chế biến.

(6): Thu hồi vốn góp liên doanh.

(7): Kiểm kê phát hiện vật liệu thừa chờ xử lý.

Trang 15

(8): Chênh lệch tăng do đánh giá lại vật liệu

(9): Xuất kho vật liệu dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.

(10): Xuất kho vật liệu dùng phục vụ sản xuất , bán hàng, quản lý Doanhnghiệp, xây dựng cơ bản.

(12): Xuất kho vật liệu tự chế biến hoặc thuê gia công ngoài chế biến.(13): Xuất kho vật liệu góp vốn liên doanh với đơn vị khác.

13(a): Nếu trị giá vốn góp nhỏ hơn giá thực tế xuất kho.13(b): Nếu trị giá vốn góp nhỏ hơn giá thực tế xuất kho.(14): Phát hiện vật liệu thiếu khi kiểm kê chờ xử lý.(15): Chênh lệch giảm khi đánh giá lại vật liệu.

1.2.3.2 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

 Khái niệm, chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng:

Khái niệm: Phơng pháp không theo dõi thờng xuyên liên tục tình hình nhập,

xuất của các loại vật t hàng hoá, ở các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồnkho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ, cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thựctế cha xuất dùng cho sản xuất kinh doanh, các mục đích khác nhau Trị giá hàngtồn kho không căn cứ vào số liệu trên tài khoản sổ kế toán để tính mà lại căn cứvào số liệu kiểm kê Tiếp đó giá trị hàng xuất kho cũng không căn cứ trực tiếpvào các chứng từ xuất kho để tổng hợp, phân loại theo các đối tợng sử dụng rồighi vào sổ mà lại căn cứ vào kết quả kiểm kê và trị giá vật t , hàng hoá mua vàotrong kỳ, tính theo công thức sau:

Trị giá = Trị giá tồn + Trị giá nhập - Trị giá tồn xuất kho đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

- Tài khoản kế toán sử dụng:

Để ghi chép, kế toán vật t hàng hoá theo phơng pháp kiểm kê định kỳ kếtoán sử dụng tài khoản 611 ( mua hàng)

+ TK 611 ( Mua hàng) Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn thực tếcủa số vật t, hàng hoá mua vào và xuất dùng trong kỳ.

+ TK611: Không có số d, đợc mở thành hai tài khoản cấp hai TK 6111: Mua nguyên vật liệu.

TK 6112: Mua hàng hoá.

Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản khác liên quan nh:

TK152, TK153, TK331, TK111, TK112, TK141, TK333, TK138, TK411,TK621, TK627

 Phơng pháp và sơ đồ của kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ.

Trình tự kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc biểudiễn qua sơ đồ sau:

Trang 16

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu theophơng pháp kiểm kê định kỳ.

TK 151, 152, 153 TK 611 TK 151, 152, 153

(1) (6)

TK 111, 112, 141 TK 111, 112, 138, 333

(2a) (7) (2b)

TK 133 TK 331

(2c) (2d) TK 621 (2e)

(8)

TK333 (3333) TK 632

(1): Kết chuyển trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.

(2a): Mua nguyên vật liệu trả tiền ngay (trờng hợp Doanh nghiệp nộp thuế giá trịgia tăng theo phơng pháp trực tiếp) bao gồm cả chi phí thu mua nguyên vật liệu.

(2b): Mua nguyên vật liệu trả tiền ngay ( trờng hợp Doanh nghiệp nộp thuế giátrị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ) bao gồm cả chi phí thu mua nguyên vật liệu.(2c): Thanh toán tiền với ngời bán, cung cấp vật liệu.

(2d): Mua nguyên liệu nhng cha trả tiền; hoặc trả bằng tiền vay trờng hợpDoanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp trực tiếp.

(3): Thuế nhập khẩu và các khoản phải nộp cho nhà nớc.

Trang 17

(4): Giá trị vật liệu do nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phần cấp phát.(5): Chênh lệch do đánh giá lại nguyên vật liệu.

(6): Kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn cuối kỳ.

(7): Giá trị hàng mua trả lại do không đúng quy định trong hợp đồng, kế toánhạch toán nh sau:

Nợ TK111, 112 ( Nếu thu lại ngay) Nợ TK 138 ( Nếu cha thu lại ngay) Nợ TK 331 ( Nếu trừ vào nợ) Có TK 611

Nếu chiết khấu mua hàng đợc hởng kế toán hạch toán nh sau: Nợ TK 331

1.2.3.3 Tổ chức sổ kế toán và báo cáo kế toán về vật liệu:

Chế độ kế toán ban hành theo QĐ1141/TC/CĐ kế toán ngày 1/1/1995 củaBộ tài chính Việc vận dụng hình thức sổ kế toán nào tuỳ thuộc vào đặc điểm cụthể của Doanh nghiệp Hiện nay trong các Doanh nghiệp sản xuất thờng dùngcác hình thức kế toán sau:

- Hình thúc kế toán chứng từ ghi sổ.- Hình thức kế toán nhật ký chứng từ.- Hình thức nhật ký chung.

* Hình thức “ nhật ký chung” ở Công Ty Chế Biến L.

- Theo hình thức này tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vàosổ nhật ký trọng tâm là sổ nhật ký chung theo trình tự, thời gian phát sinh vàđịnh khoản kế toán nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổcái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

- Sổ kế toán tổng hợp bao gồm sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký chuyêndùng và sổ cái Sổ kế toán chi tiết cũng đợc mở tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lýcủa Doanh nghiệp.

- Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, lập định khoảnkế toán rồi ghi vào nhật ký chung để ghi vào sổ cái Trờng hợp đơn vị mở các sổnhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghisổ; ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan, định kỳ tổnghợp số liệu từ các sổ nhật ký đặc biệt lấy số liệu ghi vào các tài khoản phù hợptrên sổ cái Các chứng từ cần hạch toán chi tiết dồng thời ghi vào sổ kế toán chitiết Cuối tháng, quý cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh vàkiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết.Tổng hợpsố liệu, lập báo cáo kế toán

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức " Nhật ký chung"

Chứng từ gốcSổ nhật ký

Trang 18

Sổ cáiSổ nhật ký chung

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

Trang 19

* Hình thức “ Chứng từ ghi sổ ” ở Công Ty Chế Biến L:

Theo hình thức này căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm ghi theo trình tự thời gian trên sổđăng ký chứng từ ghi sổ và ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái: Sổ kế toán tổnghợp bao gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản Sổ chi tiết tuỳ thuộcvào yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp.

- Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để phân loại rồi lậpchứng từ ghi sổ Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đợc ghi vào sổ kế toán chitiết Các chứng từ thu chi tiền mặt đợc thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, rồi chuyển chophòng kế toán Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứngtừ ghi sổ sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản Cuối tháng căn cứ vào các sổ kếtoán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết căn cứ vào sổ cái các tài khoản lậpbảng cân đối số phát sinh các tài khoản, sau đó kiểm tra đối chiếu số liệu giữacác bảng, các sổ đã lập Tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ“ ” ở Công Ty Chế Biến L

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra* Hình thức “ Nhật ký chứng từ” ở Công Ty Chế Biến L

- Công việc ghi chép của hình thức kế toán nhật ký chứng từ kết hợp với việcghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổnghợp với kế toán chi tiết, giữa việc ghi hàng ngày với việc tổng hợp báo cáo Sổkế toán tổng hợp bao gồm các nhật ký chứng từ; sổ cái các tài khoản, các bảngkê và bảng phân bổ Sổ kế toán chi tiết đợc mở tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể vàyêu cầu quản lý của từng Doanh nghiệp.

- Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi vào cácnhật ký chứng từ liên quan Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà cha thể phản

Chứng từ gốc

Chứng từ ghi sổ

chi tiết Sổ đăng ký

Bảng cân đối

số phát sinh Bảng tổng hợp số liệu chi tiết

Báo cáo kế toán

Trang 20

ánh trong các nhật ký chứng từ, bảng kê thì đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết.Các chứng từ thu, chi tiền mặt đợc ghi vào sổ quỹ sau đó vào các bảng kê, nhậtký chứng từ liên quan, rồi từ các nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái Căn cứ vào cácsổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết Sau đó kiẻm tra số liệu giữacác sổ kế toán có liên quan và tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán.

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức

kế toán

Trang 21

1.2.3.4 Báo cáo kế toán:

Báo cáo kế toán là hình thức thể hiện và truyền tải thông tin kế toán đến ng ời ra quyết định kinh tế Theo phạm vi thông tin kế toán cung cấp, báo cáo kếtoán gồm:

Báo cáo tài chính.

- Báo cáo quản trị

Báo cáo về kế toán vật liệu thuộc về báo cáo quản trị, chủ yếu cung cấpthông tin cho quản trị kinh doanh ở đơn vị xuất phát từ yêu cầu quản lý vật t cầnbiết thông tin về từng thứ vật liệu ở từng bộ phận quản lý Tình hình nhập, xuất,tồn kho cả số lợng và số tiền, cũng nh tình hình vật t toàn Doanh nghiệp Báocáo đó chính là báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật t Cơ sở để lập báo cáolà từ các sổ shi tiết vật t theo dõi cả lợng và tiền và thẻ kho sau khi kế toán vật tđã đối chiếu và kiểm tra.

số Đơnvịtính

giá Địnhmứctồnkho

Trang 22

ChơngII: Tình Hình Thực Về Tổ Chức Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Chế Biến LơngThực Và Thức Ăn Gia Súc Thái Bình

2.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh và quản lý sản xuất kinh doanh tại công ty:

2.1.1 Lịch sử hình thành, quá trình phát triển của Công ty:

- Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình là một Doanhnghiệp Nhà nớc Đợc thành lập từ năm 1992 theo quyết định số 388/HĐBT củaHội Đồng Bộ Trởng Doanh nghiệp trực thuộc Sở nông nghiệp và phát triểnnông thôn Thái Bình.

Tiền thân của Công ty là nhà máy chế biến thức ăn gia súc của Thái Bình.Đợc xây dựng từ năm 1968 đến năm 1977 đi vào sản xuất Đợc sự giúp đỡ củanhà nớc Bun-ga-ri cung cấp toàn bộ thiết bị máy móc và dây truyền sản xuất chếbiến thức ăn cho gia súc, gia cầm với công suất 5 tấn/h.

Trong những năm của thời kỳ bao cấp do đặc điểm của Tỉnh nhà là một Tỉnhthuần nông nên nhu cầu về thức ăn phục vụ cho chăn nuôi là rất lớn Nhà máyđã sản xuất phục vụ với sản lợng 10.000 tấn/năm Đã đóng góp không nhỏ chophong trào chăn nuôi ở các hợp tác xã lúc bấy giờ Trong nhiều năm nhà máy làlá cờ đầu của nghành nông nghiệp Năm 1982 nhà máy đợc nhà nớc phong tặng HuânChơng Độc Lập Hạng III và năm 1986 Huân Chơng Lao Động Hạng II.

Đến đầu những năm 1990 do yêu cầu phát triển kinh tế, chuyển đổi từ nềnkinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng Các trạm, trại chăn nuôi dần chuyểnsang kinh tế hộ gia đình Nhà máy đứng trớc những khó khăn thách thức mới.Một phần do máy móc thiết bị đã lạc hậu, một phần do nhà máy phải cạnh tranhvới nhiều đơn vị khác, đặc biệt là các sản phẩm phục vụ chăn nuôi đợc nhậpkhẩu từ nớc ngoài nh Trung Quốc, Thái Lan… sản xuất bằng công nghệ cao,mẫu mã, hình thức, chủng loại đa dạng hơn nên nhà máy đã rơi vào tình trạngngừng trệ sản xuất , mang tính cầm chừng.

Để phù hợp với điều kiện thực tiễn trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Tháng 3/1993 UBND Tỉnh Thái Bình đã cho thanh lý dây chuyền sản xuất cũ đãlạc hậu đồng thời đầu t mới một đây chuyền sản xuất với công suất 2tấn/h Nhằm tạo bớc đệm để xây dựng một dây chuyền chế biến thứcăn gia súc hiện đại hơn.

Đến tháng 5/1995 Công ty đã tiếp tục đầu t xây dựng lắp đặt một hệ thống xaysát gạo với công suất 15 tấn/ca.

Chức năng của Công ty là vừa sản xuất vừa kinh doanh các mặt hàng lơng thực ớc và sau chế biến; phục vụ cho sản xuất chế biến lơng thực và thức ăn gia súc.

tr-Trong những năm gần đây Công ty bắt đầu đã hoạt động theo phơng thứcđổi mới, củng cố lại bộ máy quản lý, cơ cấu tổ chức hoạt động, sắp xếp, bố trílại lao động; nghiên cứu thị trờng tìm đầu ra cho sản phẩm Công ty đã tổ chứccho cán bộ học tập, bồi dỡng nâng cao lại nghiệp vụ, tạo lập một đội ngũ cán bộcó trình độ, kinh nghiệm phục vụ cho công tác quản lý Từ đó đến nay Công tyđã giữ vững đợc nhịp độ sản xuất đáp ứng đợc phần nào nhu cầu sử dụng lơngthực và thức ăn phục vụ chăn nuôi ngày càng cao của ngời dân Tạo điều kiệncông ăn việc làm, duy trì đời sống cho gần 60 cán bộ công nhân viên.

Sự phát triển của Công ty đợc thể hiện qua một số chỉ tiêu trong những nămgần đây:

Năm

Trang 23

2.1.2 Tổ chức sản xuất kinh doanh:

2.1.2.1 Đặc điểm mặt hàng sản xuất kinh doanh:

Mặt hàng chủ yếu của Công ty là các loại lơng thực và các loại thức ăn phụcvụ chăn nuôi Vì vậy nên các mặt hàng này đợc sản xuất chế biến liên tục trongnăm để phục vụ cho nhu cầu của nhân dân trong Tỉnh và các Tỉnh lân cận.

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ:

Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng đầy biến động, Công ty đã thay đổiphơng thức sản xuất, thay đổi cải tiến quy trình công nghệ để đáp ứng đợc yêucầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá và chuyên môn hoá sản xuất.

Hiện nay cơ cấu sản xuất của Công ty đợc chia thành hai phân xởng chính vàmột phân xởng phụ, mỗi phân xởng đều có một chức năng nhiệm vụ khác nhau.

Các phân xởng của Công ty là: + Phân xởng chế biến lơng thực + Phân xởng chế biến thức ăn gia súc + Phân xởng cơ điện (phân xởng phụ).

- Phân xởng chế biến lơng thực: Hoạt động chính của phân xởng này là xayxát, đánh bóng gạo phục vụ cho nhu cầu nhân dân đồng thời gia công đánh bónggạo phục vụ các đơn vị xuất khẩu.

- Phân xởng chế biến thc ăn gia súc: Sản phẩm của phân xởng này là cácloại thức ăn tổng hợp phục vụ cho chăn nuôi Với các thành phầnchính là cám đợc sát ra từ thóc, gạo, các loại ngô, khoai, sắn, xơngđộng vật, vỏ sò, hến…v.v Để tăng thêm lợng can xi trong thức ănngoài ra còn có các loại vitamin tăng trọng khác Vì phân xởng nàytiêu thụ nhiều loại nguyên liệu khác nhau nên em xin trình bày quytrình công nghệ của phân xởng nh sau:

- ( Mỗi loại thức ăn đều có một quy trình riêng, nhng em xin trình bàyquy trình tổng hợp nh sau).

Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất thức ăn gia súc

Gạo, cám, ngô, sắn

Làm sạch tạp bẩn, sàng lọc

Nghiền

Trang 24

Quá trình chế biến thức ăn chăn nuôi là một quá trình diễn ra có hệ thống.Nguyên liệu đợc phân loại riêng biệt ở đầu quy trình đợc một bộ phận của Côngty giám sát chặt chẽ về số lợng( trọng lợng), chất lợng theo tỷ lệ của từng loạithức ăn Đến cuối quy trình là một sản phẩm hoàn tất có thể sử dụng ngay đợc.

- Phân xởng phụ( Phân xởng cơ điện): Chịu trách nhiệm cung cấp điện sửa chữa cơkhí, bảo dỡng máy phục vụ cho hai phân xởng hoạt động bình thờng.

Phân xởng này đợc chia làm hai bộ phận là bộ phận cơ khí và bộ phận điện.Bộ phận cơ khí có nhiệm vụ gia công phụ tùng, sửa chữa máy móc thiết bị trongCông ty Bộ phận điện có trách nhiệm cung cấp, bảo quản, sửa chữa các hệthống điện trong Công ty Hai tổ này đảm bảo không có sự cố gì về máy mócthiết bị trong Công ty để sản xuất đợc liên tục không bị gián đoạn.

2.1.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty:

Theo yêu cầu của nền kinh tế thị trờng đối với bộ máy quản lý phải thực sựnăng động, sáng tạo hoạt động thực sự đem lại hiệu quả cao Cùng với tiến trìnhphát huy hiệu quả quản lý kinh tế của các nghành, các cấp, các đơn vị cơ sở vàsự đi lên của cả nớc, Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình đãkhông ngừng đổi mới, từng bớc cải tiến bộ máy quản lý và phơng pháp làm việc.Với những hoạt động nh vậy thì bộ máy hoạt động của công ty ngày càng hoànthiện hơn.

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chứcnăng nghĩa là các phòng ban của Công ty có liên hệ mật thiết với nhau và chịusự quản lý của ban quản trị gồm: một Giám đốc, hai Phó giám đốc Ban quản trịcủa Công ty có nhiệm vụ điều phối hoạt động giữa các phòng ban để quá trìnhsản xuất kinh doanh đợc tiến hành đều đặn và đạt hiệu quả cao nhất: Giám đốclà ngời chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh , đại diện choCông ty về mặt pháp lý với các tổ chức kinh tế khác và đối với Nhà nớc Giámđốc cùng hai Phó giám đốc và các phòng ban điều hành hoạt động sản xuất kinhdoanh và đề ra những quyết định những hớng đi có tính chất chiến lợc đảm bảosự tồn tại và phát triển của Công ty.

Em xin minh hoạ sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở công ty bằng sơ đồ sau:Trộn lẫn các vitamin

tăng trọng theo tỷ lệ

Đóng bao

Nhập kho

Trang 25

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty chế biếnlơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình

* Nhiệm vụ các phòng ban chức năng:

+ Phòng kế hoạch tổng hợp: Làm nhiệm vụ xây dựng hệ thống chỉ tiêu kếhoạch cho sản xuất kinh doanh phối hợp với các phòng ban khác lập ra kế hoạchcho Công ty Tổng hợp số liệu sau đó sẽ phân tích báo cáo cho Giám đốc đồngthời đề xuất các ý kiến đóng góp hoàn thiện quá trình sản xuất kinh doanh củaCông ty.

+ Phòng hành chính: Làm nhiệm vụ quan tâm chăm lo đời sống cho cán bộcông nhân viên, phụ trách việc tiếp khách, và làm một số thủ tục hành chínhkhác nh cung cấp kịp thời đầy đủ văn phòng phẩm cho công ty.

+ Phòng kinh doanh: Làm nhiệm vụ nghiên cứu nhu cầu khai thác và tìmhiểu thị trờng Căn cứ vào tình hình sản xuất kỳ trớc qua phân tích để xây dựngkế hoạch sản xuất cho kỳ mới Tổ chức mạng lới giới thiệu sản phẩm Cung cấpnguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.

+ Phòng tài chính kế toán: Có chức năng cung cấp đầy đủ thông tin về hoạtđộng kinh tế tài chính của Công ty, làm tham mu cho Giám đốc về các mặt tàichính kế toán, kế toán thực hiện hạch toán kế toán thanh quyết toán với các cơquan Nhà nớc.

2.1.2.4 Đặc điểm bộ máy kế toán của Công ty:

* Chức năng và nhiệm vụ phòng kế toán tài vụ Công ty:

Phòng kế toán tài vụ chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc, có chức năngquản lý về tài chính có nhiệm vụ.

+ Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ.

+ Thu thập tổng hợp, phân loại thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Công ty, đồng thời phân tích, xử lý các thông tin này nhằm cung cấp đầy đủchính xác kịp thời cho công tác quản lý.

+ Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch, tình hình sử dụng nguồn vốn, lậpkế hoạch tài chính, phân phối các nguồn vốn bằng tiền, giám sát phần giá trịtrong việc sử dụng vật t lao động và các hoạt động kinh doanh khác của Công ty.

+ Thờng xuyên kiểm tra ngăn ngừa các hành vi phạm pháp luật kinh tế tàichính nh tham ô, lãng phí của cải, tài chính của Nhà nớc cũng nh của Công ty.

Phòng kế toán

Bộ phận sản xuất

Phân ởng 1Phân x-

x-ởng 2

Trang 26

* Đặc điểm cơ cấu bộ máy và hình thức tổ chức công tác kế toán của Công ty.Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập trung VìCông ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình có địa bàn sản xuấtkinh doanh tại một điểm, các phân xởng sản xuất đều tập trung tại Công ty.Xuất phát từ đặc điểm này mà Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kếtoán tập trung Vì Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình cóđịa bàn sản xuất kinh doanh tại một điểm, các phân xởng sản xuất đều tập trungtại Công ty Xuất phát từ đặc điểm này mà Công ty tổ chức bộ máy kế toán theohình thức kế toán tập trung Theo hình thức này thì toàn bộ công tác kế toán đợcthực hiện tại phòng tài chính kế toán từ khâu ghi chép ban đầu đến khâu tổnghợp lập báo cáo tài chính.

Trong Công ty phòng kế toán tài vụ là một trong những phòng quan trọngnhất với chức năng quản lý về tài chính, phòng kế toán đã góp phần không nhỏtrong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh tại Công ty Phòng kế toántài vụ là trợ lý đắc lực cho Ban lãnh đạo của Công ty trong việc đa ra các quyếtđịnh, là ngời ghi chép thu thập các thông tin kinh tế tài chính phát sinh trongtoàn Công ty Hiện nay các nhân viên trong phòng kế toán đều đợc đào tạo cótrình độ đại học, cao đẳng phù hợp với yêu cầu thực tế của Công ty Từ khithành lập sau một quá trình phát triển để phù hợp với sự phát triển của nền kinhtế, bộ máy kế toán đã có nhiều thay đổi để phù hợp với trình độ từng ngời vớitừng công việc Cho đến nay phòng kế toán của Công ty đã hoạt động có hiệuquả hơn trớc Dới đây em xin trình bày sơ đồ tổ chức công tác kế toán ở Công ty.

Trang 27

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty chế biến lơng thựcvà thức ăn gia súc Thái Bình

+ Kế toán trởng kiêm kế toán tài sản cố định là ngời tổ chức chỉ đạo toàndiện công tác kế toán của Công ty, đồng thời là ngời giúp Giám đốc trong việctổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của Công ty và làmcông tác tổ chức bộ máy kế toán khoa học, gọn nhẹ, hợp lý Đối với công việckế toán tài sản cố định tại Công ty kế toán tài sản cố định mới mua về phải cóhoá đơn chứng từ đầy đủ thì mới làm thủ tục nhập tài sản cố định đồng thời theodõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, thực hiện việc tính toán phân bổ khấuhao, thanh lý, sửa chữa tài sản cố định.

+ Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình xuất nhập tồn kho của nguyênvật liệu thực hiện phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm một cách đúng đắn.

+ Kế toán thanh toán và ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi và quản lý tìnhhình biến động tăng giảm tiền gửi, séc,… ở Ngân hàng và tại Công ty Ngoài racòn phải có nhiệm vụ thanh toán công nợ.

+ Thủ quỹ có nhiệm vụ thanh toán thu chi bằng tiền mặt, kiểm tra kiểm soátvà có nhiệm vụ bảo vệ tiền tại quỹ.

* Hình thức tổ chức kế toán và công tác kế toán của Công ty:

Hình thức sổ kế toán đợc áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ, mọi nghiệpvụ kinh tế tài chính phát sinh đều đợc phản ánh trên chứng từ gốc và đợc phânloại ghi vào chứng từ ghi sổ trớc khi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và ghi sổcái các tài khoản

Công ty đối chiếu kiểm tra giữa sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và bảng cân đốisố phát sinh các tài khoản, đối chiếu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiếtkiểm tra.

Từ chứng từ gốc đợc phản ánh ghi chép lên sổ quỹ, chứng từ ghi sổ, sổ (thẻ)kế toán chi tiết, từ chứng từ ghi sổ phản ánh vào sổ cái đợc diễn ra một cách th-ờng xuyên liên tục hàng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

Bảng tổng hợp số liệu chi tiết, bảng cân đối số phát sinh các tài khoản đợcghi vào cuối tháng

Công ty áp dụng phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khaithờng xuyên Trị giá vốn vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất kho đợc tính theo đơngiá thực tế bình quân đầu và cuối mỗi tháng Tại mỗi kho có một thủ kho cónhiệm vụ bảo quản hàng hoá trong kho và theo dõi việc xuất nhập hàng trên thẻkho Cuối tháng thủ kho mang thẻ kho lên phòng tài vụ để theo dõi đối chiếu vềsố lợng của số hàng hoá xuất nhập tồn.

Kế toán trởng kiêm kế toán tài sản cố định

Kế toán

tiền lơng Kế toán nguyên vật liệu Kế toán thanh toánvà ngân hàng Thủ quỹ

Trang 28

Công ty sử dụng các chứng từ đợc nhà nớc quy định nh hoá đơn kiêm phiếuxuất kho, phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng Công ty đã sử dụng hoáđơn bán hàng mới khi Công ty áp dụng luật thuế giá trị gia tăng theo phơngpháp khấu trừ Công ty lập đầy đủ các bảng phân bổ nh bảng phân bổ tiền lơng,bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định Phòng kế toán lập hệ thống sổ chi tiếttheo dõi việc thanh toán với khách hàng.

Từ các chứng từ gốc kế toán vào các bảng kê theo các nghiệp vụ kinh tế phátsinh sau đó căn cứ bảng kê kế toán lập nên chứng từ ghi sổ Các chứng từ này đ-ợc đánh số và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ sau đó vào sổ cái.

Cũng từ các chứng từ gốc kế toán nhập số liệu vào các bảng, sổ chi tiết Cuốitháng lấy số liệu từ các sổ chi tiết chuyên đợc sử dụng để đối chiếu với sổ cái tr-ớc khi lập báo cáo tài chính.

Tại Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình cuối mỗi quýCông ty lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyếtminh báo cáo tài chính Hệ thống báo cáo tài chính đợc lập ra để tổng hợp, trìnhbày một cách tổng quát tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty trong mỗi quý, cung cấp thông tin kinh tế tàichính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động của công ty choban lãnh đạo và toàn bộ nhân viên trong công ty; từ đó hoạt động sao cho cóhiệu quả để hoàn thành nhiệm vụ đặt ra.

Trang 29

Trình tự sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

2.2 Tình hình thực tế tổ chức kế toán , quản lý, sử dụng nguyên vật liệu ở công ty chế biến lơng thực và thức ăn chăn nuôi:

2.2.1 Đặc điểm, đặc thù của Doanh nghiệp chi phối công tác kế toán nguyên vật liệu :

2.2.1.1 Đặc điểm nguyên vật liệu:

Là một Công ty có quy mô tơng đối nhỏ, chuyên sản xuất chế biến lơng thựcvà các loại thức ăn phục vụ cho chăn nuôi nên Công ty phải sử dụng nhiều loạinguyên vật liệu khác nhau cho quá trình sản xuất nh: các loại thóc, ngô, sắn, cácloại vitamin hỗn hợp… Các loại nguyên vật liệu Công ty sử dụng phải mua từnhiều nguồn khác nhau Do đó việc tổ chức, quản lý tình hình thu mua và sửdụng vật liệu rất khó khăn, đòi hỏi cán bộ quản lý, kế toán vật liệu phải có trìnhđộ, trách nhiệm trong công tác.

Công ty sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu khác nhau phục vụ cho quá trìnhsản xuất Có những vật liệu Công ty mua ở thị trờng trong nớc, cũng có nhữngvật liệu Công ty nhập khẩu từ nớc ngoài Vì vậy Công ty phải lập kế hoạch thumua nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý để phục vụ kịp thời cho quá trìnhsản xuất.

Vì công ty là Công ty chế biến lơng thực và thức ăn chăn nuôi nên nguyênvật liệu chính phục vụ sản xuất Công ty phải thu mua từ sản xuất nông nghiệpmang tính thời vụ cao, và bị ảnh hởng nhiều bởi nhân tố thời tiết… Vì vậy Công

sinh các tài khoản Bảng tổng hợp số liệu chi tiết

Báo cáo tài chính

Trang 30

ty phải có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu để dự trữ, xây dựng hệ thống khotàng đảm bảo tiêu chuẩn quy định để dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu.

Giá trị nguyên vật liệu chiếm 70% trong giá thành sản phẩm nên chỉ sự thayđổi nhỏ về số lợng, giá mua nguyên vật liệu cũng làm ảnh hởng đến sản xuất vàgiá thành sản phẩm, vì vậy đòi hỏi công ty phải lập kế hoạch dự trữ nguyên vậtliệu, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phối hợp đồng bộnhững biện pháp quản lý ở tất cả các khâu.

2.2.1.2 Phân loại nguyên vật liệu ở Công ty:

Quá trình sản xuất tại Công ty hiện nay sử dụng nhiều chủng loại nguyên vậtliệu, mỗi loại vật liệu đều có những tính năng, công dụng riêng Để thực hện tốtcông tác kế toán nguyên vật liệu cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.Việc phân loại nguyên vật liệu dựa theo những tiêu chuẩn nhất định, sắp xếpnguyên vật liệu có cùng tiêu thức thành từng nhóm, từng loại khác nhau, để theodõi, ghi chép Mặt khác vật liệu thờng xuyên biến động, do vậy để quản lý vàhạch toán đợc vật liệu cần thiết phải tiến hành phân loại vật liệu Trên cơ sở, kếtquả phân loại, tuỳ thuộc vào công dụng, tính năng, vai trò của từng loại vật liệumà từ đó có biện pháp quản lý cho phù hợp.

Tại Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc vật liệu đợc phân loại dựatrên công dụng của từng loại vật liệu đối với quá trình sản xuất sản phẩm Việcphân loại này giúp kế toán có thể thực hiện kế toán chi tiết từng loại nguyên vậtliệu và nắm chắc tình hình và biến động của từng loại nguyên vật liệu , kịp thờicung cấp thông tin chính xác cho lãnh đạo, lập kế hoạch thu mua, dự trữ nguyênvật liệu

Công ty tiến hành phân loại vật liệu nh sau:

+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng chủ yếu tham gia vào quá trình sảnxuất, nguyên vật liệu chính là cơ sở hình thành nên thực thể của sản phẩm Sảnphẩm của Công ty gồm nhiều loại nên nguyên vật liệu chính cho từng sản phẩmcũng khác nhau.

- Nguyên vật liệu chính với sản phẩm gạo: Là các loại thóc.

- Nguyên vật liệu chính đối với các sản phẩm thức ăn cho gia súc là:ngô, khoai, sắn…

+ Nguyên vật liệu phụ: Gồm nhiều loại khác nhau tuy không cấu thành nênthực thể của sản phẩm song nó có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sảnxuất của Công ty: Vật liệu phụ bao gồm các loại: Tạo màu, tạo mùi, men tiêu hoá….

+ Nhiên liệu: Gồm: Xăng, dầu, dầu mỡ tra máy.

+ Phụ tùng thay thế sửa chữa: Các loại dây curoa, vòng bi…

+ Phế liệu thu hồi: Chủ yếu là trấu đợc sát từ thóc, vỏ các loại thực phẩm.+ Công cụ lao động nhỏ: Găng tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ…

Tóm lại, việc phân loại nguyên vật liệu tại Công ty nh đã trình bày ở trên làphù hợp với đặc điểm, vai trò, tác dụng của từng loại nguyên vật liệu trong sảnxuất, giúp kế toán nguyên vật liệu theo dõi, phản ánh tình hình hiện có và sựbiến động của từng loại nguyên vật liệu từ đó giúp cho kế toán và lãnh đạo Côngty quản lý nguyên vật liệu một cách khoa học.

2.2.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu:

Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị nguyênvật liệu theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực, thốngnhất Thớc đo cơ bản, chủ yếu của kế toán là thớc đo giá trị, tất cả các đối tợngkế toán phải biểu hiện dới hình thức giá trị, trên cơ sở đó kế toán mới phản ánh,theo dõi kiểm tra tài sản và sự biến động của tài sản Nguyên vật liệu là tài sản l-

Trang 31

u động thuộc nhóm hàng tồn kho; về nguyên tắc kế toán xuất, nhập, tồn kho vậtliệu phải phản ánh theo trị giá vốn thực tế.

Hiện nay nguyên vật liệu của Công ty sử dụng để phục vụ sản xuất phải thumua từ nhiều nguồn khác nhau, Công ty sử dụng giá thực tế để phản ánh, ghichép trên sổ kế toán:

- Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho:

ở Công ty lơng thực và chế biến thức ăn gia súc vật liệu dùng cho sản xuấtkinh doanh đợc mua ở ngoài, vật liệu có thể đợc giao nhận ở kho Công ty hoặcgiao nhận tại kho bên bán

Do công ty sản xuất thức ăn phục vụ chăn nuôi nên nguyên liệu mua vào chủyếu thuộc nhóm hàng chịu thuế giá trị gia tăng, mà doanh nghiệp nộp thuế giátrị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ nên trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệunhập kho là giá mua cha thuế cộng chi phí mua nếu có Ta có thể khái quát bằngsơ đồ sau:

Trị giá vốn thực tế Giá mua cha Chi phí thu của vật liệu nhập kho = thuế giá trị + mua (nếu có) phục vụ sản xuất gia tăng

VD: Ngày 20/2/2001 Công ty đã mua 12 505 kg gạo tẻ của Công ty lơngthực TP với giá cha thuế là 2 171,4đ/kg Chi chí vận chuyển, bốc xếp là:

300 000đ Thuế GTGT là 5%.

Vậy trị giá vốn thực tế của gạo tẻ nhập kho là:

12 505 x 2 171,4 + 300 000 = 27 453 357- Giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho:

Khi xuất dùng vật liệu để sản xuất, Công ty áp dụng phơng pháp tính giá vốnthực tế vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền Theophơng pháp này giá thực tế vật liệu đợc tính trên cơ sở số lợng vật liệu xuấtdùng và đơn giá bình quân gia quyền đợc tính cả cho vật liệu tồn đầu tháng vàsố lợng vật liệu nhập trong tháng.

Trị giá thực tế của vật Trị giá thực tế của vậtĐơn giá liệu tồn đầu tháng + liệu nhập trong thángthực tế =

bình quân Số lợng tồn Số lợng nhập đầu tháng + trong tháng

Giá vốn thực tế Số lợng vật liệu Đơn giá thực tế của vật liệu xuất kho = xuất kho x bình quân

VD: Đầu tháng 2/2001 kế toán tính đợc trị giá thực tế là: 44 612 000đ củagạo tẻ với lợng tồn kho đầu tháng là: 27 453 357 đồng.

Đơn giá thực 44 612 000 + 27 453 357 tế bình quân =

của gạo 21 762,8 + 15 525 = 1 933 đ/kg

Trong tháng 2/2001 công ty đã xuất kho 10 521,5 kg gạo tẻ sản xuất thức ăncho gà

Vậy giá vốn thực tế của gạo tẻ sản xuất thức ăn cho gà là:

1 933 x 10 521,5 = 20 338 059 đ

Trang 32

2.2.1.4 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ở công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình:

Hiện nay Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ và hạch toánhàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Hạch toán chi tiết nhậpxuất tồn kho vật liệu ở Công ty đợc áp dụng theo phơng pháp ghi thẻ song songnhằm phục vụ cho công tác kiểm tra số liệu nhập xuất tồn kho đợc thực hiệnnhanh chóng, thờng xuyên Từ đó đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và điều hành sảnxuất tại Công ty dợc thuận lợi, đạt hiệu quả cao trong sản xuất.

- Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu:

ở Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình hiện nay trongcông tác kế toán nhập vật liệu đang sử dụng các chứng từ hạch toán chi tiết vậtliệu sau:

+ Phiếu nhập kho ( mẫu 01 – VT) + Phiếu kiểm tra chất lợng.

+ Hoá đơn thuế giá trị gia tăng (GTGT)

Khi nguyên vật liệu về đến kho; cán bộ cung tiêu cùng thủ kho và cán bộ kỹthuật xác định số lợng nhập về có đúng số lợng, chất lơng, mẫu mã, quy cách đãghi trên hợp đồng hay không Sau khi kiểm tra thấy đạt yêu cầu thì phòng vật ttiến hành làm thủ tục nhập kho và thủ kho tiến hành nhập kho số vật liệu đó.Phiếu nhập kho đợc lập làm ba liên: một liên lu ở phòng cung ứng vật t, một liênthủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, một liên giao cho ngời giao hàng cùng hoá đơnGTGT (hoá đơn đỏ) để làm thủ tục thanh toán với phòng tài vụ.

Định kỳ, thờng một tuần một lần thủ kho chuyển phiếu nhập kho lên cho kếtoán vật t Kế toán vật t căn cứ vào chứng từ gốc, phiếu nhập kho để vào sổ chitiết vật liệu Cuối tháng kế toán vật liệu sau khi đã tổng hợp sẽ đối chiếu với cácthẻ kho.

VD: Trích tài liệu chứng từ nhập kho vật liệu T2/2001.

Trang 33

Hoá Đơn (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT- 311

Liên 2 Giao khách hàng DS/00 - B Ngày 18/2/2001 No 031065.

Đơn vị bán hàng: Công ty lơng thực Thái Bình.Địa chỉ:

Điện thoại: Số tài khoản… Mã số:

Họ và tên ngời mua hàng: Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình.Địa chỉ:

Hình thức thanh toán: Uỷ nhiệm chi MSSTT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn

Số tiền viết bằng chữ: Hai mơi tám triệu năm trăm mời một ngàn bốn trăm đồng.

Ngời mua hàng kế toán trởng Thủ trởng đơn vị(Ký, ghi rõ họ tên) ( ) ( )

Phiếu kiểm tra chất lợng

Ngày 18 tháng 2 năm 2001Đơn vị sản xuất: Hằng: Công ty lơng thực Thái BìnhSản phẩm: Gạo tẻ

Só lợng: 12 505 Kg

Chất lợng: Không lẫn tạp chất, san, cát,không ẩm mốc Chất lợng đạt yêu cầu.

Kết luận của kiểm nghiệm viên: Đề nghị cho nhập kho.

Kiểm nghiệm viên

Trang 34

Nhập tại kho: Chị Bích Có: …

Tên, nhãn hiệu,quy cách, phẩm

chất vật t( SPHH)

Số lợng

Đơn giá Thành tiềnTheo CT Thực

12505 12505 2171,4 27.153.3571.358.043350.000

Viết bằng chữ: Hai mơi tám triệu tám trăm sáu mốt nghìn bốn trăm.

Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Trang 35

Sau khi đã nhập kho đầy đủ số gạo đến ngày 27/2/2001 Công ty lập uỷnhiệm chi số 40 trả tiền cho công ty lơng thực Thái Bình.

Uỷ Nhiệm Chi

Số: 40 Phần do N.H ghiChuyển khoản, chuyển tiền, thu, điện Lập 27/2/01

Tại Ngân hàng nông nghiệp Tỉnh Thái Bình.

Nội dung thanh toán: Tiền gạo tẻ + Cớc vận chuyển PN 82 (20/2/2001) Số tiền 28.861.400

(Số tiền bằng chữ: Hai tám triệu tám trăm sáu mốt ngàn bốn trăm đồng)

Đơn vị trả tiền: N.H.A ghi số ngày 27/2/2001 N.H.B ghi số ngàyKế toán chủ Số phụ kiểm soát Số phụ Kiểm soáttài khoản trởng N.H trởng N.H

Trang 36

- Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu:

Nguyên vật liệu trong kho chủ yếu là dùng để xuất dùng cho các phân xởngsản xuất tại Công ty Khi có yêu cầu sử dụng, quản đốc phân xởng viết giấy đềnghị phòng vật t cung cấp vật liệu để sản xuất Cán bộ phòng vật t căn cứ vàogiấy đề nghị đã đợc lãnh đạo duyệt lập phiéu xuất vật t làm hai liên Một liênphòng vật t giữ lại để theo dõi vật liệu xuất dùng Một liên giao cho đối tợng sửdụng mang xuống kho, thủ kho ghi số lợng thực tế xuất kho vào cột thực xuất,sau đó xuất vật liệu cho đối tợng cần sử dụng Phiếu xuất kho đợc thủ kho lu lạiđể vào thẻ kho.

Phiếu xuất kho do phòng vật t lập chỉ ghi số lợng chứ không ghi đơn giá vàsố tiền Sau khi đã lập đợc đầy đủ các chứng từ nhập kho vật liệu trong tháng, kếtoán tính ra đơn giá bình quân của từng thứ vật liệu xuất kho Sau đó nhân vớisố lợng thực tế xuất kho.

Công ty sử dụng hai loại phiếu xuất kho là phiếu xuất kho hạn mức và phiếuxuất kho không hạn mức.

+ Phiếu xuất kho hạn mức là phiếu xuất các loại nguyên vật liệu chính nh:khô đỗ tơng, bột ngô, bột cá,… Số lợng nguyên vật liệu chính đã đợc lên kếhoạch xuất dùng trong tháng.

+ Phiếu xuất kho không hạn mức: Dùng để xuất cho các loại nguyên vật liệuphụ, phục vụ cho quá trình sản xuất, không đợc lên kế hoạch xuất dùng trongtháng.

2.2.2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

Do đặc điểm của Công ty là sản xuất kinh doanh nên hàng ngày vật liệu đợcđa vào sản xuất rất đa dạng Nguyên vật liệu nhập xuất diễn ra thờng xuyênhàng ngày Do đó nhiệm vụ của kế toán chi tiết vật liệu là rất quan trọng khôngthể thiếu đợc Trong công tác quản lý vật liệu ở công ty chế biến lơng thực vàthức ăn gia súc Thái Bình kế toán chi tiết nguyên vật liệu phản ánh, theo dõichặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho theo từng thứ, từng loại vật liệu về số lợngvà giá trị.

- Kế toán chi tiết vật liệu ở công ty sử dụng những chứng từ sau: + Phiếu nhập kho.

+ Phiếu xuất kho theo hạn mức.

+ Phiếu xuất kho không theo hạn mức + Hoá đơn GTGT (Hoá đơn đỏ).

+ Phiếu kiểm tra chất lợng.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu ở công ty sử dụng các sổ sau: + Sổ chi tiết vật liệu.

+ Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán.

Công ty hạch toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp thẻ song song.

Trang 37

VD: ở kho chị Bích đã lập thẻ kho cho gạo tẻ tháng 2/2001.

Đơn vị: Công ty Chế biến LT và TAGS - TB

Ban hành theo QĐ số TC-CDKNgày 1/11/1995 - BTC

1141-Tên nhãn hiệu, quy cách vật t: Gạo tẻĐơn vị tính: Kg

Mã số:

Số lợng Ký xác nhậncủa kế toán

Chị Thắm: sản xuất thứcăn cho lợn con

Trang 38

hoá đơn GTGT của bên bán, để ghi vào cột tài khoản đối ứng trên sổ chi tiết, vàghi vào sổ chi tiết thanh toán với ngời bán.

Từ các phiếu xuất kho, kế toán vật liệu ghi thành một dòng trên sổ chi tiết vàchỉ ghi theo chỉ tiêu số lợng vào cột xuất Đến cuối tháng kế toán vật liệu căn cứvào lợng tồn, lợng nhập, trị giá thực tế vật liệu tồn đầu tháng và trị giá của vậtliệu nhập trong tháng để tính ra đơn giá thực tế bình quân của vật liệu xuất khosau đó nhân với số lợng xuất kho đẻ tính trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất khovà ghi vào cột xuất theo chỉ tiêu số tiền trên sổ chi tiết vật liệu.

ở Công ty lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình, mỗi loại nguyên vật liệuđợc kế toán mở một tờ sổ chi tiết nguyên vật liệu riêng biệt để theo dõi, sổ đợcmở cho cả năm Cuối tháng kế toán chi tiết nguyên vật liệu lên sổ luân chuyểnnguyên vật liệu (sổ luân chuyển TK 152) Sổ luân chuyển TK 152 chỉ theo dõinguyên vật liệu về mặt giá trị chứ không theo dõi về mặt số lợng Từ các sổ chitiết nguyên vật liệu cuối tháng lên bảng kê xuất nguyên vật liệu; trong đó chitiết cho từng loại nguyên vật liệu ở công ty hiện nay chỉ lập bảng kê ghi có TK152- ghi nợ các TK Hàng tháng giữa kế toán và thủ kho tiến hành kiểm tra, đốichiếu số liệu, nhập, xuất, tồn kho vật liệu.

VD: Trích tài liệu tháng 2/2001: Sổ chi tiết vật liệu của gạo tẻ.

2.2.4 Kế toán tổng hợp nhập nguyên vật liệu:

2.2.4.1 Kế toán nhập vật liệu mua ngoài:

ở Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình hạch toán nguyên vậtliệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên Và hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Khi vật liệu mua về theo đúng kế hoạch sản xuất đã nhập kho, kế toán căncứ vào hoá đơn mua hàng; biên bản kiểm nghiệm vật t, phiếu nhập kho để tiếnhành phân loại theo nghiệp vụ.

- Kế toán nhập nguyên vật liệu cha thanh toán với ngời bán Nếu nguyên vậtliệu mua về cha thanh toán với ngời bán kế toán sử dụng TK 152, TK 331, cáchoá đơn, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm để lập chứng từ ghi sổ làm căncứ ghi vào sổ đăng ký chứng từ và sổ cái TK152,331 Số tiền chậm trả đợc kếtoán theo dõi trên sổ chi tiết TK 331; sổ này đợc mở theo dõi cho từng khách

Trang 39

hàng Cuối tháng căn cứ trên sổ chi tiết TK331kế toán phân loại các khoản chỉlập bảng kê ghi có TK 331 ghi nợ các TK, kế toán lập các chứng từ ghi sổ đốivới nguyên vật liệu nhập kho, để vào sổ cái TK 331.

VD: Trích tài liệu tháng 2/2002 mua bao dứa theo hình thức chậm trả nh sau:

Trang 40

Hoá Đơn (GTGT) Mẫu số: 01 311

Liên 2: ( Giao khách hàng) DS/00 - B

Ngày 5/2/2001.

Đơn vị bán hàng: Công ty sản xuất bao bì No : 052842 và hàng xuất khẩu HN

Địa chỉ: … ……… Số tài khoản: … MS:

Họ tên ngời mua hàng: Anh Tiến

Đơn vị: Công ty chế biến lơng thực và thức ăn gia súc Thái Bình.Địa chỉ: … Số tài khoản:Hình thức: Theo hợp đồng MS: STT Tên hàng hoá dịch vụ

Số ợng

Thành tiền

Bao dứa 50 x 78Bao dứa 34 x 52

5005 000

1 750 875 0006 250 000Cộng tiền hàng

Thuế suất GTGT: 10% tiền thuế GTGT

7 125 000 712 500

Số tiền viết bằng chữ: Bảy triệu tám trăm ba bảy ngàn năm trăm đồng.

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Phiếu kiểm tra chất lợng

Ngày đăng: 20/10/2012, 16:41

Hình ảnh liên quan

Bảng kê nhập Bảng kê xuất - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Bảng k.

ê nhập Bảng kê xuất Xem tại trang 15 của tài liệu.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức " Nhật ký chung"                                     - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Sơ đồ tr.

ình tự ghi sổ kế toán theo hình thức " Nhật ký chung" Xem tại trang 24 của tài liệu.
* Hình thức “ Chứng từ ghi sổ ”: - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Hình th.

ức “ Chứng từ ghi sổ ”: Xem tại trang 25 của tài liệu.
* Hình thức “ Nhật ký chứng từ” - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Hình th.

ức “ Nhật ký chứng từ” Xem tại trang 26 của tài liệu.
Báo cáo kế toán là hình thức thể hiện và truyền tải thông tin kế toán đến ngời ra quyết định kinh tế - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

o.

cáo kế toán là hình thức thể hiện và truyền tải thông tin kế toán đến ngời ra quyết định kinh tế Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Kế toán nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình xuất nhập tồn kho của nguyên vật liệu thực hiện phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm một cách đúng đắn. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

to.

án nguyên vật liệu: Theo dõi tình hình xuất nhập tồn kho của nguyên vật liệu thực hiện phân bổ chi phí nguyên vật liệu cho sản phẩm một cách đúng đắn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Trình tự sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

r.

ình tự sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Uỷ nhiệm chi MS STTTên hàng hoá, dịch vụĐơn  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Hình th.

ức thanh toán: Uỷ nhiệm chi MS STTTên hàng hoá, dịch vụĐơn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Thủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu, đợc ghi theo chỉ tiêu số lợng. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

h.

ủ kho dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu, đợc ghi theo chỉ tiêu số lợng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình thức: Theo hợp đồng MS: STTTên hàng hoá dịch vụ - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Hình th.

ức: Theo hợp đồng MS: STTTên hàng hoá dịch vụ Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng kê ghi có TK331 đợc ghi vào cuối tháng tập hợp tình hình công nợ của từng khách hàng. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Bảng k.

ê ghi có TK331 đợc ghi vào cuối tháng tập hợp tình hình công nợ của từng khách hàng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Căn cứ bảng kê ghi có TK331. Kế toán lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ cũng đợc lập vào cuối tháng, đợc ghi theo quan hệ đối ứng bên có TK 331, bên nợ  các TK liên quan. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

n.

cứ bảng kê ghi có TK331. Kế toán lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ cũng đợc lập vào cuối tháng, đợc ghi theo quan hệ đối ứng bên có TK 331, bên nợ các TK liên quan Xem tại trang 53 của tài liệu.
Từ bảng kê ghi có TK112 ghi nợ các TK kế toán lập chứng từ ghi sổ. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

b.

ảng kê ghi có TK112 ghi nợ các TK kế toán lập chứng từ ghi sổ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Sau đó căn cứ chứng từ hoá đơn kế toán lập bảng kê ghi có TK111 ghi nợ các TK tháng 2/2001. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

au.

đó căn cứ chứng từ hoá đơn kế toán lập bảng kê ghi có TK111 ghi nợ các TK tháng 2/2001 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng kê ghi có tài khoản 152 kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu tiến hành lập chứng từ ghi sổ, ghi theo quan hệ đối ứng  bên có tài khoản 152  bên nợ các tài khoản liên quan. - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

n.

cứ vào bảng kê ghi có tài khoản 152 kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu tiến hành lập chứng từ ghi sổ, ghi theo quan hệ đối ứng bên có tài khoản 152 bên nợ các tài khoản liên quan Xem tại trang 66 của tài liệu.
- Trong Công ty hiện nay cha có bảng kê ghi nợ tài khoản 152, ghi có các tài khoản. Việc theo dõi nguyên vật liệu nhập trong tháng đợc theo dõi ở cột nhập  trên sổ chi tiết nguyên vật liệu hoặc đợc kế toán ghi trên bảng kê ghi có tài khoản  111, 112, 331  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

rong.

Công ty hiện nay cha có bảng kê ghi nợ tài khoản 152, ghi có các tài khoản. Việc theo dõi nguyên vật liệu nhập trong tháng đợc theo dõi ở cột nhập trên sổ chi tiết nguyên vật liệu hoặc đợc kế toán ghi trên bảng kê ghi có tài khoản 111, 112, 331 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng kê ghi có tàI khoản 111 Tháng 2 năm 2001 Trang số 1 - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Bảng k.

ê ghi có tàI khoản 111 Tháng 2 năm 2001 Trang số 1 Xem tại trang 74 của tài liệu.
bảng kê ghi có tàI khoản 152 Tờ số 1 - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

bảng k.

ê ghi có tàI khoản 152 Tờ số 1 Xem tại trang 80 của tài liệu.
bảng kê ghi có tàI khoản 152 Tháng 2 năm 2001 - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

bảng k.

ê ghi có tàI khoản 152 Tháng 2 năm 2001 Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng kê ghi có tk 152  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Bảng k.

ê ghi có tk 152 Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng kê ghi có tk 152 152  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Bảng k.

ê ghi có tk 152 152 Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng kê ghi có tk 152 152  - Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Chế biến lương thực và thức ăn gia súc.DOC

Bảng k.

ê ghi có tk 152 152 Xem tại trang 92 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan