Ngày 07122007 tàu chở dầu Hồng Kong HEBEI SPIRIT đã đâm phải một sà lan ở ngoài khơi bờ biển phía Tây của Hàn Quốc ( ở địa điểm 8km ngoài khơi bờ biển vùng Mallipo ,cách Seoul Khoảng 90km về phía tây nam ) khiến hơn 10.000 tấn dầu bị tràn ra biển. Bằng kiến thức đã học Anh ,chị hãy : 1,Xác định cơ sở pháp lý đối với bồi thường thiệt hại 2,Xác định các thiệt hại và mức bồi thường 3,Nêu quy trình đòi bồi thường
Trang 1LUẬT HÀNG HẢI
QUỐC TẾ
Trang 21,Xác định cơ sở pháp lý đối với bồi thường thiệt hại
2,Xác định các thiệt hại và mức bồi thường
3,Nêu quy trình đòi bồi thường
Trang 3nước liên quan về
giải quyết vụ việc
và thực tiễn giải
quyết vụ việc.
Chương III: Đánh giá các quy định pháp luật và bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam.
Trang 4Chương I: Quy định của pháp luật quốc tế, của các nước liên quan về giải quyết vụ việc
và thực tiễn giải quyết vụ việc.
1.1
• Quy định của pháp luật quốc tế
về giải quyết vụ việc
• Quy định của pháp luật quốc tế
về giải quyết vụ việc
Trang 51.1 Quy định của pháp luật quốc tế về giải
Trang 6Trong đó phải kể đến :
-Công ước Quốc tế về Trách nhiệm Dân sự
đối với thiệt hại từ ô nhiễm dầu (CLC 1969)
- Công ước về giới hạn trách nhiệm đối với
các khiếu nại hàng hải (LLMC 1976)
- Công ước Thành lập Qũy Quốc tế Bồi
thường thiệt hại từ Ô nhiễm dầu (FUND
1971)
- Công ước Quốc tế về trách nhiệm pháp lý
và Bồi thường thiệt hại liên quan tới việc
vận chuyển chất độc hại bằng đường biển
(HNS1996)
- Công ước Quốc tế về trách nhiệm dân sự
đối với thiệt hại từ ô nhiễm dầu trong hầm
chứa nhiên liệu gây ra (BUNKERS 2001 )
…
Ngoài hai cơ sở pháp lý
trên, bồi thường còn được căn cứ theo hai cơ sở nữa là:
- Công ước Quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu nhiên liệu
(BUNKERS 2001 )
- Công ước về trách nhiệm và bồi thường thiệt hại liên quan đến vận chuyển chất độc hại và nguy hiểm bằng đường biển 1996
( HNS 1996)
Trang 71.1.2 Xác định thiệt hại, mức bồi thường
Thiệt hại về tài sản
Thiệt hại về tài sản
Thiệt hại về kinh tế
Thiệt hại về kinh tế
Thiệt hại về môi trường
Thiệt hại về môi trường
Các biện pháp làm sạch và phòng ngừa
Các biện pháp làm sạch và phòng ngừa
Việc sử dụng chuyên gia tư
vấn
Việc sử dụng chuyên gia tư
vấn
a,Xác định thiệt hại
Trang 8b,Mức bồi thường
Công ước trách nhiệm dân sự 1992
Công ước trách nhiệm dân sự 1992
X
Chủ tàu sẽ phải chịu trách nhiệm về bất cứ một thiệt hại nào do ô nhiễm gây ra từ việc thoát dầu hoặc do xả dầu từ tàu biển và là nguyên nhân của sự
cố đó
Từ ngày 01/11/2003tăng lên 50.37%;
Đối với tàu từ 5.000 GT trọng tải trở xuống là 4.510.000 quyền rút tiền đặc biệt (7 triệu USD);
Đối với tàu có trọng tải từ 5.000 GT đến 140.000 GT thì mỗi đơn vị tấn trọng tải gia tăng sẽ được tính là 631 đơn vị tính toán cộng thêm vào khoản tiền được quy định đối với tàu từ 5.000 GT trọng tải trở xuống (976 USD);
Tuy nhiên, trong mọi trường hợp tổng cộng khoản tính gộp đó không được vượt quá 89.770.000 đơn vị tính toán (139 triệu USD).
Công ước trách nhiệm dân sự 1992
quy định chủ tàu đăng ký tại một quốc
gia thành viên tham gia chuyên trở
trên 2.000 tấn dầu theo hàng rời bắt
buộc phải mua bảo hiểm hoặc bảo
đảm tài chính
Trang 9(1) Do hậu quả của chiến tranh, hành động thù địch, nội chiến, bạo động hoặc do các hiện tượng thiên nhiên bất thường, không tránh khỏi và không cưỡng lại được
(2) Hoàn toàn do một hành động hoặc không hành động cố ý từ bên thứ ba gây ra thiệt hại đó
(3) Hoàn toàn là do sự bất cẩn hoặc hành động sai do bất kỳ một Chính phủ hoặc do cơ quan chuyên trách bảo dưỡng đèn hiệu hoặc các thiết bị trợ giúp hàng hải gây ra trong khi thực hiện chức năng đó
Tuy nhiên, chủ tàu sẽ không bị ràng buộc trách nhiệm về thiệt
hại ô nhiễm nếu chứng minh những thiệt hại đó là:
Công ước quỹ 1992 quy định không vượt quá 135 triệu đơn vị tính toán (209 triệu USD), bao gồm tổng số thực trả của chủ tàu (hoặc người bảo hiểm) theo Công
ước trách nhiệm dân sự 1992.
Nghị định thư năm 2003 quy định số tiền bồi thường mà Quỹ bổ sung có thể chi trả theo qui định đối với thiệt hại ô nhiễm là 750 triệu đơn vị tính toán (1.159,8
triệu USD), bao gồm tổng số thực trả của chủ tàu (hoặc người bảo hiểm) Theo
Công ước trách nhiệm dân sự năm 1992 mức giới hạn trách nhiệm pháp lý là 203 triệu đơn vị tính toán (313.9 triệu USD).
Trang 101.1.3 Quy trình đòi bồi thường thiệt hại trong các công ước
• a, Công ước quốc tế về trách nhiệm dân sự đối với các thiệt hại do ô
nhiễm dầu 1992 (CLC 1992)
• b,Công ước quốc tế về thiết lập Quỹ quốc tế để bồi thường
thiệt hại do ô nhiễm dầu 1992 (FUND 1992)
Trang 111.2 Quy định pháp luật của nước có liên quan
1.2.1Quy định của pháp luật Hàn Quốc
1.2.2 Pháp luật Hồng Kông
Công ước quốc tế Hồng Kông về tái sinh tàu
an toàn, thân thiện môi trường năm 2009
(SR 2009)…
Đạo luật Bồi thường thiệt hại
do ô nhiễm
Luật Đặc biệt Luật Quản lý môi trường
Trang 121.3 Quá trình giải quyết vụ việc thực tế
Sự cố Hebei Spirit diễn ra vào tháng 12 năm 2007 và sự cố cũng chính là lý do quan trọng để từ đó ra đời Đạo luật về Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu Quá trình yêu cầu bồi thường cũng như khắc phục thiệt hại được dựa trên
“Sách hướng dẫn khiếu nại của Quỹ FUND 2008 – 2008 Claim Manual” Bên cạnh tuân thủ những hướng dẫn của Quỹ FUND, Hàn Quốc đã ban hành Luật đặc biệt một mặt giúp đỡ cuộc sống của người dân bị ảnh hưởng, mặt khác là
cơ sở pháp lý để nhanh chóng đánh giá thiệt hại và đòi bồi thường thiệt hại một cách hiệu quả.
Trang 13Nội dung chủ yếu của quy trình đòi bồi thường
thiệt hại được quy định như sau:
Trang 14Quá trình 1: Thu th p chứng cứập chứng cứ
(1)Chủ thể tiến hành cảnh sát hàng hải
Tổ chức ngăn ngừa ô nhiễm biển Hàn Quốc (nay là Tổng công ty quản lý môi trường biển)
Hiệp hội ứng phó ô nhiễm biển Hàn Quốc
- kiểm soát ngăn chặn sự
cố xảy
-ngăn chặn thiệt hại
Chính phủ Hàn Quốc cũng đã thành lập trụ sở chính sách quản chế tai nạn Trung ương
- Nhóm hỗ trợ hiện trường thuộc trụ sở quản chế tai nạn
Trung ương cũng đã được thành lập, bao gồm; Viện Khoa
học Thủy sản, Trung tâm kêu gọi nhân dân, phòng cảnh sát
biển, nhóm thủy sản, nhóm hỗ trợ…
Trang 15(2) Trình tự, thủ tục tiến hành:
Các biện pháp ban đầu
Hiệp hội ngăn chặn
ô nhiễm biển Hàn Quốc
tịch biên tàu
Cơ quan có thẩm quyền trong hoạt động Thu thập các chứng cứ về thiệt hại tại Hàn Quốc
Bộ Hải dương và Đất đai xem xét tính cân bằng giữa các vùng,
hiện trường nơi xảy ra sự cố, các khu vực bị ảnh hưởng
Hoạt động của Trung tâm Hebei Spirit
Cơ quan đánh giá và chi trả thiệt hại theo các tổ chức quốc tế:
Trang 16Quá trình 2: Đánh giá thi t hại ệt hại
• Đánh giá thiệt hại trong lĩnh vực thủy sản = Trung tâm Thẩm định Hyup sung
Trung tâm thẩm định hàng hải Hàn Quốc (KOMOS)
• Trưởng văn phòng đại diện
của Quỹ quốc tế có quyền
phủ quyết cũng như chi trả,
duyệt yêu cầu bồi thường
Nếu người nộp đơn yêu cầu đồng ý với kết quả
Nếu người làm đơn yêu cầu không đồng ý với kết quả
• Trong lĩnh vực du lịch và ngành
nghề khác
Thủ tục đánh giá và điều tra lượng thiệt hại cũng có cùng hiệu lực như trong lĩnh vực thủy sản
Nhưng đối với lĩnh vực du lịch cơ quan điều tra và cơ quan thẩm định là 2 cơ quan khác nhau sẽ được tiến hành tại công ty L&R, chuyên cố vấn trong lĩnh vực giải trí, du lịch của Anh
Trang 17Định giá lại: Theo điều 3 Luật thủ tục giới hạn số 9833, trong trường hợp
người quản lý sự việc đã điều tra và phản đối đối với số tiền bồi thường được đưa ra thì thủ tục định giá lại sẽ được tiến hành
Trang 18Quá trình 3: Khiếu kiện đòi BTTH
(1) Thời hiệu
(2) Thẩm quyền
(3) Đăng ký mở thủ tục giới hạn trách nhiệm
(4) Quyết định của Tòa án về giới hạn trách
nhiệm đối với chủ tàu:
3 năm kể từ ngày xảy ra sự cố - đưa ra tố tụng yêu cầu
khắc phục, bồi thường thiệt hại
tòa án trung ương Seoul có quyền lựa chọn tòa án có thẩm quyền
Theo mục 9 Luật thủ tục giới hạn trách nhiệm
- Giới hạn trách nhiệm của chủ tàu Hebei Spirit là 89 triệu 770 nghìn SDR + 6% tiền giới hạn lãi suất cộng thêm tính từ khi bắt đầu báo cáo (theo quy định tại điều 11 liên quan tới thủ tục giới hạn trách nhiệm của chủ tàu)
- Giới hạn trách nhiệm Mã Thương mại của tập đoàn công nghiệp nặng Samsung: tổng số tiền của: tàu kéo chính; tàu kéo phụ; xà lan là 83.000 SDR và xà lan cẩu là 2.058.776 SDR
Trang 19Chương II: Liên hiện với Việt Nam.
Trang 202.1 Những công ước có liên quan đến vụ việc trên mà Việt Nam đã tham gia và
chưa tham gia
Công ước về trách nhiệm dân sự đối với các tổn thất ô nhiễm biển do dầu năm
- Công ước về trách nhiệm và bồi thường thiệt hại gắn liền với việc vận chuyển bằng đường biển các chất nguy hiểm
và độc hại 1996 (HNS).
- Công ước quốc tế về trách nhiệm hình sự đối với thiệt hại do ô nhiễm dầu, 1969.
- Công ước quốc tế liên quan tới can thiệp vào các biểu vĩ
độ cao trong trường hợp thiệt hại do ô nhiễm dầu, 1969.
a,Những công ước liên quan
đến tình huống mà Việt
Nam đã tham gia
b,Những công ước liên quan đến
tình huống mà Việt Nam chưa tham
gia
Công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu (MARPOL 73/78)
Trang 21Thứ nhất, Khi đã trở thành thành viên của công ước FUND 1992 thì
việc mà các tàu chở dầu của các quốc gia khác dù có là thành viên của
công ước này hay không, chỉ cần gây ô nhiễm tại vùng biển nước ta
thì nước ta đều có quyền khiếu nại đòi yêu cầu bồi thường từ IOPC
1992
Thứ hai, Các quyết định, bản án đã có hiệu lực của tòa án có
thẩm quyền của Việt Nam về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu từ tàu sẽ được các quốc gia thành viên khác đương nhiên công nhận
Thứ ba, Khi tham gia các công ước này Việt Nam chắc chắn sẽ nhận được sự giúp
đỡ về nhiều mặt từ các nước phát triển như sự giúp đỡ về kinh tế, khoa học kỹ
thuật, được chia sẻ kinh nghiệm trong việc bảo vệ môi trường biển… Ngoài ra,
Việt Nam sẽ được hưởng các quyền lợi cụ thể được ghi nhận trong các công ước
quốc tế về bảo vệ môi trường biển mà Việt Nam là thành viên.
Thứ tư, Là thành viên các công ước, Việt Nam phải đưa ra những quyết sách
quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển; phải xây dựng, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện các văn bản pháp luật không chỉ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường biển mà trong nhiều lĩnh vực khác phù hợp với các cam kết quốc tế Qua
đó, góp phần vào sự phát triển và tiến bộ của hệ thống pháp luật Việt Nam
Thứ năm, việc thực hiện tốt các nghĩa vụ và các cam kết quốc tế mà
các công ước quốc tế đã xác định giúp tạo ra uy tín cho Việt Nam, tạo
ra niềm tin đối với bạn bè quốc tế Từ đó, nâng cao hơn vị thế của
Việt Nam trên trường quốc tế.
Khi tham gia các công ước quốc tế trên Việt Nam có lợi thế:
Trang 222.2 Giải quyết vụ việc trên nếu xảy ra ở Việt Nam.
• Công ước trách nhiệm dân sự năm 1992: chủ tàu phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với thiệt hại do ô nhiễm dàu khi thiệt hại xảy
ra do lỗi của chủ tàu vào lúc xảy ra hoặc vào lúc biến cố dầu đầu tiên xảy ra của sự cố bao gồm một loạt các biến cố, chủ tàu sẽ phải chịu trách nhiệm về bất cứ một thiệt hại nào do ô nhiễm gây
ra từ việc thoát dầu hoặc do xả dầu từ tàu biển và là nguyên nhân của sự cố đó
Giả sử trường hợp tàu Việt Nam gây ra sự cố tràn dầu tại bở biển thuộc lãnh thổ của nước
khác sẽ được xử lý theo:
Tuy nhiên vì Việt Nam chưa tham gia công ước Fund 1992 và Nghị định bổ sung Công ước quỹ 2003 nên quỹ không chi trả bồi thường cho vấn đề này Dẫn đến việc bồi thường
thiệt hại có thể không được đảm bảo Vấn đề bồi thường sẽ căn cứ theo luật
hàng hải Việt Nam.
• Bảo hiểm bắt buộc chi trả bồi thường thiệt hại từ sự cố tràn dầu
Trang 23Chương III: Đánh giá các quy định pháp luật
và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
3.1 Đánh giá quy định pháp luật 3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Trang 243.1 Đánh giá quy định pháp luật
.
• Hiện nay quá trình giải quyết khiếu nại đòi bồi
thường thiệt hại cũng như khắc phục sự cố cơ bản
đã hoàn tất nhưng có thể thấy sự cố tràn dầu
nghiêm trọng này mang đến những hệ luỵ nguy
hiểm đến môi trường sinh thái tại đây có thể kéo
dài nhiều năm nữa Vì thế Chính phủ Hàn Quốc
cũng như những chủ thể có liên quan vẫn cần tích
cực thực hiện các biện pháp khắc phục cải tạo
thực trạng môi trường một cách triệt để cũng như
đảm bảo hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng.
Xem xét quá trình giải quyết vụ việc trên thực tế tình huống với lập luật giải quyết theo lý thuyết
ta có thể thấy quy trình giải quyết bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu ở Hàn Quốc hoàn toàn theo quy trình của CLC 1992 và FUND 1992
- Ban hành Luật đặc biệt
- Luật đặc biệt: trước khi nhận chi trả tiền khắc phục, bồi thường thiệt hại từ Quỹ quốc tế và các tổ chức khác,người gửi đơn yêu cầu có thể nhận trợ cấp từ chính quyền địa phương cũng như chính phủ trong phạm vi số tiền thiệt hại đã được đánh giá từ Quỹ quốc tế Trong trường hợp này, quốc gia cũng như chính quyền địa phương đã chi trả tiền trợ cấp có thể dùng quyền yêu cầu khắc phục bồi thường thiệt hại của người nộp đơn yêu cầu Đây chính là một biện pháp hành động nhanh nhạy và hợp lý của Chính phủ Hàn Quốc đối với sự cố ô nhiễm dầu này
Trang 253.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Nước ta nên tiến hành xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về bồi thường thiệt hại do
ô nhiễm dầu phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của nước ta.
Việt Nam cần tiến hành xây dựng một đạo luật chuyên biệt để điều chỉnh vấn đề ô nhiễm dầu để quy định cụ thể và rõ ràng các chủ thể gây ô nhiễm, để họ có thể dễ dàng thực hiện trách nhiệm của mình; cần quy định rõ thẩm quyền xét xử, quy trình, thủ tục đòi bồi thường; quy định về cách thức đánh giá thiệt hại, lượng giá thiệt hại,
Việt Nam cần xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể quốc gia về phòng chống, khắc phục
và xử lý các sự cố tràn dầu trên biển, trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức và cá nhân liên quan khi xảy ra tràn dầu; ban hành các quy định về quy trình, thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại
Việt Nam cần nghiên cứu để tham gia các điều ước quốc tế quan trọng khác về ô nhiễm dầu như: Công ước Sẵn sàng ứng phó và hợp tác chống ô nhiễm dầu (OPRC 1990); Công ước về thành lập quỹ đền bù thiệt hại do dầu năm 1992 và Công ước Quỹ năm 1992; Công ước về ngăn ngừa ô nhiễm biển do nhấn chìm chất thải và các chất khác năm 1972 và Nghị định thư năm 1996 (Công ước Luôn đôn năm 1072); Công ước về trách nhiệm và bồi thường thiệt hại gắn liền với việc vận chuyển bằng đường biển các chất nguy hiểm và độc hại (HNS) …
cần tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực cho những người được giao nhiệm vụ quản
lý và trực tiếp tham gia ngăn ngừa ô nhiễm biển do dầu
Trang 26Kết Luận
• Sự cố tràn dầu tàu Hebei Spirit đã gây ra thiệt hại nghiêm Có thể thấy Hàn Quốc đã rất linh hoạt ban hành các chính sách khắc phục cũng như ban hành luật đặc biệt áp dụng trong sự cố dầu nhằm nhanh chóng cải thiện khắc phục sự cố.Và đồng thời thấy được sự hiệu quả của các công ước quốc tế có liên quan khi xảy ra sự cố về tràn dầu trên biển
• Hiện nay pháp luật ,của nước ta đã có một số văn bản quy định về ô nhiễm môi
trường , ô nhiễm dầu và các quy định về bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường ,
ô nhiễm dầu , tuy nhiên các văn bản pháp luật liên quan đến vấn đề này còn bất cập , thiếu thống nhất , nên thường gặp vướng mắc trong khi giải quyết , đặc biệt là việc quy trách nhiệm về nguồn gây ra ô nhiễm dầu, người chịu trách nhiệm đền bù thiệt hại
Vì thế đề xuất Việt Nam cần tiến hành xây dựng một đạo luật chuyên biệt để điều chỉnh vấn đề ô nhiễm dầu (như Hoa Kỳ, Nhật Bản) để quy định cụ thể và rõ ràng các chủ thể gây
ô nhiễm , để họ có thể dễ dàng thực hiện trách nhiệm của mình; cần quy định rõ thẩm quyền xét xử , quy trình , thủ tục đòi bồi thường ; quy định về cách thức đánh giá thiệt hại , lượng thiệt hại,
Việt Nam cần xây dựng sách lược và kế hoạch tổng thể quốc gia về phòng chống, khắc phục và xử lý các sự cố tràn dầu trên biển , trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các tổ chức và cá nhân liên quan khi xảy ra tràn dầu ; ban hành các quy định về quy trình, thủ tục giải quyết bồi thường thiệt hại