1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu thu nhận các dạng peptide có hoạt tính sinh học từ bã nấm men bia bằng phương pháp thủy phân giới hạn bởi protease

71 211 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 6,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - CAO HẢI YẾN NGHIÊN CỨU THU NHẬN CÁC DẠNG PEPTIDEHOẠT TÍNH SINH HỌC TỪ NẤM MEN BIA BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY PHÂN GIỚI HẠN BỞI PROTEASE Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS ĐẶNG THỊ THU PGS.TS QUẢN LÊ HÀ Hà Nội – Năm 2017 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đặng Thị Thu PGS.TS Quản Lê Hà - Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Quốc Phong – Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học, viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện sở vật chất q trình nghiên cứu phòng thí nghiệm Nhân dịp tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Viện nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ trình học tập Qua đây, xin chân thành cảm ơn cán phòng thí nghiệm viện Cơng nghệ Sinh học Cơng nghệ Thực phẩm, Phòng vi sinh - Trung tâm Chất lượng nông lâm sản thủy sản vùng 1, bạn sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh giúp đỡ tơi q trình thí nghiệm Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Học Viên Cao Hải Yến Cao Hải Yến - 2015B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: luận văn tốt nghiệp “Nghiên cứu thu nhận dạng peptide hoạt tính sinh học từ nấm men bia phương pháp thủy phân giới hạn protease” thực hướng dẫn khoa học GS TS Đặng Thị Thu, PGS.TS Quản Lê Hà - Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, ĐH Bách Khoa Hà Nội Nghiên cứu sinh Phạm Thị Thu Hiền giúp đỡ tập thể cán nghiên cứu, nghiên cứu sinh, học viên, sinh viên học tập làm việc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển CNSH, Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Nội dung luận văn tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu kham khảo luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Tác giả Cao Hải Yến Cao Hải Yến - 2015B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACE Angiotensin I Converting Enzyme ACEI Angiotensin-converting enzyme inhibitors BHI DPPH Brain Heart Infusion broth 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl ĐC Đối chứng HA Hippuric axit HHL Hippuryl-Histidyl-Leucine IC50 Inhibitory concentration 50% MIC Minimum inhibitory concentration OPA Ortho-Phthaladehyde RASS The renin-angiotensin-aldosterone system HPLC High-performance liquid chromatography TCBS Thiosulfate Citrate Bile Salts Sucrose agar TBX Tryptone Bile X-Glucuronide agar XLD Xylose lysine deoxycholate agar Cao Hải Yến - 2015B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình Hình 1.1 Biều đồ hoạt tính sinh học peptide quan tâm nghiên cứu Hình 1.2 Hệ thống Renin – angiotensin - aldosterone Trang Hình 1.3 Minh hoạ chế kháng khuẩn peptide hoạt tính sinh học 15 Hình 1.4 Thị trường Bia Việt Nam giai đoạn 2010-2015 20 Hình 1.5 Hình dạng tế bào nấm men saccharomyces cerevisiae 21 Hình 1.6 Mơ hình kìm hãm TPTQQS lên ACE 30 Hình 3.1 Bề mặt đáp ứng thể ảnh hưởng nồng độ chất, nồng độ enzyme thời gian đến trình thuỷ phân tạo peptide sinh học Hình 3.2 Hàm kỳ vọng điều kiện tối ưu điều kiện thủy phân nấm men bia tạo peptide thấp phân tử hoạt tính sinh học Hình 3.3 Q trình thuỷ phân nấm men bia thu peptide hoạt tính sinh học Hình 3.4 Sắc ký đồ lượng HA thu phản ứng ACE với HHL 41 Hình 3.5 Ảnh hưởng nồng độ peptide (µg/ml) đến khả kìm hãm ACE Hình 3.6 Hoạt tính kìm hãm ACE dịch peptide khối lượng phân tử thấp < 10 kDa; < 5kDa; < kDa Hình 3.7 Biểu đồ thể khả thu dọn gốc tự DPPH với nồng độ peptide khác Hình 3.8 Khả ức chế vi khuẩn peptide sinh học 48 Hình 3.9 Ảnh khuẩn lạc Salmonella typhi sau 24h ni cấy môi trường XLD so với mẫu đối chứng khơng bổ sung dịch peptide Hình 3.10 Ảnh khuẩn lạc E coli sau 24h nuôi cấy môi trường TBX so với mẫu đối chứng không bổ sung dịch peptide Hình 3.11 Ảnh khuẩn lạc Vibrio cholera sau 24h ni cấy môi trường TCBS so với mẫu đối chứng khơng bổ sung dịch peptide Hình PL1 Đồ thị đường chuẩn peptone 54 Hình PL2 Sắc ký đồ đường chuẩn HA 60 Hình PL3 Đồ thị đường chuẩn HA 61 Cao Hải Yến - 2015B 11 13 42 43 47 49 50 52 55 56 59 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1: Thành phần men bia (%) - Saccharomyces cerevisiae Trang 22 22 Bảng 1.2: Thành phần axit amin (g/100g protein) nấm men bia Saccharomyces cerevisiae Bảng 1.3: Thành phần chất khoáng nấm men bia – 23 Saccharomyces cerevisiae Bảng 2.1 Thành phần phản ứng ACE HHL 35 Bảng 3.1 Ma trận thực nghiệm Box-Benken ba yếu tố hàm lượng peptide thu điều kiện thủy phân khác Bảng 3.2 Phân tích phương sai ANOVA mơ hình 39 Bảng 3.3 Hoạt tính ức chế vi khuẩn dịch peptide thể qua giá trị 57 40 MIC Cao Hải Yến - 2015B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .4 DANH MỤC CÁC BẢNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .10 1.1 Tổng quan peptide hoạt tính sinh học 10 1.1.1 Khái niệm peptide hoạt tính sinh học 10 1.1.2 Hoạt tính sinh học peptide 10 1.1.2.1 Hoạt tính kìm hãm ACE (Angiotensin Converting Enzyme Inhibitory)11 1.1.2.2 Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm virut 14 1.1.2.3 Peptide hoạt tính chống oxy hóa 17 1.1.2.4 Hoạt tính chống ung thư 18 1.1.2.5 Các hoạt tính sinh học khác 18 1.2 Tổng quan nấm men bia 19 1.2.1 Ngành công nghiệp sản xuất bia trạng sử dụng nấm men bia Việt Nam 19 1.2.2 Giới thiệu nấm men Saccharomyces 21 1.2.3 Thành phần hóa học dinh dưỡng men bia 22 1.2.4 Một số nghiên cứu ứng dụng nấm men bia giới Việt Nam 23 1.3 Tổng quan protease .27 1.3.1 Khái niệm protease 27 1.3.2 Giới thiệu số chế phẩm Protease thương mại 28 1.4 Các nghiên cứu peptide sinh học từ nấm men bia 29 1.4.1 Các nghiên cứu quốc tế 29 1.4.2 Các nghiên cứu nước 31 PHẦN II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.1 Vật liệu nghiên cứu 33 2.1.1 Vật liệu 33 2.1.2 Hóa chất, mơi trường phân tích 33 2.1.3 Thiết bị 34 Cao Hải Yến - 2015B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học 2.2 Phương pháp nghiên cứu .34 2.2.1 Thủy phân nấm men bia tinh peptide 34 2.2.2 Xác định hàm lượng peptide tổng theo phương pháp OPA.………35 2.2.3 Xác định hoạt tính kìm hãm ACE 35 2.2.4 Xác định hoạt tính chống oxi hóa DPPH 37 2.2.5 Xác định hoạt tính kháng khuẩn 37 2.2.6 Tối ưu hóa q trình thủy phân nấm men bia theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm bậc hai Box-Benken 37 PHẦN III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .39 3.1 Tối ưu hóa trình thủy phân nấm men bia theo phương pháp quy hoạch thực nghiệm bậc hai Box-Benken sử dụng phần mềm Design Expert 7.1.5 39 3.2 Xây dựng quy trình thủy phân giới hạn nấm men bia protease thu peptide hoạt tính sinh học 42 3.3 Khảo sát hoạt tính kìm hãm Angiotensin Converting Enzyme (ACE) peptide khối lượng phân tử thấp 44 3.3.1 Khảo sát hoạt tính kìm hãm ACE peptide sinh học khối lượng phân tử < 10 kDa 44 3.3.2 Ảnh hưởng nồng độ peptide sinh học đến khả kìm hãm ACE (IC 50)……………………………………………………………………………… 48 3.3.3 Khảo sát hoạt tính ức chế Angiotensin Converting Enzyme (ACE) peptide khối lượng phân tử < 10 kDa, < kDa, < kDa 49 3.4 Khảo sát hoạt tính chống oxi hóa peptide sinh học khối lượng phân tử < 10 kDa 50 3.5 Khảo sát hoạt tính ức chế vi khuẩn Salmonella typhi, Escherichia coli Vibrio cholera peptide sinh học khối lượng phân tử < kDa 51 3.5.1 Khảo sát hoạt tính ức chế vi khuẩn phương pháp khuếch tán đĩa thạch môi trường chọn lọc 51 3.5.2 Khảo sát hoạt tính ức chế vi khuẩn phương pháp đếm số khuẩn lạc môi trường thạch chọn lọc 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 PHỤ LỤC .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Cao Hải Yến - 2015B Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học Hình 3.9 Ảnh khuẩn lạc Salmonella typhi sau 24h nuôi cấy môi trường XLD so với mẫu đối chứng không bổ sung dịch peptide Cao Hải Yến - 2015B 54 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học Hình 3.10 Ảnh khuẩn lạc E coli sau 24h nuôi cấy môi trường TBX so với mẫu đối chứng không bổ sung dịch peptide Cao Hải Yến - 2015B 55 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Cơng nghệ sinh học Hình 3.11 Ảnh khuẩn lạc Vibrio cholera sau 24h nuôi cấy môi trường TCBS so với mẫu đối chứng không bổ sung dịch peptide Salmonella typhi môi trường thạch XLD cho khuẩn lạc màu hồng, tâm đen (hình 3.9), E coli môi trường TBX cho khuẩn lạc màu xanh (hình 3.10), Vibrio cholera cho khuẩn lạc màu vàng (hình 3.11) Cao Hải Yến - 2015B 56 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học Bảng 3.3 Hoạt tính ức chế vi khuẩn dịch peptide thể qua giá trị MIC Vi khuẩn (Khoảng 105 CFU) Salmonella typhi E coli Vibrio cholera Nồng độ peptide Số lượng khuẩn lạc sau 24h (CFU) mg/ml 30 mg/ml 40 mg/ml 50 mg/ml mg/ml 20 mg/ml 30 mg/ml 35 mg/ml mg/ml 20 mg/ml 25 mg/ml 30 mg/ml 3,0 x 105 175 19 2,4 x 105 79 2,9 x 105 58 17 Giá trị MIC 50 mg/ml 35 mg/ml 30 mg/ml Kết hình 3.9, 3.10, 3.11 bảng 3.3 cho thấy với chủng vi khuẩn nuôi cấy mơi trường bổ sung peptide giảm số lượng khuẩn lạc sau 24h nuôi Nồng độ peptide thấp khả ức chế hồn tồn vi khuẩn sau 24h (giá trị MIC): Vibrio cholera 30 mg/ml, E coli 35 mg/ml, Salmonella typhi 50 mg/ml Kết thể mức độ ức chế peptide lồi vi khuẩn khác Trong đó, khả ức chế vi khuẩn Vibrio cholera mạnh nhất, E.coli, cuối Salmonella typhi Từ kết trên, chúng tơi nhận thấy peptide khối lượng phân tử thấp thủy phân giới hạn nấm men bia hoạt tính ức chế phát triển chủng vi khuẩn gây hại: Salmonella typhi vi khuẩn gây bênh thương hàn, Vibrio cholera gây bênh tả, Escherichia coli gây an toàn thực phẩm Cao Hải Yến - 2015B 57 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đã tối ưu hoá điều kiện thủy phân giới hạn nấm men bia thu peptide sinh học chế phẩm protease Neutrase với nồng độ 4,1 % (150 UI/g bã), nồng độ men bia 22,7%, nhiệt độ 50oC, pH 6.5, thời gian 16,7h, hàm lượng peptide 222,27 mg/g Peptide từ dịch thủy phân men bia khối lượng phân tử thấp số hoạt tính sinh học: - Hoạt tính chống tăng huyết áp (kìm hãm ACE): loại peptide khối lượng phân tử < 10kDa, < 5kDa, < 3kDa hoạt tính kìm hãm ACE Trong đó, peptide < 3kDa hoạt tính kìm hãm ACE cao Với nồng độ peptide < 10 kDa: 30 - 70 µg/ml ức chế 15.65 -100 %; Giá trị IC50: 48,85 µg/ml - Peptide < 10kDa hoạt tính chống oxi hóa với nồng độ: 10 - 100 µg/ml ức chế 17.8 - 91,2 % với giá trị IC50: 40,7 µg/ml - Peptide < 5kDa khả ức chế số vi khuẩn gây bệnh: Salmonella typhi (MIC=50 mg/ml, E coli (MIC =35 mg/ml), Vibrio cholera (MIC = 30 mg/ml) KIẾN NGHỊ - - Xác định cấu trúc peptide sinh học khối lượng phân tử khác (< 10 kDa, < kDa, < kDa) Tiếp tục nghiên cứu hoạt tính sinh học khác dịch thủy phân nấm men bia hoạt tính chống ung thư, khả tăng cường sức đề kháng… Nghiên cứu ứng dụng bổ sung vào thực phẩm chức năng, thuốc chống tăng huyết áp… Cao Hải Yến - 2015B 58 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học PHỤ LỤC I Đồ thị đường chuẩn peptone Xây dựng đường chuẩn peptone để xác định hàm lượng peptide theo phương pháp OPA sau: Peptone (mg/ml) 10 0,034 0,083 0,156 0,189 0,275 OD OD 340nm Nồng độ peptone mg/ml Hình PL1 Đồ thị đường chuẩn peptone Cao Hải Yến - 2015B 59 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học II Đồ thị đường chuẩn axit Hippuric (HA) Chuẩn HA pha nồng độ bảng đây: HA (0,01 µg/µl) (0,001 µg/µl) (0,0001 µg/µl) (0,005 µg/µl) (0,00005 µg/µl) Diện tích pick 596,384 59,640 11,622 346,361 7,574 Sau định lượng sắc ký lỏng hiệu cao Phần mềm hệ thống cho hình ảnh sắc ký đồ phương trình đường chuẩn HA thể hình PL2, PL3 Hình PL2 Sắc ký đồ đường chuẩn HA (nồng độ HA 0,005 µg/µl) Cao Hải Yến - 2015B 60 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Cơng nghệ sinh học Hình PL3 Đồ thị đường chuẩn HA III Thành phần môi trường đặc hiệu Xylose lysine deoxycholate agar (XLD) Thành phần Xylose L-Lysine Lactose Sucrose Sodium Chloride Yeast Extract Phenol Red Sodium Desoxycholate Sodium Thiosulfate Ferric Ammonium Citrate Agar Gram/lit 3.5 5.0 7.5 7.5 5.0 3.0 0.08 2.5 6.8 0.8 13.5 pH 7.4 + 0.2 Tryptone Bile X-Glucuronide agar (TBX) Thành phần Peptone Bile salts X-ß-D- glucuronide Agar Gram/lit 20.0 1.5 0.075 15.0 pH 7.2 + 0.2 Cao Hải Yến - 2015B 61 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học Thiosulfate Citrate Bile Salts Sucrose agar (TCBS) Thành phần Yeast Extract Saccharose Pancreatic Digest of Casein Sodium Chloride Peptic Digest of Animal Tissue Ferric Citrate Sodium Citrate Brom Thymol Blue Sodium Thiosulfate Thymol Blue Oxgall Sodium Cholate Agar pH 8.6 ± 0.2 Cao Hải Yến - 2015B Gram/lit 5.0 20.0 5.0 10.0 5.0 1.0 10.0 0.04 10.0 0.04 5.0 3.0 14.0 62 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thị Hoàng Anh, Trịnh Vinh Hiển, Bùi Thị Thu Huyền (2008), “Chế biến nấm men từ phế phụ phẩm sản xuất bia làm nguyên liệu thức ăn chăn ni”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, 16, 64 – 67 Lại Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Thư (2009), “Stress oxi hóa chất chống oxi hóa tự nhiên”, Tạp chí Khoa học phát triển, 7(5), 667-677 Phòng phân tích BSC (2016), Báo cáo ngành bia – bữa nhậu cuối năm 2016, BSC, Tp Hồ Chí Minh Trần Bích Lam (2012), Tổng quan peptide hoạt tính sinh học, Đại học Bách Khoa Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2003), Công nghệ enzyme, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồ Xưởng (1996), Công nghệ sản xuất bia, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Trâm (2009), “Nghiên cứu sản xuất thực phẩm chức chứa peptide kìm hãm enzyme chuyển hố angiotensine từ protein đậu xanh theo phương pháp enzyme”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lần thứ 5, 231-229 Quản Lê Hà (2016), “Nghiên cứu tối ưu điều kiện thuỷ phân nấm men bia tạo peptide phân tử lượng thấp số hoạt tính sinh học”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 54(4A), 259-266 Trần Liên Hà (2010), “Nghiên cứu tổng hợp thu nhận peptide chức kìm hãm enzyme chuyển angiotensine từ protein đậu tương”, Viện Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm - Đại học Bách Khoa Hà Nội II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 10 A Quirós, B Hernández-Ledesma (2005), “Angiotensin-Converting Enzyme Inhibitory Activity of Peptides Derived from Caprine Kefir”, J Dairy Sci, 88, 34803487 Cao Hải Yến - 2015B 63 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học 11 Alcaide-Hidalgo JM, Pueyo E, Polo MC, Martínez-Rodríguez AJ (2007), “Bioactive peptides released from Saccharomyces cerevisiae under accelerated autolysis in a wine model system”, J Food Sci, 72(7), 276-9 12 Alexandre Panchaud, Michael Affolter and Martin Kussmann (2012), “Mass spectrometry for nutritional peptidomics: How to analyze food bioactives and their health effects”, SciVerse Scienceirect, 75, 3546-3559 13 Anja Klančnik,Saša Piskernik, Barbara Jeršek, Sonja Smole Možina (2010), “Evaluation of diffusion and dilution methods to determine the antibacterial activity of plant extracts”, J Microbiol Methods, 81(2), 121-6 14 Bachere (2000), “Penaeidins, antimicrobial peptides of shrimp: a comparison with other effectors of innate immunity”, Aquaculture, 191(2000), 71–88 15 Brij P S., Shilpa V., Subrota (2014), “Functional significance of bioactive peptides derived from soybean”, Peptide, 54, 171-179 16 Bulet,P., Hetru, C., Dimarcq, J.L., Hoffmann, D., (1999), “Antimicrobial peptides in insects; structure and function”, Dev Comp Immunol, 23(4-5), 329 17 Chae HJ, Joo H, In MJ., (2001), “Utilization of brewer's yeast cells for the production of food-grade yeast extract Part 1: Effects of different enzymatic treatments on solid and protein recovery and flavor characteristics”, Bioresource technology, 76, 253-258 18 Charajit Kaur and Harish C.Kapoor (2001), “Antioxidants in fruits and vegetables - the millennium's health”, International Journal of Food Science and Technology, 36, 703-725 19 Chibuike C Udenigwe (2014), “Bioinformatics approaches, prospects and challenges of food bioactive peptide research”, Trends in Food Science & Technology, 36, 137–143 20 Diane F Birt, Suzanne Hendrich, Weiqun Wang (2001), “Dietary agents in cancer prevention: flavonoids and isoflavonoids”, Pharmacology & Therapeutics, 90, 157177 Cao Hải Yến - 2015B 64 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học 21 Eunice A Yamada ,Valdemiro C Sgarbieri (2005), “Yeast (Saccharomyces cerevisiae) Protein Concentrate:  Preparation, Chemical Composition, and Nutritional and Functional Properties”, J Agric Food Chem, 53(10), 3931–3936 22 Eunice C Y, Li-Chan (2015), “Bioactive peptides and protein hydrolysates: research trends and challenges for application as nutraceuticals and functional food ingredients”, Food Science, (02/2015); 28-37 23 Frank C.C., Harold E S., David H.P., George L.C (1982), “Spectrophotometric Assay Using o-Phthaldialdehyde for Determination of Proteolysis in Milk and Isolated Milk Proteins”, Journal of Dairy Science, 66, 24 Hasan Tanguler, Huseyin Erten (2008), “Utilisation of spent brewer's yeast for yeast extract production by autolysis: The effect of temperature”, Food and bioproducts processing, 86, 317-321 25 Hazem M.M Hassan (2011), “Antioxidant and Immunostimulanting Activities of Yeast ( Saccharomyces cerevisiae) Autolysates”, World applied Sciences Journal, 15(8), 1110-1119 26 He Ni, Lin Li, Guang Liu, Song-Qing Hu (2012, "Inhibition mechanism and model of an angiotensin I-converting enzyme (ACE)-inhibitory hexapeptide from yeast (Saccharomyces cerevisiae)”, Plos one,7(5), 37077 27 I.M.P.L.V.O Ferreira, O Pinhoa, E Vieiraa, J.G Tavarelaa (20100, “Brewer's Saccharomyces yeast biomass: characteristics and potential applications”, Trends in Food Science & Technology, 21(2), 77–84 28 Jorge,A Masso-Silva, Gill Diamond (2014), “Antimicrobial Peptides from Fish”, Pharmaceuticals, 7(3), 265-310 29 Korhonen H, Pihlanto A (2006), “Bioactive peptide: production and functionality”, Int Dairy J, 16(9), 945-60 30 Klancnik A1, Piskernik S, Jersek B, Mozina SS (2010), “Evaluation of diffusion and dilution methods to determine the antibacterial activity of plant extracts”, J Microbiol Methods, 81(2), 121-126 Cao Hải Yến - 2015B 65 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học 31 Mahta Mirzaei, Saeed Mirdamadi, Mohamad Reza Ehsani, Mahmoud Aminlari, Ebrahim Hosseini (2015), “Purification and identification of antioxidant and ACEinhibitory peptide from Saccharomyces cerevisiae protein hydrolysate”, Journal of Functional Foods, 19, 259–268 32 Mala, B.R., Aparna M.T., Mohini, S.G.,Vasanti, V D (1998), “Molecular and Biotechnological Aspects of Microbial Proteases”, Microbiol Mol Biol Rev, 62(3), 597–635 33 Man-Jin In, Dong Chung Kim, Hee Jeong Chae (2005), “Downstream process for the production of yeast extract using brewer's yeast cells”, Biotechnology and Bioprocess Engineering, 10, 85-90 34 Nagpal R., Behare P., Rana R., Kumar A., Kumar M., Arora S., Morotta F., Jain S., Yadav H (2011), “Bioactive peptides derived from milk proteins and their health beneficial potentials”, Food Funct, 2(1), 18-27 35 Nielsen P.M., Petersen D and Dambmann C (2006), “Improved Method for Determining Food Protein Degree of Hydrolysis”, Journal of Food Science, 66, 36 Nora Khaldi (2012), “Bioinformatics approaches for identifying new therapeutic bioactive peptides in food”, Functional Foods in Health and Disease, 2(10), 325-338 37 Oksana G Travkova, Helmuth Moehwald, Gerald Brezesinski (2017), “The interaction of antimicrobial peptides with membranes”, Advances in Colloid and Interface Science, 247, 521-532 38 Paula.J.P.E., Nilda.F.F.S., Jane.S.R.C., Nélio J.A., Renato S.C and Eber.A.A.M (2012), “Bioactive Peptides: Synthesis, Properties, and Applications in the Packaging and Preservation of Food”, Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 11 39 Raikos V., Dassios T (2014), “Health-promoting properties of bioactive peptides derived from milk proteins in infant food”, Dairy Sci Technol, 94, 91-101 40 Reddy KVR, Yedery RD, Aranha C (2004), “Antimicrobial peptides: premises and promise”, Ins J Antimicrob Agents, 24 (6), 536-47 Cao Hải Yến - 2015B 66 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học 41 Saito Koichiro et al, (2003), “Antioxidative Properties of Tripeptide Libraries Prepared by the Combinatorial Chemistry”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 21, 3668-3674 42 Sideney Becker Onofre (2017), “Chemical Composition of the Biomass of Saccharomyces cerevisiae - (Meyen ex E.C.Hansen, 1883) Yeast obtained from the Beer Manufacturing Process”, International Journal of Environment, Agriculture and Biotechnology, 2(2), 1878-2456 43 Walther B, Sieber R (2011), “”Bioactive proteins and peptides in food”, Int J Vitam Nutro Res, 81 (2-3), 181-102 44 Wiegand I1, Hilpert K, Hancock RE (2008), “Agar and broth dilution methods to determine the minimal inhibitory concentration (MIC) of antimicrobial substances”, Nat Protoc, 2008;3(2), 163-75 45 Yamada EA, Sgarbieri VC (2005), “Yeast (Saccharomyces cerevisiae) protein concentrate: preparation, chemical composition, and nutritional and functional properties”, J Agric Food Chem, 53(10), 3931-6 Website 46.http://vast.ac.vn/1.0/index.php?option=com_detai&view=detai&id=494:khaosat,-xac-dinh-mot-so-peptide-co-hoat-tinh-sinh-duoc-quy-tu-sinh-vat-bien-dac-huu(oc-coi,-hai-mien)-bang-cac-ky-thuat-proteomics.&Itemid=54&lang=vi 47 http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/viet-nam-vao-top-5-nuoc-co-tieu-thu-bianhieu-nhat-3268299/ 48 http://vi.wikipedia.org/wiki/Saccharomyces_cerevisiae 49 http://www.novonordisk.com 50 http://www.sigmaaldrich.com 51.http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-nghien-cuu-tan-dung-ba-men-bia-de-chebien-men-chiet-xuat-dung-lam-thanh-phan-bo-sung-vao-moi-truong-nuoi-cay24108/ 52.http://123doc.org/document/193213-buoc-dau-nghien-cuu-tan-dung-ba-men-biade-san-xuat-nuoc-cham-len-men.htm Cao Hải Yến - 2015B 67 Luận văn thạc sỹ kỹ thuật Công nghệ sinh học 53.http://vast.ac.vn/1.0/index.php?option=com_detai&view=detai&id=494:khaosat,-xac-dinh-mot-so-peptide-co-hoat-tinh-sinh-duoc-quy-tu-sinh-vat-bien-dac-huu(oc-coi,-hai-mien)-bang-cac-ky-thuat-proteomics.&Itemid=54&lang=vi 54.https://www.britannica.com/science/renin-angiotensin-system Cao Hải Yến - 2015B 68 ... đề tài: Nghiên cứu thu nhận dạng peptide có hoạt tính sinh học từ bã nấm men bia phương pháp thủy phân giới hạn protease Cao Hải Yến - 2015B Luận văn thạc sỹ kỹ thu t Công nghệ sinh học Nội... trình thu phân tạo peptide sinh học Hình 3.2 Hàm kỳ vọng điều kiện tối ưu điều kiện thủy phân bã nấm men bia tạo peptide thấp phân tử có hoạt tính sinh học Hình 3.3 Quá trình thu phân bã nấm men. .. trình thủy phân giới hạn bã nấm men bia protease thu peptide có hoạt tính sinh học 42 3.3 Khảo sát hoạt tính kìm hãm Angiotensin Converting Enzyme (ACE) peptide có khối lượng phân tử

Ngày đăng: 22/03/2019, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w