Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
88 KB
Nội dung
Cộng hồ Pháp nói riêng Liên minh Châu Âu nói chung mảnh đất nơi mà vấn đề quyền người (nói xác quyền cá nhân) quan tâm nhiều đến mức cao chủ quyền quốc gia[1] Đó hệ cách mạng tư sản gắn với nhu cầu giải phóng người, tôn trọng giá trị tự nhiên người Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói khía cạnh tiêu biểu xu hướng này, xã hội nhìn nhận từ lâu nhu cầu tự nhiên trình lập pháp Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng cộng hồ Pháp nói riêng EU nói chung ngày chiếm vị trí quan trọng hệ thống pháp luật thế, "chính trị hố" mức độ khác lẽ đơn giản trị gia tồn phiếu cử tri mà tất cử tri người tiêu dùng Các thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, thế, "ưu ái", thể đa dạng từ thiết chế quyền lực nhà nước đến tổ chức xã hội dân Trong phạm vi viết này, giới thiệu nét pháp luật Pháp EU bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng,với hy vọng cung cấp thông tin tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Bài viết tập trung làm sáng tỏ vấn đề sau: - Tại phải có pháp luật bảo vệ người tiêu dùng? - Các chế định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - Sự can thiệp Nhà nước vào trình bảo vệ người tiêu dùng I NHU CẦU PHẢI CÓ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở PHÁP VÀ EU: Ngay từ thời La Mã cổ đại, pháp luật dân đời để điều chỉnh giao lưu dân chủ yếu cá nhân với Bộ luật dân tiếng Napơ-lê-ông Pháp đời năm 1804 đánh dấu bước phát triển quan trọng lịch sử lập pháp Pháp nói riêng giới nói chung, theo giao dịch dân có chế định tương ứng để điều chỉnh Tuy nhiên, khoa học kỹ thuật khơng ngừng phát triển, kéo theo hàng hoá, sản phẩm ngày phong phú, đa dạng với hàm lượng chất xám, tính cơng nghệ cao, pháp luật dân ngày bộc lộ bất cập, cụ thể là: Thứ nhất,quan hệ bình đẳng chủ thể luật dân ngày có xu hướng "bất bình đẳng hố" theo hướng yếu thuộc người tiêu dùng Khi kinh tế cịn trình độ sơ khai, quan hệ dân chủ yếu quan hệ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cá nhân với xã hội hàng hoá, dịch vụ chủ yếu dạng đơn giản, dễ nhận biết việc đàm phán hợp đồng diễn không phức tạp Tuy nhiên, kỷ XX đánh dấu phát triển vượt bậc khoa học công nghệ, đặc biệt bùng nổ công nghệ thơng tin; hàm lượng chất xám hàng hố, dịch vụ ngày tăng; nhiều sản phẩm khó kiểm tra chất lượng người bình thường Các giao dịch dân chuyển từ bình đẳng sang tình trạng lợi nghiêng phía nhà cung cấp (nhà chun mơn)[2], nhà chuyên môn bên nắm ưu chất lượng hàng hố, dịch vụ bao gồm tính năng, công dụng, thành phần cấu tạo, khuyết tật ẩn giấu, nguy hiểm tiềm tàng; mặt khác, nhà chuyên môn người nắm ưu kỹ đàm phán, giao kết hợp đồng…Người tiêu dùng trung bình[3] rõ ràng biết hết đặc điểm vậy, quan hệ hai bên (nhà chun mơn người tiêu dùng) tự thân quan hệ khơng bình đẳng; chủ thể "thế yếu" cần bảo vệ người tiêu dùng Các quy định đàm phán, giao kết hợp đồng, nghĩa vụ bảo hành, trách nhiệm sản phẩm…trong luật dân vốn sinh để điều chỉnh quan hệ mang tính bình đẳng bên khơng cịn đủ sức để bảo vệ người tiêu dùng bất lợi so với nhà chuyên môn Nhu cầu phải có ngành luật để điều chỉnh quan hệ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhà chun mơn người tiêu dùng với mục đích bảo vệ người tiêu dùng, chống lại lạm dụng nhà chuyên môn ngày trở nên cấp thiết Cuộc vận động hình thành pháp luật bảo vệ người tiêu dùng (droit de la consommation) manh nha Pháp số nước EU từ kỷ XIX[4], song việc pháp điển hoá văn thành Bộ luật thực nước EU theo phương pháp lộ trình khác nhau; Thứ hai, với phát triển khoa học kỹ thuật, khốc liệt cạnh tranh kinh tế, tình hình vi phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày có chiều hướng gia tăng Cạnh tranh địi hỏi khơng ngừng nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm; nhiều doanh nghiệp lựa chọn phương pháp "nhanh rẻ" – cạnh tranh không lành mạnh – làm hàng nhái, hàng giả, quảng cáo gian dối…Bên cạnh đó, mặt trái tiến khoa học cơng nghệ dẫn đến đời nhiều hoá chất độc hại cho sức khoẻ tính mạng người, gây nhiễm mơi trường…Chất lượng an tồn sản phẩm trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Bên cạnh hệ thống pháp luật sẵn có luật dân sự, luật thương mại, luật cạnh tranh…, cần thiết phải có chuyên ngành luật riêng điều chỉnh quan hệ bên cung ứng bên tiêu thụ hàng hố, dịch vụ, với mục đích bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Chính thấy hợp đồng giao kết nhà chuyên môn người tiêu dùng, pháp luật thường quy định nghĩa vụ nhà chuyên môn cao nhiều so với hợp đồng dân thơng thường tương ứng với việc người tiêu dùng có nhiều quyền so với quyền họ hợp đồng dân thông thường Thứ ba, nói, tất người tiêu dùng, không phân biệt tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo…Khi bảo vệ người tiêu dùng phát triển trở thành "phong trào xã hội" gắn với hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng đời, trị gia buộc phải quan tâm đến phong trào này[5] việc ban hành pháp luật bảo vệ người tiêu dùng với chế định có lợi cho người tiêu dùng phương pháp hiệu để tranh thủ phiếu ủng hộ cử tri Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp EU minh chứng điển hình việc pháp luật bị "chính trị hố" bối cảnh xã hội dân nhà nước pháp quyền đề cao tảng xã hội văn minh, đại Ở Pháp nói riêng EU nói chung chứng kiến tượng pháp luật bảo vệ người tiêu dùng phát triển đến mức ngày có xu hướng lấn át luật dân sự, lẽ xã hội ngày nay, hầu hết hợp đồng dân hợp đồng giao kết nhà chuyên môn người tiêu dùng Trong Pháp, Thuỵ Sỹ, Tây Ban Nha…đều có Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng Đức, Áo số nước khác dừng việc ban hành luật chuyên biệt bảo vệ người tiêu dùng Ở tầm liên minh Châu Âu có nhiều văn bản-chủ yếu thị-điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quốc gia thành viên có nghĩa vụ chuyển hố thị vào nội luật Sau tập trung giới thiệu số chế định pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp EU II CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA PHÁP VÀ EU Pháp luật Pháp Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp xem ví dụ điển hình cho pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nước theo truyền thống civil law Được ban hành năm 1993, kết pháp điển hoá 600 văn luật, nghị định Pháp, văn pháp luật liên minh Châu Âu điều ước quốc tế[6], Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp gồm phần (Phần pháp điển hoá quy định luật Phần pháp điển hố quy định phủ ban hành) Sau số chế định Bộ luật 1.1 Phạm vi áp dụng Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng Khác với Bộ luật dân có phạm vi áp dụng rộng, Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng áp dụng giao dịch mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhà chuyên môn người tiêu dùng Như vậy, có hai điểm sau cần lưu ý phạm vi áp dụng Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng: - Về chủ thể: nhà chuyên môn người tiêu dùng; luật không quy định cụ thể khoa học pháp lý, người tiêu dùng hiểu cá nhân trực tiếp mua hàng hoá, thụ hưởng dịch vụ trực tiếp tiêu thụ, khơng bao gồm người mua với mục đích bán lại[7] - Về đối tượng: quan hệ mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ hai chủ thể 1.2 Nghĩa vụ nhà chuyên môn * Nghĩa vụ cung cấp thông tin: Điều L.111-1 Bộ luật bảo vệ người dùng quy định: "Trước giao kết hợp đồng, nhà chun mơn người bán hàng hố người cung ứng dịch vụ phải có nghĩa vụ tạo điều kiện cho người tiêu dùng biết đặc tính chủ yếu hàng hố dịch vụ" Sau số án lệ tiếng - Người bán xe tơ phải có nghĩa vụ thơng tin cho người mua tuổi thọ xe, tai nạn xe gặp phải trước (Toà Phá án, Toà Dân ngày 19 tháng năm 1985 - Người bán hàng hoá lương thực, thực phẩm phải có nghĩa vụ thơng tin cho người mua thơng tin thành phần, đặc tính sản phẩm, hố chất độc (nếu có) dự nồng độ khơng đáng kể (Tồ Phá án, Tồ Hình ngày 20 tháng 12 năm 1988); - Người bán đất phải có nghĩa vụ thơng tin cho người mua đặc tính đất, vị trí đất đặc biệt mối quan hệ đất với đường chạy liền kề hệ thống hạ tầng có liên quan; chí phải thơng tin vụ kiện trình giải có liên quan đến đất (Tồ Phá án, Toà Dân sự, ngày 30 tháng năm 1992) * Nghĩa vụ bảo hành: Nghĩa vụ bảo hành quy định Bộ luật dân (từ Điều 1641 đến Điều 1648), nhiên Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng yêu cầu nghĩa vụ bảo hành nhà chuyên môn cao hơn, cụ thể là: - Nghĩa vụ bảo hành áp dụng với khuyết tật ấn giấu hàng hoá mà người tiêu dùng trung bình khơng thể nhận biết vào thời điểm giao kết hợp đồng, trường hợp nhà chun mơn khơng biết khuyết tật đó; trường hợp này, người tiêu dùng có chọn lựa, trả lại hàng hoá lấy lại tiền, tiếp tục giữ lại hàng hoá để sử dụng bồi thường khoản tiền tuỳ thuộc vào mức độ khuyết tật ấn giấu theo kết luận chuyên gia giám định; - Nhà chuyên môn không phép tuyên bố miễn trừ nghĩa vụ bảo hành vào thời điểm giao kết hợp đồng với người tiêu dùng; nói cách khác, nghĩa vụ bảo hành bắt buộc nhà cung cấp hàng hoá, dịch vụ; * Nghĩa vụ bảo đảm cho hàng hoá, dịch vụ an toàn, chuẩn cách: Điều L.212-1 Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng quy định: "Ngay sau đưa lưu thơng thị trường, hàng hố phải đáp ứng yêu cầu theo quy định hành an toàn sức khoẻ người, lành mạnh giao dịch thương mại bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Người có trách nhiệm đưa sản phẩm lưu thơng lần thị trường có nghĩa vụ kiểm tra bảo đảm sản phẩm phù hợp với quy định hành; xuất trình chứng nhận bảo đảm an toàn sản phẩm theo yêu cầu người có thẩm quyền" Án lệ Pháp cịn phát triển nghĩa vụ nhà chuyên môn sau: - Nhà nhập phải kiểm tra định kỳ để bảo đảm hàng hoá nhập đáp ứng quy định hành pháp luật Pháp; không thực nghĩa vụ này, nhà nhập bị coi phạm lỗi vô ý không coi tình (Tồ Phá án, Tồ hình ngày 30 tháng 10 năm 1990) * Nghĩa vụ trung thực: Trong giao dịch với người tiêu dùng, nhà chuyên môn phải có nghĩa vụ trung thực việc cung cấp thơng tin hàng hố, dịch vụ Điều L.213-1 Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp quy định: "Nhà chun mơn bị phạt tù đến năm phạt tiền 37.500 euro lừa dối có ý định lừa dối người tiêu dùng hình thức, kể thơng qua người trung gian, thông tin sau đây: 1° Bản chất, chủng loại, nguồn gốc, chất lượng, thành phần, trọng lượng hàng hoá; 2° Số lượng hàng giao giao hàng khác với chủng loại, quy cách hàng hoá đối tượng hợp đồng; 3° Phương thức sử dụng, nguy có q trình sử dụng sản phẩm" Ngoài ra, Điều L.213-3 Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng quy định mức phạt tù lên đến năm phạt tiền lên đến 75.000 euro sản phẩm lừa dối loại thuốc có khả gây hại cho người động vật 1.3 Trách nhiệm dân hợp đồng sản phẩm: - Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm thiệt hại sản phẩm gây cho người tiêu dùng, không phân biệt thiệt hại gắn liền hay không gắn liền với hợp đồng (Điều L.1386-1); - Người bán hàng, người cho thuê nhà cung cấp khác chịu trách nhiệm thiếu an toàn hàng hoá nhà sản xuất; nhiên, họ có quyền kiện lại nhà sản xuất với tư cách nạn nhân trực tiếp thiệt hại việc kiện thực năm sau họ bị người tiêu dùng kiện (Điều L.1386-7); - Trong trường hợp thiệt hại gây sản phẩm phận sản phẩm khác, nhà sản xuất sản phẩm phận người thực việc lắp ráp sản phẩm phải chịu trách nhiệm liên đới (Điều L 1368-8); - Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm thiệt hại sản phẩm gây trường hợp sản phẩm sản xuất theo quy trình pháp luật quy định trường hợp cho phép quan hành (Điều L.1386-9); - Các trường hợp nhà sản xuất miễn trừ trách nhiệm chứng minh (Điều L.1386-11): + Họ không đưa hàng hố lưu thơng; + Căn theo hồn cảnh, có để khẳng định hỏng hóc hàng hố ngun nhân gây thiệt hại khơng tồn vào thời điểm hàng hố đưa lưu thơng hỏng hóc phát sinh sau thời điểm đó; + Sản phẩm khơng dành để bán hình thức phân phối khác; + Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật vào thời điểm hàng hố đưa lưu thơng khơng cho phép phát hỏng hóc; + Sự hỏng hóc xuất phát từ việc q trình sản xuất hàng hoá phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định mang tính bắt buộc luật văn phủ ban hành - Nghĩa vụ chứng minh: để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng quy định nguyên đơn cần chứng minh thiệt hại, hỏng hóc mối quan hệ nhân hỏng hóc thiệt hại (Điều L.1386-9) Như vậy, yêu cầu chứng minh lỗi nhà sản xuất yêu cầu bắt buộc Trên thực tế, chứng minh lỗi nhà sản xuất việc làm dễ dàng trường hợp hiểu pháp luật "suy đốn lỗi" nhà sản xuất 1.3 "Điều khoản lạm dụng người tiêu dùng"[8]: Trong thực tế đời sống, nhiều nhà sản xuất nhà cung cấp sử dụng hợp đồng mẫu để giao kết với người tiêu dùng (ví dụ: điện, nước, điện thoại cố định di động…); người tiêu dùng không đàm phán nội dung hợp đồng mà có chọn lựa: giao kết hay không giao kết hợp đồng Vấn đề đặt hợp đồng có chứa điều khoản gây bất lợi cho người tiêu dùng có giải pháp để khắc phục khơng? Nhà lập pháp Pháp sớm ý thức vấn đề Trong án lệ tiếng Tham viện vào năm 1978 pháp điển hoá Luật ngày tháng năm 1995, vấn đề quy định sau: 10 " Trong hợp đồng giao kết nhà chuyên môn người tiêu dùng, điều khoản bị coi điều khoản lạm dụng người tiêu dùng có đối tượng hệ tạo cân xứng cách rõ ràng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Chính phủ ban hành Nghị định, sau tham vấn Tham viện Uỷ ban quốc gia điều khoản lạm dụng người tiêu dùng, để xác định điều khoản bị coi điều khoản lạm dụng người tiêu dùng Tuy nhiên, danh mục bất biến, q trình xét xử, tồ án hồn tồn coi điều khoản khác điều khoản lạm dụng người tiêu dùng" Các điều khoản lạm người tiêu dùng có hệ bị vơ hiệu Các điều khoản khác hợp đồng có giá trị áp dụng không bị tuyên vô hiệu" Trên thực tế, điều khoản thường là: - Loại trừ hạn chế trách nhiệm pháp lý nhà chuyên môn trường hợp người tiêu dùng bị chết; - Cho phép nhà chuyên môn quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần thông báo trước cho người tiêu dùng trường hợp hợp đồng có thời hạn không xác định; - Cho phép nhà chuyên môn đơn phương thay đổi nội dung hợp đồng mà khơng có lý đáng; - Bắt buộc người tiêu dùng phải thực nghĩa vụ theo hợp đồng trường hợp nhà chuyên môn không thực nghĩa vụ; 11 - Cấm ngăn cản người tiêu dùng khởi kiện án khiếu nại lên quan có thẩm quyền; - Quy định giá sản phẩm xác định vào thời điểm giao hàng cho phép người bán hàng người cung cấp dịch vụ quyền tự ý tăng khơng tạo điều kiện cho người mua hàng hố, dịch vụ quyền chấm dứt hợp đồng giá cuối hàng hoá, dịch vụ cao so với giá thoả thuận vào thời điểm giao kết hợp đồng[9]… 1.4 Quảng cáo gian dối: Điều L.121-1 Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp quy định: ”Nghiêm cấm hành vi quảng cáo mà chứa đựng hình thức giới thiệu, thơng điệp gian dối có chất tạo nên nhầm lẫn, trường hợp thông điệp hướng đến chi tiết sau: tồn tại, chất, thành phần, chất lượng nội tại, cấu tạo chất hữu cơ, chủng loại, nguồn gốc, số lượng, phương thức ngày sản xuất, sở hữu, giá điều kiện bán hàng hoá dịch vụ, điều kiện sử dụng, kết sử dụng sản phẩm mang lại, lý trình tự bán hàng hoá cung cấp dịch vụ, mức độ cam kết nhà quảng cáo, nhận dạng hàng hoá, dịch vụ, uy tín chất lượng tư cách nhà sản xuất, người bán lại, nhà cung cấp” Như vậy, Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng nghiêm cấm chặt chẽ hình thức quảng cáo lừa dối khách hàng Trên thực tế, Điều luật kết việc pháp điển hoá Chỉ thị số 84-450 ngày 10/9/1984 Cộng đồng kinh tế Châu Âu (CEE) Chỉ thị nêu rõ quốc gia thành viên ban hành pháp luật với mức độ cấm đoán nghiêm ngặt so với luật EU vấn đề quảng cáo gian dối 12 1.5 Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thiết chế quy định Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp Điều R.411-1 Bộ luật quy định điều kiện thành lập Hiệp hội sau: + tính đến thời điểm nộp đơn yêu cầu công nhận, phải tồn thời gian 01 năm kể từ ngày tuyên bố thành lập + Trong thời điểm năm tồn phải có hoạt động thực tế, cơng khai, với mục đích bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng + Tập hợp được, tính đến ngày nộp đơn u cầu cơng nhận, số lượng thành viên tối thiểu 10.000 hiệp hội tầm cỡ quốc gia (quy định khơng áp dụng hiệp hội có mục đích nghiên cứu khoa học); hiệp hội phạm vi địa phương số lượng thành viên phải đủ để tiến hành hoạt động phạm vi địa hạt hoạt động Về quan có thẩm quyền định thành lập: hiệp hội cấp quốc gia định liên tịch Bộ trưởng Bộ Kinh tế Bộ trưởng Bộ Tư pháp; hiệp hội cấp địa phương tỉnh trưởng (Điều R.411-2 Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng) Thời hạn giấy phép hoạt động hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng 05 năm, gia hạn với điều kiện lúc xin thành lập Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp quy định hiệp hội Chính phủ mời tham gia ý kiến dự thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan đến quyền lợi ích người tiêu dùng Pháp 13 nước có luật bảo vệ người tiêu dùng phát triển Pháp khơng phải nội luật hố Chỉ thị Uỷ ban châu Âu bảo vệ người tiêu dùng, lẽ luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp thường “đi trước” tiêu mà Chỉ thị Uỷ ban châu Âu xác định Để có thành cơng có phần đóng góp tích cực hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng, hiệp hội tham gia vào trình xây dựng hầu hết văn quy phạm pháp luật liên quan đến bảo vệ người tiêu dùng Pháp Theo quy định Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng (Điều D.511-3), quan cơng quyền tham vấn Hội đồng vấn đề định hướng, sách liên quan đến người tiêu dùng Hội đồng mời tham gia ý kiến vào dự thảo luật, nghị định có khả ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Ý kiến tham vấn Hội đồng công bố công khai, trường hợp ý kiến nội Hội đồng khác ý kiến bảo lưu công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng Hàng năm, Hội đồng công bố báo cáo thường niên hoạt động mình, đặc biệt ý kiến tư vấn Hội đồng Các báo cáo này, có giá trị khuyến nghị, có ý nghĩa quan cơng quyền hoạch định sách, pháp luật có liên quan đến người tiêu dùng Pháp luật EU Như nói, pháp luật EU bảo vệ người tiêu dùng chủ yếu thị (directive[10]) Các văn pháp luật EU (tính điều ước quốc tế đa phương) điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bao gồm 14 - Công ước Bruxelles ngày 27 tháng năm 1968 Thẩm quyền tư pháp thi hành phán - Công ước La-Hay ngày 02 tháng 10 năm 1973 Luật áp dụng trách nhiệm sản phẩm - Chỉ thị số 85/374 ngày 25 tháng năm 1985 Hội đồng Châu Âu trách nhiệm thiệt hại sản phẩm gây - Nghị định số 1907/90 ngày 26 tháng năm 1990 Hội đồng Châu Âu quy tắc kinh doanh trứng gia cầm - Nghị định số 2081/92 ngày 14 tháng năm 1992 Hội đồng Châu Âu dẫn địa lý tên gọi xuất xứ hàng hoá - Chỉ thị số 98/43 ngày tháng năm 1998 Nghị viện Châu Âu Hội đồng Châu Âu quảng cáo tài trợ sản phẩm thuốc - Nghị định số 2065/2001 ngày 22 tháng 10 năm 2002 thông tin cho người tiêu dùng sản phẩm hải sản câu được… Trong số văn trên, đáng ý Chỉ thị số 85/374 ngày 25 tháng năm 1985 Hội đồng Châu Âu trách nhiệm thiệt hại sản phẩm gây Nội dung Chỉ thị tóm tắt sau - Về nguyên tắc: nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm thiệt hại hỏng hóc sản phẩm gây (trách nhiệm nghiêm ngặt) - Người bị thiệt hại có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại, hỏng hóc mối quan hệ nhân thiệt hỏng hóc 15 - Nếu nhiều người căng phải chịu trách nhiệm thiệt hại, trách nhiệm họ liên đới - Khái niệm sản phẩm hỏng hóc: sản phẩm bị coi hỏng hóc khơng mang lại an tồn người ta mong đợi cách đáng, có tính đến hồn cảnh khách quan, đặc biệt à: + diện sản p m; + việc sử dụng sản phẩm mong đợi người sử d g; + thời điểm đưa sản phẩm lưu th g Điểm 6.2 Chỉ thị nhấn mạnh sản phẩm khơng thể coi bị hỏng hóc dựa vào việc có sản phẩm khác loại hoàn thiện đời sau sản phẩm - Các trường hợp nhà sản xuất miễn trừ trách nhiệm: nhà sản xuất miễn trừ trách nhiệm chứng minh được[ ]: + họ không đưa sản phẩm lưu th g; + vào hoàn cảnh thực tế, xác định hỏng hóc gây thiệt hại khơng tồn vào thời điểm sản phẩm nhà sản xuất đưa lưu thơng phát sinh sau thời đó; + sản phẩm làm khơng nhằm mục đích bán hình thức phân phối khác mục đích kinh tế nhà sản xuất; không sản xuất phân phối khuôn khổ hoạt động nghề nghiệp nhà sản 16 uất; + Trình độ phát triển khoa học kỹ thuật vào thời điểm hàng hoá đưa lưu thông không cho phép phát hỏn hóc; + Sự hỏng hóc xuất phát từ việc q trình sản xuất hàng hố phải tn thủ nghiêm ngặt quy định mang tính bắt buộc văn quan công quyền b hành; + Đối với nhà sản xuất phận sản phẩm, hỏng hóc xuất phát từ việc phận bị tháo rời khỏi sản phẩm sử dụng không theo dẫn nhà s xuất - Trường hợp hỗn hợp lỗi: Chỉ thị nêu rõ trách nhiệm nhà sản xuất không giảm nhẹ trường hợp thiệt hại phát sinh vừa hỏng hóc sản phẩm, vừa can thiệp người thứ ba; nhà sản xuất không miễn trừ giảm nhẹ trách nhiệm thiệt hại phát sinh vừa hỏng hóc sản phẩm, vừa lỗi nạn nhân lỗi người mà nạn nhân có trách hiệm III SỰ CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC BẢO VỆ NGƯỜI TI DÙNG Khác với luật dân chủ yếu dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng nhà nước khơng can thiệp vào q trình thực thi, luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp EU ghi nhận can thiệp mạnh Nhà nước nhằm đảm bảo quyền người tiêu dùng tôn trọng thực tế Cơ chế bảo đảm quyền người tiêu dùng thể phương di 17 sau: Nhà nước thành lập công nhận hệ thống thiết chế nhằm đảm bảo thực thi pháp luật bảo vệ người tiê dùng: - Thiết chế hành chính: Pháp có Tổng cục cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng chống gian lận thương mại trực thuộc Bộ Kinh tế, có nhiệm vụ theo dõi, giám sát việc thực thi pháp luật bảo vệ người tiêu dùng xử phạt hành hành vi vi phạm Tổng cục có chi nhánh ngành dọc đặt địa hương - Thiết chế tư pháp: thẩm quyền xét xử vụ kiện vi phạm quyền lợi người tiêu dùng thuộc hệ thống án tư pháp Pháp Tuy khơng thành lập Tồ chun trách vấn đề này, dân cấp có bố trí thẩm phán chun trách phụ trách lĩnh vực này, số lượng vụ kiện khiếu nại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng Pháp tăng lên nhanh ăm qua - Thiết chế đặc biệt: Pháp tồn số thiết chế đặc thù, có số thiết chế mang tính nửa nhà nước, nửa phi nhà nước, tham gia vào trình bảo vệ người tiêu dùng, ví dụ Uỷ ban quốc gia điều khoản lạm dụng; Uỷ ban liên bảo vệ người tiêu dùng; Uỷ ban quốc gia sản phẩm sữa, Uỷ ban an toàn cho người tiêu dùng, Uy ban phá sản nhân… Nhà nước quy định áp dụng hế tài: - Chế tài hành chính, chủ yếu phạt tiền, buộc chấm dứt hành vi, rút giấy phép…do chi nhánh Tổng cục cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng chống gian lận thương mạ 18 áp dụng; - Chế tài dân sự: Toà án áp dụng, chủ yếu bồi thường thiệt hại ợp đồng; - Chế tài hình sự: áp dụng hành vi đủ yếu tố cấu thành tội phạm, chủ yếu phạt tù Một điểm đặc thù Pháp chế tài hình quy định Bộ luật bảo vệ người t u dùng Nhà nước khuyến khích phát triển tham gia xã hội dân vào trình bảo vệ người dùng: Ở EU chứng kiến phát triển mạnh mẽ xã hội dân sự, theo quan niệm EU, xã hội đại xã hội dựa 03 tảng: kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền xã hộ dân Các hiệp hội (nền tảng xã hội dân sự) tham gia tích cực vào q trình hoạch định sách, pháp luật Nhiều chức vốn Nhà nước thực có xu hướng chuyển sang cho tổ chức xã hội dân thực Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Pháp ví dụ điển hình, đáng ý vai trò tham gia vào trình ban hành sách, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (đã trình bày trên)./ 19 ... CÁC CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN PHÁP LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG CỦA PHÁP VÀ EU Pháp luật Pháp Bộ luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp xem ví dụ điển hình cho pháp luật bảo vệ người tiêu dùng nước theo truyền thống... quan đến quyền lợi ích người tiêu dùng Pháp 13 nước có luật bảo vệ người tiêu dùng phát triển Pháp nội luật hoá Chỉ thị Uỷ ban châu Âu bảo vệ người tiêu dùng, lẽ luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp. .. quan cơng quyền hoạch định sách, pháp luật có liên quan đến người tiêu dùng Pháp luật EU Như nói, pháp luật EU bảo vệ người tiêu dùng chủ yếu thị (directive[10]) Các văn pháp luật EU (tính điều