1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn học pháp luật quyền trẻ em

27 180 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 343 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MƠN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH HÀ NỘI - 2014 BẢNG TỪ VIẾT TẮT BT GV GVC KTĐG LVN NC TC VĐ Bài tập Giảng viên Giảng viên Kiểm tra đánh giá Làm việc nhóm Nghiên cứu Tín Vấn đề TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Hệ đào tạo: Tên mơn học: Số tín chỉ: Loại mơn học: Cử nhân ngành luật học (chính quy) Pháp luật quyền trẻ em 02 Tự chọn THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1.1 TS Ngô Thị Hường - GVC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0988070864 E-mail: ngo_thi_huong_19@yahoo.com.vn 1.2 TS Nguyễn Thị Lan - GV, Phó trưởng Bộ mơn Điện thoại: 0909341994 E-mail: nguyenlands74@yahoo.com 1.3 TS Nguyễn Văn Cừ - GVC, Phó chủ nhiệm Khoa Điện thoại: 0903233199 E-mail: nguyenvancudhl@gmail.com 1.4 ThS Bùi Thị Mừng - GV Điện thoại: 0917391246 E-mail: buithimung@gmail.com * Văn phòng Bộ mơn luật nhân gia đình Phòng 305, Nhà A - Trường Đại học Luật Hà Nội Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04 37738320 Giờ làm việc: 8h00-16h30 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật ngày nghỉ lễ.) TĨM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC Pháp luật quyền trẻ em môn học tự chọn sinh viên Đây mơn học có ý nghĩa lí luận thực tiễn to lớn Môn học gồm vấn đề Vấn đề tập trung nghiên cứu lí luận chung quyền trẻ em pháp luật quyền trẻ em như: Khái niệm quyền trẻ em; pháp luật quyền trẻ em Việt Nam; nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em; pháp luật quốc tế quyền trẻ em Từ vấn đề đến vấn đề nghiên cứu quy định cụ thể quyền trẻ em, gồm: Các quyền bổn phận trẻ em; trách nhiệm gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em; trách nhiệm Nhà nước, quan, tổ chức việc bảo vệ quyền trẻ em; bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; xử lí vi phạm quyền trẻ em NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề Lí luận chung quyền trẻ em pháp luật quyền trẻ em 1.1 Khái niệm quyền trẻ em 1.1.1 Quyền người trẻ em 1.1.2 Quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em 1.1.3 Mối quan hệ quyền trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em với quyền chủ thể khác xã hội 1.2 Pháp luật quyền trẻ em Việt Nam 1.2.1 Pháp luật quyền trẻ em thời kì phong kiến 1.2.2 Pháp luật quyền trẻ em thời kì Pháp thuộc 1.2.3 Pháp luật quyền trẻ em từ Cách mạng tháng Tám đến 1.3 Nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em 1.3.1 Không phân biệt đối xử 1.3.2 Bảo vệ trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội công dân Trong hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em lợi ích trẻ em phải quan tâm hàng đầu 1.3.3 Các quyền trẻ em phải tôn trọng pháp luật bảo vệ Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật 1.4 Pháp luật quốc tế quyền trẻ em 1.4.1 Công ước quốc tế quyền trẻ em 1.4.2 Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc xã hội pháp lí liên quan đến bảo vệ phúc lợi trẻ em; Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác vấn đề nuôi nuôi Vấn đề Các quyền bổn phận trẻ em 2.1 Khái niệm quyền bổn phận trẻ em 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Đối tượng trẻ em hưởng quyền thực bổn phận 2.2 Các quyền trẻ em 2.2.1 Quyền khai sinh có quốc tịch 2.2.2 Quyền chăm sóc, ni dưỡng 2.2.3 Quyền sống chung với cha mẹ 2.2.4 Quyền tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm danh dự 2.2.5 Quyền chăm sóc sức khoẻ 2.2.6 Quyền học tập 2.2.7 Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch 2.2.8 Quyền phát triển khiếu 2.2.9 Quyền có tài sản 2.2.10 Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội 2.3 Các bổn phận trẻ em 2.3.1 u q, kính trọng, hiếu thảo với ơng, bà, cha, mẹ; kính trọng, lễ phép với thầy, giáo, với người lớn; thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè; giúp đỡ người già yếu, khuyết tật, tàn tật, người có hồn cảnh khó khăn theo khả 2.3.2 Chăm học tập, giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, thực trật tự cơng cộng an tồn giao thơng, giữ gìn công, tôn trọng tài sản người khác, bảo vệ mơi trường 2.3.3 u lao động, giúp đỡ gia đình việc vừa sức 2.3.4 Sống khiêm tốn, trung thực có đạo đức; tơn trọng pháp luật; tn theo nội quy nhà trường; thực nếp sống văn minh, gia đình văn hố; tơn trọng, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc 2.3.5 Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng, bảo vệ Tổ quốc 2.4 Những việc trẻ em không làm 2.4.1 Tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang 2.4.2 Xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản người khác; gây rối trật tự công cộng 2.4.3 Đánh bạc; sử dụng chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá, ma tuý…) 2.4.4 Trao đổi, sử dụng văn hố phẩm có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi chơi trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh Vấn đề Trách nhiệm gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em 3.1 Khái niệm 3.1.1 Định nghĩa 3.1.2 Trách nhiệm thành viên gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em 3.2 Trách nhiệm gia đình việc đảm bảo thực quyền trẻ em 3.2.1 Trách nhiệm khai sinh 3.2.2 Trách nhiệm chăm sóc, ni dưỡng 3.2.3 Trách nhiệm đảm bảo cho trẻ em sống chung với cha mẹ 3.2.4 Trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự 3.2.5 Trách nhiệm bảo vệ sức khoẻ 3.2.6 Trách nhiệm bảo đảm quyền học tập 3.2.7 Trách nhiệm bảo đảm quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch 3.2.8 Trách nhiệm bảo đảm quyền phát triển khiếu 3.2.9 Trách nhiệm bảo đảm quyền dân 3.2.10 Trách nhiệm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội Vấn đề Trách nhiệm Nhà nước, quan, tổ chức việc bảo vệ quyền trẻ em 4.1 Trách nhiệm Nhà nước tổ chức xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em 4.1.1 Trách nhiệm Nhà nước 4.1.2 Trách nhiệm Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ quốc Việt Nam quan, tổ chức khác việc bảo vệ quyền trẻ em 4.2 Trách nhiệm Nhà nước, quan tổ chức việc bảo vệ số quyền bản, cụ thể trẻ em 4.2.1 Trách nhiệm bảo đảm quyền khai sinh trẻ em 4.2.2 Trách nhiệm bảo đảm quyền sống chung với cha mẹ trẻ em 4.2.3 Trách nhiệm bảo đảm quyền bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm trẻ em 4.2.4 Trách nhiệm bảo đảm quyền chăm sóc sức khoẻ trẻ em 4.2.5 Trách nhiệm bảo đảm quyền học tập trẻ em 4.2.6 Trách nhiệm bảo đảm quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch trẻ em 4.2.7 Trách nhiệm bảo đảm quyền phát triển khiếu trẻ em 4.2.8 Trách nhiệm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội trẻ em Vấn đề Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5.1 Khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5.1.1 Khái quát chung trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5.1.2 Phân loại nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5.1.3 Ý nghĩa việc phân loại nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5.2 Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5.2.1 Ngun tắc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5.2.2 Chính sách hình thức trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5.2.3 Thành lập hoạt động sở trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5.2.4 Biện pháp trợ giúp nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Vấn đề Xử lí vi phạm bảo vệ quyền trẻ em 6.1 Các hành vi vi phạm quyền trẻ em 6.1.1 Cha, mẹ bỏ rơi con, người giám hộ bỏ rơi trẻ em giám hộ 6.1.2 Dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc, khống chế trẻ em lang thang, lợi dụng trẻ em lang thang để trục lợi 6.1.3 Dụ dỗ, lừa dối, ép buộc trẻ em mua, bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép chất ma tuý; lôi kéo trẻ em đánh bạc; bán, cho trẻ em sử dụng rượu, bia, thuốc chất kích thích khác có hại cho sức khoẻ 6.1.4 Dụ dỗ, lừa dối, dẫn dắt, chứa chấp, ép buộc trẻ em hoạt động mại dâm; xâm hại tình dục trẻ em 6.1.5 Lợi dụng, dụ dỗ, ép buộc trẻ em mua, bán, sử dụng văn hoá phẩm kích động bạo lực, đồi trụy; làm ra, chép, lưu hành, vận chuyển, tàng trữ văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em; sản xuất, kinh doanh đồ chơi, trò chơi có hại cho phát triển lành mạnh trẻ em 6.1.6 Hành hạ, ngược đãi, làm nhục, chiếm đoạt, bắt cóc, mua, bán, đánh tráo trẻ em; lợi dụng trẻ em mục đích trục lợi; xúi giục trẻ em thù ghét cha, mẹ, người giám hộ xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự người khác 6.1.7 Lạm dụng lao động trẻ em, sử dụng trẻ em làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại, làm công việc khác trái với quy định pháp luật lao động 6.1.8 Cản trở việc học tập trẻ em 6.1.9 Áp dụng biện pháp có tính chất xúc phạm, hạ thấp danh dự, nhân phẩm dùng nhục hình trẻ em vi phạm pháp luật 6.1.10 Đặt sở sản xuất, kho chứa thuốc trừ sâu, hoá chất độc hại, chất dễ gây cháy, nổ gần sở nuôi dưỡng trẻ em, sở giáo dục, y tế, văn hoá, điểm vui chơi, giải trí trẻ em 6.1.11 Sử dụng sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích trẻ em 6.2 Pháp luật hành xử lí vi phạm việc bảo vệ quyền trẻ em 6.2.1 Luật hành 6.2.2 Luật hình 6.2.3 Luật nhân gia đình MỤC TIÊU CHUNG CỦA MƠN HỌC  Về nhận thức Hiểu khái niệm trẻ em, quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em; nêu phân tích mối quan hệ quyền trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em với quyền chủ thể khác; nêu phân tích quyền trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam qua giai đoạn lịch sử; nêu số diều ước quốc tế quyền trẻ em phân tích nội dung bảo vệ quyền trẻ em điều ước quốc tế Nắm vững khái niệm quyền bổn phận trẻ em; hiểu quyền trẻ em; hiểu nắm vững bổn phận trẻ em việc trẻ em không làm Hiểu trách nhiệm thành viên gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em với vai trò riêng thành viên Hiểu hợp tác thành viên gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em Hiểu trách nhiệm Nhà nước, quan, tổ chức việc bảo vệ quyền trẻ em; nêu phân tích trách nhiệm Nhà nước, quan, tổ chức việc bảo vệ quyền trẻ em Hiểu nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; phân tích để thấy rõ khó khăn việc đảm bảo quyền trẻ em trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; nắm vững quy định pháp luật hành việc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; hiểu ngun tắc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt; nắm vững xác định trách nhiệm nhà trường, Nhà nước xã hội việc bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nắm vững hiểu rõ quy định pháp luật hành vi vi phạm việc bảo vệ quyền trẻ em; nắm vững biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền trẻ em  Về kĩ Hình thành phát triển lực tư logic để lựa chọn, vận dụng cách khoa học quy định pháp luật quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em để giải tình phát sinh thực tế tình pháp lí Xây dựng kĩ phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Phát triển kĩ giao tiếp, làm việc theo nhóm; sử dụng ngơn ngữ pháp lí xác; hồn thiện kĩ thuyết trình MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT Mục tiêu Vấn đề Lí luận chung quyền trẻ em pháp luật quyền trẻ em Bậc Bậc Bậc 1A1 Nêu khái niệm trẻ em, quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em 1A2 Nêu mối quan hệ quyền trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em với quyền chủ thể khác 1A3 Nêu nội dung bảo vệ quyền trẻ em hệ thống pháp luật Việt 1B1 Phân tích địa vị pháptrẻ em 1B2 Phân tích nội dung bảo vệ quyền trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam; nội dung nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em 1B3 Phân tích nội dung bảo vệ quyền trẻ em điều ước quốc tế 1C1 Đánh giá tính phù hợp pháp luật quyền trẻ em 1C2 Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em 10 quyền trẻ em nhà trường, Nhà nước xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em 4A3 Nêu trách nhiệm nhà trường, Nhà nước xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt đặc biệt nhà trường, Nhà nước xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tồn việc bảo vệ quyền trẻ em nhà trường, Nhà nước xã hội 4C3 Đưa số kiến nghị nhằm nâng cao trách nhiệm nhà trường, Nhà nước xã hội việc bảo vệ quyền trẻ em Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5A1 Nêu khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5A2 Nêu hai phân loại nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5A3 Nêu ý nghĩa việc phân loại nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5A4 Nêu nguyên tắc việc bảo vệ, 5B1 Phân tích khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5B2 Phân tích cần thiết việc phân loại nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5B3 Phân tích nguyên tắc việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5A4 Trình bày quan điểm cá 5C1 Đánh giá, nhận xét thực trạng trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam 5C2 Nhận xét quy định pháp luật hành bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5C3 Nêu quan 13 chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5A5 Nêu sách hình thức trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 5A6 Nêu điều kiện để thành lập sở trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 5A7 Nêu thẩm quyền thành lập, tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động sở trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5A8 Nêu nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt cần phải trợ giúp 5A9 Nêu biện pháp trợ giúp nhóm trẻ em có nhân sách hình thức trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5A5 Phân tích điều kiện để thành lập sở trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5A6 Trình bày quan điểm cá nhân biện pháp trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 14 điểm cá nhân hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 5C4 Đánh giá hiệu biện pháp trợ giúp nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt áp dụng thực tế Việt Nam 5C5 Nêu quan điểm cá nhân việc nâng cao hiệu việc thực biện pháp trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt hồn cảnh đặc biệt Xử lí vi phạm quyền trẻ em 6A1 Nêu 11 hành vi vi phạm quyền trẻ em 6A2 Nêu biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền trẻ em 6B1 Hiểu 11 hành vi vi phạm quyền trẻ em 6B2 Lí giải quy định pháp luật hành chính, pháp luật hình pháp luật nhân gia đình việc xử lí vi phạm quyền trẻ em 6C1 Vận dụng quy định pháp luật để xử lí hành vi vi phạm quyền trẻ em 6C2 Nêu ý kiến cá nhân quy định pháp luật hành việc xử lí hành vi vi phạm quyền trẻ em TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Tổng Vấn đề Vấn đề 3 11 Vấn đề 3 Vấn đề 3 Vấn đề 20 Vấn đề 2 26 18 18 62 Vấn đề Tổng HỌC LIỆU 15 *Sách Ủy ban dân số, gia đình trẻ em, Nội dung chủ yếu pháp luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 * Đề tài khoa học Trường Đại học Luật Hà Nội, “Pháp luật Việt Nam quyền trẻ em thực tiễn thực Việt Nam”, Đề tài khoa học cấp trường, Hà Nội, 2012 * Văn quy phạm pháp luật Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật hình năm 1999 Luật ni ni năm 2010 Pháp lệnh xử lí vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Luật thi hành án hình năm 2010 Nghị định Chính phủ số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Nghị định Chính phủ số 58/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng kí quản lí hộ tịch 10 Nghị định Chính phủ số 91/2011/NĐ-CP ngày 18/11/2011 xử lí vi phạm lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em 11 Công uớc quốc tế quyền trẻ em năm 1989 12 Công uớc La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác vấn đề nuôi nuôi 13 Tuyên bố Liên hợp quốc nguyên tắc xã hội pháp lí liên quan đến bảo vệ phúc lợi trẻ em * Tài liệu khác Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 Chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010 HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC 16 8.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy-học Vấn Tuần KTĐG đề Lí thuyết Seminar LVN Tự NC 2 2 2+3 2 4 2 2 Tổng 2 10 tiết 20 tiết 10 10 tiết tiết 10 TC 10 TC TC Tổng số Nhận BT lớn + BT nhóm Nộp thuyết trình BT nhóm số Nộp thuyết trình BT nhóm số 2, Nộp BT lớn TC 30 TC 8.2 Lịch trình chi tiết Tuần 1: Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Nội dung Lí thuyết - Nêu khái niệm quyền trẻ em bảo TC vệ quyền trẻ em - Nêu phân tích mối quan hệ quyền trẻ em, bảo vệ 17 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Quốc triều hình luật, Dân luật Bắc kì năm 1931, Dân luật Sài Gòn năm 1972 - Luật bảo vệ, chăm sóc quyền trẻ em với quyền chủ thể khác xã hội - Giới thiệu, phân tích nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em - Giới thiệu, phân tích pháp luật quyền trẻ em hệ thống pháp luật Việt Nam; pháp luật quốc tế bảo vệ quyền trẻ em * KTĐG: Nhận BT lớn BT nhóm Seminar Seminar giáo dục trẻ em năm 2004; Luật nhân gia đình năm 2000 - Điều ước quốc tế quyền trẻ em, Công ước La Hay nuôi nuôi năm 1993 * Đọc: Các tài liệu Phân tích đánh hướng dẫn phần lí giá mối quan hệ TC thuyết quyền trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em với quyền chủ thể khác xã hội - Pháp luật Việt Nam quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em qua thời kì - Sự tương thích pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế quyền trẻ em - Phân tích * Đọc: Các tài liệu nguyên tắc bảo vệ hướng dẫn phần lí TC quyền trẻ em thuyết - Nhận xét, đánh giá 18 việc đảm bảo thực nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em thực tế Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn luật nhân gia đình Tuần 2: Vấn đề + Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết Nội dung - Phân tích để làm sáng tỏ khái niệm quyền bổn TC phận trẻ em - Lí giải trẻ emquyền bổn phận - Phân tích quyền bổn phận trẻ em - Phân tích việc trẻ em khơng làm - Xác định trách nhiệm thành viên gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em - Xác định trách nhiệm thành viên gia đình với tư cách cha, mẹ, anh, chị, ơng, bà, cơ, dì, chú, bác, cậu… việc bảo vệ 10 19 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Chương II, III Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 - Nghị định Chính phủ số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 quy định chi tiết Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 - Chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em lang thang, trẻ em bị xâm quyền trẻ em Bao gồm: Trách nhiệm khai sinh; chăm sóc, ni dưỡng; đảm bảo cho trẻ em sống chung với cha mẹ; bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự; bảo vệ sức khoẻ; bảo đảm quyền học tập; bảo đảm quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch; bảo đảm quyền phát triển khiếu; bảo đảm quyền dân sự; bảo đảm quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội trẻ em phạm tình dục trẻ em phải lao động nặng nhọc điều kiện độc hại, nguy hiểm giai đoạn 2004 - 2010 - Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 Seminar 1 - Liên hệ quyền trẻ em quyền TC người để làm sáng tỏ quyền người trẻ em - Đánh giá quy định pháp luật quyền bổn phận trẻ em Đưa ý kiến cá nhân quy định - Nêu vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em * Đọc: Các tài liệu hướng dẫn phần lí thuyết - Tìm hiểu nhận thức nhân dân quyền trẻ em Seminar - Đánh giá thực tế việc * Đọc: Các tài liệu đảm bảo thực quyền hướng dẫn TC trẻ em phần lí thuyết 20 thành viên gia đình với tư cách cha, mẹ, anh, chị, ơng, bà, cơ, dì, chú, bác, cậu… - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm thành viên gia đình việc bảo vệ quyền trẻ em - Phân tích trách nhiệm thành viên gia đình tình trạng bạo lực gia đình trẻ em hướng xử lí Tư vấn - Tìm hiểu thực tế bảo vệ quyền trẻ em gia đình - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn luật nhân gia đình Tuần 3: Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết Nội dung - Giới thiệu phân tích trách TC nhiệm Nhà nước quan, tổ chức việc bảo vệ quyền trẻ em - Giới thiệu, phân tích trách nhiệm Nhà nước, quan tổ chức việc bảo vệ 21 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị * Đọc: - Các điều 23 - 58 Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2004; - Nghị định Chính phủ số 58/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 đăng kí quản lí hộ tịch (các mục đăng kí khai sinh; đăng kí ni ni; đăng kí nhận cha, mẹ, con; đăng kí giám hộ; cải hộ tịch) - Nghị định Chính phủ số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 quyền hướng dẫn thi hành Luật bảo trẻ em vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 - Pháp lệnh xử phạt hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) - Luật thi hành án hình năm 2010 Seminar 1 - Đánh giá trách * Đọc: Các tài liệu hướng nhiệm Nhà dẫn phần lí thuyết TC nước, quan tổ chức việc bảo vệ quyền trẻ em thực tế - Đưa giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm Nhà nước, quan tổ chức việc bảo vệ quyền trẻ em *KTĐG: Nộp BT nhóm số Seminar Thuyết trình BT Các nhóm chuẩn bị thuyết TC nhóm số trình Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn luật nhân gia đình Tuần 4: Vấn đề 22 Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Lí thuyết - Khái niệm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt TC - Các nguyên tắc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Chính sách hình thức bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Các nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt * Đọc: - Mục 4, Mục 5.1 Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011 - 2015 - Chương Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 - Nghị định Chính phủ số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 Seminar * Đọc: Các tài liệu hướng dẫn phần lí thuyết - Tìm hiểu thực tế việc thành lập trung tâm trợ giúp trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 1 - Điều kiện thành lập trung tâm trợ giúp trẻ TC em có hồn cảnh đặc biệt - Thẩm quyền thành lập, đình chỉ, tạm đình chỉ, thu hồi giấy phép hoạt động trung tâm trợ giúp trẻ có hồn cảnh đặc biệt - Những khó khăn, vướng mắc việc thành lập trung tâm trợ giúp trẻ em có 23 Seminar Tư vấn hồn cảnh đặc biệt - Các biện pháp trợ giúp TC nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt - Nhận xét, đánh giá thực trạng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thực tiễn bảo vệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt * Đọc: Các tài liệu hướng dẫn phần lí thuyết - Tìm hiểu thực tế bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn luật nhân gia đình Tuần 5: Vấn đề Hình thức Số tổ chức dạy-học TC Lí thuyết Nội dung - Giới thiệu, phân tích hành vi vi phạm TC quyền trẻ em - Giới thiệu, phân tích biện pháp xử lí vi phạm việc bảo vệ quyền trẻ em 24 Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Nghị định Chính phủ số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004 - Pháp lệnh xử phạt hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) - Luật thi hành án hình năm 2010 - Bộ luật hình năm 1999 (các tội trẻ em) - Thực trạng vi phạm quyền trẻ em Seminar 1 năm qua Việt Nam TC - Thực trạng áp dụng biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền trẻ em * KTĐG: Nộp BT nhóm số - Tìm hiểu thực trạng vi phạm quyền trẻ em việc áp dụng biện pháp xử lí cá nhân, quan, tổ chức vi phạm quyền trẻ em Seminar - Thuyết trình BT Các nhóm chuẩn bị thuyết nhóm số trình TC *KTĐG: Nộp BT lớn Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn nội dung phương pháp học tập; dẫn khai thác nguồn tài liệu - Thời gian: Từ 14h00’ đến 17h00’ thứ năm - Địa điểm: Văn phòng Bộ mơn luật nhân gia đình CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MƠN HỌC - Theo quy chế đào tạo hành 10 HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 10.1 Đánh giá thường xuyên - Kiểm diện; - Minh chứng tham gia LVN (biên LVN) 10.2 Đánh giá định kì 25 Hình thức Tỉ lệ BT nhóm 20% BT lớn 20% Thi kết thúc học phần 60% 10.3 Tiêu chí đánh giá  BT nhóm: Thực theo đề tài GV giao (từ 10 đến 15 trang) Nội dung sát với yêu cầu đề tài; thể tính tập thể q trình thực hiện; thuyết trình phản ánh đầy đủ nội dung đề tài, hấp dẫn  BT lớn: Thực theo đề tài GV giao (từ đến 12 trang) Nội dung sát với yêu cầu đề tài, kết hợp lí thuyết với thực hành  Thi kết thúc học phần: Thi viết Nội dung tồn chương trình mơn học Trình bày nội dung câu hỏi, thể tư logic, vận dụng vào thực tế 26 MỤC LỤC Trang Thông tin giảng viên Tóm tắt nội dung mơn học 3 Nội dung chi tiết môn học 4 Mục tiêu chung môn học Mục tiêu nhận thức chi tiết 10 Tổng hợp mục tiêu 15 Học liệu 16 Hình thức tổ chức dạy-học 17 Chính sách mơn học 25 10 Hình thức kiểm tra đánh giá 25 27 ... phạm quyền trẻ em NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC Vấn đề Lí luận chung quyền trẻ em pháp luật quyền trẻ em 1.1 Khái niệm quyền trẻ em 1.1.1 Quyền người trẻ em 1.1.2 Quyền trẻ em bảo vệ quyền trẻ em. .. trẻ em như: Khái niệm quyền trẻ em; pháp luật quyền trẻ em Việt Nam; nguyên tắc bảo vệ quyền trẻ em; pháp luật quốc tế quyền trẻ em Từ vấn đề đến vấn đề nghiên cứu quy định cụ thể quyền trẻ em, ... hệ quyền trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em với quyền chủ thể khác xã hội 1.2 Pháp luật quyền trẻ em Việt Nam 1.2.1 Pháp luật quyền trẻ em thời kì phong kiến 1.2.2 Pháp luật quyền trẻ em thời kì Pháp

Ngày đăng: 21/03/2019, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w