Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
244 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN LUẬT KINH TẾ Đề tài: CÁCBIỆNPHÁPĐẢMBẢOTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGTRONGKINHDOANH Giảng viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp Khóa Hệ : LÊ VĂN HƯNG : Nhóm 11 : Đêm : 21 : Cao Học Niên khóa: 2011 - 2013 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh DANH SÁCH NHÓM 11 STT Họ Tên Chữ ký 10 11 hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh MỤC LỤC SƠ LƯỢC VỀ CÁCBIỆNPHÁPĐẢMBẢOTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGTRONGKINHDOANH .3 1.1 1.2 1.3 KHÁI NIỆM: ĐẶC ĐIỂM: Ý NGHĨA PHÁP LÝ CÁCBIỆNPHÁPĐẢMBẢOTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGTRONGKINHDOANH 2.1 CẦM CỐ TÀI SẢN 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tài sản cầm cố bao gồm 2.1.3 Hình thức cầm cố tài sản : 2.1.4 Hiệu lực cầm cố tài sản : 2.1.5 Xử lý tài sản cầm cố : .4 2.1.6 Các quyền nghĩa vụ biệnpháp cầm cố 2.1.7 Ưu nhược điểm 2.1.8 Ví dụ minh họa 2.2 THẾ CHẤP TÀI SẢN 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Tài sản chấp 2.2.3 Hình thức chấp tài sản 2.2.4 Hiệu lực chấp tài sản 2.2.5 Xử lý tài sản chấp 10 2.2.6 Quyền nghĩa vụ bên giao dịch chấp tài sản 10 2.2.7 Ưu nhược điểm 12 2.2.8 Ví dụ minh họa 12 2.3 ĐẶT CỌC 13 2.3.1 Khái niệm 13 2.3.2 Tài sản dùng để đặt cọc: .13 2.3.3 Hình thứcbiệnpháp đặt cọc: 13 2.3.4 Hiệu lực biệnpháp đặt cọc 13 2.3.5 Xử lý tài sản đảmbảo 14 2.3.6 Ưu nhược điểm 14 2.3.7 Ví dụ minh họa 15 2.4 KÝ CƯỢC 15 2.4.1 Khái niệm 15 2.4.2 Tài sản bảođảm cho biệnphápđảmbảothựchợp đồng: 15 2.4.3 Hình thức ký cược: 15 2.4.4 Hiệu lực biệnpháp ký cược 16 2.4.5 Xử lý tài sản ký cược .16 2.4.6 Quyền nghĩa vụ bên: 16 2.4.7 Ưu nhược điểm 16 2.4.8 Ví dụ minh họa 17 2.5 KÝ QUỸ 17 2.5.1 Khái niệm 17 2.5.2 Tài sản đảmbảo dùng để ký quỹ 17 2.5.3 Hình thức việc ký quỹ .18 2.5.4 Hiệu lực việc ký quỹ .18 2.5.5 Xử lý tài sản ký quỹ .18 2.5.6 Quyền nghĩa vụ bên tham gia: 18 2.5.7 Ưu nhược điểm 19 2.6 BẢO LÃNH 20 2.6.1 Khái niệm 20 2.6.2 Tài sản bảođảmbiệnphápbảo lãnh .20 hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh 2.6.3 Hình thứcbiệnphápbảo lãnh: 20 2.6.4 Hiệu lực biệnphápbảo lãnh 20 2.6.5 Xử lý tài sản đảmbảo 21 2.6.6 Ưu nhược điểm 21 2.6.7 Ví dụ minh họa 22 2.7 TÍN CHẤP 22 2.7.1 Khái niệm 22 2.7.2 Tài sản đảmbảobiệnpháp tín chấp 22 2.7.3 Hình thứcbiệnphápđảmbảo 22 2.7.4 Hiệu lực biệnpháp tín chấp 22 2.7.5 Xử lý tài sản đảmbảo 23 2.7.6 Ưu nhược điểm 23 2.7.7 Ví dụ minh họa 23 hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang CácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanhCÁCBIỆNPHÁPĐẢMBẢOTHỰCHIỆNHỢPĐỒNGTRONGKINHDOANH Sơ lược biệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh 1.1 Khái niệm: Là biệnpháp bên thoả thuận pháp luật quy định nhằm đảmbảo cho việc thực để bảođảm cho việc giao kết thựchợpđồng 1.2 Đặc điểm: - Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồng thỏa thuận bên Pháp luật không bắt buộc trường hợp giao kết thựchợpđồng phải áp dụng đến biệnphápđảmbảo - Là biệnpháp có tính chất bổ sung cho nghĩa vụ hợpđồng - Cácbiệnphápđảmbảo có mục đích nâng trách nhiệm bên quan hệ hợpđồng - Là biệnpháp đặt có mục đích: tác động, dự phòng, dự phạt - Cácbiệnpháp áp dụng nghĩa vụ cần bảođảm bị vi phạm - Đối tượng biệnphápđảmbảo lợi ích vật chất tiền, vàng, ngoại tệ, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản - Phạm vi bảođảmbiệnphápđảmbảo không vượt phạm vi nghĩa vụ xác định nội dung quan hệ nghĩa vụ hợpđồng Về nguyên tắc, phạm vi bảođảm toàn nghĩa vụ bên không thỏa thuận pháp luật khơng có quy định khác phần nghĩa vụ 1.3 Ý nghĩa pháp lý - Bảo vệ triệt để lợi ích người có quyền, phòng ngừa rủi ro hoạt động sản xuất, kinhdoanh đời sống - Nâng cao trách nhiệm chủ thể có nghĩa vụ, người tham gia hợp đồng, bảođảm niềm tin bên có quyền bảođảm tín nhiệm bên có nghĩa vụ - Hạn chế tranh chấp; bảođảm cho chủ nợ quyền ưu tiên toán so với chủ nợ không bảođảm - Cơ sở để giải tranh chấp hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang CácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanhCácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh 2.1 Cầm cố tài sản 2.1.1 Khái niệm Cầm cố thỏa thuận bên, theo bên cầm cố phải giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố giữ để bảođảm việc thực nghĩa vụ 2.1.2 Tài sản cầm cố bao gồm - Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý; - Tiền Việt Nam, ngoại tệ; - Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, thương phiếu, giấy tờ khác trị giá tiền; - Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp; quyền đòi nợ, quyền nhận số tiền bảo hiểm, quyền tài sản khác phát sinh từ hợpđồng từ pháp lý khác; - Quyền phần vốn góp doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; - Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định pháp luật; - Tàu biển theo quy định Bộ luật Hàng hải Việt Nam, tàu bay theo quy định Luật Hàng không dân dụng Việt Nam trường hợp cầm cố; - Lợi tức, quyền phát sinh từ tài sản cầm cố; - Các tài sản khác theo quy định pháp luật 2.1.3 Hình thức cầm cố tài sản : Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợpđồng (Điều 327) 2.1.4 Hiệu lực cầm cố tài sản : Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố.(Ðiều 328) Thời hạn cầm cố tài sản : Thời hạn cầm cố tài sản bên thoả thuận Trong trường hợp khơng có thoả thuận thời hạn cầm cố tính chấm dứt nghĩa vụ bảođảm cầm cố (Ðiều 329) Huỷ bỏ việc cầm cố tài sản ; Việc cầm cố tài sản bị huỷ bỏ, bên nhận cầm cố đồng ý.(Ðiều 335) 2.1.5 Xử lý tài sản cầm cố : Trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ khơng thựcthực nghĩa vụ khơng thoả thuận tài sản cầm cố xử lý theo phương thức hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh bên thoả thuận bán đấu giá theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ Bên nhận cầm cố ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản cầm cố.(Ðiều 336) - Xử lý tài sản cầm cố trường hợp có nhiều tài sản cầm cố : Trong trường hợp tài sản dùng để cầm cố có nhiều vật bên nhận cầm cố chọn tài sản cụ thể để xử lý, trừ trường hợp có thoả thuận khác Bên nhận cầm cố xử lý số tài sản cần thiết tương ứng với giá trị nghĩa vụ bảo đảm; xử lý số tài sản cần thiết gây thiệt hại cho bên cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố.(Ðiều 337.) - Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố : Tiền bán tài sản cầm cố sử dụng để toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau trừ chi phí bảo quản, bán tài sản chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố; trường hợp nghĩa vụ bảođảm khoản vay tốn cho bên nhận cầm cố theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại có; tiền bán thừa phải trả lại cho bên cầm cố; tiền bán thiếu bên cầm cố phải trả tiếp phần thiếu đó.(Ðiều 338.) - Chấm dứt cầm cố tài sản (Ðiều 339) Việc cầm cố tài sản chấm dứt trường hợp sau đây: - Nghĩa vụ bảođảm cầm cố chấm dứt; Việc cầm cố tài sản huỷ bỏ thay biệnphápbảođảm khác; Tài sản cầm cố xử lý; Theo thoả thuận bên Trả lại tài sản cầm cố Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt theo quy định khoản khoản Ðiều 339 Bộ luật tài sản cầm cố, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu trả lại cho bên cầm cố Hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản cầm cố trả lại cho bên cầm cố, khơng có thoả thuận khác.(Ðiều 340.) - Cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ Việc cầm cố tài sản cửa hàng cầm đồ thực theo quy định điều từ Ðiều 326 đến Ðiều 340 Bộ luật văn pháp luật khác hoạt động cửa hàng cầm đồ.(Ðiều 341) 2.1.6 Các quyền nghĩa vụ biệnpháp cầm cố 2.1.6.1 Nghĩa vụ bên cầm cố tài sản ( Điều 330) Bên cầm cố tài sản có nghĩa vụ sau - Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo thoả thuận; - Báo cho bên nhận cầm cố quyền người thứ ba tài sản cầm cố, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận cầm cố có quyền huỷ hợpđồng cầm cố tài sản hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợpđồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản cầm cố; - Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thoả thuận khác 2.1.6.2 Quyền bên cầm cố tài sản ( Điều 331) Bên cầm cố tài sản có quyền sau đây: - Yêu cầu bên nhận cầm cố đình việc sử dụng tài sản cầm cố trường hợp quy định khoản Điều 333 Bộ luật này, sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị; - Được bán tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố đồng ý; - Được thay tài sản cầm cố tài sản khác có thỏa thuận; - Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảođảm cầm cố chấm dứt; - Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố 2.1.6.3 Nghĩa vụ bên nhận cầm cố tài sản ( Điều 332) Bên nhận cầm cố tài sản có nghĩa vụ sau - Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; làm hư hỏng tài sản cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố; - Không bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không đem tài sản cầm cố để bảođảmthực nghĩa vụ khác; - Không khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, không bên cầm cố đồng ý; - Trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảođảm cầm cố chấm dứt thay biệnphápbảođảm khác 2.1.6.4 Quyền bên nhận cầm cố tài sản ( Điều 333) Bên nhận cầm cố tài sản có quyền sau - Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó; - Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thoả thuận theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ; - Được khai thác công dụng tài sản cầm cố hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thoả thuận; - Được tốn chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố trả lại tài sản cho bên cầm cố 2.1.7 Ưu nhược điểm 2.1.7.1 Ưu điểm hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh - Cầm cố tài sản biệnphápbảođảmthực nghĩa vụ dân sử dụng nhiều, là biệnpháp giảm thiểu rủi ro cho bên nhận cầm cố trường hợp bên cầm cố không thê thực nghĩa vụ trả nợ - Cầm cố tài sản dùng cho giao dịch loại động sản thông thường chấp tài sản áp dụng loại tài sản có giá trị lớn bất động sản có giá trị lớn động sản có đăng ký quyền sở hữu (xe ô tô, xe máy…) Việc cầm cố không cần phải bắt buộc công chứng, chứng thực đăng ký giao dịch đảmbảo chấp 2.1.7.2 - Nhược điểm Khơng phải tài sản đưa để cầm cố vay vốn ngân hàng Chỉ động sản thỏa mãn điều kiện định đưa để cầm cố (Điều Nghị định 165 giao dịch bảo đảm): + Động sản phải thuộc quyền sở hữu hợppháp bên bảođảm + Động sản có giá trị chuyển nhượng mua, bán dễ dàng (được phép giao dịch) khơng có tranh chấp + Bên bảođảm phải mua bảo hiểm tài sản (động sản) mà pháp luật qui định phải bảo hiểm - Một nhược điểm khác trường hợp cầm cố, bên cầm cố phải giao tài sản cho bên cầm cố giữ, khi; trường hợp chấp, bên chấp dùng quyền sở hữu để đảmbảothực nghĩa vụ giữ tài sản chấp để tiếp tục khai thác, sử dụng, tìm kiếm hoa lợi 2.1.8 Ví dụ minh họa Ơng A cầm xuồng cho ông B để vay số tiền 500.000đ mua phân bón ruộng Hai bên lập hợpđồng viết tay, thời hạn cầm xuồng tháng với lãi suất 1%/tháng Gia đình ơng B sống nghề đưa khách qua sông Nhân dịp Tết nguyên đán ông B đem xuồng làm phương tiện chở khách Ông A phát u cầu ơng B đình việc sử dụng xuồng Ơng B khơng đồng ý đem xuồng chở khách Hai bên lời qua tiếng lại, anh T hòa giải viên ấp đến phân giải Đầu tiên anh T đề nghị hai bên trình bày việc Khi xác định nội dung chủ yếu vụ việc cầm cố tài sản hai bên khơng có thỏa thuận khai thác lợi ích từ tài sản cầm cố Anh T giải thích cho đơi bên hiểu quyền nghĩa vụ bên giao kết hợpđồng cầm cố Theo quy định khoản Điều 333 Bộ luật dân năm 2005 “ Bên nhận cầm cố tài sản khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, có thỏa thuận” Trong trường hợp hai bên khơng có thỏa thuận rõ từ đầu nên việc ơng B tự ý hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh đem sử dụng xuồng thời gian cầm cố sai không hiểu rõ quy định pháp luật Ông B nên nhận khuyết điểm đình việc sử dụng xuồng ơng A khơng đồng ý Ngồi ra, anh T phân tích để ơng A thấy quan hệ hàng xóm láng giềng giúp lúc tối lửa tắt đèn, ông A gặp khó khăn khơng có tiền để mua phân bón, ơng B cho vay Vì thế, từ đầu không giao kết cho khai thác sử dụng xuồng ngày Tết ông A nên để ông B dùng xuồng phục vụ nhu cầu lại bà xóm vừa giúp người vừa có thêm thu nhập Đồng thời anh T đề nghị ông A cho phép sử dụng xuồng, ông B nên chia cho ông A phần tiền thu việc chở khách giảm bớt lãi suất tiền vay Qua phân tích anh T ông A ông B hiểu việc tự hòa giải với 2.2 Thế chấp tài sản 2.2.1 Khái niệm Thế chấp tài sản việc bên (bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảođảmthực nghĩa vụ dân bên (bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp (Điều 342 Bộ luật Dân sự) 2.2.2 Tài sản chấp Thông thường tài sản chấp bên chấp giữ Tuy nhiên bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp - Tài sản chấp động sản, bất động sản tài sản hình thành tương lai Trường hợp tài sản chấp toàn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ bất động sản, động sản thuộc tài sản chấp Trong trường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác - Việc chấp quyền sử dụng đất thực theo quy định riêng, cụ thể: Quyền sử dụng đất chấp phần toàn (Khoản Điều 716) Trường hợp người sử dụng đất chấp quyền sử dụng đất nhà, cơng trình xây dựng khác, rừng trồng, vườn tài sản khác người chấp gắn liền với đất thuộc tài sản chấp, có thỏa thuận (Khoản Điều 716) - Những trường hợp không chấp quyền sử dụng đất: Đất tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất (Khoản 2, Điều 109, Luật Đất đai); Tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền sử dụng đất hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh trả có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước (Khoản 3, Điều 110, Luật Đất đai); Đất thuê Nhà nước trả tiền năm (Điều 111; Điều 114 Luật Đất đai) Trường hợp nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất mà tiền trả cho việc nhận chuyển nhượng có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước (Khoản 2, Điều 112, Luật Đất đai) Đất có tranh chấp (Điểm b, Khoản 1, Điều 106, Luật Đất đai); Quyền sử dụng đất bị kê biên để bảođảm thi hành án (Điểm c, khoản 1, Điều 106, Luật Đất đai); - Hết thời hạn sử dụng đất (Điểm d, Khoản 1, Điều 106, Luật Đất đai) Tài sản cho thuê dùng để chấp Hoa lợi, lợi tức thu từ việc cho thuê tài sản thuộc tài sản chấp, có thỏa thuận pháp luật có quy định (Điều 345) - Trong trường hợp tài sản chấp bảo hiểm khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp Bên nhận chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận chấp xảy kiện bảo hiểm Trường hợp bên nhận chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp tổ chức bảo hiểm chi trả bảo hiểm theo hợpđồngbảo hiểm bên chấp có nghĩa vụ toán với bên nhận chấp (Điều 346) - Trong trường hợp chấp nhiều tài sản để bảođảmthực nghĩa vụ dân tài sản xác định bảođảmthực toàn nghĩa vụ Các bên thỏa thuận tài sản bảođảmthực phần nghĩa vụ (Điều 347) 2.2.3 Hình thức chấp tài sản Việc chấp tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợpđồngTrong trường hợppháp luật có quy định văn chấp phải cơng chứng, chứng thực đăng ký 2.2.4 Hiệu lực chấp tài sản Theo điều 10, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 phủ giao dịch đảm bảo, hiệu lực hợpđồngđảmbảo (bao gồm hợpđồng chấp) có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết hợpđồng trừ trường hợp: Việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký chấp hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh Một số giao dịch đảmbảo có hiệu lực kể từ thời điểm cơng chứng, chứng thực trường hợppháp luật quy định 2.2.5 Xử lý tài sản chấp Trong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ khơng thựcthực khơng nghĩa vụ việc xử lý tài sản chấp thực theo quy định tương tự tài sản cầm cố điều 336 điều 338 Bộ luật dân sự, cụ thể: - Trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ khơng thựcthực nghĩa vụ khơng thỏa thuận tài sản chấp xử lý theo phương thức bên thỏa thuận bán đấu giá theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ Bên nhận chấp ưu tiên toán từ số tiền bán tài sản chấp - Thanh toán tiền bán tài sản chấp: tiền bán tài sản chấp sử dụng để toán nghĩa vụ cho bên nhận chấp sau trừ chi phí bảo quản, bán tài sản chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản chấp; trường hợp nghĩa vụ bảođảm khoản vay tốn cho bên nhận chấp theo thứ tự nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại có; tiền bán thừa phải trả lại cho bên chấp; tiền bán thiếu bên chấp phải trả tiếp phần thiếu 2.2.6 Quyền nghĩa vụ bên giao dịch chấp tài sản 2.2.6.1 Nghĩa vụ bên chấp Điều 348 Bộ luật dân quy định bên chấp có nghĩa vụ sau: - Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; - Áp dụng biệnpháp cần thiết để khắc phục, kể phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị - Thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp, có; trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợpđồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợpđồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp; - Không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp, trừ trường hợp tài sản hàng hố ln chuyển trình sản xuất, kinhdoanh tài sản khác bên nhận chấp đồng ý 2.2.6.2 Quyền bên chấp tài sản ( Điều 349) - Ðược khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản chấp theo thỏa thuận hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 10 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh - Ðược đầu tư để làm tăng giá trị tài sản chấp - Ðược bán, thay tài sản chấp, tài sản hàng hố ln chuyển trình sản xuất, kinhdoanhTrong trường hợp bán tài sản chấp hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinhdoanh quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán - Ðược bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp khơng phải hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh, bên nhận chấp đồng ý - Ðược cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết - Nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ, nghĩa vụ bảođảm chấp chấm dứt thay biệnphápbảođảm khác 2.2.6.3 Nghĩa vụ bên nhận chấp ( Điều 350) - Trong trường hợp bên thỏa thuận bên nhận chấp giữ giấy tờ tài sản chấp chấm dứt chấp phải hoàn trả cho bên chấp giấy tờ tài sản chấp - Yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảođảm xóa đăng ký 2.2.6.4 Quyền bên nhận chấp tài sản (Điều 351) - Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản chấp trường hợp quy định khoản Ðiều 349 Bộ luật phải chấm dứt việc sử dụng tài sản chấp, việc sử dụng làm giá trị giảm sút giá trị tài sản - Ðược xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp, khơng cản trở gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản chấp; - Yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp - Yêu cầu bên chấp áp dụng biệnpháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trường hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng - Yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thựcthực không nghĩa vụ - Giám sát, kiểm tra trình hình thành tài sản trường hợp nhận chấp tài sản hình thành tương lai - Yêu cầu xử lý tài sản chấp theo quy định ưu tiên toán 2.2.6.5 Nghĩa vụ bên thứ ba giữ tài sản chấp (Điều 352) hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 11 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh - Bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; làm tài sản chấp, làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp phải bồi thường - Không tiếp tục khai thác công dụng tài sản chấp việc tiếp tục khai thác có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp - Giao lại tài sản chấp cho bên nhận chấp bên chấp theo thỏa thuận 2.2.6.6 Quyền bên thứ ba giữ tài sản chấp (Điều 353) - Ðược khai thác công dụng tài sản chấp, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp, có thỏa thuận - Ðược trả thù lao toán chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác 2.2.7 Ưu nhược điểm 2.2.7.1 Ưu điểm: - Bên chấp giao tài sản chấp cho bên nhận chấp mà tiếp tục sử dụng, khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản mà chấp tài sản lựa chọn làm BPBĐ hầu hết giao dịch dân sự, đặc biệt quan hệ tín dụng - Tài sản chấp đa dạng, dùng tài sản hình thành tương lai hay tài sản cho thuê để làm tài sản đảmbảo 2.2.7.2 Nhược điểm: - Do bên chấp chuyển giao tài sản chấp cho bên nhận chấp nên việc kiểm soát bên nhận chấp tài sản bảođảm có phần khó khăn Điều có ảnh hưởng nhiều đến khả thu hồi vốn bên nhận chấp đến hạn tốn nợ - Bên chấp u cầu tổ chức tín dụng cho phép bán tài sản chấp cho thuê người thứ ba trình chấp Điều làm cho bên chủ nợ bên nhận chấp phải có giải pháp khác để hỗ trợ cho trình quản lý nợ vay phòng tránh rủi ro khách hàng vay không trả nợ, tài sản chấp lại khó kiểm sốt - Rủi ro việc thẩm định tài sản đảmbảo tài sản đảmbảo ảo tài sản có thật khơng định giá 2.2.8 Ví dụ minh họa Cơng ty TNHH X có thành viên (người mẹ A trai B) Vốn điều lệ 14 tỷ đồng Công ty vay vốn Ngân hàng Y để sản xuất kinhdoanh với mức vay 25 tỷ hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 12 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh Tài sản Công ty X không đủ để chấp cho Ngân hàng, Cơng ty X dùng tài sản bên thứ để bảo lãnh cho công ty vay vốn Ngân hàng Tài sản bà A (Bà A con, bà A đại diện để ký kết hợpđồng chấp tài sản cho Ngân hàng) Tình huống: Nếu bà A chết, nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng Công ty X nằm phần vốn điều lệ 14 tỷ đồng? Hay Ngân hàng quyền xử lý tài sản bà A để thu hồi nợ? → Căn nội dung bà A người dùng tài sản với để chấp nhằm bảo lãnh cho khoản vay Cơng ty X Vì Công ty X không thực nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng Ngân hàng có quyền phát mại tài sản chấp để toán khoản nợ Tuy nhiên tài sản chung bà A với hợpđồng chấp bà A đứng chấp bảo lãnh khơng có chữ ký đồng ý Vì hợpđồng chấp bảo lãnh vơ hiệu hình thức Tuy nhiên, hợpđồng chấp có người bà A ký đồng ý hợpđồng chấp tài sản có hiệu lực khơng phụ thuộc vào việc bà A chết, công ty X khơng tốn tiền vay Ngân hàng có quyền phát mai tài sản để thu hồi vốn vay 2.3 Đặt cọc 2.3.1 Khái niệm Đặt cọc thoả thuận bên, theo bên giao cho bên số tiền, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác thời hạn để bảođảm cho việc giao kết thựchợpđồng giao kết thựchợpđồng (Cọc giao kết Cọc thực hiện) (Điều 358 Bộ Luật dân sự) 2.3.2 Tài sản dùng để đặt cọc: Đối tượng dùng để đặt cọc gồm có: tiền, giấy tờ có giá, kim khí q, đá q, vật có giá trị khác 2.3.3 Hình thứcbiệnpháp đặt cọc: Phải lập thành văn Có thể lập thành văn riêng ghi kèm hợpđồng 2.3.4 Hiệu lực biệnpháp đặt cọc Theo quy định Điều 358 Bộ luật Dân thỏa thuận đặt cọc giao dịch dân sự; đó, việc đặt cọc có hiệu lực có đủ điều kiện sau: Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự; hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 13 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh Mục đích nội dung giao dịch không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; 2.3.5 Xử lý tài sản đảmbảo Nếu có tranh chấp tài sản đặt cọc, bên thương lượng với Nếu việc thương lượng khơng thành, bên có quyền khởi kiện tòa án Việc xử lý tranh chấp hợpđồng dân có đặt cọc giải vào hướng dẫn mục I.1 Nghị số 01/2003/NQ - HĐTP ngày 16-4-2003 Tòa án nhân dân Tối cao Cụ thể sau: a Trong trường hợp đặt cọc để bảođảm cho việc giao kết hợpđồng để bảođảm cho việc thựchợpđồng vừa để bảođảm cho việc giao kết hợpđồng vừa để bảođảm cho việc thựchợpđồng bên có lỗi làm cho hợpđồng không giao kết không thực bị vơ hiệu, phải chịu phạt cọc b Trong trường hợp đặt cọc để bảođảm cho việc giao kết hợp đồng, q trình thựchợpđồng có vi phạm làm cho hợpđồng không thực phát hợpđồng bị vơ hiệu khơng phạt cọc; c Trong trường hợp bên có thỏa thuận pháp luật có quy định điều kiện đặt cọc vô hiệu làm hợpđồng bị vô hiệu, hợpđồng đương nhiên vơ hiệu đặt cọc vơ hiệu d Trong trường hợp hướng dẫn điểm a c mục I.1 này, hai có lỗi trường hợp có kiện bất khả kháng có trở ngại khách quan khơng phạt cọc Như vậy, khơng phải trường hợp có thỏa thuận đặt cọc mà xảy tranh chấp có chế tài phạt cọc Chỉ trường hợp thuộc hai điểm a c không thuộc trường hợp hai bên có lỗi khơng thuộc trường hợp gặp kiện bất khả kháng/trở ngại khách quan thực chế tài phạt cọc theo quy định pháp luật 2.3.6 Ưu nhược điểm 2.3.6.1 Ưu điểm - Đối tượng dùng để đặt cọc đa dạng (có thể bao gồm vàng, đá quý vật có giá trị khác) hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 14 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh - Thường áp dụng khoản ứng trước đảmbảothực việc thựchợpđồng thương mại Do đó, đặt cọc áp dụng nhiều thương vụ mua bán bất động sản, mua hàng hóa - Thủ tục đặt cọc đơn giản, hầu hết đặt cọc tiền, vàng mà không yêu cầu phải công chứng hay đăng ký giao dịch đảmbảo hình thức chấp hay cầm cố 2.3.6.2 - Nhược điểm Đặt cọc đảmbảo phần toàn giá trị hợpđồng Đối với số hợpđồng mua bán, bên mua không mua hàng bên bán chịu tổn thất phần giá trị lại hàng hóa (phần trừ khoản đặt cọc) không bán hàng - Đối với bên nhận đặt cọc, lỗi vi phạm hợpđồng thuộc bên nhận đặt cọc bên nhận đặt cọc phải trả lại cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác ( Khoản 2, Điều 358, BLDS) 2.3.7 Ví dụ minh họa Ông A đặt cọc 100 triệu để mua hộ ông B Trong thỏa thuận đặt cọc có nội dung, ơng A khoản tiền đặt cọc không mua Th1: Quá ngày hẹn ký hợpđồng mua bán, ông A đưa lý bị bệnh hiểm nghèo, khoản tiền để mua hộ phải dành vào việc điều trị nên ông khả mua Vậy ơng B có quyền "phạt cọc" cách giữ lại số tiền nhận đặt cọc ông A hay không? Trường hợp này, ông A chứng minh xảy kiện bất khả kháng (bằng giấy tờ chứng tỏ có việc điều trị tai biến bệnh viện) việc phạt cọc khơng thực Còn khơng chứng minh ơng B có quyền giữ lại tiền đặt cọc Th2: Còn đến thời hạn mua bán, ông B không muốn bán nhà cho ơng A buộc ơng B phải trả lại khoản tiền đặt cọc 100 triệu cho ông A kèm theo khoảng tiền tương đương khoản đặt cọc nữa, tức thêm 100 triệu đồng 2.4 Ký cược 2.4.1 Khái niệm Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quí, đá quí vật có giá trị khác (sau gọi tài sản ký cược) thời hạn để bảođảm việc trả lại tài sản thuê 2.4.2 Tài sản bảođảm cho biệnphápđảmbảothựchợp đồng: Tiền kim khí q, đá q vật có gí trị khác 2.4.3 Hình thức ký cược: hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 15 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh Việc ký cược không cần lập thành văn Bên ký cược cần giao tài sản ký cược cho bên nhận ký cược 2.4.4 Hiệu lực biệnpháp ký cược Theo quy định khoản điều 10 Nghị định 163/NĐ-CP giao dịch bảođảm giao kết hợppháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết (thời điểm xác định theo quy định điều 404 BLDS 2005), trừ bên có thỏa thuận khác 2.4.5 Xử lý tài sản ký cược Theo điều 359 BLDS: - Bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trừ tiền thuê trường hợp tài sản thuê trả lại - Nếu bên thuê khơng tài sản th để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê 2.4.6 Quyền nghĩa vụ bên: Theo mục điều 30, 31,32,33 NĐ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảmbảo quy định quyền nghĩa vụ bên: 2.4.6.1 - Quyền nghĩa vụ bên nhận ký cược: Bên nhận ký cược có quyền sở hữu tài sản ký cược trường hợp tài sản th khơng để trả lại cho bên nhận ký cược, trừ trường hợp có thoả thuận khác - Bảo quản, giữ gìn tài sản ký cược; khơng khai thác, sử dụng tài sản đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác - Khơng xác lập giao dịch tài sản ký cược, trừ trường hợp bên ký cược đồng ý 2.4.6.2 - Quyền nghĩa vụ bên ký cược Thanh toán cho bên nhận ký cược chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản ký cược, trừ trường hợp có thoả thuận khác - Thực việc đăng ký quyền sở hữu tài sản ký cược cho bên nhận ký cược tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu trường hợp tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên nhận ký cược theo quy định pháp luật theo thoả thuận - Bên đặt cọc, bên ký cược có quyền yêu cầu bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược ngừng việc sử dụng tài sản đặt cọc, tài sản ký cược, sử dụng mà tài sản có nguy bị giá trị giảm sút giá trị 2.4.7 Ưu nhược điểm 2.4.7.1 Ưu điểm - Ký cược không cần phải lập thành văn hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 16 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh - Thủ tục dễ dàng 2.4.7.2 - Nhược điểm Tài sản ký cược thường phải có giá cao tài sản thuê 2.4.8 Ví dụ minh họa Khi đến Hà Nội, ông Mười đến công ty vận tải Sao Vàng để thuê xe đạp để du lịch thành phố thuận tiện, thoải mái Công ty vận tải Sao Vàng yêu cầu ông Mười phải để lại chứng minh thư nhân dân Vậy, việc công ty vận tải Sao Vàng giữ chứng minh thư nhân dân ơng Mười có phải biệnpháp ký cược không? → Việc công ty vận tải Sao Vàng giữ chứng minh thư nhân dân ông Mười khơng phải ký cược.Vì lý sau: Theo quy định Điều 359 Bộ luật dân 2005 quy định ký cược : Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (sau gọi tài sản ký cược) thời hạn để bảođảm việc trả lại tài sản thuê Trong trường hợp tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài sản ký cược sau trừ tiền thuê; bên thuê không trả lại tài sản th bên cho th có quyền đòi lại tài sản th; tài sản th khơng để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê Như vậy, đối chiếu với quy định trên, việc ông Mười đến công ty vận tải Sao Vàng để thuê xe đạp để du lịch thành phố Công ty vận tải Sao Vàng yêu cầu ông Mười phải để lại chứng minh thư nhân dân việc công ty vận tải Sao Vàng giữ lại chứng minh thư nhân dân ông Mười biệnpháp ký cược Bởi đối tượng biệnpháp ký cược phải khoản tiền kim khí quí, đá quí vật có giá trị khác, mà khơng phải giấy tờ tùy thân Vì vậy, việc cơng ty vận tải Sao Vàng giữ chứng minh thư nhân dân ông Mười biệnpháp ký cược 2.5 Ký quỹ 2.5.1 Khái niệm Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí, đá quý, giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong tỏa ngân hàng để đảmbảothực nghĩa vụ dân ( Điều 360 BLDS) - 2.5.2 Tài sản đảmbảo dùng để ký quỹ Tài sản ký quỹ theo quy định khoản Điều 360 Bộ luật Dân gửi vào tài khoản phong toả ngân hàng thương mại để bảođảmthực nghĩa vụ dân hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 17 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh - Tài sản ký quỹ việc ký quỹ lần nhiều lần ngân hàng nơi ký quỹ bên thoả thuận pháp luật quy định 2.5.3 Hình thức việc ký quỹ Phải lập thành văn 2.5.4 Hiệu lực việc ký quỹ Theo quy định khoản điều 10 Nghị định 163/NĐ-CP giao dịch bảođảm giao kết hợppháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết (thời điểm xác định theo quy định điều 404 BLDS 2005), trừ bên có thỏa thuận khác 2.5.5 Xử lý tài sản ký quỹ Theo quy định điều 360 BLDS: - Trong trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực hiện, thực khơng nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng nơi ký quỹ tốn, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng; 2.5.6 Quyền nghĩa vụ bên tham gia: Theo mục từ điều 34 đến điều 40 NĐ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch đảmbảo quy định việc ký quỹ: 2.5.6.1 - Nghĩa vụ ngân hàng nơi ký quỹ: Thanh toán theo yêu cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại phạm vi giá trị tài sản ký quỹ, sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng - Hoàn trả tài sản ký quỹ lại cho bên ký quỹ sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng số tiền tốn theo u cầu bên có quyền chấm dứt ký quỹ 2.5.6.2 - Quyền ngân hành nơi ký quỹ: Yêu cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại thực thủ tục để toán, bồi thường thiệt hại - Được hưởng chi phí dịch vụ ngân hàng 2.5.6.3 - Nghĩa vụ bên ký quỹ: Thực ký quỹ ngân hàng mà bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại định chấp nhận - Nộp đủ tài sản ký quỹ theo thoả thuận với bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại - Thoả thuận với ngân hàng nơi ký quỹ điều kiện toán theo cam kết với bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại 2.5.6.4 Quyền bên ký quỹ: hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 18 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh Bên ký quỹ có quyền yêu cầu ngân hàng nơi ký quỹ hoàn trả tài sản ký quỹ sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng số tiền tốn theo u cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại chấm dứt ký quỹ 2.5.6.5 Nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng tốn, bồi thường thiệt hại: Bên có quyền ngân hàng tốn, bồi thường thiệt hại có nghĩa vụ thực theo thủ tục yêu cầu ngân hàng nơi ký quỹ tốn 2.5.6.6 Quyền bên có quyền ngân hàng tốn, bồi thường thiệt hại Bên có quyền ngân hàng tốn, bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu ngân hàng nơi ký quỹ toán đầy đủ, hạn 2.5.7 Ưu nhược điểm 2.5.7.1 Ưu điểm - Tương đối an toàn 2.5.7.2 Nhược điểm - Thủ tục phức tạp - Phí thực cao 2.5.8 Ví dụ minh họa Hợpđồng mua vàng ngân hàng TMCP Sài Gòn ( bên A) khách hàng A (bên B) Nội dung giao dịch: Bên B mua vàng Bên A Vào ngày ký hợp đồng, Bên B thực ký quỹ Bên A tiền mặt.Vào ngày thựchợp đồng, Bên B nộp số tiền lại cho Bên A đồng thời nhận số vàng Đảmbảo ký quỹ : - Bên B có trách nhiệm trì số dư ký quỹ lớn 50% chênh lệch giá trị ký kết hợpđồng so với giá trị hợpđồng theo giá vàng mà Ngân hàng niêm yết thời điểm - Trường hợp giá vàng Bên A niêm yết giảm khiến chênh lệch giá trị ký kết hợpđồng với so với giá trị hợpđồng theo giá vàng mà Ngân hàng niêm yết thời điểm đạt đến 50% giá trị ký quỹ, Bên A thông báo yêu cầu Bên B ký quỹ thêm cho chênh lệch nhỏ 50% - Sau thời gian làm việc kể từ gửi thông báo ký quỹ thêm giá vàng tiếp tục biếnđộng khiến cho chênh lệch giá trị ký kết hợpđồng so với giá trị hợpđồng theo giá vàng mà Ngân hàng niêm yết thời điểm đạt đến 80% giá trị ký quỹ mà Bên B khơng có phản hồi việc ký quỹ bổ sung, Bên A có tồn quyền xử lý số tiền ký quỹ Bên B tất tốn hợpđồng hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 19 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh Hai bên cam kết thực đầy đủ điều khoản hợpđồng Trường hợp phát sinh tranh chấp, hai bên thương lượng để giải quyết, không tự giải có quyền đưa đến Tòa kinh tế Tòa án nhân dân TP HCM để xử lý 2.6 Bảo lãnh 2.6.1 Khái niệm Bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thựcthực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ (Ðiều 361BLDS 2005) 2.6.2 Tài sản bảođảmbiệnphápbảo lãnh Biệnpháp khơng tồn tài sản đảmbảo mà cam kết thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh) người thứ ba gọi bên bảo lãnh 2.6.3 Hình thứcbiệnphápbảo lãnh: Việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợpđồngTrong trường hợppháp luật có quy định văn bảo lãnh phải cơng chứng chứng thực (theo Ðiều 362– BLDS 2005) 2.6.4 Hiệu lực biệnphápbảo lãnh Tùy vào loại bảo lãnh cụ thể mà hiệu lực bảo lãnh quy định hợpđồngbảo lãnh Ngoài ra, - Việc hủy bỏ việc bảo lãnh hủy bỏ bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợppháp luật có quy định khác (Ðiều 370– BLDS 2005) - Chấm dứt việc bảo lãnh: ( Điều 371 – BLDS 2005)Việc bảo lãnh chấm dứt trường hợp sau đây: Nghĩa vụ bảođảmbảo lãnh chấm dứt; Việc bảo lãnh hủy bỏ thay biệnphápbảođảm khác; Bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh; Theo thỏa thuận bên hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 20 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh 2.6.5 Xử lý tài sản đảmbảoTrong trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh, mà bên bảo lãnh không thựcthực khơng nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để tốn cho bên nhận bảo lãnh (Ðiều 369– BLDS 2005) 2.6.6 Ưu nhược điểm 2.6.6.1 Ưu điểm - Tạo thuận lợi cho kế hoạch bạn mà đối tác kinhdoanh có sở để tin tưởng doanh nghiệp bạn Bảo lãnh trở thành loại dịch vụ kinhdoanh có nhiều tác động tích cực việc thúc đẩy giao dịch vốn, giao dịch kinhdoanh không lĩnh vực tín dụng mà dự thầu, thựchợp đồng, bảođảm chất lượng sản phẩm - Góp phần hạn chế sử dụng nguồn vốn lưu độngdoanh nghiệp, qua tăng cường tính an tồn giao dịch - Giảm thiểu rủi ro trường hợp người mua người bán - Tiết kiệm thời gian, chi phí 2.6.6.2 Nhược điểm - Hệ thống văn pháp lý bảo lãnh chưa hoàn thiện: Hiện Việt Nam, văn luật nghiệp vụ bảo lãnh ít, có QĐ 283/2000/QĐ- NHNN ngày 11/4/2000 việc sửa đổi số điều quy chế bảo lãnh ngân hàng Ngoài ra, số văn pháp lí khác đề cập đến nghiệp vụ bảo lãnh sơ sài chưa cụ thể hoá Với số lượng văn khơng đủ để điều chỉnh hết tình phát sinh nghiệp vụ bảo lãnh, điều gây nhiều lỗ hổng luật, làm cho nghiệp vụ bảo lãnh toán chứa đựng thêm nhiều rủi ro - Chứng thư bảo lãnh Ngân hàng có khả bị làm giả: Việc làm giả chứng thư bảo lãnh ngân hàng đối tượng thực theo quy trình chung Nhân viên ngân hàng sử dụng dấu lấy sơ hở quản lý để đóng dấu khống lên phơi giấy trắng có in logo ngân hàng sau giả mạo thêm chữ ký lãnh đạo ngân hàng để làm chứng thư bảo lãnh giả Tiếp đó, đối tượng ngồi ngân hàng sử dụng chứng thư bảo lãnh giả để viết tên khách hàng Chứng thư bảo lãnh giả gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp ngân hàng - Quy định thủ tục để bảo lãnh nhiêu khê: Điều kiện để bảo lãnh chặt phức tạp vừa yêu cầu thẩm định hiệu phương thứckinh doanh, lại vừa yêu cầu doanh nghiệp phải chấp 100% giá trị tài sản hình thành từ nguồn vốn vay bảo lãnh vốn chủ sở hữu hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 21 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh 2.6.7 Ví dụ minh họa A bảo lãnh cho B vay tiền từ C để mua xe Sau đó, B dùng xe để chấp với C vay tiếp khoảng tiền Đến hạn mà B không trả tiền, C lấy xe đem bán mà khơng đủ C đòi A tiền Hỏi C hay sai? → Ở có giao dịch vay mượn B C Trong đó, giao dịch có bảo lãnh A giao dịch có tài sản đảmbảo Đây giao dịch độc lập, chịu ràng buộc pháp luật khác Trong tình trên, đến hạn mà B không trả tiền Vậy tiền khoản nợ nào? Ta vào giao dịch thấy rõ Nếu khoản vay chấp xe, bán xe tốn nợ khơng đủ người có nghĩa vụ tiếp tục trả nợ B khơng phải A Bởi A khơng có tham gia vào giao dịch Tóm lại: C ko có quyền u cầu A khơng có nghĩa vụ toán cho khoản nợ chấp xe 2.7 Tín chấp 2.7.1 Khái niệm Tín chấp hình thức lấy uy tín cá nhân, tổ chức đảmbảo cho việc thựchợpđồng Điều 372 Luật dân sự: Tổ chức trị - xã hội sở bảođảm tín chấp cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định Chính phủ 2.7.2 Tài sản đảmbảobiệnpháp tín chấp Biệnphápđảmbảo dựa tin tưởng uy tín hai bên ký kết hợp đồng, không tồn tài sản đảmbảo 2.7.3 Hình thứcbiệnphápđảmbảo Phải lập thành văn - Đối với hợpđồng vay: phải lập thành văn có ghi rõ: số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức bảođảm - Đối với hợpđồngkinhdoanh khác: hợpđồng phải lập văn 2.7.4 Hiệu lực biệnpháp tín chấp Có hiệu lực ký kết hợpđồng hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 22 Cácbiệnphápđảmbảothựchợpđồngkinhdoanh 2.7.5 Xử lý tài sản đảmbảo Do khơng có tài sản đảmbảo nên khơng có biệnpháp quy định để xử lý tài sản đảmbảo 2.7.6 Ưu nhược điểm 2.7.6.1 Ưu điểm - Là đảmbảo tín chấp nên thủ tục đơn giản khơng có tài sản dùng để đảmbảo kèm theo - Tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức khơng có tài sản đảmbảo khoản đặt cọc, ký quỹ có nhiều hội tham gia vào hợpđồng 2.7.6.2 - Nhược điểm Việc xác định uy tín cá nhân, tổ chức gây nhiều thời gian cho bên lại - Do khơng có tài sản đảmbảo kèm theo nên rủi ro xảy tổn thất cho bên cho vay (bên lại) lớn 2.7.7 Ví dụ minh họa Ơng A sử dụng thẻ tín dụng Ngân hàng B, rút 100 triệu đồng Trả lãi hàng tháng 1.5 triệu tương ứng 1.5% tháng Tronghợpđồng có quy định, lãi suất hạn 150% lãi suất hạn Sau tháng, ông A nghỉ việc, thất nghiệp nên tạm thời ko có tiền trả lãi vốn cho ngân hàng Khi ngân hàng ơng A thỏa thuận với nhau, ngân hàng gia hạn nợ giảm lãi cho ông A đến thời gian ơng A có tiền trả lãi nợ gốc Nếu khơng thỏa thuận khác, đến kỳ trả lãi ơng A khơng trả tồn khoản nợ ông A bị chuyển thành nợ hạn Khi đó: Ngân hàng B nhắc nhở ông A việc ông A không trả nợ hạn nhiều hình thức như: điện thoại cho bạn, email, gửi thư địa sổ hộ ơng A Khoản vay ông A chuyển thành nợ hạn, điều bất lợi cho ông A sau ông A muốn vay vốn tất Ngân hàng Việt Nam -> ảnh hưởng uy tín ơng A Ngân hàng B khởi kiện ơng A tòa u cầu tòa dùng biệnpháp cưỡng chế u cầu ơng A phải trả nợ thơng qua hình thức mượn người thân, bán tài sản, gán tài sản hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang 23 ... Trang Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng kinh doanh CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TRONG KINH DOANH Sơ lược biện pháp đảm bảo thực hợp đồng kinh doanh 1.1 Khái niệm: Là biện pháp bên.. .Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng kinh doanh DANH SÁCH NHÓM 11 STT Họ Tên Chữ ký 10 11 hóm 11-Lớp đêm 2-K21 Trang Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng kinh doanh MỤC LỤC SƠ LƯỢC VỀ CÁC BIỆN... thể sau: a Trong trường hợp đặt cọc để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng để bảo đảm cho việc thực hợp đồng vừa để bảo đảm cho việc giao kết hợp đồng vừa để bảo đảm cho việc thực hợp đồng bên có