Tác giả chọn phân tích những vụ việc phát sinh thực tế nhằm phản ánh rõ nét thực trạng thi hành pháp luật, đánh giá nguyên nhân và đưa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nân
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Kích thước Logo: Cao (4,0 cm), Rộng (2,5 cm)) CHU NGỌC CẨM TRÚC (Cỡ chữ 14) PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG (Cỡ chữ 16) LUẬN VĂN THẠC SĨ (Cỡ chữ 14) Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 38 01 07 (Cỡ chữ 14) Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 (Cỡ chữ 13) ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Cỡ chữ 14) (Kích thước Logo: Cao (4,0 cm), Rộng (2,5 cm)) CHU NGỌC CẨM TRÚC (Cỡ chữ 14) PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG (Cỡ chữ 16) LUẬN VĂN THẠC SĨ (Cỡ chữ 14) Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã ngành: 38 01 07 (Cỡ chữ 14) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN VÂN 2: (Cỡ chữ 13 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2023 (Cỡ chữ 13) iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan những ý tưởng, nô ̣i dung đã triǹ h bày bản Luận văn này là những kiế n thức của bản thân tác giả tim ̀ tòi đươ ̣c quá triǹ h ho ̣c tâ ̣p, tham khảo, nghiên cứu tài liê ̣u; là kế t quả của sư ̣ phân tić h, tổ ng hơ ̣p thư ̣c tiễn dưới sư ̣ hướng dẫn, gơị ý của PGS.TS Nguyễn Văn Vân Những nô ̣i dung của tác giả khác đã đươ ̣c trić h dẫn, ghi chú theo đúng quy đinh ̣ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Người cam đoan Chu Ngo ̣c Cẩ m Trúc năm 2023 iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luâ ̣n văn đề tài: “Pháp luâ ̣t về biện pháp bảo lãnh bằ ng tài sản để đảm bảo thực hiê ̣n hợp đồng tín dụng”, tác giả xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung, Ban chủ nhiệm Khoa thầy Khoa Sau Đa ̣i ho ̣c nói riêng tạo điều kiện cho tác giả học tập nghiên cứu lí thuyết học hỏi kĩ thực tiễn nhằm mang đến nhìn khách quan sinh động hoạt động thực tế, bám sát với công việc hoạt động thực pháp luật sau mà học viên luật cần phải có Đặc biệt tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Vân tận tình hướng dẫn tác giả thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song thời gian đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ phía q thầy, giáo để ḷn văn hoàn chỉnh Tác giả xin chân thành cảm ơn! v Tóm tắt phần tiếng Việt 1.1 Tiêu đề : Pháp luâ ̣t về biện pháp bảo lãnh bằ ng tài sản để đảm bảo thư ̣c hiê ̣n hợp đồng tín dụng 1.2 Tóm tắ t: Pháp luật biện pháp bảo lãnh nói chung biện pháp bảo lãnh thực hợp đồng tín dụng nói riêng, qua thời gian ban hành thực thực tế bộc lộ số hạn chế, bất cập, chưa rõ ràng, gây khó khăn cho chủ thể xác lập, thực giao dịch bảo đảm nghĩa vụ phát sinh thực tiễn, gây lúng túng cho quan chức áp dụng pháp luật để giải tranh chấp Tác giả chọn phân tích vụ việc phát sinh thực tế nhằm phản ánh rõ nét thực trạng thi hành pháp luật, đánh giá nguyên nhân đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật biện pháp bảo lãnh tài sản để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn giai đoạn 1.3 Từ khóa: “bảo lãnh”, “bảo lãnh tài sản”, “hợp đồng tín dụng” vi An English Abstract 2.1 Title: The law on warranty measures using assets to ensure the implementation of credit contracts 2.2 Abstract: The laws regarding warranty measures in general, and warranty measures for credit contracts in particular, have been in effect for some time and have revealed certain limitations, shortcomings, and ambiguities that have caused difficulties for entities in establishing and executing secured transactions and obligations arising in practice, as well as confusion for authorities when applying the law to resolve disputes The author chooses to analyze actual cases to clearly reflect the current state of law enforcement, assess the causes, and make recommendations to improve the law and enhance the effectiveness of enforcing laws related to asset-based warranty measures to ensure the implementation of credit contracts This is a necessary and significant task in theory and practice in the present stage 2.3 Keywords: “warranty”, “asset-backed guarantee”, “credit contract” vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cu ̣m từ tiế ng Viêṭ Từ viế t tắ t STT BLDS Bô ̣ luâ ̣t Dân sư ̣ TCTD Tổ chức tiń du ̣ng BPBL Biê ̣n pháp bảo lan ̃ h HĐBL Hơ ̣p đồ ng bảo lan ̃ h HĐTD Hơ ̣p đồ ng tiń du ̣ng BLNH Bảo lan ̃ h ngân hàng BBL Bên bảo lan ̃ h BNBL Bên nhâ ̣n bảo lan ̃ h BĐBL Bên đươ ̣c bảo lan ̃ h viii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv Tóm tắt phần tiếng Việt v An English Abstract vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỤC LỤC viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu luận văn Câu hỏi nghiên cứu: 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Bố cục luận văn CHƯƠNG KHÁI QUÁT BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp bảo lãnh tài sản để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm bảo lãnh tài sản để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng 11 1.1.2 Đặc điểm biện pháp bảo lãnh tài sản để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng 13 1.2 So sánh biện pháp bảo lãnh tài sản để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng với biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ khác 15 1.3 Nội dung pháp luật biện pháp bảo lãnh tài sản đối với hợp đồng tín dụng 20 1.3.1 Chủ thể quan hệ bảo lãnh hợp đồng tín dụng 20 1.3.2 Nghĩa vụ bảo lãnh và thực nghĩa vụ bảo lãnh 23 1.3.3 Phạm vi bảo lãnh hợp đồng tín dụng 24 1.3.4 Hình thức hợp đồng bảo lãnh hợp đồng tín dụng 26 1.3.5 Hiệu lực hợp đồng bảo lãnh hợp đồng tín dụng 28 1.3.6 Trách nhiệm dân bên bảo lãnh hợp đồng tín dụng 29 1.3.7 Chấm dứt bảo lãnh hợp đồng tín dụng 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 34 2.1 Thực tra ̣ng quy đinh ̣ pháp luâ ̣t về biện pháp bảo lãnh bằ ng tài sản để đảm bảo thực hiê ̣n hợp đồng tín dụng 35 2.1.1 Chủ thể quan hệ bảo lãnh hợp đồng tín dụng 35 2.1.2 Nghĩa vụ bảo lãnh và thực nghĩa vụ bảo lãnh 37 2.1.3 Phạm vi bảo lãnh 42 2.1.4 Hình thức hợp đồng bảo lãnh hợp đồng tín dụng 43 2.1.5 Trách nhiệm bên bảo lãnh hợp đồng tín dụng 45 ix 2.2 Thực tiễn áp du ̣ng pháp luật biện pháp bảo lãnh tài sản để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng 46 2.2.1 Về xử lý tài sản để thực hiê ̣n nghiã vụ bảo lãnh 46 2.2.2 Phạm vi bảo lãnh 49 2.2.3 Về đăng ký giao dịch bảo đảm 52 2.2.4 Trách nhiê ̣m của bên bảo lãnh hợp đồng tín dụng 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 CHƯƠNG KIẾN NGHI ̣HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐINH ̣ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO LÃNH BẰNG TÀI SẢN ĐỂ ĐẢM BẢO THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 61 3.1 Hoàn thiê ̣n quy đinh ̣ về chủ thể bên bảo lãnh quan hệ bảo lãnh hợp đồng tín dụng 61 3.2 Hoàn thiê ̣n quy đinh ̣ về thực nghĩa vụ bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng 63 3.3 Hoàn thiê ̣n quy đinh ̣ về phạm vi bảo lãnh đối với hợp đồng tín dụng 66 3.4 Hoàn thiê ̣n quy đinh ̣ về hình thức của hợp đồng bảo lãnh 69 3.5 Hoàn thiê ̣n quy đinh ̣ về trách nhiê ̣m của bên bảo lan ̃ h hợp đồng tín dụng 70 ́ KÊT LUẬN CHƯƠNG 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gầ n đây, giao dịch kinh doanh, thương mại, dân ngày phát triển đa dạng với phát triển kinh tế thị trường Nhu cầu vay vốn cá nhân, doanh nghiệp để phát triển kinh doanh, sản xuất ngày tăng làm cho thị trường tín dụng trở nên sôi động Từ nhu cầu thực tế cần có hành lang pháp lý an tồn cho hoạt động cho vay TCTD, pháp luật nước ta có quy định cụ thể biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ đối với HĐTD Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân ngày phong phú, đa dạng, số biện pháp phổ biến mà TCTD áp dụng để hạn chế rủi ro, bảo đảm việc thực HĐTD BPBL BPBL quy định (03) ba BLDS năm 1995, 2005 (đã hết hiệu lực), BLDS năm 2015 văn hướng dẫn thi hành giao dịch bảo đảm “Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chiń h phủ về giao dich ̣ bảo đảm, Nghị định số 11/2012/NĐCP ngày 22/01/2012 về sửa đổ i, bổ sung mô ̣t số điề u của Nghi ̣đinh ̣ 163/2006/NĐCP, Nghị định số 102/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 về đăng ký giao dich ̣ bảo đảm Nghị định số 99/2022/NĐ-CP ngày 30/11/2022 về đăng ký giao dich ̣ bảo đảm” Trải qua 17 năm thi hành, Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Nghị định số 11/2012/NĐ-CP góp phần tích cực hồn thiện hành lang pháp lý bảo đảm thực nghĩa vụ, làm tăng hội tiếp cận cho người dân tham gia quan hệ nghĩa vụ, tìm kiếm nguồn vốn thúc đẩy phát triển quan hệ kinh tế - xã hội liên quan Tuy nhiên, bối cảnh BLDS năm 2015 hệ thống pháp luật có liên quan có nhiều sách, quy định mới điều chỉnh quan hệ dân sự, phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, có tính hội nhập ngày cao kinh tế - xã hội số quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP điểm chưa thực phù hợp dẫn tới yêu cầu khách quan đặt cần sửa đổi Nghị định để bảo đảm đồng bộ, thống nhất, bảo đảm hiệu lực và tính khả thi quy định pháp luật, đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển 63 định chủ thể tham gia giao dịch dân sự, cụ thể quy định chủ thể tham gia giao dịch bảo đảm 3.2 Hoàn thiêṇ quy đinh ̣ về thực nghĩa vụ bảo lãnh hợp đồng tín dụng Thứ nhất, quy định pháp luật theo hướng BNBL phải yêu cầu bên có nghĩa vụ (BĐBL) phải thực nghĩa vụ trước Trước yêu cầu BBL thực nghĩa vụ, BNBL phải yêu cầu BĐBL thực nghĩa vụ Việc yêu cầu BĐBL thực nghĩa vụ trước thực qua biện pháp như: (1) Xác định điều kiện trước BNBL sử dụng quyền lợi từ BBL Ví dụ, BĐBL có quyền sử dụng số tiền bảo lãnh hoàn thành nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu cụ thể quy định hợp đồng (2) Thiết lập quy định xử lý BĐBL vi phạm nghĩa vụ Ví dụ, hợp đồng quy định việc chấm dứt bảo lãnh yêu cầu bồi thường BĐBL khơng thực nghĩa vụ (3) Thỏa thuận chế giám sát kiểm tra việc thực nghĩa vụ Các bên đồng ý việc theo dõi đánh giá tuân thủ nghĩa vụ bên bảo lãnh xác định biện pháp xử lý cần thiết Thứ hai, đối với trường hợp có thỏa thuận việc BBL sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh TCTD thỏa thuận nội dung trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ thay cho BĐBL mà BBL không thực thực không nghĩa vụ BBL giao tài sản cho TCTD trực tiếp xử lý; sau tiếp tục giao tài sản cho TCTD để xử lý số tiền thu sau xử lý tài sản không đủ thực nghĩa vụ bảo lãnh Đồng thời, quy định chế tài đối với hành vi cố tình khơng giao tài sản bảo đảm để xử lý Việc cho phép bên tự thỏa thuận BNBL chủ động xử lý tài sản BBL để thực bảo đảm hoàn toàn cần thiết, đồng thời phần giúp giảm bớt thủ tục pháp lý, rút ngắn thời gian xử lý khoản vay xấu mà tiến hành khởi kiện Thứ ba, quyền BNBL TCTD + Cần cho phép BNBL quyền tự thu giữ tài sản xử lý tài sản bảo đảm Quyền thu giữ tài sản bảo đảm cụ thể hoá quyền tự bảo vệ trường hợp 64 đặc thù Với quyền thu giữ, chủ nợ có bảo đảm có tay tài sản cần mà khơng phải tiến hành thủ tục tố tụng phức tạp, thời gian tốn Trong chừng mực đó, coi quyền thu giữ tài sản bảo đảm cụ thể hoá quyền tự bảo vệ trường hợp đặc thù Trường hợp bên có thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh quyền thu giữ tài sản cho “một cơng cụ cho phép chủ nợ có bảo đảm vượt lên trước so với chủ nợ thường chạy đua đòi nợ giới hạn luật pháp cho phép” Quyền tự thu giữ tài sản cho phép bên nhận tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm cách nhanh chóng, tiết kiệm chi phí thu hồi nợ, hạn chế việc kiện tụng Tịa án, đồng thời tránh kéo dài cơng tác xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng Có thể xem xét đến việc mở rộng phạm vi áp dụng chế tự thu giữ tài sản bảo đảm đối với khoản vay có tài sản bảo đảm TCTD, không đối với khoản nợ xấu Nghị 42/2017/QH14 Tuy nhiên, lưu ý quyền thu giữ chứa đựng nhiều rủi ro, hiểm hoạ tiềm tàng: sử dụng không hợp lý, khơng mực, quyền trở thành thứ bạo lực tư nhân đẩy xã hội vào tình trạng hỗn loạn, an toàn Cần đặt quyền thu giữ khung pháp lý chặt chẽ để quyền phát huy tác dụng mong muốn, không bị lạm dụng gây nguy hiểm cho xã hội49 + Quy định quyền u cầu Tịa án có thẩm quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời BBL có chủ ý khơng chuyển giao tài sản để xử lý, nhằm đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh họ đối với BNBL; quyền yêu cầu quan chức địa phương hỗ trợ BNBL tiến hành thu hồi tài sản bảo đảm, không để xảy xung đột, trật tự công cộng, ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng tài sản Thứ tư, bổ sung quy định nghĩa vụ BNBL như: + Cần có quy định việc BNBL phải có nghĩa vụ cung cấp thơng tin, giải thích cho BBL giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh, khả tài BĐBL, thuật ngữ pháp lý chuyên ngành quy định hợp đồng bảo lãnh Vì quan hệ bảo lãnh HĐTD Nguyễn Ngo ̣c Điê ̣n, Quyề n tự bảo vê ̣ - Điể m mới BLDS năm 2015, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207991/Quyen-tu-bao-ve -diem-moi-trong-Bo-luat-Dan-su-nam-, (truy câ ̣p ngày 15/04/2023) 49 65 TCTD tức BNBL xem bên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, đồng thời am hiểu pháp luật tín dụng Pháp luật Pháp cịn có quy định chủ nợ (BNBL) phải có nghĩa vụ thông tin, tư vấn cảnh báo cho người bảo lãnh, đặc biệt tình hình nghĩa vụ bảo đảm Như thế, BBL hiểu rõ quyền nghĩa vụ trước giao kết hợp đồng, BBL hiểu rõ hậu mà họ phải gánh chịu ký kết hợp đồng việc ký kết hợp đồng mới thật tự nguyện (một số việc họ phải giao tài sản bảo đảm cho Ngân hàng xử lý phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh) Mặt khác, góp phần hạn chế tranh chấp khơng cần thiết bên phát sinh nghĩa vụ bảo lãnh + BNBL phải có nghĩa vụ thơng báo cho BBL việc thực nghĩa vụ bảo lãnh, tránh tình trạng đến hạn thực nghĩa vụ mà BNBL không yêu cầu BĐBL phải thực nghĩa vụ mà không thông báo cho BBL biết khiến nghĩa vụ phải thực lớn dần lên Cụ thể phải chịu thêm lãi hạn lãi hạn khoản vay, dẫn đến việc BBL không đồng ý trả thêm phần lãi phát sinh đến hạn thực nghĩa vụ + Trường hợp phát sinh vấn đề phải xử lý tài sản bảo đảm, pháp luật dân hành có quy định “Trước xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm phải thông báo văn thời hạn hợp lý việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm khác”, cho phép BBL biết, đồng thời có thời gian để thực quyền nghĩa vụ liên quan tới tài sản bảo đảm Thứ năm, bổ sung quy định theo hướng bảo vệ tốt cho BBL, đặc biệt BBL cá nhân Cụ thể BBL hoàn thành nghĩa vụ bảo lãnh đương nhiên có quyền u cầu BĐBL thực nghĩa vụ hoàn trả phạm vi bảo lãnh mà khơng phụ thuộc vào ý chí, thỏa thuận BĐBL Đồng thời quy định rõ thời điểm BBL yêu cầu BĐBL thực nghĩa vụ hồn trả đối với Thứ sáu, đối với quy định quyền yêu cầu lại người bảo lãnh Điều 338 BLDS năm 2015 nên điều chỉnh theo hướng quy định việc BBL liên đới thực toàn nghĩa vụ yêu cầu người bảo lãnh lại phải thực phần nghĩa vụ họ đối với quyền, nghĩa vụ bên Tức pháp luật không cấm BBL liên đới yêu cầu BĐBL (bên có 66 nghĩa vụ) tốn cho tồn số tiền trả cho BNBL mà khơng cần phải yêu cầu BBL liên đới khác thực nghĩa vụ họ Thứ bảy, Khoản Điều 341 BLDS 2015 cần điều chỉnh lại vị trí BBL BĐBL nêu quy định sau: “Trường hợp BBL phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mà BNBL miễn việc thực nghĩa vụ cho BĐBL BBL khơng phải thực nghĩa vụ đối với BNBL, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác” Quy định logic hơn, BNBL miễn việc thực nghĩa vụ cho BĐBL có nghĩa BBL khơng phải thực nghĩa vụ với BNBL 3.3 Hoàn thiêṇ quy đinh ̣ về phạm vi bảo lãnh hợp đồng tín dụng Thứ nhất, để thống cách hiểu áp dụng quy định Khoản Điều 336 BLDS năm 2015 việc “các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh”, cần có hướng dẫn áp dụng thống để phân tách rõ ràng bảo đảm đối vật bảo đảm đối nhân; phân biệt trường hợp cầm cố chấp tài sản người thứ ba với trường hợp sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh Cụ thể, cần có quy định chi tiết vấn đề như: Hình thức hợp đồng nào?; Giữa quyền nghĩa vụ bên quan hệ với quyền nghĩa vụ bên quan hệ chấp, cầm cố để bảo đảm nghĩa vụ người khác có điểm khác nhau?; Khi phát sinh vấn đề xử lý tài sản bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh cách thức xử lý nào?; Trách nhiệm BBL trường hợp sao?; Đồng thời, cần bổ sung thêm quy định hậu việc cầm cố, chấp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh, theo hướng BBL dùng tài sản để cầm cố, chấp cho BNBL để đảm bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh Việc cầm cố, chấp tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ BBL, trực tiếp bảo đảm cho nghĩa vụ BĐBL BNBL có quyền yêu cầu xử lý tài sản để thu hồi nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp BBL không thực nghĩa vụ bảo lãnh Nếu tài sản cầm cố, chấp để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh không đủ để thực nghĩa vụ bảo lãnh BNBL có quyền yêu cầu BBL tiếp tục thực phần nghĩa vụ bảo 67 lãnh cịn lại Ngồi cần quy định rõ trường hợp BBL khơng có đủ tài sản để bù trừ nghĩa vụ bảo lãnh hậu pháp lý giải Thứ hai, phía ngân hàng, cần có quy định chặt chẽ trình thẩm định tài sản chấp Tránh trường hợp mục đích lợi nhuận, chạy theo tiêu mà lỏng lẻo quy trình kiểm tra tài sản chấp, dựa vào giấy tờ chứng minh sở hữu tài sản có cơng chứng chứng thực mà bỏ qua khâu kiểm tra thẩm định tài sản Cần xác định nguồn vốn vay có sử dụng mục đích hay tài sản đảm bảo có thực thuộc sở hữu người có tài sản đảm bảo hay khơng, có bị tranh chấp khơng? Mặt khác, cần nâng cao lực, chuyên môn, kiến thức pháp lý kinh nghiệm thực tế cho đội ngũ nhân viên làm công tác kiểm sốt thẩm định cho vay cấp tín dụng nhằm hạn chế rủi ro phát sinh Thứ ba, đối với quy định đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định việc bên tự thỏa thuận với việc đăng ký giao dịch bảo đảm đối với giao dịch bảo lãnh theo yêu cầu BNBL Việc đăng ký giao dịch bảo đảm góp phần xác định thứ tự hình thành giao dịch đảm bảo, qua xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm trường hơ ̣p chủ nợ có bảo đảm tài sản Ngoài ra, đăng ký giao dịch bảo đảm cũng góp phần làm minh bạch hệ thống thông tin tài sản, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên trước rủi ro pháp lý trình thiết lập giao dịch bảo đảm Riêng đối với TCTD, ngân hàng BNBL, bên cho vay việc tiếp cận nắm bắt thơng tin tình trạng tài sản giúp họ hiểu rõ tình trạng pháp lý tài sản trước định có xác lập giao dịch bảo đảm hay không, đồng thời linh hoạt, chủ động trường hợp phát sinh vấn đề xử lý nợ Thứ tư, cần thiết phải xây dựng Luật đăng ký giao dịch bảo đảm quán quy định loại tài sản bắt buộc phải đăng ký; Hoàn thiện quy định đăng ký giao dịch tài sản; Thêm vào quy định cần thiết phù hợp với thực tế sống kinh tế xã hội; Quy định chi tiế t hình thức đơn giản hóa thủ tục đăng ký, nhằm tạo điều kiện cho TCTD người dân dễ dàng tiếp cận, nắm bắt thông tin giao dịch bảo đảm đăng ký, tránh phiền hà thời gian Luật đăng ký giao dịch bảo đảm đời phản ánh tầm 68 quan trọng quan hệ bảo đảm xã hội, liên quan đến nhiều thành phần quan trọng tài sản có giá trị lớn HĐTD Nghị số 02/NQ-CP ngày 01/01/2020 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2020 giao Bộ Tư pháp quý IV năm 2020 hoàn thành nhiệm vụ “Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định hướng dẫn quy định Bộ luật dân 2015 giao dịch bảo đảm, hồn thiện quy định đăng ký giao dịch bảo đảm, thứ tự ưu tiên toán theo hướng đơn giản hóa quy định hồ sơ thực triển khai đăng ký, sửa đổi, bổ sung, xóa đăng ký biện pháp bảo đảm theo phương thức trực tuyến” 50 Thứ năm, cần hoàn thiện hệ thống lại văn pháp luật xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất Thống quy định phương thức xử lý tài sản bảo đảm BLDS năm 2015 Luật Đất đai năm 2013 Đồng thời, cho phép TCTD bán đấu giá tài sản cách công khai để tiết kiệm thời gian chi phí, trường hợp tranh chấp xảy khởi kiện Tòa án Mặt khác, từ xác lập HĐBL, bên bảo lãnh cần cân nhắc rõ phạm vi nghĩa vụ bảo lãnh, HĐBL xác lập để bảo lãnh cho khoản vay giải ngân trước thời điểm ký HĐBL hay cho khoản vay tương lai bên vay TCTD nhận bảo lãnh Trong trường hợp này, TCTD nên xác định rõ tài sản bảo lãnh dùng để bảo lãnh cho khoản vay cụ thể phát sinh trước thời điểm xác lập HĐBL để tránh nguy vô hiệu không quy định rõ nghĩa vụ bảo lãnh Thứ sáu, Tòa án nhân dân tối cao sở thực tiễn xét xử, cần phải công bố án lệ ban hành văn hướng dẫn công tác xét xử vụ việc liên quan đến bảo đảm thực nghĩa vụ nói chung bảo đảm BPBL đối với HĐTD nói riêng Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao sở chức năng, nhiệm vụ cần có văn hướng dẫn kịp thời bảo lãnh có sử dụng biện pháp chấp quyền sử dụng đất hướng xử lý có tranh chấp Thông tin pháp luâ ̣t dân sự, Chiń h sách của Chiǹ h phủ xây dựng nghi ̣ đinh ̣ bảo đảm thực hiêṇ nghiã vu ̣ thay thế nghi ̣ đinh ̣ số 163/2006/NĐ-CP và nghi ̣ đinh ̣ số 11/2012/NĐ-CP về giao dich ̣ bảo đảm, https://phapluatdansu.edu.vn/2020/05/20/09/17/chnh-sch-cua-chnh-phu-trong-xy-dung-nghi-dinh-ve-bao-damthuc-hien-nghia-vu-thay-the-nghi-dinh-so-163-2006-nd-cp-ve-giao-dich-bao-dam-duoc-sua-doi-bo-sung-tainghi-di/, (truy câ ̣p ngày 15/04/2023) 50 69 liên quan đến vấn đề Việc áp dụng án lệ thống quan điểm, đường lối xét xử chung cho cấp Tòa án, đảm bảo đồng bộ, thống nhận thức quy định, áp dụng quy định pháp luật Qua hạn chế việc kéo dài thời gian giải vụ án, tránh việc hủy sửa nhiều lần để trả hồ sơ xét xử lại theo thủ tục chung 3.4 Hoàn thiêṇ quy đinh ̣ về hin ̀ h thức của hợp đồng bảo lãnh Thứ nhất, cần quy định thống hình thức giao kết HĐBL văn Việc giao kết HĐBL văn giúp cho bên tham gia giao kết cẩn thâ ̣n đưa nội dung, điều khoản vào hợp đồng BNBL chủ động đưa vào nội dung nhằm kiểm soát, hạn chế rủi ro việc thu hồi vốn hay xử lý nợ xấu Giao kết HĐBL văn khiến cho bên tham gia giao kết cẩn thâ ̣n đưa nội dung điều khoản hợp đồng BNBL chủ động đưa vào nội dung để kiểm soát rủi ro Căn vào văn bảo lãnh mà cụ thể HĐBL, BNBL dễ dàng thực quyền thực quyền u cầu đối với bên có nghĩa vụ Hợp đồng để thực thi quyền, nghĩa vụ bên, qua bên biết phải tuân thủ thực hành vi cụ thể trường hợp phát sinh hợp đồng thỏa thuận, thậm chí xử lý nợ xấu Đồng thời văn bảo lãnh để giải tranh chấp vi phạm hợp đồng Khi có tranh chấp, hợp đồng giao kết hình thức văn tạo chứng pháp lý vững so với hình thức miệng Trên thực tế, giao dịch quan trọng, có giá trị lớn bảo lãnh thường thực hình thức văn tốt nên có cơng chứng, chứng thực có điều kiện Thơng qua việc công chứng, chứng thực, hợp đồng bảo lãnh có giá trị xem chứng chứng minh xảy tranh chấp Với nội dung bên xác nhận rõ ràng văn bảo lãnh để Tịa án có thẩm quyền giải theo quy định pháp luật, trừ trường hợp bên giao dịch có thỏa thuận khác Thứ hai, TCTD cần chủ động quy định thực việc lập văn với thỏa thuận giao kết bảo lãnh Bằng việc xây dựng quy trình, quy định nội bộ, bên cạnh xây dựng điều khoản bản, trọng yếu ngân hàng chủ động 70 soạn thảo nội dung bảo lãnh có tính bảo vệ quyền lợi cao, kiểm soát rủi ro hoạt động trình cho vay Khi khách hàng tham gia vào quan hệ tín dụng có sử dụng BPBL phải tuân thủ thực việc ký kết thông qua hình thức văn 3.5 Hoàn thiêṇ quy đinh ̣ về trách nhiêm ̣ của bên bảo lãnh hợp đồng tín dụng Thứ nhất, cần hướng dẫn cụ thể quy định trách nhiệm dân BBL theo Điều 342 BLDS năm 2015, để đảm bảo nâng cao trách nhiệm, tinh thần thực nghĩa vụ BĐBL với BNBL, tránh tình trạng thối thác trách nhiệm BĐBL họ hồn tồn có khả thực nghĩa vụ lại cố tình đẩy trách nhiệm cho BBL trước đứng nhận bảo lãnh, BBL phải nghiên cứu đầy đủ quy định cụ thể quyền lợi, nghĩa vụ để đưa vào HĐBL Thứ hai, cần có quy định pháp luật việc BNBL phải yêu cầu BĐBL thực nghĩa vụ tài sản trước, nhằm xác định rõ trách nhiệm đối với hợp đồng chủ yếu thuộc bên bảo lãnh Trong thực tế, BBL đóng vai trị người có nghĩa vụ thứ hai phải thực nghĩa vụ bên có nghiã vu ̣ thứ nhấ t không thực Chỉ BĐBL khơng có tài sản, BNBL mới có quyền yêu cầu BBL thực nghĩa vụ Bên cạnh đó, BNBL TCTD cịn phải có trách nhiệm vấn đề cung cấp thông tin, giải thích thuật ngữ pháp lý chuyên ngành HĐBL cho BBL để họ hiểu rõ trước giao kết hợp đồng Trong trường hợp khơng có đồng tḥn việc sử dụng tài sản biện pháp bảo đảm để đảm bảo thực nghĩa vụ bảo lãnh, cần tồn khung pháp lý để đảm bảo BNBL hiệu u cầu BBL tốn giá trị nghĩa vụ vi phạm bồi thường thiệt hại trường hợp BBL không thực nghĩa vụ bảo lãnh Thứ ba, khuyến khích bên tham gia quan hệ bảo lãnh đồ ng thuận viê ̣c sử dụng biện pháp bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh tài sản cụ thể Bằng cách sử dụng tài sản cụ thể để đảm bảo nghĩa vụ bảo lãnh, trách nhiệm BBL nâng cao BBL cần phải vào khả thực tế nhận bảo lãnh, đồng thời phải nhận thấy rõ trách nhiệm việc thực nghĩa vụ thay cho BĐBL đến hạn mà người bảo lãnh không thực nghĩa vụ Nếu BBL 71 muốn giới hạn trách nhiệm bảo lãnh thỏa thuận phải xác định rõ ràng, cụ thể giới hạn việc bảo lãnh Thứ tư, đối với quy định lựa chọn giao dịch bảo đảm để thực nghĩa vụ dân sự, pháp luật quy định theo hướng bên nhận bảo đảm có quyền lựa chọn giao dịch bảo đảm để xử lý 51 Quy định dẫn đến trường hợp bên nhận đảm bảo yêu cầu người bảo lãnh thực nghĩa vụ trước mà không xử lý tài sản cầm cố, chấp BĐBL chưa hợp lý Người viết kiến nghị đối với quy định trên, cần có quy định khơng có thỏa tḥn BBL BNBL BNBL phải tiến hành xử lý tài sản cầm cố, chấp BĐBL trước (nếu có) Trường hợp tài sản khơng đủ thực nghĩa vụ mới có quyền yêu cầu BBL thực nghĩa vụ, trừ trường hợp bên cam kết bảo lãnh liên đới Quy định góp phần nâng cao trách nhiệm BĐBL Có thể tham khảo quy định BLDS Đức việc trọng trước hết trách nhiệm BĐBL Theo nguyên tắc trước u cầu người bảo lãnh tốn BNBL phải khởi kiện BĐBL sở án Tòa án yêu cầu thi hành án đối với tài sản động sản nợ khơng có kết Điều khơng cần thiết người bảo lãnh từ bỏ quyền dưới dạng bảo lãnh với tư cách nợ Pháp luật Đức trọng đến việc bảo vệ người bảo lãnh dân trước rủi ro bảo lãnh, họ thường khơng phải người có kinh nghiệm kinh doanh hay có quan hệ huyết thống, gia đình (như bảo lãnh cho bố mẹ, bảo lãnh vợ chồng cho chồng/vợ) Điề u Nghi ̣ đinh ̣ số 163/2006/NĐ-CP quy đinh ̣ “Trong trường hợp mô ̣t nghiã vu ̣ dân sự được bảo đảm bằ ng nhiề u giao dich ̣ bảo đảm, mà đế n ̣n bên có nghiã vu ̣ không thực hiêṇ hoă ̣c thực hiêṇ không nghiã vu ̣ thì bên nhâ ̣n bảo đảm có quyề n lựa cho ̣n giao dich ̣ bảo đảm để xử lý hoă ̣c xử lý tấ t cả các giao dich ̣ bảo đảm, nế u các bên không có thỏa thuâ ̣n khác” 51 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả đề xuất số ý kiế n, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật BPBL đối với HĐTD Cụ thể, tác giả đề xuất số giải pháp như: Quy định điều kiện cụ thể đối với chủ thể BBL để bảo đảm lực bảo lãnh BBL; Quy định thống hình thức giao kết HĐBL văn để làm cho bên quan hệ bảo lãnh thực thi quyền nghĩa vụ mình, đồng thời làm để giải phát sinh tranh chấp; Đối với đăng ký giao dịch bảo đảm, cần có hướng dẫn thêm cho trường hợp bảo lãnh có kèm theo biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh phải đăng ký theo thỏa thuận; Quy định cách thức xử lý trách nhiệm tài sản đối với BBL đặc biệt trường hợp có thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh; Ban hành án lệ để thống việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp Tòa án cấp vấn đề bên thứ ba chấp tài sản Dựa nghiên cứu thực trạng pháp luật so sánh với thực tế hoạt động bảo lãnh, tác giả đưa giải pháp để sửa đổi hoàn thiện quy định pháp ḷt, góp phần vào q trình hồn thiện pháp ḷt dân nói chung chế định bảo lãnh nói riêng Trong khn khổ giới hạn nghiên cứu mình, tác giả đề cập đến số vấn đề đề tài chưa giải thấu đáo số nội dung hy vọng kiến nghị đưa phần góp phần hồn thiện quy định pháp luật biện pháp bảo đảm nói chung BPBL nói riêng đối với HĐTD I TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ Tư pháp (2020), Báo cáo tổ ng kế t số 83/BC-BTP ngày 09/04/2020 của Bộ Tư pháp về thực tiễn thi hành Nghi ̣ ̣nh số 163/2006/NĐ-CP về giao di ̣ch bảo đảm và đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan về bảo đảm thực hiê ̣n nghiã vụ sau BLDS năm 2015 được ban hành Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP Chính phủ giao dịch bảo đảm, ban hành ngày 29/12/2006 Chính phủ (2017), Nghị định 102/2017/NĐ-CP Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm, ban hành ngày 01/9/2017 Chính phủ (2020), Nghị số 70/NQ-CP Chính phủ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2020, ban hành ngày 14/05/2020 Chính phủ (2021), Nghị định số 21/2021/NĐ-CP Chính phủ quy định thi hành Bộ luật Dân bảo đảm thực nghĩa vụ, ban hành ngày 19/3/2021 Chính phủ (2022), Nghị số 99/2022/NĐ-CP Chính phủ đăng ký biện pháp bảo đảm, ban hành ngày 30/11/2022 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2018), Nghi ̣ quyế t số 03/2018/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về xử lý nợ xấ u, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấ u, ban hành ngày 15/5/2018 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2022), Thông tư số 11/2022/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định bảo lãnh ngân hàng, ban hành ngày 30/9/2022 Quốc hội (2010), Luật Các tổ chức tín dụng Quốc hội, ban hành ngày 16/6/2010 10 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng Quốc hội, ban hành ngày 20/11/2017 11 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân năm 1995 Quốc hội, ban hành ngày 28/10/1995 II 12 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân năm 2005 Quốc hội, ban hành ngày 14/6/2005 13 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội, ban hành ngày 24/11/2015 14 Quốc hội (2017), Nghi ̣ quyế t 42/2017/NQ-QH14 Quốc hội về thí điể m xử lý nợ xấ u của các tổ chức tín dụng, ban hành ngày 21/6/2017 Sách, đề tài nghiên cứu khoa học Lê Thanh Tâm (2016), “Pháp luật hợp đồng tín dụng kinh doanh – Thực tiễn và hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Cần Thơ Lò Thị Mai Hương (2015), “Hiệu lực hợp đồng bảo lãnh vay vốn ngân hàng theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Văn Đàm (2016), “Pháp luật bảo đảm thực hợp đồng tín dụng biện pháp bảo lãnh”, Luận án tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Phạm Văn Lợi (2020), “Giải tranh chấp hợp đồng bảo lãnh tiền vay tổ chức tín dụng từ thực tiễn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân tối cao”, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Trường Đại học Huế (2006), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Hồng (2014), Bảo lãnh Bộ luật Dân Đức và liên hệ với bảo lãnh Bộ luật Dân Việt Nam, Tài liệu Hội thảo quốc tế “Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự”, Trường Đại học Luật TP HCM Tưởng Duy Lươ ̣ng (2019), Pháp luật Dân sự – Kinh tế và thực tiễn xét xử (Tập 1), Nxb Tư pháp Trường Thanh Đức (2019), Chín biê ̣n pháp bảo đảm nghiã vụ hợp đồ ng, Nxb Chiń h tri quố ̣ c gia sư ̣ thâ ̣t III 10 Nguyễn Ngo ̣c Điê ̣n, Giáo trình luật dân sự (tập 2), Nxb Đa ̣i ho ̣c quố c gia TP Hồ Chí Minh Trang website Thơng tin pháp ḷt dân sự, Chính sách Chính phủ xây dựng nghị định bảo đảm thực nghĩa vụ thay nghị định số 163/2006/NĐ-CP nghị định số 11/2012/NĐ-CP giao dịch bảo đảm, https://phapluatdansu.edu.vn/2020/05/20/09/17/chnh-sch-cua-chnh-phutrong-xy-dung-nghi-dinh-ve-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu-thay-the-nghidinh-so-163-2006-nd-cp-ve-giao-dich-bao-dam-duoc-sua-doi-bo-sung-tainghi-di/, (truy cập ngày 10/01/2023) Nguyễn Thị Kim Nhung, Phạm Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, https://tinyurl.com/ruirotindungNHTM, (truy cập ngày 15/01/2023) Đỗ Thị Hồng Hạnh, Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-quyet-cac-tranh-chap-ve-hop-dongtin-dung-50049.htm (truy cập ngày 15/01/2023) Nguyễn Thành Nam, Xác định lại chất quan hệ bảo lãnh ngân hàng quy định pháp luật, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207454, (truy cập ngày 15/01/2023) Báo Pháp luâ ̣t Viê ̣t Nam, Ta ̣o khung pháp lý thuâ ̣n lơ ̣i thư ̣c hiê ̣n các biê ̣n pháp bảo đảm, https://baophapluat.vn/tao-khung-phap-ly-thuan-loitrong-thuc-hien-cac-bien-phap-bao-dam-post368204.html, (truy câ ̣p ngày 12/04/2023) Đoàn Thi Phương ̣ Diê ̣p, Dương Kim Thế Nguyên, So sánh chế đinh ̣ bảo lan ̃ h BLDS 2015 và BLDS Cô ̣ng hòa http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207029, (truy pháp, câ ̣p ngày 12/04/2023) Nguyễn Ngo ̣c Điê ̣n, Những vấ n đề cầ n đươ ̣c làm rõ áp du ̣ng các quy đinh ̣ của BLDS năm 2015 liên quan đế n bảo đảm thư ̣c hiê ̣n nghiã vu ̣, IV http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210417, (truy câ ̣p ngày 12/04/2023) Hồ Quang Huy, Giao tài sản bảo đảm để xử lý: Chưa chuyể n biế n rõ ràng, https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/giao-tai-san-bao-dam-de-xu-ly-chuachuyen-bien-ro-rang-post191094.html, (truy câ ̣p ngày 12/04/2023) Lê Thanh Phong, Thư ̣c tiễn giải quyế t tranh chấ p HĐTD và các tranh chấ p dân sư ̣ khác liñ h vư ̣c ngân hàng ta ̣i Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, https://phapluatdansu.edu.vn/2020/03/20/10/34/thuc-tien-giai-quyet- tranh-chap-hop-dong-tn-dung-v-cc-tranh-chap-dn-su-khc-trong-linh-vucngn-hng-tai-ta-n-nhn-dn-th/, (truy câ ̣p ngày 12/04/2023) 10 Nguyễn Ngo ̣c Thảo, Xử lý tài sản thế chấ p - “Nỗ i khổ ” của các tổ chức tín du ̣ng, https://tapchitaichinh.vn/xu-ly-tai-san-the-chap-noi-kho-cua-cac-to- chuc-tin-dung.html, (truy câ ̣p ngày 12/04/2023) 11 Đỗ Hồ ng Thái, Thế chấ p - Bảo lan ̃ h: Hiể u thế nào cho đúng?, https://thoibaonganhang.vn/the-chap-bao-lanh-hieu-the-nao-cho-dung-bai-223186.html, (truy câ ̣p ngày 12/04/2023) 12 Duy Kiên, Các vi pha ̣m ký kế t – thư ̣c hiê ̣n hơ ̣p đồ ng bảo đảm và sai sót quá triǹ h xét xử, https://congly.vn/cac-vi-pham-khi-ky-ket-thuc-hienhop-dong-bao-dam-va-sai-sot-trong-qua-trinh-xet-xu-ky-1-149727.html, (truy câ ̣p ngày 14/04/2023) 13 Nguyễn Ngo ̣c Điê ̣n, Quyề n tư ̣ bảo vê ̣ - Điể m mới BLDS năm 2015, http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/207991/Quyen-tu-bao-ve -diem-moi-trongBo-luat-Dan-su-nam-, (truy câ ̣p ngày 15/04/2023) 14 ĐBQH: Chiń h quyề n điạ phương không cưỡng chế khách hàng chố ng đố i, ảnh hưởng đế n hiê ̣u quả xử lý nơ ̣ xấ u, https://danviet.vn/dai-bieu-quochoi-chinh-quyen-dia-phuong-khong-cuong-che-khi-khach-hang-chong-doianh-huong-den-hieu-qua-xu-ly-no-xau-20201103102331447.htm, (truy câ ̣p ngày 15/04/2023) 15 Thông tin pháp luâ ̣t dân sư ̣, Chiń h sách của Chính phủ xây dư ̣ng nghi ̣ đinh ̣ bảo đảm thư ̣c hiê ̣n nghiã vu ̣ thay thế nghi ̣ đinh ̣ số 163/2006/NĐ-CP và nghi ̣ đinh ̣ số 11/2012/NĐ-CP về giao dich ̣ bảo đảm, V https://phapluatdansu.edu.vn/2020/05/20/09/17/chnh-sch-cua-chnh-phutrong-xy-dung-nghi-dinh-ve-bao-dam-thuc-hien-nghia-vu-thay-the-nghidinh-so-163-2006-nd-cp-ve-giao-dich-bao-dam-duoc-sua-doi-bo-sung-tainghi-di/, (truy câ ̣p ngày 15/04/2023)