1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dẫn độ - Lý luận, thực tiễn và tồn tại, vướng mắc về hoạt động dẫn độ tại các nước và Việt Nam.

15 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 27,71 KB

Nội dung

A.MỞ ĐẦUB.NỘI DUNGI.Khái Niệm Và Đặc Điểm Dẫn Độ1.Khái niệm2.Đặc điểmII.Nguyên tắc dẫn độ1. Nguyên tắc có đi có lại 2.Nguyên tắc tội phạm kép. 3.Nguyên tắc không dẫn độ công dân nước mình.4.Nguyên tắc không dẫn độ tội phạm chính trị.III.Một số nội dung pháp luật về dẫn độ1.Các trường hợp bị dẫn độ2.Các trường hợp từ chối dẫn độ.IV.Thực trạng1.Đạt được2. Một số hạn chế và kiến nghịC.KẾT LUẬN

A.MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập ngày nay, mặt trái trình phát triển quốc gia gia tăng không ngững tỷ lệ tội phạm mà mức độ tính chất nguy hiểm Để nhằm ngăn chặn, đấu tranh phòng chống loại tội phạm hoạt động dẫn độ tội phạm quốc gia coi trọng thể điều ước quốc tế song phương đa phương với chí dẫn độ tội phạm quốc gia thể chế hóa quy định pháp luật quốc gia Sau số lý thuyết dẫn độ, thực tiễn áp dụng tồn vướng mắc hoạt động dẫn độ tội phạm nước điển hình Việt Nam B NỘI DUNG I Khái Niệm Và Đặc Điểm Dẫn Độ Khái niệm Dẫn độ hình thức tương trợ tư pháp có từ lâu lịch sử phát triển lồì người Khái niệm dẫn độ pháp luật nước ta quy định Luật tương trợ tư pháp 2007 Khoản Điều 32:”Dẫn độ việc nước chuyển giao cho nước khác người có hành vi phạm tội người bị kết án hình có mặt quốc gia để nước chuyển giao truy cứu trách nhiệm hình người đó” Đặc điểm Một, dẫn độ hình thức tương trợ tư pháp quốc gia Tuy nhiên, dẫn độ khơng giống với tương trợ tư pháp hình sự, chế định độc lập với tương trợ tư pháp hình Hai, dẫn độ hình thức hợp tác quốc gia việc giải vấn đề tư pháp mà bên quan tâm: nước yêu cầu bàn giao người thực tội phạm bị kết án án có hiệu lực pháp luật cho nước yêu cầu Chỉ có yêu cầu dẫn độ từ quốc gia khác kiện dẫn độ phát sinh Ba, yêu cầu dẫn độ cần phải phù hợp với pháp luật quốc gia Quốc gia có quyền yêu cầu dẫn độ quốc gia mà người phạm tội mang quốc tịch quốc gia đó, nơi mà tội phạm hoàn thành, nơi tội phạm xảy ra, quốc gia có quyền lợi bị tội phạm xâm phạm Quốc gia yêu cầu dẫn độ vào điều ước quốc tế liên quan pháp luật quốc gia tình hình tội phạm thực tế, để xem xét yêu cầu dẫn độ định có chấp nhận u cầu hay khơng Bốn, dẫn độ có mục dích, truy cứu trách nhiệm hình thi hành án người phạm tội Hai mục đích pháp luật quy định cụ thể Khoản Điều 32 Luật tương trợ tư pháp 2007, hoạt động nhằm thực mục đích quốc gia yêu cầu tiến hành tiếp nhận người phạm tội từ quốc gia yêu cầu dẫn độ Năm, quốc gia yêu cầu yêu cầu dẫn độ cần phải tuân thủ nguyên tắc pháp luật quốc tế nói chung nguyên tắc dẫn độ nói riêng Các nguyên tắc dẫn độ pháp luật quốc tế bao gồm: nguyên tắc có có lại, ngun tắc khơng dẫn độ cơng dân nước mình, ngun tắc khơng dẫn độ tội phạm trị nguyên tắc tội phạm kép II Nguyên tắc dẫn độ Nguyên tắc có có lại : Đây nguyên tắc sử dụng phổ biến bên khơng có điều ước song phương hay đa phương dẫn độ Vấn đề có có lại nhu cầu xuất phát từ thực tiễn khách quan sớm trở thành thông lệ áp dụng rộng rãi giới Nội dung nguyên tắc thể : quốc gia yêu cầu dẫn độ người cho quốc gia khác quốc gia đáp ứng yêu cầu dẫn độ quốc gia yêu cầu có sở chắn trường hợp tương tự tương lai quốc gia yêu cầu dẫn độ đáp ứng yêu cầu quốc gia Đây nguyên tắc áp dụng rộng rãi thể bình đẳng quốc gia quốc gia thật bình đẳng tơn trọng lẫn ngun tắc có có lại phát huy hiệu Đây nguyên tắc thể tính linh hoạt áp dụng dẫn độ tội phạm mà cho phép nước khơng có quan hệ hay chưa kí với điều ước dẫn độ thực u cầu pháp lí mà không cần phải đến thủ tục rườm rà, phức tạp Nguyên tắc tội phạm kép Đây nguyên tắc cốt lõi nguyên tắc đặc thù hoạt động dẫn độ quốc gia Pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế song phương đa phương liên quan đến nội dung dẫn độ ghi nhận nguyen tắc Nội dung nguyên tắc thể : để yêu cầu dẫn độ thực hành vi nguy hiểm cho xã hội phải cấu thành tội phạm quốc gia yêu cầu dẫn độ quốc gia mà người phạm tội chạy trốn đến Hay nói cách khác, người bị dẫn độ hành vi người bị coi tội phạm cấu thành tội phạm theo pháp luật hình quốc gia yêu cầu quốc gia yêu cầu Trên thực tế, nước xảy xung đột danh pháp hành vi coi tội phạm quốc gia coi vô tội quốc gia khác Vì thực tiễn áp dụng nguyên tắc này, quốc gia phải tiến hành xem xét cân nhắc kĩ lưỡng theo quan điểm pháp lí nước giới Ngun tắc khơng dẫn độ cơng dân nước Nội dung ngun tắc thể :quốc gia yêu cầu có quyền từ chối không thực yêu cầu dẫn độ quốc gia nước cá nhân bị yêu cầu cơng dân nước Đây ngun tắc hợp lí phù hợp tơn trọng bảo vệ mối quan hệ thiêng liêng công dân nhà nước sở dĩ, cơng dân dân nước, có nghĩa vụ quyền quốc gia đồng thời quốc gia phải tạo điều kiện tốt để đảm bảo lợi ích cho cơng dân nước Tuy nhiên, để tránh tình trạng bỏ sót tội phạm quốc gia phải thực quy định : khơng dẫn độ phải truy tố Ngun tắc khơng dẫn độ tội phạm trị Cùng với nguyên tắc khơng dẫn độ cơng dân nước mình, ngun tắc khơng dẫn độ tội phạm trị nguyên tắc hầu hết quốc gia ghi nhận tôn trọng Nội dung nguyên tắc thể : có yêu cầu dân dộ, quốc gia yêu cầu vào quy định pháp luật hành để định xem hành vi có phải tội phạm trị hay khơng Nếu khơng phải tội phạm trị có quyền khơng thực u cầu dẫn độ Đây nguyên tắc mà quốc gia khó áp dụng thực tế lẽ, khái niệm tội phạm trị chưa thống tồn giới có xung đột danh pháp quốc gia Vì dễ dàng dẫn đến việc quốc gia coi hành vi tội phạm trị yêu cầu quốc gia khác dẫn dộ xong quốc gia lại từ chối cho hành vi khơng phải tội phạm trị Tuy nhiên, nguyên tắc có ngoại lệ Trong trường hợp thủ phạm giết hại nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu phủ, lãnh đạo cấp cao quốc gia khơng miễn trừ dẫn độ Đây quy định nhằm bảo đảm người thực hành vi phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, ảnh hưởng tới ổn định phát triển quốc gia phải chịu trừng phạt thích đáng từ quốc gia III Một số nội dung pháp luật dẫn độ Các trường hợp bị dẫn độ Cá nhân thực hành vi phạm tội bị kết án án có hiệu lực pháp luật bỏ trốn sang quốc gia khác quốc gia nơi người phạm tội nơi mà người bị kết án có quyền yêu cầu quốc gia mà người bỏ trốn sang dẫn độ nước để truy cứu TNHS thi hành án tuyên Do người bị dẫn độ phải cá nhân cụ thể, nhiên cá nhân cụ thể phạm tội đối tượng dẫn độ Thông thường người phạm tội bị dẫn độ thỏa mãn điều kiện ghi nhận điều ước quốc tế song phương, điều ước quốc tế khu vực, điều ước quốc tế đa phương pháp luật quốc gia Đối với pháp luật Việt Nam cá nhân phạm tội bị dẫn độ thỏa mãn điều kiện quy định Điều 33 Trường hợp bị dẫn độ ( Luật TTTP 2007) theo xác định ba để dẫn độ: Một là, người bị dẫn độ theo quy định Luật người có hành vi phạm tội mà Bộ luật hình Việt Nam pháp luật hình nước yêu cầu quy định hình phạt tù có thời hạn từ năm trở lên, tù chung thân tử hình bị Tòa án nước yêu cầu xử phạt tù mà thời hạn chấp hành hình phạt tù lại sáu tháng ( K1 Điều 33 LTTTP 2007 ) Theo dẫn độ người thực hành vi phạm tội hình phạt áp dụng người thấp năm trường hợp bị xử phạt tù thời hạn chấp hành hình phạt lại tháng Thời gian lại tháng nhằm mục đích đảm bảo tính răn đe, giáo dục, tạo điều kiện cho phạm nhân có hội tái hòa nhập cộng đồng Hai là, hành vi phạm tội người quy định khoản Điều không thiết phải thuộc nhóm tội tội danh, yếu tố cấu thành tội phạm không thiết phải giống theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước yêu cầu.( K2 Điều 33 LTTTP 2007 ) Pháp luật quốc gia ngồi điểm tương đồng ln có điểm khác biệt lý luận tội phạm, tư pháp luật khác nhau, hành vi phạm tội mà cá nhân thực thuộc nhóm tội phạm quốc gia lại thuộc nhóm tội phạm khác quốc gia không tránh khỏi điểm khác biệt hệ thống pháp luật Việc quy định hành vi phạm tội khơng thiết phải nhóm tội, tội danh yếu tố cấu thành tội phạm tạo điều kiện cho việc dẫn độ nhằm đảm bảo phát xử lý kịp thời Ba là, trường hợp hành vi phạm tội người quy định khoản Điều xảy lãnh thổ nước u cầu việc dẫn độ người phạm tội thực theo quy định Bộ luật hình Việt Nam hành vi hành vi phạm tội ( K3 Điều 33 LTTTP 2007 ) Đối với trường hợp người thực hành vi phạm tội lãnh thổ nước yêu cầu hành vi đủ điều kiện cấu thành tội phạm nước yêu cầu người lại xuất Việt Nam nước thứ ba Theo quan tiến hành tố tụng Việt Nam xem xét định dẫn độ xét thấy hành vi phạm tội đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định BLHS Việt Nam Bên cạnh Điều 34 LTTTP 2007 quy định trường hợp không truy cứu TNHS , dẫn độ cho nước thứ ba, theo : “ Người bị dẫn độ Việt Nam khơng bị truy cứu trách nhiệm hình dẫn độ cho nước thứ ba hành vi mà người thực nước ngồi trước bị dẫn độ Việt Nam không cấu thành tội phạm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam không nêu yêu cầu dẫn độ Việt Nam nước thứ ba Trường hợp Việt Nam nước yêu cầu dẫn độ việc dẫn độ thực nước yêu cầu dẫn độ cam kết không truy cứu trách nhiệm hình người bị dẫn độ hành vi phạm tội khác hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ, không dẫn độ người cho nước thứ ba, trừ trường hợp đồng ý văn Việt Nam.” Các trường hợp từ chối dẫn độ Điều 35 Luật Tương trợ tư pháp 2007 quy định trường hợp từ chối dẫn độ cho nước sau: Trường hợp thứ nhất, người bị yêu cầu dẫn độ công dân Việt Nam Khoản Điều Luật Quốc tịch 2008 quy định: “Người có quốc tịch Việt Nam công dân Việt Nam” đồng thời khoản Điều 17 Hiến pháp 2013 quy định: “Công dân Việt Nam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác.” Như trường hợp từ chối dẫn độ người bị yêu cầu dẫn độ công dân Việt Nam phù hợp với nguyên tắc không dẫn độ cơng dân nước mình, đảm bảo việc người khơng thể bị dẫn độ chứng minh có quốc tịch Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có trách nhiệm bảo hộ công dân Việt Nam Như vậy, trường trường hợp này, người bị yêu cầu dẫn độ chứng minh mình mang quốc tịch Việt Nam khơng thể bị dẫn độ quan có thẩm quyền Việt Nam Thứ hai, theo quy định pháp luật Việt Nam người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình chấp hành hình phạt hết thời hiệu lý hợp pháp khác Theo Điều 27 Bộ luật Hình 2015, thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hạn Bộ luật quy định mà hết thời hạn người phạm tội khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tính từ ngày tội phạm thực Người phạm tội khơng bị dẫn độ lý hợp pháp khác, ví dụ miễn trách nhiệm hình có quy định Điều 29 Bộ luật Hình 2015 Thứ ba, người bị yêu cầu dẫn độ để truy cứu trách nhiệm hình bị Tòa án Việt Nam kết tội án có hiệu lực pháp luật hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ vụ án bị đình theo quy định pháp luật tố tụng hình Việt Nam Như vậy, trường hợp án kết tội Tòa án Việt Nam người phạm tội tội phạm yêu cầu dẫn độ có hiệu lực pháp luật người pham tội khơng thể bị dẫn độ Quy định thể nguyên tắc khơng bị kết án hai lần tội phạm (khoản Điều 31 Hiến pháp 2013 Điều 14 Bộ luật Tố tụng hình 2015) đồng thời đảm bảo phán Tòa án tơn trọng thi hành Trường hợp vụ án bị đình theo quy định Điều 282 Bộ luật Tố tụng hình 2015 người bị yêu cầu dẫn độ bị dẫn độ Thứ tư, người bị yêu cầu dẫn độ người cư trú Việt Nam lý có khả bị truy nước yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tơn giáo, giới tính, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị Về lý thuyết, hoạt động dẫn độ nhằm mục đích truy cứu trách nhiệm hình thi hành án, đảm bảo tội phạm phải bị trừng phạt nhiên thực tiễn, hoạt động dẫn độ bị lợi dụng để phục vụ cho động mục đích mang tính trị nước quy định đặt nhằm bảo vệ quyền người, phù hợp với điều ước quốc tế nói chung bảo hộ cơng dân Việt Nam nói riêng Thứ năm, trường hợp yêu cầu dẫn độ có liên quan đến nhiều tội danh tội danh bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật nước yêu cầu dẫn độ không đáp ứng quy định khoản Điều 33 Luật Bên cạnh trường hợp trên, quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền Việt Nam từ chối dẫn độ yêu cầu dẫn độ thuộc trường hợp sau đây: Hành vi mà người bị yêu cầu dẫn độ tội phạm theo quy định Bộ luật hình Việt Nam; Người bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu trách nhiệm hình Việt Nam hành vi phạm tội nêu yêu cầu dẫn độ IV Thực trạng Đạt Thực tiễn công tác dẫn độ có thuận lợi sau: Một là, hoạt động dẫn độ quan tâm, đầu tư Đảng Nhà nước ta Với quốc tế hóa đời sống xã hội, hoạt động giao lưu, hội nhập lơi ích quốc gia dẫn đến hoạt động tội phạm ngày tinh vi, phức tạp liên quan đến nhiều quốc gia nên xuất quy định dẫn độ có ý nghĩa vô to lớn việc thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, trừng trị kẻ phạm tội cách triệt để hợp pháp Nhận thức tầm quan trọng vấn đề hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm hoạt động dẫn độ, Đảng Nhà nước ta có quan tâm đầu tư nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dẫn độ, giúp hoạt động ngày phát triển sâu rộng Chúng ta phối hơp cách có hiệu với quốc gia, đặc biệt quốc gia có chung đường biên giới để tiến hành hoạt động dẫn độ hợp pháp, nhanh chóng phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam luật pháp quốc tế Hai là, sở pháp lý cho hoạt động dẫn độ ngày hoàn thiện, nâng cao phù hợp tình hình Ngày nay, khơng quốc gia đứng ngồi xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Do mà tội phạm vi phạm pháp luật khác ngày có xu hướng “quốc tế hóa”, số lượng yêu cầu dẫn độ quốc gia tăng cao, tính chất loại tội phạm ngày phức tạp, gây nhiều khó khăn, đòi hỏi quốc gia phải bổ sung, hoàn thiện hệ thống quy định liên quan hoạt động dẫn độ Một số điều ước quốc tế dẫn độ tội phạm Việt Nam số quốc gia khác là: Hiệp định dẫn độ tội phạm Việt Nam – Hàn Quốc năm 2003( Hiệp định gồm 20 Điều, hiệp định song phương chuyên biệt dẫn độ nhà nước ta); Hiệp định Việt Nam Liên bang CHXHCN Xô viết ký ngày 10/12/1981, nội dung hình dẫn độ quy định Chương III "Tương trợ tư pháp hình dẫn độ", gồm 16 điều từ Điều 53 đến Điều 68 Hiệp định Liên bang Nga kế thừa…Ngoài hiệp định chuyên biệt dẫn độ trên, nay, hai hiệp định song phương dẫn độ tội phạm nước ta đàm phán kí kết Ấn Độ (2013) Hungari (2013) Hệ thống pháp luật Việt Nam bổ sung hồn thiện nhằm đáp ứng với tình hình nước quốc tế Tại Chương 37, phần Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định riêng dẫn độ chuyển giao tài liệu, vật chứng vụ án Đến năm 2007, Quốc hội ban hành Luật tương trợ tư pháp có quy định cơng tác dẫn độ hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm Và chương 36, phần Bộ luật tố tụng hình năm 2015, bổ sung thêm số quy định dẫn độ hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm Những quy định dẫn độ có ý nghĩa hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia điều chỉnh hoạt động hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm, bao gồm hoạt động dẫn độ Ba là, tham gia tổ chức quốc tế chuyên biệt cơng tác đấu tranh phòng ngừa tội phạm Việt Nam từ năm 1991 gia nhập Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol), sau Hiệp hội Cảnh sát nước Ðông-Nam Á (Aseanpol) nhiều quan tổ chức khác, xây dựng phát triển nhiều mối quan hệ hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm, thu kết tốt Trong năm qua, qua kênh hợp tác Interpol, cảnh sát Việt Nam tiếp nhận xử lý hàng chục nghìn lượt thơng tin liên quan đến tội phạm xuyên quốc gia, bắt giữ trao trả hàng chục đối tượng truy nã quốc tế cho cảnh sát nước Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Áo Những kết góp phần nâng cao vị quan thực thi pháp luật Việt Nam mắt cộng đồng quốc tế, củng cố, phát triển quan hệ song phương, đa phương Việt Nam với nước khu vực giới Một số hạn chế kiến nghị a Một số hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt nhờ quan tâm phát triển sâu rộng hoạt động tương trợ tư pháp nói chung, hoạt động dẫn độ nói riêng Đảng Nhà nước tồn nhiều khó khăn, vướng mắc việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn hoạt động dẫn độ, kể đến sau: Một là, nghiên cứu xem xét quy định số hiệp định TTTP nghĩa vụ dẫn độ tội phạm, nhận thấy quy định số hiệp định TTTP chưa thống Hầu hết hiệp định TTTP quy định dẫn độ để truy cứu TNHS đối tượng bị coi tội phạm mà theo pháp luật hai quốc gia bị áp dụng hình phạt năm tù giam để thi hành hình phạt án tuyên từ năm tù trở lên Tuy nhiên, số hiệp định Hiệp định TTTP Việt Nam Ba Lan, Việt Nam Liên Xô cũ, Việt Nam Mông Cổ lại quy định hình phạt tối thiểu tuyên từ tháng Điều khía cạnh gây khó khăn cho quan chức Việt Nam thực thủ tục hoạt động dẫn độ Hai là, hệ thống văn hướng dẫn luật, luật tương trợ tư pháp Việt Nam chưa đầy đủ, cụ thể dẫn đến việc thực quan chức gặp lúng túng Mặc dù, Đảng Nhà nước có quan tâm đến việc đẩy mạnh xây dựng, ký kết văn hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm chưa đáp ứng yêu cầu; nhiều quốc gia chưa ký hiệp định tượng trợ tư pháp hình với nước ta, dẫn đến tình trạng bị động, kéo dài, chí khơng giải việc dẫn độ Ba là, nhiều năm qua, việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình theo hiệp định tương trợ tư pháp mà nhà nước ta ký kết chưa vào quy chuẩn Việc thực hiệp định song phương đạt hiệu chưa cao; nhiều quan hệ hợp tác đóng khung nguyên tắc “có có lại” mà không tuân theo quy định văn ký kết Bên cạnh đó, nhiều văn hợp tác ký kết từ lâu không tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm; chậm sửa đổi, bổ sung nên nhiều bất cập, vướng mắc Bốn là, hạn chế trình độ chuyên môn đội ngũ cán thực Đội ngũ cán làm công tác liên quan đến hoạt động tương trợ tư pháp nói chung hoạt động dẫn độ nói riêng mỏng yếu nhiều mặt đặc biệt ngoại ngữ kiến thức pháp luật quốc tế Những hạn chế, vướng mắc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, tập trung chủ yếu nguyên nhân sau: Một là, sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động dẫn độ chưa đầy đủ, thiếu tính đồng Nhìn chung, thiếu điều ước quốc tế song phương điều chỉnh quan hệ tương trợ tư pháp nói chung hoạt động dẫn độ nói riêng Luật TTTP Việt Nam ban hành năm 2007, có hiệu lực từ ngày 01/7/2008 chưa hướng dẫn đầy đủ, dẫn đến việc triển khai áp dụng thực tế bất cập Hai là, hoạt động ký kết, gia nhập điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực tương trợ tư pháp hình chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tiễn Nhà nước ta chưa ký nhiều hiệp định song phương tương trợ tư pháp hình với nước ngồi Nhất nước mà tình hình tội phạm có yếu tố nước liên quan đến Việt Nam diễn biến phức tạp Đức, Mỹ, Ca-na-đa, Ôx-trây-lia… Do vậy, chưa tạo hành lang pháp lý đầy đủ hỗ trợ cho hoạt động dẫn độ Ba là, quan hệ phối hợp trình giải thực u cầu dẫn độ đơi mang tính hình thức, chưa phát huy đầy đủ tinh thần trách nhiệm, giải có trường hợp tùy tiện chưa ý đến nguyên tắc “có có lại” thông lệ quốc tế quan hệ phối hợp Bốn là, lực trình độ chun mơn điều tra viên, cán trực tiếp thực thi nhiệm vụ tương trợ tư pháp hình nói chung thực hoạt động dẫn độ nói riêng Cơ quan điều tra nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đặc biệt trình độ ngoại ngữ, kiến thức hiểu biết pháp luật quốc tế, nội dung hiệp định mà Nhà nước ta thành viên kinh nghiệm thực tiễn Điều ảnh hưởng nhiều đến hiệu công tác, trình hợp tác quốc tế việc trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tham gia diễn đàn, hội nghị, hội thảo quốc tế, lực lượng Cảnh sát nước tương trợ tư pháp hình b Một số kiến nghị Để khắc phục hạn chế nêu cần thiết phải có giải pháp thiết thực đến từ Nhà nước hay quan có thẩm quyền phụ trách việc thực hoạt động dẫn độ Có thể kể đến số kiến nghị sau: Thứ nhất, xây dựng hồn thiện sở pháp lý có liên quan đến vấn đề dẫn độ Như phân tích trên, hệ thống pháp luật dẫn độ nhiều khiếm khuyết, chưa rõ ràng, cụ thể, thiếu đồng dẫn đến chồng chéo, khó áp dụng, vấn đề chức năng, thẩm quyền quan thực thi trình tụ, thủ tục tiến hành dẫn độ Do đó, trước mắt, quan lập pháp cần tập trung xây dựng hệ thống văn hướng dẫn chi tiết việc thi hành quy định dẫn độ quy định trình tự, thủ tục thực hiện; xác định rõ thẩm quyền, trách nhiệm quan hệ phối hợp quan có thẩm quyền việc thực hoạt động dẫn độ Thềm vào đó, tham khảo trình tự, thủ tục dẫn độ pháp luật Anh Hàn Quốc nhằm tạo sở pháp lí, tạo điều kiện thuận lợi thống cho việc thực thủ tục dẫn độ theo hiệp định TTTP mà Việt Nam kí kết với số quốc gia giới Thứ hai, cần tích cực kí kết thực điều ước quốc tế song phương đa phương, nâng cao chất lượng thực hoạt động dẫn độ Việt Nam quốc gia khác Thực tiễn giải hoạt động dẫn độ cho thấy, việc tham gia ký kết điều ước quốc tế bước đầu, tạo tảng cho hoạt động dẫn độ Mặc dù, Việt Nam tham gia điều ước quốc tế song phương đa phương có quy định dẫn độ điều ước quốc tế chuyên biệt dẫn độ Tuy nhiên cần phải trọng đến hiệu thực điều ước quốc tế Điều đòi hỏi quốc gia có tổ chức, phân công phù hợp giai đoạn, từ tuyên truyền đến phân cơng, tổ chức quan có thẩm quyền tiến hành, đặc biệt có văn thể rõ ràng, cụ thể việc phân bổ cơng việc cho quan có thẩm quyền Trên thực tế, Việt Nam chưa có quy định rõ ràng thẩm quyền quan việc áp dụng thực điều ước quốc tế song phương đa phương nhiều điều ước quốc tế chưa thực phát huy vai trò Thứ ba, nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn lực lượng thực hoạt động dẫn độ nhằm tiến hành cách có hiệu Nhân tố người ln đóng vai trò quan trọng lĩnh vực tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm cơng tác dẫn dộ có ý nghĩa to lớn việc nâng cao chất lượng hoạt động dẫn độ Việc nâng cao trình độ chuyên môn cần tiến hành từ công tác giáo dục, đào tạo xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức khóa đào tạo, phổ biến kiến thức quy trình thực hoạt động hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm nói chung quy trình dẫn độ cho quan, cá nhân có thẩm quyền Về trình độ nghiệp vụ, cần trọng rèn luyện, nâng cao, bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học đặc biệt hiểu biết vè pháp luật quốc tế nhằm tạo lực lương tiến hành cơng tác dẫn độ có trình độ nghiệp vụ cao đem lại hiệu cho hoạt dộng thực tế Bên cạnh việc tăng cường công tác hợp tác quốc tế đào tạo, huấn luyện lực lượng công an thông qua chương trình liên kết với sở đào tạo nước nhằm tiếp xúc học tập kinh nghiệm lực lượng cảnh sát nước việc phối hợp công tác hợp tác quốc tế chống tội phạm nói chung hoạt động dẫn độ nói riệng giải pháp cần tích cực thực thời kì hội nhập mặt nay, việc học hỏi, nâng cao trình độ quốc gia khơng q xa lạ C KẾT LUẬN Hoạt động hợp tác dẫn độ tội phạm quốc gia coi hoạt động hiệu nhằm kìm hãm, trấn áp loại tội phạm Nhận thấy điều quốc gia nỗ lực việc xây dựng hồn thiện khn khổ pháp lý với biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động Các điều ước quốc tế song phương đa phương quốc gia công cụ hữu hiệu để giúp quốc gia đấu tranh phòng chống tội phạm cách tốt Những hoạt động góp phần vào đấu trnah chung cộng đồng quốc tế nhằm đảm bảo an ninh chung quốc gia toàn thể nhân loại ... tượng trợ tư pháp hình với nước ta, dẫn đến tình trạng bị động, kéo dài, chí khơng giải việc dẫn độ Ba là, nhiều năm qua, việc thực yêu cầu tương trợ tư pháp hình theo hiệp định tương trợ tư... điều ước quốc tế liên quan đến lĩnh vực tương trợ tư pháp hình chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tiễn Nhà nước ta chưa ký nhiều hiệp định song phương tương trợ tư pháp hình với nước ngồi Nhất nước... nhân thực thuộc nhóm tội phạm quốc gia lại thuộc nhóm tội phạm khác quốc gia ln khơng tránh khỏi điểm khác biệt hệ thống pháp luật Việc quy định hành vi phạm tội không thiết phải nhóm tội, tội

Ngày đăng: 21/03/2019, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w