1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Để 6 hãy nêu một vụ việc thực tế về đơn chấm dứt hợp đồng lao động hoặc kỷ luật sa thải và nêu ý kiến nhận xét của mình về vụ

15 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 45,79 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 MỤC LỤC:  VỤ VIỆC: KỶ LUẬT SA THẢI .1 PHÂN TÍCH BÌNH LUẬN QĐ SA THẢI .3 Cơ sa thải Trình tự, thủ tục sa thải Một số vấn đề pháp lý khác 10 Giải quyền lợi cho NLĐ 12 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật sa thải NLĐ 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: .14 “Bài 6: Hãy nêu vụ việc thực tế đơn chấm dứt hợp đồng lao động kỷ luật sa thải nêu ý kiến nhận xét vụ việc (ở phương diện cứ, thủ tục, giải quyền lợi cho người lao động)” ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ VỤ VIỆC: LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 KỶ LUẬT SA THẢI Người lao động (NLĐ): Ông Trần Ngọc Thắng sinh năm 1957 Địa chỉ: 25A n Thế, Phường 2, , quận Tân Bình TP.Hồ Chí Minh Người sử dụng lao động (NSDLĐ): Công ty xăng dầu Hàng Không Việt Nam Địa chỉ: 124/1 Bạch Đằng phường 2, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh.(trụ sở : Sân bay Gia Lâm – TP Hà Nội) - Ngày 01/7/2009 ông Trần Ngọc Thắng công ty Hàng khơng Việt Nam có kết với hợp đồng lao động không xác định thời hạn, công việc mà ông Thắng phải làm theo dõi công tác dự án kho cảng dầu nguồn – Nhà Bè – TP HCM công việc cụ thể Văn phòng đại diện (VPĐD) giao Địa điểm làm việc VPĐD TP Hồ Chí Minh - Trong trình làm việc ngày 19/7/2013 ơng Thắng làm đơn xin công ty nghỉ phép năm 2013 nghỉ từ ngày 26/07/2013 đến 06/08/2013.(12 ngày làm việc) - Ngày 17 tháng 9/2013 ơng Thắng có đơn xin nghỉ với lí chăm sóc mẹ vợ ốm mẹ đẻ bị bệnh ung thư tái phát(có xác nhận bệnh viện) không công ty đồng ý Tuy nhiên ông Thắng định nghỉ - Ngày 21 tháng 9/2013 Chánh văn phòng đại diện Hồ Chí Minh gửi thơng báo triệu tập ơng Thắng phải có mặt Văn phòng đại diện cơng ty để thực nhiệm vụ lao động ông Thắng không đến lý mẹ ơng qua đời - Ngày 3/10/2013 mẹ đẻ ông Thắng mất, ông Thắng làm đơn xin máy bay từ Hà Nội vào Hồ Chí Minh( sau Bình Thuận), cơng ty cho ông Thắng ứng tiền mua cho phép ông thắng lo tang cho mẹ ngày 3,4,5,6,7 tháng 10/2013 Tuy nhiên sau lo tang xong cho mẹ ơng Thắng khơng trở lại làm việc mà trở lại Bắc để chăm sóc cha mẹ vợ ốm đến ngày 10/10/2013 ông Thắng quay trở lại làm việc - Ngày 1/11/2013 giám đốc Trần Minh Ủy quyền cho ông Nguyễn Trọng Kim (do ơng Trần Minh nước ngồi khơng thể về, nhiên khơng có văn ghi nhận ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 ủy quyền này) chủ trì, kết hợp với BCH cơng đồn sở cơng ty TP Hồ Chí Minh để tiến hành xử lý kỷ luật ông Thắng - Ngày 15/11/2013 Văn phòng đại diện (VPDD) có giấy mời ơng Thắng vào lúc 8h ngày 23/11/2013 có mặt văn phòng để lập biên việc tự ý bỏ việc tiến hành kỷ luật ông Thắng không đến, ngày 23/11/2013 tập thể CB-CNV VPĐD lập biên vắng mặt ông Thắng - Ngày 25/11/2013 VPĐD tiếp tục có thơng báo số 41/VPĐD 08h ngày 27/11/2013 có mặt VPĐD để lập biên việc tự ý bỏ việc - Ngày 27/11/2013 ông Thắng mặt VPĐD nên ông Nguyễn Trọng Kim ơng Nguyễn Trí Tuệ ủy viên thường vụ BCHCĐ sở cơng đồn cơng ty xăng Dầu Hàng khơng TP Hồ CHí Minh, ơng Nguyễn Trường Tộ - chánh văn phòng VPĐD, bà Trịnh Thị Lợi – chủ tịch cơng đồn phận VPĐD ông Đặng Mai Lâm – Chuyên viên lập biên bản, xử lý vi phạm kỷ luật lao động với hình thức sa thải ơng Trần Ngọc Thắng - Ngày 03/12/2013 thay mặt Giám đốc công ty Xăng Dầu,ông Nguyễn Trọng Kim định số 182/XDHK-TCCB xử lý kỷ luật lao động hình thức sa thải ông Trần Ngọc Thắng với lý “ tự ý bỏ việc từ ngày 17/09/2013 đến 10/10/2013 không cấp có thẩm quyền cho phép” - Ngày 20/1/2014 ông Thắng làm đơn khởi kiện gửi Tòa án nhân dân Quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh u cầu Công ty Xăng dầu hủy định sa thải giải quyền lợi liên quan PHÂN TÍCH BÌNH LUẬN VỀ QUYẾT ĐỊNH SA THẢI TH TRÊN Căn sa thải Căn mà công ty Xăng dầu hàng không lấy để sa thải ông Trần Ngọc thắng trái pháp luật Vì: ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 Căn sa thải NLĐ coi hợp pháp phù hợp với nội quy lao động (đương nhiên phải nội quy lao động hợp pháp) Điều 126 BLLĐ 2012 Sa thải hình thức xử lý kỉ luật lao động khoản Điều 125 BLLĐ cụ thể điều 126 luật này, cụ thể: “Điều 126 Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động.” Chỉ xảy trường hợp nêu trên, người sử dụng lao động có quyền sa thải người lao động Nếu khơng có lý này, việc sa thải chủ sử dụng lao động bị coi trái pháp luật họ phải chịu hậu định Nói cách khác để người sử dụng lao động sa thải người lao động Trường hợp sa thải theo thứ nhất: Khoản Điều 126 BLLĐ Ở đây, pháp luật liệt kê hành vi cụ thể mà chủ sử dụng lao động vào xử lý kỷ luật sa ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 thải người lao động Đó hành vi: hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động Theo quy định pháp luật hành cần người lao động có hành vi trộm cắp, tham dù có giá trị nhỏ hợp pháp để người sử dụng sa thải người lao động Tuy nhiên, pháp luật cho phép người sử dụng lao động quyền quy định mức thiệt hại cụ thể làm sa thải người lao động Áp dụng tương tự quy định Tại Phần III Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất sửa đổi bổ sung Nghị định 33/2003/CP (sau gọi chung Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH) quy định: “Để xử lý kỷ luật lao động phù hợp với mức độ vi phạm trường hợp quy định Điểm a Khoản Điều 85 Bộ luật lao động (được sửa đổi khoản điều 126 BLLĐ 2013) người sử dụng lao động vào đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn vị để quy định cụ thể mức giá trị tài sản trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật công nghệ kinh doanh… để sa thải người lao động” Như vậy, doanh nghiệp nội quy khơng quy định vấn đề cần người lao động có hành vi vi phạm đủ để sa thải Nhưng trường hợp nội quy lao động quy định mức độ thiệt hại, người sử dụng lao động cần vào nội quy để xử lý kỉ luật sa thải Tuy nhiên, vấn đề đăt hành vi coi hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe dọa gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động Hiện pháp luật chưa quy định cụ thể vấn đề Áp dụng tương tự phần III Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH: “Để xử lý kỷ luật lao động phù hợp với mức độ vi phạm người lao động vi phạm trường hợp quy định tiết a khoản Điều 85 Bộ Luật Lao động người sử dụng lao động đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn vị để quy định cụ thể mức giá trị tài sản bị trộm cắp, tham ô, ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHĨM 01 tiết lộ bí mật cơng nghệ kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại coi nghiêm trọng tài sản, lợi ích đơn vị để định việc sa thải người lao động” Theo quy định việc xác định thiệt hại “nghiêm trọng” để sa thải người lao động người sử dụng lao động quy định nội quy Trường hợp sa thải theo thứ hai: Khoản Điều 126 Đây trường hợp người lao động bị xử lý kỷ luật lao động hình thức thứ hai lại tái phạm Đây điều hợp lý khơng thể để người lao động khoảng thời gian định liên tục có hành vi vi phạm kỷ luật Vậy tái phạm hiểu nào? Theo quy định Đoạn Khoản Điều 126 tái phạm hiểu trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỉ luât mà chưa xóa kỉ luật theo quy định Điều 127 BLLĐ Theo đó: - Đối với người lao động bị khiển trách sau 03 tháng, bị xử lý kỉ luât kéo dài thời hạn nâng lương sau 06 tháng, kể từ bị xử lý, khơng tái phạm đương nhiên xóa kỉ luật - Đối với trường hợp xử lý kỉ luât lao động băng hình thức cách chức sau thời hạn 03 năm, tiếp tục vi phạm kỉ luật lao động khơng bị coi tái phạm Trường hợp sa thải theo với thứ ba: Khoản Điều 126 BLLĐ Theo quy định người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng bị kỉ luật sa thải Tuy nhiên, khơng phải bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm bị kỷ luật sa thải Người lao động bị sa thải nghỉ việc thời gian nói mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: “thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động” Áp dụng tương tự quy định Phần III Thông tư 19/2003/TT-BLĐT: “Thân nhân bị ốm bao gồm: Bố, mẹ đẻ; bố, mẹ vợ chồng; vợ chồng; con” Như vậy, trường hợp người lao động nghỉ việc 05 ngày tháng, 20 ngày 01 năm mà có lý đáng nêu khơng ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 bị coi tự ý bỏ việc người sử dụng lao động lấy đưa định kỉ luật sa thải người lao động ÁP DỤNG VÀO TÌNH HUỐNG CỤ THỂ: Căn mà công ty Xăng dầu hàng không đưa để sa thải ông Thắng “ tự ý bỏ việc từ ngày 17/09/2013 đến 10/10/2013 không cấp có thẩm quyền cho phép” Như vậy, khơng viện dẫn Điều khoản cụ thể ta hiểu Công ty lấy sa thải thuộc khoản Điều 126 BLLĐ Từ thơng tin từ tình ta có nhận thấy từ ngày 17/09 đến ngày 10/10 ông Thắng không làm việc Tuy nhiên, ngày mùng 3,4,5,6,7 tháng 10 công ty cho nghỉ để lo tang lễ cho mẹ ơng Như khơng thể nói ông Thắng nghỉ hết từ ngày 17/9 đến ngày 10/10 khơng có đồng ý cơng ty Do đó, ông Thắng tự ý nghỉ - Lần thứ nhất: Từ ngày 17/09 đến ngày 02/10 - Lần thứ hai: gồm ngày 08/10 09/10 Tại khoản Điều 126 BLLĐ có nói “NLĐ tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm…” Như trông BLLĐ nghị định, thơng tư hướng dẫn có hiệu lực hành chưa hướng dẫn cụ thể cách tính tháng, năm Tuy nhiên, Theo khoản Điều Nghị định 41/1995/NĐ-CP ngày 6/7/1995 sửa đổi, bổ sung theo khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 hướng dẫn điểm 2, điểm Mục III Thơng tư số 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003(mang tính chất áp dụng tương tự pháp luật) sau: “Người lao động tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng tính tháng dương lịch, năm dương lịch…” Như vậy, ta chia số ngày nghỉ ông Thắng sau:  Tháng 9: Từ ngày 17/9 đến hết ngày 30/9 (14 ngày) Số ngày tự ý bỏ việc ông Thắng tháng hồn tồn khiến NSDLĐ xem xét sa thải ơng Tuy nhiên phân tích trên: Trong trường hợp NLĐ nghỉ số ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHĨM 01 ngày làm việc mà có lý đáng khơng để sa thải NLĐ Trong trường hợp mẹ đẻ ông Thắng bị bệnh có xác nhận bệnh viện, coi trường hợp có lý đáng  Tháng 10: Từ ngày 1/10 đến hết ngày 02/10 + ngày 08/10 ngày 09/10 (4 ngày) Số ngày nghỉ tháng 10 04 ngày, chưa xét đến lý đáng hay khơng trường hợp ơng Thắng chưa xem tự ý nghỉ việc số ngày quy định (05 ngày) Vì khơng phải để sa thải NLĐ Với lý mà Công ty đưa lập luận thấy sa thải Ông Thắng trái pháp luật Trình tự, thủ tục định sa thải Khoản Điều 123 BLLĐ 2012 quy định nguyên tắc, trình tự xử lý kỉ luật lao động sau: “ Việc xử lý kỷ luật người lao động quy định sau: a) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; b) Phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở; c) Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật; d) Việc xử lý kỷ luật lao động phải lập thành biên bản” Như vậy, thấy để xử lý kỷ luật việc đưa định sa thải, Công ty xăng dầu hàng thực theo trình tự, thủ tục sau: a Có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Tổ chức đại diện tập thể lao động sở cơng đồn sở Trong phạm vi quan hệ lao động, Cơng đồn sở thực vai trò đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng đồn viên cơng đồn, người lao động; tham gia, thương lượng, kí kết giám sát việc thực thỏa ước lao động tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ doanh nghiệp, quan, tổ chức; tham gia hỗ trợ, giải tranh chấp lao động; đối thoại, hợp tác với người sử dụng lao động xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 tiến doanh nghiệp, quan, tổ chức Với vai trò vậy, pháp luật lao động quy định quyền cho cơng đồn quyền tham gia xử lý kỉ luật lao động Việc có mặt cơng đồn cấp sở phiên họp liên quan đến xử lý kỉ luật lao động góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động mà giúp người sử dụng lao động có thêm ý kiến, sở cho việc đưa định xử lý kỉ luật với người lao động Trong tình nêu trên, giám đốc Trần Minh Ủy quyền cho ông Nguyễn Trọng Kim chủ trì, kết hợp với BCH cơng đồn sở cơng ty TP Hồ Chí Minh để tiến hành xử lý kỷ luật ông Thắng hoàn toàn hợp lý với quy định pháp luật b Người lao động phải có mặt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa; trường hợp người 18 tuổi phải có tham gia cha, mẹ người đại diện theo pháp luật Thành phần tham dự phiên họp xử lý kỉ luật lao động bao gồm: Người sử dụng lao động; đương sự; người bào chữa đương (nếu có); đại diện Ban chấp hành Cơng đồn sở Nếu người sử dụng lao động lần thông báo văn mà đương vắng mặt người sử dụng lao động có quyền xử lý kỷ luật thông báo định kỷ luật cho đương biết.( áp dụng tương tự theo hướng dẫn Nghị định 33/NĐ-CP/2003) Cụ thể trường hợp này, ông Trần Ngọc Thắng không tham gia phiên họp xử lý kỉ luật lao động Đối với bên người sử dụng lao động công ty xăng dầu hàng không Việt Nam tính đến trước định kỉ luật với ông Thắng, họ 02 lần gửi thông báo văn cho ông Thắng biết việc này, cụ thể là: “Ngày 15/11/2013 Văn phòng đại diện (VPDD) có giấy mời ơng Thắng vào lúc 8h ngày 23/11/2013 có mặt văn phòng để lập biên việc tự ý bỏ việc tiến hành kỷ luật ông Thắng không đến, ngày 23/11/2013 tập thể CB-CNV VPĐD lập biên vắng mặt ông Thắng ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 Ngày 25/11/2013 VPĐD tiếp tục có thơng báo số 41/VPĐD 08h ngày 27/11/2013 có mặt VPĐD để lập biên việc tự ý bỏ việc.” Như thấy công ty xăng dầu hàng không Việt Nam không làm quy định việc xử lý kỷ luật vắng mặt người lao động c Chứng minh lỗi người lao động Lỗi thái độ tâm lý người hành vi vi phạm hậu hành vi gây Lỗi yếu tố bắt buộc vi phạm pháp luật nói chung vi phạm kỉ luật lao động nói riêng, thiếu yếu tố lỗi người lao động vi phạm kỉ luật lao động người sử dụng lao động khơng thể tiến hành xử lý kỉ luật lao động họ Người lao động bị coi có lỗi họ có đầy đủ điều kiện khả thực nghĩa vụ giao họ không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ giao Trong trường hợp người lao động khơng có lỗi dù họ có vi phạm kỉ luật lao động khơng thể xử lý Trong tình nêu trên, công ty xăng dầu hàng không Việt Nam sa thải ông Thắng với lý “tự ý bỏ việc từ ngày 17/9/2013 đến 10/10/2013 khơng cấp có thẩm quyền cho phép” Có thể thấy ơng Thắng xin nghỉ mà không cho phép khơng có lý đáng Trong khoảng thời gian từ ngày 17/9 đến ngày 10/10, ông Thắng vừa phải chăm sóc mẹ vợ ốm mẹ đẻ bị bệnh ung thư tái phát lại phải lo tang cho mẹ Điều cho thấy ông Thắng không thực đầy đủ nghĩa vụ giao công việc nhiên ông đủ điều kiện khả thực với lý đáng nêu Như cơng ty sa thải cho ơng Thắng có lỗi với lý chưa hợp lý d Việc xử lý kỉ luật lao động phải lập thành biên Ngày 27/11/2013 ơng Thắng khơng có mặt VPĐD nên ông Nguyễn Trọng Kim ông Nguyễn Trí Tuệ ủy viên thường vụ BCHCĐ sở cơng đồn cơng ty xăng Dầu Hàng khơng TP Hồ CHí Minh, ơng Nguyễn Trường Tộ - chánh văn phòng VPĐD, bà Trịnh Thị Lợi – chủ tịch cơng đồn phận VPĐD ơng Đặng Mai Lâm – ĐỀ BÀI SỐ 06 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 Chuyên viên lập biên xử lý vi phạm kỷ luật lao động với hình thức sa thải ơng Trần Ngọc Thắng Điều phù hợp với quy định pháp luật Như vậy: Thủ tục để tiến hành định sa thải Công ty ông Thắng trái pháp luật Một số vấn đề pháp lý khác: Người định sa thải trái pháp luật: giám đốc Trần Minh Ủy quyền cho ông Nguyễn Trọng Kim (do ông Trần Minh nước ngồi khơng thể về, nhiên khơng có văn ghi nhận ủy quyền này) chủ trì việc ơng Nguyễn Trọng Kim thay mặt giám đốc định xử lý kỉ luật sa thải với ông Thắng không hợp pháp Hiện BLLĐ 2012 chưa có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề theo Điều 10 Nghị định số 33/2003 NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 Chính phủ quy định chit iết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động kỷ luậtlao độngvà trách nhiệm vật chất:“ người người sử dụng lao động ủy quyền xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Các hình thức kỷ luật khác ủy quyền người sử dụng lao động vắng phải văn bản'.” Nên dựa vào quy định để áp dụng tương tự pháp luật Như vậy, người ủy quyền khơng có văn ghi nhận ủy quyền nên không đại diện cho người sử dụng lao động định xử lý kỉ luật với hình thức sa thải Về thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, Điều 124 BLLĐ 2012 quy định: “ Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 06 tháng, kể từ ngày xảy hành vi vi phạm; trường hợp hành vi vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa 12 tháng” Trong tình này, ơng Thắng có hành vi vi phạm ngày 17/09/2013 đến ngày 03/12/2013, công ty định sa thải ơng Như vậy, kể từ có hành vi vi phạm xảy ra định xử lý kỉ luật vòng chưa đầy 03 tháng điều theo quy định pháp luật.So với Bộ luật lao động cũ BLLĐ 2012 kéo dài thêm thời hiệu xử lý kỉ luật lao động tối đa từ 03 tháng lên ĐỀ BÀI SỐ 06 10 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 thành 06 tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm từ 06 tháng lên thành 12 tháng trường hợp vi phạm liên quan trực tiếp đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, bí mật kinh doanh người sử dụng lao động Việc kéo dài thời hiệu xử lý vi phạm kỉ luật lao động giúp cho q trình xử lý có thêm thời gian để NSDLĐ xem xét kĩ lưỡng đưa hình thức xử lý đắn, phù hợp với quy định pháp luật dựa sở hành vi vi phạm xảy thực tế Kết luận : Từ Những phân tích cho thấy Quyết định sa thải ông Trần Ngọc Thắng công ty Xăng dầu trái pháp luật Giải quyền lợi cho Ơng Thắng Từ phân tích thấy Quyết định sa thải công ty Xăng dầu trái pháp luật Bản chất việc sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng NLĐ Vì vậy, hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật áp dụng tương tự với việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Cụ thể quy định Điều 42 BLLĐ “Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động ĐỀ BÀI SỐ 06 11 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 Trường hợp khơng vị trí, cơng việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày khơng báo trước.” Tình ơng Thắng muốn tiếp tục làm việc công ty xăng dầu nên ta giải quyền lợi cho ông Thắng theo hướng quay trở lại làm việc, cụ thể sau: Thứ nhất: Buộc công ty xăng dầu hủy định số 182/XDHK-TCCB sa thải ông Trần Ngọc Thắng nhận ông Thắng quay trở lại làm việc Thứ hai: Bồi thường cho ông Trần Ngọc Thắng 02 tháng tiền lương theo thỏa thuận HĐLĐ mà Công ty với ông Thắng phụ cấp lương (nếu có) Thứ ba: Bồi thường tồn số lương mà ông Thắng không làm việc từ ngày 03/12/2013 đến thời điểm Một số kiến nghị nhằm kiện toàn pháp luật liên quan đến sa thải NLĐ Thứ nhất, cần có văn hướng dẫn chi tiết cách tính tháng, năm nghỉ khơng có lý đáng để sa thải người lao động theo khoản Điều 126 Bộ Luật lao động 2012 cách hợp lý Như trước có BLLĐ 2013, Theo khoản Điều Nghị định 41/1995/NĐ-CP ngày 6/7/1995 sửa đổi, bổ sung theo khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 hướng dẫn điểm 2, điểm Mục III Thông tư số 19/2003/TTBLĐTBXH ngày 22/9/2003 sau: “Người lao động tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng tính tháng dương lịch, năm dương lịch” Như vậy, người lao động “lách luật” Đó trường hợp người lao động nghỉ việc 08 ngày liên tục khơng có lý đáng lại có ngày rơi vào cuối tháng ngày rơi vào đầu tháng sau nên người sử dụng lao động sa thải trường hợp bị coi trái với quy định pháp luật Do đó, nên tính tháng ngày nghỉ làm việc Theo đó, ĐỀ BÀI SỐ 06 12 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 nghỉ việc đến ngày thứ năm tháng (lấy tháng trung bình 30 ngày) bị sa thải Cách tính đảm bảo nghiêm minh kỷ luật lao động, đồng thời đảm bảo công người lao động tự ý bỏ việc, tránh việc lợi dụng kẽ hở pháp luật người lao động, đảm bảo lợi ích người sử dụng lao động Thứ hai, nên sửa đổi theo hướng đơn gian hóa thủ tục xử lý kỷ luật Hiện nay, trường hợp người sử dụng lao động sa thải người lao động trái pháp luật vi phạm thủ tục diến phổ biến, nguyên nhân dẫn đến tình trạng thủ tục xử lý kỷ luật lao động theo pháp luật hành quy đinh rườm rà, phức tạp Chẳng hạn, xử lý kỉ luật vắng mặt người lao động phải có thơng báo văn lần, thời gian kéo dài lợi ích NSDLĐ khơng đảm bảo Hay trường hợp trộm cắp, tham ô có kết luận quan có thẩm quyền điều tra, xác minh, kết luận người sử dụng lao động thực quyền xử lý kỷ luật sa thải người lao động Bởi có để sa thải xác người lao động đáng bị sa thải, việc họp xét xử kỷ luật mang tính hình thức, làm lãng phí thời gian bên, chí ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đó điều khơng cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:  Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2012; ĐỀ BÀI SỐ 06 13 BÀI TẬP NHÓM THÁNG SỐ LỚP NO5-TL1 NHÓM 01 BLLĐ năm 2012; Thông tư 19/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 41/CP ngày 6/7/1995 kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất sửa đổi bổ sung Nghị định 33/2003/CP Nghị định số 33/2003 NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 41/CP ngày 06 tháng năm 1995 Chính phủ quy định chit iết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động kỷ luậtlao độngvà trách nhiệm vật chất http://thongtintuvanphapluat.blogspot.com/2013/04/ho-so-lao-ong-02-tranhchap-ve-xu-ly-ky.html http://www.sggp.org.vn/nhipcaubandoc/2014/3/343009/ http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet? p_page_id=&p_cateid=1751909&article_details=1&item_id=20431401 ĐỀ BÀI SỐ 06 14 ... pháp luật Bản chất việc sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng NLĐ Vì vậy, hậu pháp lý việc sa thải trái pháp luật áp dụng tương tự với việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: ... xác minh, kết luận người sử dụng lao động thực quyền xử lý kỷ luật sa thải người lao động Bởi có để sa thải xác người lao động đáng bị sa thải, việc họp xét xử kỷ luật mang tính hình thức, làm lãng... Điều 42 BLLĐ “Điều 42 Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền

Ngày đăng: 21/03/2019, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w