1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

132 143 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đề tài : GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Bản chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng) Báo cáo kết nghiên cứu Chủ nhiệm đề tài : Thạc sĩ NGƯT Nguyễn Văn Cương Tháng / 2008 BGD&ĐT BGH BTVH BTTiH BTTHCS BTTHPT BGĐ CMC CMC – PCGDTiH CNH – HĐH CTGD CT CBQL ĐH – CĐ – TCCN GD GDCQ GDKCQ GDTX GDCMN GV – NV GV HS HV HTSĐ PCGD PC THCS PC BTH QL QLGD SGK Sau XMC TT.GDTX TT HTCĐ TT NN – TH TPT TW TPHCM XHH XHHGD XHHT XH XH - KT VN UBND DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ Giáo dục Đào tạo Ban Giám Hiệu Bổ túc văn hóa Bổ túc Tiểu học Bổ túc Trung học sở Bổ túc Trung học phổ thông Ban Giám Đốc Chống mù chữ Chống mù chữ - phổ cập giáo dục Tiểu học Cơng nghiệp hóa - đại hóa Chương trình giáo dục Chương trình Cán quản lý Đại học – Cao đẳng – Trung cấp chuyên nghiệp Giáo dục Giáo dục quy Giáo dục khơng quy Giáo dục thường xuyên Giáo dục cho người Giáo viên – nhân viên Giáo viên Học sinh Học viên Học tập suốt đời Phổ cập giáo dục Phổ cập Trung học sở Phổ cập bậc Trung học Quản lý Quản lý giáo dục Sách giáo khoa Sau xóa mù chữ Trung tâm Giáo dục thường xuyên Trung tâm học tập cộng đồng Trung tâm ngoại ngữ - tin học Trường phổ thông Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh Xã hội hóa Xã hội nhóa giáo dục Xã hội học tập Xã hội Xã hội – Kinh tế Việt Nam Ủy ban nhân dân DANH MỤC I.- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.11.2- Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề ngồi nước Mục đích nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài nghiên cứu : - Chương : Cơ sở lý luận giáo dục, Giáo dục thường xuyên chất lượng giáo dục, TT.GDTX - Chương : Thực trạng chất lượng GDTX TT.GDTX, trường BTVH TP.HCM - Đề xuất nội dung chương II.- CHƯƠNG - Cơ sở lý luận Các khái niệm III.- CHƯƠNG - Thực trạng chất lượng GDTX TT.GDTX, trường BTVH khảo sát - Nhận định chung IV.- CHƯƠNG - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng GD TT.GDTX TP.HCM - Kết luận Kiến nghị V.- PHỤ LỤC - PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục thường xuyên (GDTX) phận hệ thống giáo dục (GD) quốc dân theo Luật GD 2005 : + Điều Hệ thống GD quốc dân có ghi : “Hệ thống GD quốc dân gồm GD quy giáo dục thường xuyên” + Điều 44 Giáo dục thường xuyên “GDTX giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển GDTX, thực GD cho người, xây dựng xã hội học tập “ … + Điều 45 Yêu cầu chương trình, nội dung, phương pháp GDTX Nội dung GDTX thể hiệntrong chương trình sau : a) Chương trình xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ; b) Chương trình GD đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao cơng nghệ; c) Chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ; d) Chương trình giáo dục để lấy văn hệ thống GD quốc dân Các hình thức thực chương trình GDTX để lấy văn hệ thống GD quốc dân bao gồm : Vừa làm vừa học, học từ xa, tự học có hướng dẫn Các điều Luật GD nêu rõ vị trí, chức GDTX hệ thống GD quốc dân Trong chiến lược phát triển GD 2001 – 2010 Thủ tướng Chính phủ có ghi : “Phát triển GD khơng qui” (*) hình thức huy động tiềm cộng đồng để xây dựng xã hội học tập, tạo hội cho người, trình độ, lứa tuổi, nơi học tập suốt đời phù hợp với hoàn cảnh điều kiện cá nhân, góp phần nâng cao dân trí chất lượng nguồn lực” Như GDTX phận thiếu việc xây dựng xã hội học tập nâng cao nguồn nhân lực phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội đất nước giai đoạn hội nhập phát triển Trong lịch sử GD Việt Nam, GDTX phát triển qua nhiều giai đoạn thăng trầm có đóng góp lớn cho nghiệp GD nâng cao dân trí, dân sinh : góp phần đạt chuẩn xóa mù chữ, phổ cập Tiểu học nước góp phần phổ cập GD bậc THCS, bậc Trung học phổ thông Sự phát triển Trung tâm học (*) GD không qui (theo Luật GD 1998) đổi thành GDTX (theo Luật GD 2005) tập cộng đồng góp phần nâng cao dân trí – dân sinh nước vùng nông thôn, đồng bào dân tộc, vùng xa xơi khó khăn Năm học 2005 – 2006, nước có 63 Trung tâm Giáo dục thường xuyên (TT.GDTX) cấp Tỉnh, 577 TT.GDTX cấp Huyện, 29 trường BTVH, 698 Trung tâm ngoại ngữ - tin học ; 7.384 Trung tâm học tập cộng đồng (TT.HTCĐ); 11 trường Đại học có hệ đào tạo từ xa Số lượng người theo học chương trình GDTX : xóa mù chữ cho : 52.621 học viên; sau xóa mù chữ : 39.095 học viên; Bổ túc Tiểu học : 39.856 HV, học tin học 532.706 HV; GD từ xa : 127.768 HV (theo tài liệu hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTX năm học 2006 – 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo – Hà Nội tháng 8/2006) Tuy nhiên việc tổ chức thực chương trình GDTX TT.GDTX, TT.HTCĐ, TT ngoại ngữ - Tin học; đào tạo từ xa … gặp nhiều khó khăn kinh phí, sở vật chất – trang thiết bị dạy học, đội ngũ CB – GV nên chưa phát triển kịp theo yêu cầu Đồng thời chất lượng chương trình GDTX phần lớn thấp chất lượng đào tạo chức, từ xa lấy văn đáng lo ngại, chủ yếu việc liên kết đào tạo không đảm bảo chương trình với quy định trình độ đào tạo Trong báo cáo tình hình GD Chính phủ cho Quốc hội ngày 14/10/2004 có viết : “ …Quy mơ GD khơng quy phát triển nhanh, cơng tác quản lý yếu điều kiện đảm bảo chất lượng thấp …” Trong tài liệu bổ sung Bộ GD&ĐT gởi Quốc hội tháng 10/2004 có viết : “ …chất lượng kiến thức, kỹ số lớn học viên bổ túc văn hóa nói chung thấp, chất lượng đào tạo chức, từ xa có cấp (nhất văn trình độ đại học, cao đẳng) đáng lo ngại, chủ yếu việc liên kết đào tạo khơng đảm bảo chương trình với quy định trình độ đào tạo Cơng tác quản lý lỏng lẻo, dẫn đến nhiều tượng tiêu cức trình học tập, thi cử gian lận thi cử, mua bán điểm “bằng thật học giả” Tỷ lệ tốt nghiệp bổ túc văn hóa hàng năm tỉ lệ tốt nghiệp ĐH – CĐ theo phương thức từ xa khơng phản ánh thực chất trình độ kiến thức, kỹ …” Thành phố Hồ Chí Minh nhiều năm qua có đầu tư cho GDTX để phát triển mạng lưới sở GDTX, để củng cố nâng cao chất lượng chương trình GDTX; nhờ hoạt động GDTX ổn định, nề nếp, trì hiệu quả, chất lượng Tuy nhiên so với yêu cầu chất lượng GD TT.GDTX yếu; thiếu nội dung để dạy chữ - dạy người hoạt động GD đạo đức, văn thể mỹ Chất lượng nội dung chương trình dạy TT.GDTX thấp, chất lượng dạy chuyên đề không ổn định, chưa cập nhật phù hợp với yêu cầu học tập nhân dân Trong tài liệu hội nghị tổng kết năm học 2005 – 2006, nhiệm vụ năm học 2006 – 2007 Giáo dục thường xuyên tháng 09/2006 trang có viết : “… Ngành học phải phấn đấu nhiều để TT.GDTX động hơn, để nâng cao chất lượng GD đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho phát triển thành phố; phải phát triển trì mạng lưới TT.HTCĐ để tạo tảng góp phần xây dựng xã hội học tập Đồng thời ngành học phải tiếp tục khắc phục thiếu sót tồn hồ sơ học vụ, thi cử, quản lý văn hóa ngồi giờ; nâng cao hiệu xóa mù chữ bổ túc tiểu học; đặc biệt có quan tâm nhanh chóng đầu tư cho GDTX” Trong kế hoạch năm 2006 – 2010 Sở Giáo dục Đào tạo có viết : “Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động TT.GDTX, phát triển TT.HTCĐ xã, phường, thị trấn …” Để thực quan điểm đạo phát triển GD Đảng thực Luật GD, Chính phủ xây dựng đạo thực chiến lược phát triển GD giai đoạn 2001 – 2010 với tư tưởng đạo : “ … Khắc phục tình trạng bất cập nhiều lĩnh vực; tiếp tục đổi cách có hệ thống đồng bộ; tạo sở để nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu GD; phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa chấn hưng đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững, chóng sánh vai nước phát triển khu vực giới …” Trong báo cáo Chính phủ cho Quốc hội (14/10/2004) tình hình GD mục 2, phần II (một số nhiệm vụ trọng tâm giải pháp) có viết : … “ Nâng cao rõ rệt chất lượng hiệu giáo dục, Chính phủ coi nhiệm vụ trọng tâm bản, lâu dài tập trung đạo tiếp tục đổi mục tiêu, nội dung GD đặc biệt cách dạy, cách học nhà trường, tăng cường điều kiện đội ngũ GV, giảng viên, sở vật chất kỹ thuật theo hướng chuẩn hóa đại hóa …” Trong phương hướng giải pháp thực nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo (Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 Bộ GD&ĐT – NXBGD trang 34) có viết : “1… Tiếp tục thực tốt yêu cầu đổi chương trình, nội dung, phương pháp GD, trọng GD đạo đức lối sống hướng nghiệp; phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hiệu GD …” Phần hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 GDTX (*) (trang 140) có viết … “ … Phát triển lớp bổ túc trung học phổ thông, lớp ngoại ngữ, tin học lớp học chuyên đề Đẩy mạnh hoạt động chuyên mơn, tích cực đổi nội dung, phương pháp giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo …” Trong công văn số 6808/BGD&ĐT-GDTX ngày 03/8/2006 Bộ GD&ĐT có đạo : “… Đẩy mạnh hoạt động chun mơn, tích cực đổi nội dung, phương pháp giáo dục theo yêu cầu chương trình sách giáo khoa mới, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo; đồng thời với việc đổi công tác quản lý GD, tăng cường nếp kỹ cương, ngăn chặn tượng tích cực, khắc phục bệnh thành tích lĩnh vực GDTX …” Như nâng cao chất lượng GD-ĐT nói chung, nâng cao chất lượng GDTX yêu cầu cấp bách cần có giải pháp phù hợp; Mạng lưới GDTX (*) Tài liệu nhiệm vụ năm học 2005 – 2006 Bộ GD&ĐT – NXBGD TP.HCM lớn nước với yêu cầu nâng cao dân trí – dân sinh – đào tạo nguồn nhân lực TP.HCM cần phải đẩy nhanh, việc nâng cao chất lượng chương trình GDTX theo đặc thù thành phố Do việc nghiên cứu thực trạng chất lượng GDTX để tìm giải pháp khả thi cho việc nâng cao chất lượng GDTX để tìm giải pháp khả thi cho việc nâng cao chất lượng GDTX thành phố cần thiết để thực đạo Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng GD&ĐT giai đoạn 2001 – 2010 Mục tiêu đề tài : Với yêu cầu nâng cao chất lượng GDTX đơn vị GDTX TP.HCM, đề tài thực nhằm mục tiêu sau : a Khảo sát thực trạng chất lượng GD Trung tâm Giáo dục thường xuyên, trường Bổ túc văn hóa TP.HCM; đánh giá nhận xét thực chất chất lượng GDTX TP.HCM b Từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng GDTX Trung tâm GDTX TP.HCM Bổ sung tài liệu viết giai đoạn 1, biên soạn tài liệu cho giai đoạn học tập chuyên đề để nâng cao chất lượng GD chuyên đề đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân TT.GDTX, TP.HCM giai đoạn 2006 – 2010 (trong đề án xây dựng xã hội học tập 2006 – 2010) Các tài liệu Bộ GD&ĐT chưa có ban hành, địa phương soạn theo yêu cầu học tập nhân dân, tài liệu cần thiết để trì tồn tại, nâng cao chất lượng học tập TT.HTCĐ TT.GDTX Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước thuộc lĩnh vực đề tài a Tình hình nghiên cứu ngồi nước : - UNESCO có chương trình nghiên cứu GD cho người châu Á – Thái Bình Dương, GD cho người lớn từ 1987; viết tài liệu tập huấn APPEAL A TLP_CE tập đến GDTX; xây dựng tài liệu giáo dục cho người yêu cầu khẩn thiết chất lượng UNESCO 2004 - Ở nước có chương trình GDTX GD cho người lớn hệ thống GD quốc dân hướng đến học tập suốt đời, xây dựng XH học tập thề kỷ 21 nước phát triển b Tình hình nghiên cứu nước : 1/- Đã có chương trình NCKH GDTX Viện KHGD (nay Viện Chiến lược & chương trình GD Bộ GD&ĐT) mang tính chiến lược phát triển GDTX : - Định hướng phát triển GDTX Việt Nam đến 2010, 2020, GDTX giới Việt Nam : quan niệm thực trạng CN đề tài Tô Bá Trượng VKHGD 1997 - Xây dựng mơ hình thí điểm Trung tâm học tập cộng đồng cấp làng xã CN đề tài Thái Xuân Đào – Viện KHGD : 1999 - Về chiến lược phát triển GD thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Viện NCPTGD Vụ GDTX.NXBGD 1998 - Giáo dục thường xuyên (thực trạng & định hướng phát triển Việt Nam) Viện KHGD – NXB ĐHQG Hà Nội 2001 2/- Các cơng trình NCKH cá nhân khác : - Phát triển GD cộng đồng ngoại thành Hà Nội CN đề tài : Ngơ Dỗn Chấn HN 1997 - Thử nghiệm mơ hình phương thức hoạt động GD từ xa CN đề tài Ngơ Dỗn Chấn HN 1996 - Xây dựng mơ hình TTHT thường xun cụm xã – phường CN đề tài Ngơ Dỗn Chấn – Vương Thiệu Long HN 1993 - Giáo dục từ xa áp dụng giáo dục từ xa vào GD khơng quy CN đề tài Lý Đăng Khoa HN 1995 - Luận văn Thạc sỹ : Thực trạng biện pháp quản lý Giám đốc nhằm đảm bảo chất lượng dạy học TT.GDTX – Ninh Văn Bình ĐHSP Huế 2001 - Nghiên cứu điều kiện giải pháp mở rộng qui mô, hiệu tổ chức quản lý chất lượng đào tạo hệ GDTX Quận, Huyện ngoại ven TP.HCM CN đề tài PGS-TS Đào Trọng Hùng 2005 a Cuộc điều tra khảo sát quan trọng khảo sát chất lượng GD dạy BTVH, ngoại ngữ, tin học, nghề TT.GDTX; chất lượng dạy BTVH, chuyên đề tài Trung tâm học tập cộng đồng theo mục tiêu giáo dục tiêu chí chất lượng GDTX Dự kiến thăm dò ý kiến CBQL, giáo viên, học viên đơn vị khảo sát b Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng GDTX TT.GDTX, trường BTVH, TP.HCM (GV; điều kiện phương tiện dạy học; chương trình nội dung phương pháp; kiểm tra thi cử; quản lý, người học …) Nội dung nghiên cứu (liệt kê mô tả nội dung cần nghiên cứu, nêu bật nội dung phù hợp để giải vấn đề đặt ra, kể dự kiến hoạt động phối hợp để chuyển giao kết nghiên cứu đến người sử dụng) a Thực trạng chất lượng GD Trung tâm GDTX, trường BTVH TP.HCM - Chất lượng GD lớp Bổ túc văn hóa (BTVH), ngoại ngữ, tin học; chuyên đề 10 TT.GDTX Quận, Huyện / 24 TT.GDTX Quận Huyện TT cấp TP, trường BTVH / trường có - Chất lượng GD lớp xóa mù chữ, BTVH, chuyên đề 6/30 TT.GDTX, trường BTVH có TP.HCM - Nhận xét, đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân b Đề xuất giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng GD TT.GDTX, TP.HCM (các giải pháp nhân sự, điểu kiện phục vụ dạy học; phương pháp dạy học cho người lớn; chương trình tài liệu học tập, thi cử, chế độ sách - pháp quy) Khắc phục mặt yếu chất lượng GD TT.GDTX Thử nghiệm số giải pháp TT.GDTX c) Bổ sung tài liệu học tập chuyên đề giai đoạn 1, biên soạn tài liệu học tập chuyên đề giai đoạn TT.GDTX, nhằm nâng cao chất lượng GD đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng người dân góp phần xây dựng xã hội học tập TP.HCM giai đoạn 2006 – 2010 (có phối hợp liên ngành thành phố để biên soạn tài liệu) d) Chuyển kết nghiên cứu cho ngành GDTX Sở GD&ĐT để triển khai TT.GDTX, trường BTVH TP.HCM Giới hạn đề tài : chưa nghiên cứu chất lượng GD TT ngoại ngữ tin học (đã có đề tài nghiên cứu khác) giáo dục từ xa (hiện trường ĐH-CĐ quản lý) Phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận vấn đề (luận rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, phương pháp sử dụng, so sánh với phương thức giải tương tự khác, nêu tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo đề tài) - Tiếp cận vấn đề, dựa vào điều kiện TP.HCM, dựa vào yêu cầu mục tiêu chất lượng giáo dục GDTX để nhận định chất lượng GD TT.GDTX Dựa vào yêu cầu xây dựng xã hội học tập nâng cao chất lượng GD để đưa áp dụng có hiệu TP.HCM - Phương pháp tiếp cận : dùng phương pháp lịch sử - logic, phân tích đối chiếu, so sánh, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu : + Nghiên cứu lý luận + Điều tra thu thập thông tin, xử lý số liệu, phân tích theo tốn học, so sánh đối chiếu + Tham khảo ý kiến chuyên gia + Hội thảo + Thử nghiệm Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN A.- TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN Ở Việt Nam, trãi qua nửa kỷ Giáo dục thường xuyên (GDTX) mang tên bình dân học vụ, bổ túc văn hóa, giáo dục khơng qui trở lại GDTX (Luật GD 2005) phận hệ thống giáo dục quốc gia Nhiệm vụ GDTX xóa mù chữ, bổ túc văn hóa từ Tiểu học đến Trung học phổ thông; giáo dục nghề nghiệp đại học theo đường học chức - học từ xa; cung cấp kiến thức cho người dân để góp phần nâng cao dân trí, dân sinh giúp người dân có điều kiện học tập thường xuyên, học suốt đời sau giai đoạn học qui Điều Quyết định 112/2005/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập (XHHT) giai đoạn 2015 – 2010 có ghi : “ … xây dựng nước trở thành XHHT dựa tảng phát triển đồng thời gắn kết, liên thông phận cấu thành : Giáo dục qui GDTX hệ thống giáo dục quốc dân, GDTX thực chương trình học tập nhằm tạo điều kiện tốt nhất, đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục công dân phận có chức quan trọng, làm tiền đề xây dựng XHHT …” Điều 44 Luật GD 2005 : “GDTX giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển GDTX, thực giáo dục cho người, xây dựng XHHT” Phát triển GDTX Việt Nam TP.HCM 1/- GDTX Việt Nam : GDTX Việt Nam khởi đầu từ phong trào XMC từ năm 1945 mà Chủ tịch Hồ Chí Minh xem việc chống mù chữ việc thứ hai sau việc chống nạn đói 1945 Ngày 08/9/1945 Chính phủ ban hành Sắc lệnh 17, 19, 20 để thành lập Nha Bình dân học vụ để thiết lập lớp học bình dân buổi tối cho nơng dân, thợ thuyền Từ đó, phong trào XMC, bình dân học vụ, bổ túc văn hóa (BTVH) phát triển, hình thành trường Tiểu học, Trung học theo học chương trình BTVH Chương trình BTVH biên soạn rút gọn, thiết thực phù hợp với đối tượng theo học chương trình phổ thông lao động, BTVH chức 10 BTVH; GV thỉnh giảng dạy BTVH đầu tư để nâng cao chất lượng, hiệu giảng dạy thấp GV hữu (1 người / môn) không đủ để giảng dạy Trung tâm GDTX thường khơng phải GV giỏi để làm nồng cốt cho môn Mức thù lao trung bình trả cho GV thỉnh giảng là: 15.000 – 17.000 đ/1 tiết dạy BTTHPT 14.000 – 15.000 đ/1 tiết dạy BTTHCS (Thấp mức trả dạy thêm phổ thông từ 5.000 đ – 17.000 đ/1 tiết) Việc dạy thêm môn nhiệm ý (khuyến khích); Anh văn; Tin học, GDCD, chưa ấn định mức thu thêm GV biên chế dạy tăng giờ, chấm mức quy định chưa trả thù lao theo chế độ phụ trội khơng có tiền - Mức đầu tư ngân sách cho TTGDTX/ năm là: (do Thành phố cấp; Trung ương chưa có quy định cấp ngân sách cho GDTX) 15 biên chế x 24 triệu/người = 360 triệu Trang thiết bị = 100 triệu Tổng cộng = 460 triệu Bình quân TTGDTX có 1000 học viên đầu tư ngân sách cho học viên là: 460.000 đ/1 Học viên so với mức 1.700.000 đ/1 Học Sinh THPT q thấp chưa cơng Các TTGDTX có học viên ( vài trăm học viên) khơng đủ kinh phí hoạt động trả lương GV tháng hè, không đủ tiền hợp đồng nhân viên làm thiết bị, thư viện, ý tế, cơng tác Đồn nên phận hoạt động yếu Việc đầu tư, sửa chữa kinh phí Quận/huyện hỗ trợ, mức đầu tư kinh phí cho TTGDTX thấp so với trường THPT nên giới hạn hoạt động TTGDTX (không tổ chức hoạt động văn thể mỹ dục, hoạt động lên lớp…) f Cơ chế quản lý TTGDTX cấp Quận Huyện: Với chế ủy quyền cho Quận Huyện quản lý Quận Huyện ủy quyền cho Trưởng phòng GD quản lý TTGDTX có thuận lợi khó khăn sau: - Thuận lợi: 118 + TTGDTX có điều kiện làm tốt nhiệm vụ trị cho địa phương: xố mù chữ, phổ cập GD, hỗ trợ hoạt động Trung tâm học tập cộng đồng + Quận huyện đầu tư sở vật chất cho TTGDTX (nếu Quận Huyện quan tâm) - Khó khăn: + Học viên chủ yếu BTTHPT với yêu cầu dạy học THPT, dạy ngoại ngữ - Tin học; nghề, bồi dưỡng kiến thức… Quận Huyện, Phòng GD&ĐT khơng có điều kiện để đạo, quản lý bậc BTTHPT, nghề, ngoại ngữ, tin học… có hiệu + Việc tra tồn diện, đánh giá TTGDTX chưa liên thông Sở GD-ĐT Quận Huyện; Sở GD-ĐT không chủ động bố trí CBQL-GV cho TTGDTX, khơng đầu tư trực tiếp cho TTGDTX Việc đầu tư GV, CBQL; bồi dưỡng nghiệp vụ để quản lý TTGDTX Sở GDĐT phải thông qua Quận Huyện nên khơng nhanh chóng đáp ứng u cầu TTGDTX, nhiều TT.GDTX thiếu GV không bổ sung Quận Huyện dư GV cấp 1, không nhận thêm GV THPT Việc áp dụng chế độ sách cho GV TTGDTX THPT gặp trở ngại nấc trung gian Quận Huyện (tính phụ trội, kiêm nhiệm, đào tạo bồi dưỡng, nâng ngạch, thuyên chuyển…) Với chế phân cấp quản lý TTGDTX khó tập trung sức đầu tư cho TTGDTX đầu tư nhân sự, chuyên môn cho TTGDTX; việc phân cấp không theo QĐ 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Nghị định 13/2008/NĐCP 14/2008/NĐCP Chính phủ tổ chức máy Tỉnh, Quận – Huyện 1.2 Đánh giá chung: - Hoạt động TTGDTX TPHCM thời gian qua tạo điều kiện cho hàng triệu người theo học chương trình từ xố mù chữ, BTVH, ngoại ngữ, tin học, nghề, chuyên đề, nhiều người đạt văn bằng, chứng quốc gia hình thức học vừa làm vừa học, tự học có hướng dẫn, học từ xa Thành TTGDTX góp phần vào việc hồn 119 thành xố mù chữ, phổ cập THCS phấn đấu hoàn thành phổ cập bậc Trung học Thành phố; góp phần nâng cao dân trí – dân sinh đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng nhân dân thành phố - Tuy nhiên hoạt động TTGDTX tồn – khó khăn sau: Các TTGDTX chưa tổ chức thực hết chức năng, nhiệm vụ giao; yếu hoạt động dạy ngoại ngữ - tin học, nghề, chuyên đề cho người dân; chưa đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, suốt đời người dân giai đoạn xây dựng xã hội học tập Chất lượng giáo dục chưa toàn diện cho đối tượng độ tuổi phổ thông; chất lượng dạy BTVH, ngoại ngữ - tin học thấp phổ thơng, chưa xứng tầm thành phố lớn Mạng lưới TTGDTX Quận Huyện chưa hồn chỉnh, Quận Huyện chưa xây dựng TTGDTX; sở vật chất điều kiện dạy học phần lớn TTGDTX (23 TT.GDTX) chưa đáp ứng yêu cầu; chưa số tỉnh khác (Hà Nội, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương …) đầu tư nhiều cho TT.GDTX, chuyển TT.GDTX cấp Quận Huyện cho Sở GD&ĐT quản lý để có điều kiện đầu tư cho TT.GDTX - Nguyên nhân tồn làm cho chất lượng GDTX thấp là: + Một là, nhận thức vai trò GDTX xã hội học tập chưa thông suốt xã hội nhận thức khác lãnh đạo GDTX nên việc đầu tư cho GDTX chưa phổ thông; chất lượng hoạt động GDTX cao nơi có quan tâm đầu tư cho GDTX, nơi xem đầu tư cho GDTX khơng cần thiết chất lượng hoạt động GDTX thấp, khơng tạo tảng xã hội học tập nơi Một thời gian dài thiếu chăm lo, đầu tư cho TTGDTX, chưa đối xử công GDTX để GDTX chăm lo việc học tập người lớn tuổi, người khơng có điều kiện học trường lớp quy Chưa có TT.GDTX thành phố ngang tầm với trường THPT TT.GDTX thực nhiều 120 chức trường THPT, giúp ích cho người không vào trường phổ thông theo học + Hai chương trình học tập TTGDTX có mặt lạc hậu chưa bổ sung, cập nhật hoá; ngoại ngữ, tin học số nội dung chưa có chương trình khung (nghề, chun đề, bồi dưỡng kiến thức); Chương trình BTVH theo sách giáo khoa phổ thơng chưa phù hợp với đối tượng học BTVH + Ba là, mức đầu tư cho GDTX thấp; điều kiện sở vật chất, phương tiện giảng dạy, môi trường giáo dục thiếu, yếu, mức học phí thấp; chưa có chế chi ngân sách cho TTGDTX ( định mức đầu tư cho xây dựng, sửa chữa, chi thường xuyên…) + Bốn là, đội ngũ CBQL-GV-NV chưa đủ số lượng; yếu chất lượng chuyên môn- nghiệp vụ, thiếu ổn định, chưa gắn bó lâu dài với GDTX; chế sách – chế độ cho đội ngũ CB-GV-NV chưa phù hợp, chưa với THPT + Năm là, thân người học TTGDTX hạn chế mức đầu tư cho việc học (động học tập, thời gian, sức lực, kinh phí…) nên ảnh hưởng đến chất lượng học tập Nhiều quan, xí nghiệp, cơng ty chưa hỗ trợ điều kiện cho người học TT.GDTX + Sáu là, chế quản lý, đạo TTGDTX bất cập; chưa phát huy khả hoạt động đa dạng TTGDTX; chưa khuyến khích đầu tư vào TTGDTX chế xã hội hoá giáo dục để đa dạng hoá hoạt động TTGDTX Việc chưa chuyển TT.GDTX Quận – Huyện Sở GD&ĐT quản lý theo định 01/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT làm ảnh hưởng đến phát triển TT.GDTX + Bảy là, đội ngũ CBQL số TTGDTX thiếu động sáng tạo; lực hạn chế, lòng với có, thiếu kế hoạch đầu tư lâu dài cho hoạt động TTGDTX đa dạng nhiều chức Trong thời gian dài, nhận thức – chế lãnh đạo chưa quan tâm mức đến Giáo dục thường xuyên, chưa đầu tư người – tài – tài sản, chế quản lý TT.GDTX Thực đề án : Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động TTGDTX TP.HCM 121 2.1 Bối cảnh tầm nhìn đến 2020 - Trong bối cảnh tồn cầu hố, phát triển kinh tế tri thức giới để hội nhập phát triển Thành phố cần phải có nguồn nhân lực cao, nguồn nhân lực đào tạo, bồi dưỡng liên tục qua hệ thống GD quy GDTX (đặc biệt hai trăm ngàn công nhân cần học thêm, hàng triệu nông dân cần học để chuyển đổi kinh tế phương thức làm ăn, để nâng cao trình độ học vấn nâng cao chất lượng sống) - Việc xây dựng xã hội học tập thành phố nhu cầu cấp thiết để người dân có hội học tập thường xuyên, học tập suốt đời, việc đầu tư, phát triển hoạt động TTGDTX nội dung thiếu để đáp ứng nhu cầu học tập người dân xã hội học tập thành phố giai đoạn hội nhập phát triển - Trong bối cảnh thành phố thu hút nguồn nhân lực từ nơi làm việc khu công nghiệp, khu chế xuất, dịch vụ khác mà hầu hết giai cấp công nhân, người nhập cư họ khơng có điều kiện học tập sở giáo dục quy, TTGDTX nơi có điều kiện giúp họ họ học tập tiếp tục, sinh sống Thành phố - Hệ thống Giáo dục Việt Nam cần phát triển đồng Giáo dục quy Giáo dục thường xuyên; tạo cơng Giáo dục cho người khơng có điều kiện học trường quy theo học Trung tâm GDTX Đồng thời phát triển GDTX thực đạo Trung Ương Đảng Chính phủ xây dựng xã hội học tập nước thành phố (Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X, Quyết định 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) 2.2 Cơ sở lý luận thực tiễn : phê duyệt đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005 – 2010) a Cơ sở lý luận : GDTX phận hệ thống Giáo dục quốc dân, xu hướng chung cải cách để nâng cao chất lượng GD GDTX phải quan tâm đầu tư, cải cách để nâng cao chất lượng GDTX phục vụ cho việc nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho người (2003 – 2015) Thủ tướng phê duyệt, mục tiêu có ghi : “Nâng cao chất lượng, phù hợp với 122 kết tất chương trình GDTX cho thiếu niên người lớn, xây dựng chiến lược quốc gia toàn diện GDTX hội học tập; tăng cường lực quản lý chương trình GDTX cấp địa phương …” Trong định 112/2005 QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án xây dựng XHHT giai đoạn 2005 – 2010 với trọng tâm củng cố phát triển TT.GDTX TT.HTCĐ Văn 8218/BGDĐT-GDTX ngày 06/8/2007 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2007 – 2008 GDTX có ghi : … “Tiếp tục củng cố phát triển sở GDTX; đa dạng hóa nội dung, chương trình, hình thức học tập nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời nhân dân, thực GD cho người, xây dựng xã hội học tập … phát triển nâng cao chất lượng lớp BTVH THPT, lớp ngoại ngữ, tin học lớp chuyên đề …” b Cơ sở thực tiễn : Hệ thống TT.GDTX TP.HCM có sở vật chất yếu, thiếu; đội ngũ CBQL – GV – NV thiếu, chưa ổn định, chưa đồng bộ, chất lượng giảng dạy chưa đồng đều; chương trình – nội dung giảng dạy chưa thực phù hợp; cơng tác quản lý bất cập Vì hoạt động TT.GDTX chưa đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân thành phố, chất lượng hoạt động giáo dục thấp so với giáo dục phổ thơng cấp tỉnh bạn Để TT.GDTX có đủ điều kiện, lực hoạt động có chất lượng đòi hỏi cần có quan tâm đầu tư người, tài – tài sản, chế độ sách, chế quản lý, chương trình, nội dung thích hợp cho TT.GDTX u cầu phù hợp với nhu cầu học tập đa dạng nhân dân, phù hợp với yêu cầu nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho thành phố 2.3 Yêu cầu – mục tiêu: Với bối cảnh song song với phát triển Giáo dục quy cần đầu tư cho GDTX mà nòng cốt TTGDTX cấp Thành phố, Quận Huyện để: 2.3.1- TTGDTX phải thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quy định 2.3.2- TTGDTX phải tổ chức hình thức học linh hoạt, đa dạng đáp ứng nhu cầu học nhiều đối tượng, học thường xuyên, học suốt đời 2.3.3- TTGDTX phải nâng cao chất lượng giáo dục để góp phần nâng cao nguồn nhân lực cho Thành phố (nhất BTVH theo chương trình phổ 123 thơng); ngoại ngữ - tin học, ngề ngắn hạn cho lực lượng lao động, công nhân viên chức Đến 2010 hoàn chỉnh mạng lưới TTGDTX cấp TP Quận Huyện đáp ứng yêu cầu để phát triển đồng GD quy GDTX phục vụ cho việc xây dựng xã hội học tập thành phố Đồng thời làm thay đổi trạng, thay đổi nội dung, chất lượng hoạt động, vai trò vị trí TT.GDTX hệ thống GD TP.HCM 2.4 Nội dung trọng tâm đề án: Để đạt yêu cầu – mục tiêu TTGDTX cần đầu tư vào nội dung với trọng tâm đầu tư người – tài - tài sản, chế sách để TTGDTX có: 2.4.1- Cơ sở vật chất, điều kiện dạy học đầy đủ, môi trường sư phạm khang trang đáp ứng yêu cầu hoạt động đa dạng TTGDTX 2.4.2- Đội ngũ CBQL-GV-NV đủ số lượng, đồng cấu hoạt động TTGDTX, có chất lượng, ổn định 2.4.3- Cơ chế sách phù hợp, khuyến khích đội ngũ CBQL-GV-NV gắn bó với hoạt động Giáo dục thường xuyên 2.4.4- Cơ chế đầu tư, tài phù hợp để trì, thúc đẩy hoạt động TTGDTX 2.4.5- Cơ chế quản lý phù hợp để phát huy khả hoạt động đa dạng TTGDTX theo QĐ 01/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy chế tổ chức hoạt động TT.GDTX 2.4.6- Có chương trình, nội dung giảng dạy đáp ứng nhu cầu học tập, đào tạo xã hội 2.5- Đề xuất giải pháp: Để đạt mục tiêu trên, Sở GD-ĐT đề xuất giải pháp sau: 2.5.1- Kiến nghị với Bộ GD&ĐT: a- Bộ GD&ĐT ban hành, bổ sung đầy đủ chương trình, nội dung giáo dục TTGDTX chương trình ngoại ngữ - tin học, nghề, bồi dưỡng kiến thức, sách hướng dẫn GV dạy chương trình thay sách giáo khoa lớp 11, 12 124 b- Bộ GD&ĐT phối hợp Liên Bộ để ban hành chế độ sách thúc đẩy hoạt động TTGDTX (như mục lục chi ngân sách cho TTGDTX, xếp hạng TTGDTX – phụ cấp trách nhiệm CBQL TTGDTX; chức danh, định mức dạy – biên chế TTGDTX…) 2.5.2 Kiến nghị với Ủy ban nhân dân TPHCM phê duyệt nội dung: a Về đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho TTGDTX - Chỉ đạo Quận Huyện hoàn thành quy hoạch mạng lưới trường lớp theo định QĐ 02/2003/UBND ngày 03/01/2003 UBNDTP (phê duyệt quy hoạch mạng lưới trường học ngành GD-ĐT Thành phố đến 2020) có việc xây dựng 15 TTGDTX địa bàn Quận Huyện chưa có TTGDTX thay cho TTGDTX nhỏ hẹp, không đủ điều kiện hoạt động: + Khẩn trương xây TTGDTX có định đầu tư nhiều năm qua: Nhà Bè, Quận 7, Lê Q Đơn + Xây TTGDTX Tân Phú, Bình Chánh (2 nơi chưa có TTGDTX từ lúc tách quận đến nay) + Xây TTGDTX thay cho TTGDTX nhỏ hẹp nâng cấp sửa chữa như: TTGDTX Quận nhà thờ không cho nâng cấp, TTGDTX Quận nằm đất bị giải toả không xây dựng thêm được, TTGDTX Quận chật hẹp khơng an tồn cho người học; TTGDTX Quận 9, Bình Thạnh không mở rộng được, TTGDTX Phú Nhuận nhà thờ khơng cho mở rộng xây mới; TT.GDTX Bình Tân nhỏ khơng đủ phòng học, phòng chức để hoạt động TT.GDTX Gia Định Sở LĐTBXH TT.GDTX Thanh niên xung phong nhỏ hẹp cần xây dựng thêm + Xây thêm, nâng cấp sở vật chất TTGDTX Quận 4, 6, 10, 11, 12 : TTGDTX Quận 12 xây nửa, nửa lại củ nát, TTGDTX Tân Bình xây thêm phòng học q tải, Thủ Đức, Bình Tân, Chu Văn An sở thiếu phòng học phòng chức năng, TTGDTX Tiếng Hoa sở nhỏ thiếu phòng học phòng chức 125 + Sớm bàn giao sở cũ Trường Trung cấp chuyên nghiệp Nam Sài gòn cho TTGDTX Quận TT.GDTX Quận học nhờ trường Tiểu học Tùng Thiện Vương mà trường Nam Sài Gòn xây dựng xong sở - Chỉ đạo đầu tư thêm trang thiết bị dạy học cho TTGDTX để dạy chương trình BTVH, ngoại ngữ, tin học, nghề, bồi dưỡng kiến thức… Mỗi TTGDTX có đủ phòng thí nghiệm, phòng máy vi tính, thư viện, phòng nghe nhìn, phòng y tế trường THPT: có trang thiết bị để dạy nghề phổ thơng, nghề ngắn hạn, … (Trang bị cụ thể cho Trung tâm liên Sở GDĐT, Sở Tài Chính Vật giá khảo sát trình UBNDTP) 126 b Về đội ngũ CBQL-GV-NV TTGDTX: - Cho phép tăng thêm Giáo viên hữu TTGDTX để đảm bảo chất lượng chuyên môn chất lượng hoạt động TTGDTX, định biên cho nhân viên thiết bị, thư viện, y tế, cơng tác Đồn, Đội TTGDTX (Sở GD&ĐT có trình Sở nội vụ 2007) c Về chế sách lúc TT.GDTX Quận Huyện quản lý : 127 - Các Quận Huyện khơng điều chuyển CBQL,GV THCS khơng hồn thành nhiệm vụ trường PT TTGDTX - Đưa CBQL học nghiệp vụ quản lý TTGDTX; GV hưởng chế độ - sách THPT; thuyên chuyển sau năm phục vụ TT.GDTX d Về chế tài chính: - Chỉ đạo thực chế tài tự chủ phần TTGDTX Quận Huyện, có hỗ trợ ngân sách để đảm bảo hoạt động dạy học chưa tăng học phí, chưa thu tiền sở vật chất TTGDTX Cho toán tiền phụ trội; chấm cho GV hữu theo quy định GV phổ thông; cho định mức chi hoạt động thường xuyên định mức sửa chữa, nâng cấp TT.GDTX trường THPT e Về phân cấp quản lý TTGDTX: - Chỉ đạo thực chế quản lý thống TTGDTTX Quận Huyện theo QĐ 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Giáo dục thường xuyên để khắc phục tồn chế quản lý TTGDTX nay) TT.GDTX Quận Huyện Sở GD&ĐT quản lý - Có chế khuyến khích xã hội hoá số hoạt động TTGDTX (như liên kết đào tạo, huy động đầu tư máy móc, trang thiết bị để dạy Tin học, nghề, chuyên đề, chuyển giao khoa học kỹ thuật…) 2.5.3- Trách nhiệm Sở GD&ĐT : Sở GD-ĐT tổ chức thực văn quy định hoạt động TTGDTX; khắc phục tồn thiếu sót ngành để TTGDTX hoạt động hiệu Sau đề án phê duyệt: - Sở GD-ĐT phối hợp với Sở KH-ĐT, Sở Tài Vật giá xây dựng lộ trình sửa chữa, nâng cấp, xây dựng TTGDTX; khảo 128 sát đầu tư phương tiện dạy học đa chức TTGDTX; xây dựng chế tài – tài sản cho TTGDTX - Sở GD&ĐT phối hợp với Sở Nội vụ trình UBNDTP biên chế, chức danh, quản lý TTGDTX; chuyển TT.GDTX Quận Huyện Sở GD&ĐT quản lý, tính phụ cấp dạy thêm giờ, kiêm nhiệm TT.GDTX - Sở GD&ĐT xin phép Bộ GD&ĐT để chủ động phối hợp Ban ngành TP xây dựng chương trình bồi dưỡng kiến thức, chuyên đề (chương trình đáp ứng sở thích cá nhân chương trình hướng tới tương lai) nhân dân thành phố - Sở GD&ĐT phối hợp với trường ĐH – Viện Đại học Mở xây dựng chương trình đào tạo từ xa - Sở GD&ĐT phối hợp với Sở Lao động Thương binh – Xã hội trường đào tạo nghề để tổ chức dạy nghề TT.GDTX song song với BTVH 2.6- Tính khả thi đề án : a) Ngoài kiến nghị với Bộ GD&ĐT giải chung, với chế đặc thù TP.HCM Bộ Chính trị cho phép, Ủy ban Nhân dân thành phố có đủ thẩm quyền để giải vấn đề đặt đề án : - Đầu tư ngân sách cho xây dựng, sửa chữa, nâng cấp TT.GDTX; cho trang thiết bị, điều kiện dạy học TT.GDTX - Đầu tư người (CBQL, GV, NV) chế độ sách kèm theo - Phân cấp quản lý TT.GDTX theo QĐ 01/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT b) Những khó khăn gặp : - Còn số Quận Huyện chưa duyệt xong quy hoạch trường lớp địa bàn có TT.GDTX; số nơi cần giải tỏa chi phí đền bù cao khu đất hiến quan, doanh nghiệp Trung ương quản lý Vì việc quy hoạch, đề bù giải tỏa bị chậm - Còn quan niệm đầu tư xong cho GD phổ thông xong đầu tư cho GDTX hay nhận thức GDTX Bổ túc văn hóa 129 c) Hiệu đề án : - Đề án thực xong góp phần tạo cân đối phát triển giáo dục TP.HCM : Giáo dục quy – Giáo dục thường xuyên – Giáo dục nghề nghiệp - Các TT.GDTX có đủ điều kiện hoạt động đa chức năng, có điều kiện để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo mặt có nay; góp phần đào tạo nguồn nhân lực cho thành phố người lao động, công nhân, nông dân chuyển đổi nghề nghiệp giai đoạn từ đến 2020 để hội nhập phát triển V.- Tiến độ - kinh phí : Tiến độ : - Năm 2008: + Tiếp tục thực dự án xây dựng TT.GDTX phê duyệt + Thực nội dung biên chế, chức danh, quản lý TTGDTX; bổ sung đội ngũ cho TTGDTX; chế độ sách cho GDTX + Xây dựng đề cương biên soạn chương trình chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức, chương trình phối hợp đào tạo từ xa + Khảo sát nhu cầu sửa chữa, nâng cấp, trang bị cho TTGDTX; tính tốn kinh phí cần thiết cho đầu tư - Năm 2009, 2010: Hoàn tất việc xây mới, sửa chữa nâng cấp TTGDTX để Quận Huyện có TTGDTX TTGDTX Thành phố đủ sức hoạt động theo chức Nguồn vốn, quỹ đất thực hiện: - Quỹ đất cho TTGDTX: thực theo quy hoạch Quận Huyện theo QĐ 02/2003 UBNDTP - Nguồn vốn thực hiện: ngân sách nguồn lý TTGDTX nhỏ hẹp, có nguồn gốc nhà phố cũ cải tạo lại, vốn ngân sách đầu tư cho cơng trình giáo dục 130 Sở GD&ĐT sau phối hợp Liên Sở - Ngành trình Ủy ban Nhân dân thành phố kế hoạch chi tiết thực cho giai đoạn tổ liên ngành có trách nhiệm đơn đốc, theo dõi tiến độ thực để báo cáo Ủy ban Nhân dân thành phố theo quy định 131 132

Ngày đăng: 20/03/2019, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w