1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XUẤT KHẨU THỦY sản VIỆT NAM SANG mỹ

39 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 903,08 KB

Nội dung

MỤC LỤC CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM .3 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN .3 1.1.1 Một số khái niệm xuất 1.1.2 Vai trò xuất thủy sản Việt Nam 1.1.3 Các hình thức xuất thủy sản 1.2 QUI TRÌNH HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU TƠM .7 1.3 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT TÔM TẠI VIỆT NAM 1.3.1 Sự hình thành phát triển ngành sản xuất tơm .8 1.3.2 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất tôm 1.3.3 Năng lực sản xuất ngành .9 1.3.4 Các học kinh nghiệm phát triển ngành sản xuất tôm Việt Nam giới .10 1.3.4.1 Câu chuyện thực tế 10 1.3.4.2 Bài học kinh nghiệm .11 CHƯƠNG - THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 12 2.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG MỸ 12 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Mỹ 12 2.1.2 Phân tích tình hình thị trường Mỹ 14 2.1.2.1 Tình hình cung – cầu sản phẩm tôm thị trường 14 2.1.2.2 Tình hình giá - chất lượng 16 2.1.2.3 Tình hình cạnh tranh thị trường Mỹ 16 2.1.2.4 Hệ thống phân phối thị trường Mỹ 19 2.1.2.5 Các qui ñịnh pháp lý liên quan đến mặt hàng tơm 20 2.1.3 Tình hình quan hệ thương mại ViệtMỹ .23 2.1.4 Dự báo tình hình thị trường thời gian đến năm 2020 24 2.1.4.1 Dự báo thay ñổi lượng cầu thủy sản giới 24 2.1.4.2 Dự báo lượng cung thủy sản giới 25 2.1.4.3 Dự báo thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam .25 2.1.4.4 Dự báo tình hình cạnh tranh .26 2.1.4.5 Dự báo khả thay ñổi yêu cầu pháp lý sản phẩm tơm 27 2.1.5 Cơ hội thách thức cho mặt hàng tôm Việt Nam thị trường Mỹ 28 2.1.5.1 Cơ hội 28 2.1.5.2 Thách thức 28 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 29 2.2.1 Thực trạng xuất tôm thời gian qua 29 2.2.1.1 Kim ngạch xuất 29 2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất 30 2.2.1.3 Giá - chất lượng xuất 30 2.2.1.4 Khả cạnh tranh tôm Việt Nam thị trường 32 2.2.1.5 Phương thức xuất hay phương thức phân phối .32 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất tơm 32 2.2.2.1 Nhân tố bên 32 2.2.2.2 Nhân tố bên 32 2.2.3 ðánh giá thực trạng vừa qua: Phân tích SWOT cho ngành tơm Việt Nam xuất sang Mỹ 32 CHƯƠNG - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM ðẾN NĂM 2020 34 3.1 QUAN ðIỂM, ðỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP 34 3.1.1 Quan ñiểm cá nhân .34 3.1.2 ðịnh hướng phát triển ngành xuất tơm đến năm 2020 34 3.1.3 Mục tiêu ñề xuất giải pháp 34 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VI MÔ CỤ THỂ 34 3.2.1 Sản xuất tập trung, ứng dụng quy trình kỹ thuật đại vào tơm từ khâu ni trồng đến chế biến ñể giảm giá thành chủ ñộng nguồn nguyên liệu 35 3.2.2 Tích cực, chủ động, sáng tạo việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam so với nước khác thị trường Mỹ .35 3.2.3 Xây dựng củng cố hình ảnh doanh nghiệp, khẳng ñịnh thương hiệu với chất lượng uy tín 36 3.2.4 Chủ động tiếp cận cơng nghệ sử dụng có hiệu công cụ Internet.37 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VĨ MÔ CỤ THỂ 37 3.3.1 Tìm kiếm mở rộng thị trường xuất tôm Việt Nam 37 3.3.2 Tạo mối liên kết bền vững .37 3.3.3 ðẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến thị trường Mỹ, sách xuất nhập Mỹ cam kết song phương nước .38 CHƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU TÔM 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN 1.1.1 Một số khái niệm xuất Xuất hoạt ñộng ñưa hàng hoá hay dịch vụ từ quốc gia định bán bên ngồi quốc gia nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận Xuất phản ánh mối quan hệ thương mại, buôn bán nước phạm vi khu vực giới Hình thức kinh doanh xuất hoạt ñộng kinh tế quan trọng quốc gia Nó “chiếc chìa khố” mở giao dịch kinh tế cho quốc gia đồng thời tạo nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quốc gia tham gia vào kinh doanh quốc tế Thực chất xuất hoạt động trao đổi hàng hố dịch vụ chủ thể có quốc tịch khác Kinh doanh xuất hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Là nội dung hoạt động ngoại thương hoạt ñộng ñầu tiên thương mại quốc tế, xuất có vai trò đặc biệt quan trọng q trình phát triển kinh tế quốc gia tồn giới Do điều kiện khác nên quốc gia mạnh lĩnh vực lại yếu lĩnh vực khác, xuất nhờ mang đến hội khai thác tối ña tài nguyên vốn có quốc gia Bằng cách áp dụng lý thuyết lợi so sánh Ricacdo, quốc gia có hội xuất mặt hàng để thu nguồn lợi Như xuất ñã nâng cao hiệu kinh tế thúc ñẩy kinh tế phát triển Ngồi xuất có vai trò khơng phần quan trọng nguồn thu ngoại tệ chính, tạo cơng ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước… 1.1.2 Vai trò xuất thủy sản ñối với Việt Nam Nhiều năm qua, thủy sản ñứng top mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam với kim ngạch xuất liên tục năm sau tăng cao năm trước Mỗi năm tỷ lệ tăng trưởng xuất thủy sản trung bình đạt 15-20% Việt Nam ñang phấn ñấu ñến năm 2020 trở thành cường quốc xuất thủy sản hàng ñầu giới (1) Theo ð.H (2014), “Xuất thủy sản ñối mặt nhiều thách thức”, “Báo ñiện tử ðảng Cộng sản Việt Nam”, truy cập ngày 27/09/2014 địa http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340739&cn_id=677099 ðiển hình 10 tháng ñầu năm 2014, kim ngạch xuất thủy sản ñã tăng 21.07% so với kỳ năm 2013 (tương ñương giá trị 1.14 tỷ USD), ñứng thứ top 10 nhóm hàng có giá trị xuất cao Việt Nam, đóng góp 6.55 tỷ USD vào tổng kim ngạch xuất Biểu ñồ 1: Kim ngạch xuất 10 nhóm hàng lớn đến 10 tháng năm 2014 so với kỳ năm 2013 Ngành thủy sản giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế đất nước, quy mơ ngành thuỷ sản ngày mở rộng vai trò xuất thuỷ sản tăng lên không ngừng kinh tế quốc dân: - Xuất thủy sản mang lại nguồn thu ngoại tệ cho ñất nước, tạo nguồn vốn cho ñầu tư Trong nhiều năm xuất thủy sản ln đem lại nguồn thu tỷ USD, đóng góp vào Ngân sách Nhà nước để phục vụ nghiệp phát triển chung ðây khoản thu quan trọng hỗ trợ chi ñầu tư phát triển… - Xuất thủy sản tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người Việt Nam, góp phần giảm lượng người thất nghiệp xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập quốc dân Theo Kết Tổng ñiều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản Tổng cục Thống kê, năm 2011 nước có 1.45 triệu người lao ñộng lĩnh vực Thủy sản, chiếm 7.05% cấu lao động khu vực Nơng - Lâm Thủy sản (tổng số 20.56 triệu người) Với nguồn lao động tay nghề thấp chủ yếu làm việc lĩnh vực nơng nghiệp ngành thủy sản ñã ñem lại công ăn việc làm ổn ñịnh sống cho phận lớn người dân nơng thơn - Xuất thủy sản góp phần đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các thị trường nhập lớn giới ñều có tiêu chuẩn nhập khắt khe riêng ñối với loại hàng hóa muốn ñưa vào thị trường họ Những tiêu chuẩn đòi hỏi nước xuất phải nâng cao quy trình cơng nghệ kỹ thuật từ sản xuất tới chế biến cho vừa đạt u cầu chất lượng vừa phải có giá thành hợp lý có khả cạnh tranh Một tiêu chuẩn khắt khe phải kể ñến hàng rào kỹ thuật ñối với thủy sản nhập Hoa Kỳ EU Luật Thực phẩm Mỹ ñã quy ñịnh rằng: "Các thực phẩm nhập vào Mỹ khơng đối tượng chịu thuế nhập mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng phẩm cấp ñể ñảm bảo cung cấp thực phẩm an tồn" Các quy định đòi hỏi ngành nuôi trồng chế biến thủy sản nước ta phải cải tiến kỹ thuật, trọng vấn ñề vệ sinh an tồn thực phẩm đầu tư dây chuyền chế biến ñại ñể ñáp ứng yêu cầu thị trường -Tận dụng lợi so sánh, nâng cao hiệu kinh tế Nước ta vốn nước nơng nghiệp truyền thống, ngành thủy sản có kinh nghiệm từ lâu ñời cộng với tài nguyên ñất, nước khí hậu thích hợp lợi Xuất thủy sản tập trung lực sản xuất vào mặt hàng có sẵn nguồn lực mang lại hiệu kinh tế cao 1.1.3 Các hình thức xuất thủy sản -Xuất trực tiếp: hình thức xuất mà Cơng ty kinh doanh quốc tế trực tiếp bán sản phẩm thị trường nước ngồi thơng qua phận xuất Trong lĩnh vực thủy sản kể đến Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau (SEAPRIMEXCO - VIETNAM) cơng ty phép xuất trực tiếp thủy sản nước ngồi Cơng ty thành lập từ năm 1976 tiền thân doanh nghiệp nhà nước, ñến ñã phát triển lớn mạnh với công suất 6000 tấn/năm, xuất trực tiếp sang nhiều thị trường lớn Mỹ, Nhật, EU, Úc… với kim ngạch xuất 50.000.000USD/năm Xuất trực tiếp thường đòi hỏi chi phí cao nguồn lực lớn để phát triển thị trường Cơng ty xuất phải chịu rủi ro cao, vốn ñầu tư lớn, tốc độ chu chuyển vốn chậm Tuy nhiên hình thức mang đến cho cơng ty lợi ích quan trọng như: Có thể kiểm sốt sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối thị trường nước ngồi; Có thể nắm bắt thay đổi nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, yếu tố môi trường để đưa hoạt động xuất cơng ty thích ứng với thị trường nước ngồi Chính mà nỗ lực bán hàng xuất cơng ty đạt kết tốt Hình thức phù hợp áp dụng với công ty có quy mơ lớn, đủ yếu tố nguồn lực nhân sự, tài quy mơ xuất lớn -Xuất gián tiếp (hay ủy thác): hình thức xuất mà doanh nghiệp xuất không trực tiếp ñàm phán, ký kết tổ chức thực hợp ñồng xuất mà phải ủy thác cho bên trung gian tiến hành xuất hộ Trung gian cơng ty quản lý xuất khẩu, nhà ủy thác xuất khẩu, nhà môi giới xuất khẩu, hãng bn xuất khẩu… Hình thức áp dụng cơng ty chưa có đủ thơng tin cần thiết thị trường nước ngoài, nhu cầu cung cầu cụ thể, tập quán thị hiếu người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh; Hoặc cơng ty lần đầu tiếp cận, thâm nhập thị trường; Hoặc quy mô kinh doanh nhỏ; Các nguồn lực cơng ty có hạn, chưa thể dàn trải hoạt động nước ngồi; Cạnh tranh gay gắt, thị trường phức tạp, rủi ro cao; Rào cản thương mại từ phía Nhà nước Xuất gián tiếp ñem ñến cho sản phẩm cơng ty hội thâm nhập thị trường nước ngồi mà khơng phải tự đối mặt rủi ro rắc rối xuất trực tiếp Tuy nhiên phát sinh khoản chi phí trung gian nên lợi nhuận doanh nghiệp giảm ñi Mặt khác khơng biết nhu cầu thị trường nước ngồi biến ñộng tâm lý thị hiếu khách hàng ñể cải tiến sản phẩm cho phù hợp -Xuất liên doanh: Hình thức liên kết hai hay nhiều doanh nghiệp có doanh nghiệp xuất khẩu… -Bn bá đối lưu: Là phương thức giao dịch trao đổi hàng hố, xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán ñồng thời người mua, lượng hàng hố giao có giá trị tương đương với lượng hàng hố nhập Ở mục đích xuất nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu hàng hố khác có giá trị tương đương Có nhiều hình thức bn bán đối lưu kể đến hình thức thơng dụng hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ Hình thức u cầu bên phải đảm bảo bình đẳng tơn trọng lẫn phải có cân bn bán đối lưu Ưu điểm bn bán đối lưu tránh kiểm sốt Nhà nước vấn ñề ngoại tệ loai trừ ảnh hưởng biến ñộng tiền tệ, bên cạnh khắc phục tình trạng thiếu ngoại tệ tốn -Xuất theo hình thức gia cơng quốc tế: Gia cơng quốc tế hoạt động kinh doanh thương mại bên – bên nhận gia công nhập nguyên liệu bán thành phẩm bên khác gọi bên ñặt gia cơng để chế biến thành phẩm giao lại cho bên đặt gia cơng nhận thù lao gọi phí gia cơng Như gia cơng quốc tế hoạt ñộng xuất nhập gắn liền với hoạt ñộng sản xuất Gia công quốc tế ngày phổ biến buôn bán ngoại thương nhiều nước ðối với bên đặt gia cơng, phương thức giúp họ lợi dụng ñược giá rẻ nguyên liệu phụ nhân công nước nhận gia công ðối với bên ñặt gia công phương thức giúp họ giải cơng ăn việc làm cho nhân dân lao động nước nhận thiết bị hay cơng nghệ nước nhằm xây dựng cơng nghiệp dân tộc Nhiều nước ñang phát triển ñã nhờ vận dụng phương thức mà có cơng nghiệp ñại chẳng hạn như: Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore… -Hoạt ñộng xuất theo nghị ñịnh thư: Là hình thức xuất mà phủ bên ñàm phán ký kết với văn bản, hiệp ñịnh, nghị ñịnh việc trao ñổi hàng hoá, dịch vụ Và việc ñàm phán ký kết vừa mang tính kinh tế vừa mang tính trị Trên sở nội dung ñã ñược ký kết Nhà nước xây dựng kế hoạch giao cho số doanh nghiệp thực Bên cạnh có loại hình xuất phổ biến tạm nhập – tái xuất, chuyển hàng hóa… 1.2 QUI TRÌNH HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU TÔM 1.3 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT TƠM TẠI VIỆT NAM 1.3.1 Sự hình thành phát triển ngành sản xuất tơm Hình thức ni tơm bắt đầu châu Á cách vài kỷ mà tơm giống tự nhiên bị thủy triều đẩy vào đầm ni cá măng, cá đối lồi cá khác ðiều ñã tạo thu hoạch khoảng từ 100 - 200 kg tôm/ha/năm mà không cần công cho ăn hay chăm sóc ðến cuối kỷ 20, bắt đầu xuất vài tiến công nghệ cho việc nuôi tơm Trở ngại việc phát triển nuôi tôm vốn hiểu biết hạn hẹp chu kỳ sống tơm, bao gồm giai đoạn sinh sản ñại dương, giai ñoạn phát triển phức tạp từ ấu trùng ñến giống Bước ñột phá ñầu tiên công nghệ nuôi tôm diễn Nhật Bản vào cuối năm 1930 Tuy nhiên, khí hậu lồi tơm nước khơng phù hợp với sản xuất quy mô nhỏ Năm 1970, công nghệ Nhật Bản ñã ñược chuyển giao sang nước khác châu Á châu Mỹ Trong thời gian đó, tơm sú ni nhiều sử dụng tơm bố mẹ tự nhiên, ni hình thức thâm canh suất thấp Trong năm 1990, dịch bệnh hội chứng ñốm trắng lan rộng toàn cầu gây tổn thất to lớn ðúng lúc đó, Hiệp hội ni tơm biển Mỹ phát triển dòng tơm thẻ chân trắng mới, bệnh, cho suất cao giới thiệu sang châu Á Nơng dân nhanh chóng chuyển từ ni tơm sú sang tơm thẻ bệnh, đồng thời thay đổi phương pháp sản xuất để có hiệu kinh tế cao.(1) Ở nước ta, ngành thủy sản có mặt từ lâu ñời Từ chỗ nghề sản xuất phụ, mang tính tự cấp tự túc đến ni trồng thủy sản trở thành ngành sản xuất hàng hố tập trung với trình độ kỹ thuật tiên tiến, phát triển tất thuỷ vực nước ngọt, nước lợ, nước mặn theo hướng bền vững, bảo vệ mơi trường, hài hố với ngành kinh tế khác Sao Mai – Theo Advocate (2012), “Lịch sử nghề nuôi tôm”, Thủy sản Việt Nam, truy cập ngày 30/03/2012 http://thuysanvietnam.com.vn/lich-su-nghe-nuoi-tom-article-2083.tsvn Sản xuất tôm ngành chủ lực nuôi trồng thủy sản, xuất khoảng vài thập kỷ Bắt ñầu từ năm 1990 ni tơm xuất trở thành mũi đột phá quan trọng với diện tích ni trồng khơng ngừng gia tăng Bảng 1: Diện tích mặt nước ni tơm qua năm (nghìn ha) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Sơ 2014 Diện tích 623,3 629,0 623,1 623,0 637,7 690,0 1.3.2 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất tôm 1.3.3 Năng lực sản xuất ngành Trong ñầu cá da trơn gặp nhiều khó khăn vụ kiện bán phá giá tơm hướng ñược ña số người dân vùng nuôi nước mặn nước lợ lựa chọn hướng ñi tương ñối bền vững Trong năm 20092013 sản lượng tôm ni gia tăng từ 400 nghìn lên gần 550 nghìn khơng có dấu hiệu dừng lại Bảng 2: Sản lượng thủy sản nuôi trồng giai ñoạn 2009-2014 (nghìn tấn) Năm 2009 2010 2011 2012 2013 tháng ñầu năm 2014 Thủy sản 2589,8 2706,8 2930,4 3110,7 3210 2495,1 Trong đó: Tơm 419,4 450,3 482,2 473,9 544,9 449,4 7,37 7,08 -1,72 14,98 Tỷ lệ tăng trưởng (%) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Riêng năm 2012 ñược ñánh giá năm ảm ñạm ngành xuất gặp phải hàng loạt ñiều kiện bất lợi: - Dịch bệnh Hội chứng tôm chết sớm (EMS): 100 nghìn diện tích ni tơm nước lợ bị thiệt hại dịch bệnh Một số nguyên nhân ñã ñược xác ñịnh chứng hoại tử gan cấp tính, bệnh đốm trắng, bệnh đầu vàng Tuy - - - nhiên nguyên nhân xác chưa tìm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản lượng thu hoạch Xuất tôm Nhật Bản giảm mạnh Ethoxyquin: Từ ngày 18/5/2012, quan thẩm quyền Nhật Bản định kiểm tra 30% lơ tơm nhập từ Việt Nam với mức giới hạn Ethoxyquin cho phép 0,001 ppm (khơng kiểm tra chất tơm Thái Lan, Indonesia…) Quyết định ảnh hưởng mạnh đến xuất tơm Việt Nam, mức dư lượng tối ña cho phép 0,001 ppm thấp khơng cơng doanh nghiệp tơm Việt Nam Xuất tôm sang Mỹ giảm mạnh: thị phần cho Ấn ðộ Ecuador Ảnh hưởng nặng nề từ dịch bệnh nhiều yếu tố khác sản xuất xuất khiến tôm Việt Nam dần lợi trước nhiều ñối thủ khác thị trường Mỹ Xuất tôm sang EU giảm sâu liên tục: ñây thị trường giảm nhiều Do khủng hoảng nợ cơng làm nhu cầu tiêu thụ giảm khả toán nhà nhập hạn chế Số doanh nghiệp chế biến xuất tơm giảm mạnh: Tính đến tháng 10/2012, số doanh nghiệp xuất tơm khoảng 70 doanh nghiệp Dịch bệnh, thiếu vốn nhu cầu từ thị trường giới sụt giảm ñang yếu tố khiến nhiều doanh nghiệp chế biến xuất tôm phải ngừng tham gia xuất Sang năm 2013 ngành có nhiều khởi sắc sản lượng tăng vọt tới gần 15% ðây thời điểm giá tơm cao trở lại kích thích người ni tăng diện tích Trong tháng đầu năm 2014 sản lượng tơm ni đạt 449.4 nghìn tấn, vượt 18% so với kỳ năm 2013 - 1.3.4 Các học kinh nghiệm phát triển ngành sản xuất tôm Việt Nam giới 1.3.4.1 Câu chuyện thực tế Năm 2013 tồn thành phố ðà Nẵng có 20 doanh nghiệp chế biến, xuất thủy sản, kim ngạch xuất thủy sản năm 2013 ñạt 20 triệu USD Tuy nhiên số tập trung vài doanh nghiệp tiêu biểu Quan trọng phải kể ñến Công ty Cổ Phần Thủy sản Thương mại Thuận Phước ðà Nẵng (Công ty thủy sản Thuận Phước) với kim ngạch xuất ñạt gần 90 triệu USD, chiếm 75% kim ngạch xuất thủy sản TP ðà Nẵng ðầu năm 2013, giá tôm hạ khiến nông dân bỏ hồ, doanh nghiệp xuất lâm vào cảnh thiếu thốn nguyên liệu ñơn hàng ñã kí, ñến năm lại phải ñối mặt 10 91.72 69.09 98.4 80.98 Tỷ trọng % 90.28 83.73 28.47 Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản ñến năm 2020, tầm nhìn 2030” 2.1.4.2 Dự báo lượng cung thủy sản giới Giai ñoạn 2000 – 2010, tốc tăng trưởng bình qn sản lượng thủy sản giới ñạt 2,4%/năm, dự báo giai ñoạn 2010 – 2020 tăng trưởng bình qn thấp giai đoạn 2001 – 2010 khoảng 0,26%/năm (đạt mức tăng trưởng bình qn 2,14%/năm) Cụ thể ñến năm 2015 tổng lượng cung thủy sản toàn giới vào khoảng 184.01 triêụ tấn, 201.5 triệu vào năm 2020 235 triệu vào năm 2030 Bảng 8: Dự báo lượng cung thủy sản tồn cầu đến năm 2020 (ðVT: triệu tấn) Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản ñến năm 2020, tầm nhìn 2030” Theo nguồn cung thủy sản tương lai chủ yếu phụ thuộc vào nguồn thủy sản nuôi trồng, tỷ trọng thủy sản khai thác ñã giảm bớt theo thời gian 2.1.4.3 Dự báo thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam Dự báo ñến năm 2020, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam ñạt khoảng 11 tỷ USD Trong ñó, thị trường EU chiếm 23,55%, Nhật Bản 20,32%, Mỹ 18,91%, Trung Quốc 7,32%, ASEAN 4,79%, Nga 3,2%, Hàn Quốc 4,1%, ðài Loan 2,92%, Ôxtrâylia 3,26%, nước khác khoảng 11,64% Bảng 9: Dự báo thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam ñến năm 2020 (ðVT: Nghìn tấn, Triệu USD) 25 ( Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản ñến năm 2020, tầm nhìn 2030”) Bảng 10: Dự báo thị trường tiêu thụ số sản phẩm thủy sản chủ lực ñến 2020 (ðVT: Nghìn tấn, Triệu USD) (Nguồn: Tổng cục Thủy sản, Báo cáo tóm tắt “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030”) 2.1.4.4 Dự báo tình hình cạnh tranh Theo Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á (Bộ Công thương), Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) Tổ chức Nông lương Liên Hợp Quốc (FAO) ñã phối hợp ñưa Báo cáo tổng hợp triển vọng ngành sản xuất thương mại thủy sản giới cho ñến năm 2022 26 Theo ñó, Việt Nam nước có tốc ñộ tăng trưởng sản lượng thủy sản cao giới giai ñoạn 2003 – 2012 Tuy nhiên, giai ñoạn 2013 2022, tăng trưởng sản lượng thủy sản Việt Nam có xu hướng giảm xuống, thấp so với số nước ñang phát triển khác Nigeria, Brazil, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn ðộ… Ở khu vực ðơng Nam Á, Việt Nam nước có sản lượng thủy sản cao thứ hai sau Indonesia Cũng theo Báo cáo này, ngành thủy sản Việt Nam chủ yếu hướng tới xuất với mức xuất bình qn đạt 40% sản lượng làm tốc độ tăng trưởng xuất trung bình gần 14% giai ñoạn 2003 – 2012 Tỉ trọng xuất thủy sản dự báo tăng lên khoảng 43% tổng sản lượng tốc ñộ tăng trưởng xuất bình qn giảm mạnh xuống 2,0% giai ñoạn 2013 – 2022 Số liệu Báo cáo OECD FAO cho thấy, thời gian tới, đối thủ cạnh tranh xuất thủy sản với Việt Nam Thái Lan, nước Mỹ La Tinh Cariber Brazil, Mehico, Chi lê Những nước có tốc độ tăng trưởng sản lượng xuất cao Việt Nam giai ñoạn 2013 – 2022 (1) Bên cạnh đó, vòng đàm phán ðối tác xun Thái Bình Dương (TPP) ñi ñến hồi kết, Hiệp ñịnh TPP ñược ký lúc bước ngoặt cho thủy sản Việt Nam nói chung ngành xuất tơm nói riêng mở TPP ký kết hội cho Việt Nam tiếp cận thị trường, 100% dòng thuế giảm xuống 0% Nhiều mặt hàng Việt Nam có lợi cạnh tranh tốt hơn, tăng cường khả tiếp cận hàng hóa, mặt hàng Như thủy sản đóng hộp khơng phải chịu thuế 35% nữa, giá giảm xuống ñồng nghĩa với lợi cạnh tranh tăng lên Tuy nhiên ñiều mang ñến nhiều thách thức thủy sản Việt Nam phải đối mặt với dòng sản phẩm giá rẻ từ thành viên khác TPP vốn ñược ưu ñãi tương tự 2.1.4.5 Dự báo khả thay ñổi yêu cầu pháp lý ñối với sản phẩm tôm Càng ngày, bảng danh sách chất kháng sinh bị cấm sử dụng ngày dài, luật thuế chống bán phá giá chống trợ cấp Mỹ sản phẩm tơm Việt Nam ngày nghiêm ngặt ðiều buộc người nuôi tôm doanh nghiệp Theo PV (2014), ðài tiếng nói Việt Nam, “Sản lượng thủy sản Việt Nam có xu hướng giảm xuống”, ngày 14/10/2014 http://vov.vn/kinh-te/san-luong-thuy-san-cua-viet-nam-co-xu-huong-giam-xuong357844.vov 27 xuất Việt Nam phải thay ñổi cách nghĩ, cách làm từ trước ñến Bên cạnh ñó, việc Việt Nam gia nhập TPP làm cho mức thuế xuất nhiều mặt hàng có thủy sản 0%, Chính phủ Mỹ tăng thêm rào cản để thay đổi hình thức bảo hộ sản xuất nước 2.1.5 Cơ hội thách thức cho mặt hàng tôm Việt Nam thị trường Mỹ 2.1.5.1 Cơ hội - Từ năm 1998 ñến nay, Mỹ bạn hàng lớn thủy sản Việt Nam thị phần tăng dần qua năm - Số lượng doanh nghiệp thủy sản tham gia xuất sang thị trường Mỹ ngày gia tăng - Các sản phẩm thủy sản Việt Nam thị trường Mỹ ngày có khả cạnh tranh cao so với thời gian trước Các nhà nuôi trồng thủy sản Việt Nam dần tận dụng ñược lợi phát triển thủy sản đa dạng hóa mặt hàng để cung cấp lượng lớn hàng thủy sản chất lượng cao - Các sở chế biến thủy sản ñã trọng ñến hình thức liên doanh tự ñầu tư mua sắm thiết bị, nâng cao lực sản xuất xây dựng hệ thống kiểm soát chất lượng HACCP, tiêu chuẩn ISO 9001:2000 để quyền xuất thủy sản vào Mỹ - Hện Mỹ ñối tác lớn nên ñược ngành thủy sản quan tâm hỗ trợ Bộ thủy sản với iệp hội VASEP ñã nỗ lực ñể khuyến khích doanh nghiệp xuất sang thị trường Mỹ như: hướng dẫn doanh nghiệp tiếp cận thị trường Mỹ, giới thiệu hệ thống sách, luật lệ, quy định liên quan, tích cực mở rộng công tác xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp việc tìm kiếm khách hàng… 2.1.5.2 Thách thức Mặc dù xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ có bước tiến đáng kể trên, nhiều thách thức cần phải vượt qua: - Hầu hết sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang Mỹ dạng sơ chế, hàm lượng giá trị gia tăng không cao nên chưa thu ñược nhiều lợi nhuận 28 - Xuất thủy sản Việt Nam gặp phải cạnh tranh khốc liệt giá cả, chất lượng, phương thức toán từ phía đối thủ dày dặn kinh ngiệm có thị phần lớn thị trường Mỹ Thái Lan, Ấn ðộ, Mê hi cơ, Ecuo… sản phẩm nội ñịa Mỹ - Thị trường Mỹ ngày thắt chặt quy ñịnh chất lươ an toàn vệ sinh thực phẩm Các nhà xuất muốn xuất hàng vào Mỹ phải lấy ñược giấy chứng nhận chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn HACCP Thế khoảng 50% sở chế biến xuất ta ñạt ñược chứng - Hiểu biết thị trường, hệ thống luật lệ quy ñịnh thị trường Mỹ nhà sản xuất xuất thủy sản Việt Nam nhiều hạn chế Vì gặp nhiều khó khăn tìm ñối tác làm ăn, ký kết hợp ñồng, toán, hay có tranh chấp xảy doanh nghiệp Việt Nam bị thiệt thòi 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.2.1 Thực trạng xuất tôm thời gian qua 2.2.1.1 Kim ngạch xuất Biểu ñồ 4: Kim ngạch xuất thủy sản theo tháng từ 2011 ñến tháng 10/2014 (Nguồn: Tổng cục Hải Quan) Theo thống kê Hải quan Việt Nam, 10 tháng ñầu năm 2014, xuất thủy sản Việt Nam chủ yếu sang thị trường: Hoa Kỳ ñạt 1,43 tỷ USD, tăng 29 20,6% so với kỳ năm trước; Liên minh Châu Âu (EU): 1,19 tỷ USD, tăng 26%; Nhật Bản: 980 triệu USD, tăng 9%; Hàn Quốc: 533 triệu USD, tăng 38,3% 2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất - Tơm nước ấm đơng lạnh (Shrimp Warm-water Shell-on Frozen) - Tơm nước ấm bóc vỏ đơng lạnh ( Shrimp Warm-water Peeled Frozen) - Tơm tẩm bột đơng lạnh (Shirmp Breaded Frozen) - Tơm đóng hộp (Shimp Canned) 2.2.1.3 Giá - chất lượng xuất Giá mặt hàng tôm nhập thị trường Mỹ ngày 21/11/2014 30 31 2.2.1.4 Khả cạnh tranh tôm Việt Nam thị trường 2.2.1.5 Phương thức xuất hay phương thức phân phối 2.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng ñến hoạt động xuất tơm 2.2.2.1 Nhân tố bên ngồi 2.2.2.2 Nhân tố bên 2.2.3 ðánh giá thực trạng vừa qua: Phân tích SWOT cho ngành tơm Việt Nam xuất sang Mỹ ðiểm mạnh (S) ðiểm yếu (W) 32 - Có điều kiện tự nhiên thuận lợi - Có lợi cạnh tranh giá chi phí sản xuất tương đối thấp - Sản phẩm tơm có tính đặc trưng vị ngon ngọt, khơng có mùi bùn, thơm ngon hấp dẫn với thị trường giới - Sự phát triển Hiệp hội Vasep nơi cung cấp thông tin xúc tiến thương mại, kênh ñối thoại trực tiếp doanh nghiệp thủy sản Hỗ trợ lớn cho doanh nghiệp ngành - Nguồn ngun liệu đầu vào khơng ổn định - Khả cạnh tranh thương hiệu - Nguồn lao động tay nghề cao ngành hạn chế - Sản xuất phần lớn nhỏ lẻ, khó ñáp ứng ñược tiêu chuẩn ngành vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lượng kháng sinh tôm - Nguồn thức ăn nuôi tôm phần nhiều phải nhập từ nước khu vực, chưa tận dụng tốt nguồn nguyên liệu chỗ - Quy hoạch thiếu kịp thời dẫn đến tình trạng ngành phát triển với quy mơ đơn lẻ, q nóng số địa phương nên khó quản lý, dễ gây dịch bệnh Cơ hội (O) Thách thức (T) - Việt Nam gia nhập TPP giúp ngành xuất tơm nói riêng thủy sản nói chung có điều kiện tiếp xúc với thuế quan ưu ñãi 0% Hoa Kỳ, tăng khả cạnh tranh - Thuế suất 0% tạo ñiều kiện thuận lợi cho Việt Nam nhập tôm nguyên liệu từ nước thành viên TPP, giúp ổn ñịnh nguồn nguyên liệu - Nhiều thị trường tiềm có tốc độ phát triển cao biết khai thác tốt ðức, Nga, Hàn Quốc, giảm tình trạng phụ thuộc vào thị trường - Tiếp cận mơi trường cơng nghệ đại giúp cải tiến kỹ thuật sản xuất chế biến, xúc tiến thương mại cho ngành - Có q nhiều đối thủ cạnh tranh thị trường Mỹ - Luật thuế chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ khiến ngành trạng thái ñe dọa bị kiện ñánh thuế cao - Các hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ sau TPP khiến cho biện pháp bảo hộ trá hình bị lạm dụng nhiều để bảo vệ sản xuất nước - Việc nhập nguyên liệu khơng phải chịu thuế quan đặt thách thức cho ngành ni tơm nước, phải đối mặt với đối thủ có lợi cao sân nhà - Thuế quan thấp khơng tạo thêm hội rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm ñiều ñáng lo ngại Tập quán sản xuất theo kiểu truyền thống khơng theo quy trình kỹ thuật nghiêm ngặt khó tạo sản 33 phẩm ñạt chuẩn xuất sang thị trường khó tính Mỹ, EU CHƯƠNG - MỘT SỐ GIẢI PHÁP ðẨY MẠNH XUẤT KHẨU TÔM ðẾN NĂM 2020 3.1 QUAN ðIỂM, ðỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan ñiểm cá nhân Ngành thủy sản ngành ni tơm mở kỳ vọng làm giàu cho người nông dân doanh nghiệp thủy sản, nhiên ngành chủ yếu mang tính chất nhỏ lẻ, tự phát nên giá trị kinh tế mạng lại chưa cao, rủi ro ni trồng xuất q lớn Chính lúc ngành cần quy hoạch hợp lý, ñịnh hướng ñúng ñắn ñể phát triển bền vững tương lai 3.1.2 ðịnh hướng phát triển ngành xuất tơm đến năm 2020 Cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành thủy sản, phát triển tồn diện, bền vững, trở thành ngành sản xuất hàng hóa lớn, có cấu hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, có suất, chất lượng, hiệu có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao, hội nhập vững vào kinh tế quốc tế; đồng thời góp phần nâng cao thu nhập mức sống nông, ngư dân, bảo vệ môi trường sinh thái 3.1.3 Mục tiêu ñề xuất giải pháp Ngành xuất thủy sản nói chung ngành xuất tơm nói riêng chứng tỏ vai trò to lớn kinh tế Việt Nam, ñem lại cho phận người dân việc làm ổn ñịnh sống, ñem lại nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Tuy nhiên cá nhân tơi nhận thấy ngành thủy sản nói chung ngành tơm nói riêng mang tính bấp bênh cao Rất nhiều người ni tơm doanh nghiệp chế biến xuất tơm phải lao đao tơm thời gian qua Con tôm nuôi mang lại giá trị kinh tế cao kèm theo nhiều nguy từ dịch bệnh khiến tôm chết hàng loạt, giá lên xuống thất thường, hay đầu khơng đảm bảo…Chính Nhà nước ban ngành có liên quan cần phải quan tâm ñề quy hoạch hợp lý giúp cho tôm trở thành mặt hàng xuất mũi nhọn, mang lại ấm no cho người nông dân 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VI MÔ CỤ THỂ 34 3.2.1 Sản xuất tập trung, ứng dụng quy trình kỹ thuật đại vào tơm từ khâu ni trồng đến chế biến để giảm giá thành chủ ñộng nguồn nguyên liệu ðối với đầu vào, sản xuất nhỏ lẻ nên nơng dân nhập nguyên liệu thức ăn tôm, chế phẩm sinh học, vật tư nơng nghiệp… đại lý nhỏ lẻ, đại lý cấp 3, cấp Như vậy, giá thành cao nhiều so với nguyên liệu ñầu vào ñược lấy từ nguồn Mà với nơng sản, chi phí đầu vào chiếm đến 5060% tổng doanh thu Còn đầu ra, tầng nấc thương lái, nấc chia phần lợi nhuận, làm cho giá nông sản thành phẩm ñến tay người tiêu dùng cao Ngành ni tơm tự phát khơng có quản lý quan nào, không quy hoạch vùng nuôi, không kiểm sốt giống, dẫn đến dịch bệnh tràn lan, tơm còi cọc, phát triển Hệ số an tồn ni tơm Việt Nam 30% (có nghĩa 70% trắng) Sản xuất tôm nguyên liệu theo quy trình khép kín, đảm bảo nguồn ngun liệu sạch, ñáp ứng yêu cầu khắt khe khách hàng, ñưa ứng dụng khoa học ñại vào vùng ni để tăng vụ Như khơng đáp ứng ñược yêu cầu chất lượng sản phẩm mà tăng tối đa hiệu sử dụng đất, sản lượng thu ñược nhiều hơn, giá thành nguyên liệu thấp hơn, từ tăng tính cạnh tranh cho thành phẩm xuất Theo ông Lê Văn Quang, Chủ tịch HðQT Cơng ty cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú nhà máy chế biến lớn thiếu nguyên liệu, tơm ngun liệu bên ngồi khơng ñạt chất lượng, chứa nhiều kháng sinh Oái oăm tơm ngun liệu nhập từ nước ngồi lại có giá thành rẻ so với tôm nước Cụ thể kg tơm Ấn ðộ (đã sơ chế ngắt ñầu) ñược giao tận Nhà máy Minh Phú (Cà Mau) có giá thấp tơm Việt Nam tới gần 40.000 ñồng, tôm Indonesia thấp 30.000 ñồng, tôm Thái Lan thấp 10.000 - 15.000 đồng Nếu khơng cải tiến cách quy trình tơm Việt Nam khơng chỗ đứng q hương nữa.1 3.2.2 Tích cực, chủ động, sáng tạo việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam so với nước khác thị trường Mỹ Theo “ðầu tư chứng khoán” (2012), “Giấc mơ tôm Chủ tịch Thủy sản Minh Phú”, Vnexpress, truy cập ngày 25/01/2012 ñịa http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/giac-mo-tomcua-chu-tich-thuy-san-minh-phu-2717785.html 35 ðể có chỗ đứng vững thị trường Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải: - - - - Nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm tôm xuất ñối với doanh nghiệp chế biến hành động tích cực đào tạo nâng cao trình ñộ chuyên môn, nghiệp vụ công nhân cán quản lý; quan tâm ñầu tư vào hệ thống cơng nghệ máy móc, dây chuyền sản xuất ñại… Khảo sát, nghiên cứu thị trường Mỹ từ nhiều góc độ, nhiều phương pháp để xây dựng chiến lược sản xuất chiến lược xuất khẩu, chiến lược tiếp thị quảng cáo, ñồng thời phải nắm vững hệ thống luật pháp, sách xuất nhập Mỹ Có sách tìm kiếm nguồn hàng, chủ động nguồn ngun liệu để chiếm lĩnh thị trường, tìm hiểu rõ đối tác thương mại Mỹ Xây dựng giữ vững thị trường mục tiêu nhằm tưng bước giữ tín nhiệm khách hàng thị trường Mỹ, tiến tới chiếm lĩnh thị phần ñịnh Ngồi nguồn đầu tư nước, cần thu hút tận dụng tối ña nguồn vốn ñầu tư nước ngồi hình thức đầu tư trực tiếp – FDI viện trợ ODA vào sản xuất hàng xuất khẩu, tạo sản phẩm tốt ñồng ñều, ñáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ñất Mỹ 3.2.3 Xây dựng củng cố hình ảnh doanh nghiệp, khẳng ñịnh thương hiệu với chất lượng uy tín Các doanh nghiệp thơng qua hội chợ thương mại, kênh tiếp thị qua mạng internet hay đặt văn phòng đại diện Mỹ Tuy nhiên doanh nghiệp cần ý vấn ñề sau: - - Tham khảo ý kiến hiệp hội Thủy sản Việt Nam, Tham tán thương mại Việt Nam Mỹ tham khảo thêm tổ chức thơng tin uy tín khác Tổ chức chuẩn bị chu ñáo cho chuyến ñi xếp lịch trình chi tiết, chuẩn bị catalogue giới thiệu sản phẩm, thơng qua mối quan hệ để tìm Kiều bào trợ giúp phiên dịch vấn ñề chỗ, lên kế hoạch tiếp xúc với ñối tác cụ thể chi tiết… Hàng năm Mỹ tổ chức nhiều hội chợ thương mại Thủy sản lớn nhỏ, có giúp đỡ Nhà nước doanh nghiệp nên tham gia để tìm kiếm đối tác hợp ñồng xuất 36 3.2.4 Chủ động tiếp cận cơng nghệ sử dụng có hiệu công cụ Internet 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VĨ MƠ CỤ THỂ 3.3.1 Tìm kiếm mở rộng thị trường xuất tôm Việt Nam Từ việc tơm Việt Nam thường xun phải đối mặt với vụ kiện bán phá giá từ doanh nghiệp Mỹ thấy, Hoa Kỳ thị trường lớn thiếu ổn định an tồn cho nhà xuất ðiều dẫn tới hệ tất yếu phải tìm nhiều lối để tránh q phụ thuộc vào thị trường Mỹ vốn tiềm ẩn nhiều mối đe dọa Do có chuyển hướng thị trường nên xuất tơm sang thị trường khác tăng trưởng vượt bậc năm Xuất tôm sang Hàn Quốc tăng tới 115% so với kỳ năm ngối, thị trường nhập tơm lớn thứ năm Việt Nam, ñồng thời Việt Nam ñã trở thành nhà cung cấp tôm lớn cho Xứ sở Kim chi ðối với thị trường EU, kim ngạch xuất tơm sang tăng gần 100% ðặc biệt thị trường Nhật Bản, xuất tơm sang có xu hướng tăng trưởng trở lại lên mức 5% sau nhiều tháng bị cản trở rào cản kháng sinh Với doanh nghiệp mình, ơng Nguyễn Văn Kịch, Tổng Giám đốc Cơng ty cổ phần Thủy sản CAFATEX cho biết thị trường lớn Mỹ, doanh nghiệp tìm đường chuyển thị phần sang thị trường khác Với thị trường Mỹ, doanh nghiệp giữ lại cho sản phẩm chế biến sâu có giá trị gia tăng cao “Bên cạnh giải pháp tìm kiếm thị trường mở rộng xuất khẩu, doanh nghiệp cần quản lý chặt chẽ chuỗi giá trị chuỗi cung ứng để chủ động ứng phó với thuế chống bán phá giá DOC hàng năm kiểm soát tốt chất lượng sản phẩm," ơng Dũng nhấn mạnh.1 3.3.2 Tạo mối liên kết bền vững Xây dựng mô hình Hợp tác xã (HTX) thủy sản để tạo mối liên kết người ni tơm, doanh nghiệp quyền địa phương mơ hình thí điểm sản phẩm cá tra tỉnh An Giang bước đâú mang lại hiệu tích cực Mơ hình đáng để vùng khác học hỏi nhân rộng ñể ñem lại phát triển bền vững cho ngành thủy sản nói chung tơm nói riêng Theo Bích Hồng (2014), “Tìm kiếm mở rộng thị trường xuất tôm Việt Nam”, Việt Nam +, http://www.vietnamplus.vn/tim-kiem-va-mo-rong-thi-truong-xuat-khau-tom-vietnam/288116.vnp 37 Theo Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác, tại, Liên minh HTX Việt Nam phối hợp với Bộ Cơng thương triển khai xây dựng mơ hình thí điểm tiêu thụ hoạt động cung ứng vật tư nơng nghiệp; có hoạt động ni trồng, đánh bắt thủy sản 12 tỉnh, thành phố nước ðối với lĩnh vực thủy sản ðồng sơng Cửu Long, mơ hình tiêu thụ cá tra cung ứng vật tư thủy sản thực thí điểm Trường ðại học An Giang Từ kết bước đầu mơ hình này, Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác đề xuất “Mơ hình liên kết doanh nghiệp/Liên hiệp HTX - HTX - Ngư dân hoạt động ni trồng, ñánh bắt, tiêu thụ thủy, hải sản thông qua hợp đồng” Theo đó, tham gia mơ hình này, doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu, tập hợp người nuôi thành tổ nhóm, liên hiệp hội ni cá tham gia cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp Cách làm thời gian qua ñã giúp giảm thiểu tình trạng tranh mua, tranh bán trongphát triển nghề nuôi thủy sản mà chủ yếu sản phẩm cá tra Có thể thấy, hộ ni nhỏ lẻ liên kết lại với thành HTX hàng loạt khó khăn ngành ni trồng thủy sản ñã ñược giải Tuy nhiên, vấn ñề lại làm ñể nâng cao chất lượng hoạt ñộng HTX Tại Hội thảo “Nghiên cứu phát triển mơ hình Hợp tác xã (HTX) thủy sản xây dựng nông thôn vùng ðBSCL”, bà Nguyễn Thị Thúy Anh, Viện trưởng Viện Phát triển Kinh tế Hợp tác, cho biết: “Thời gian tới, Viện Kinh tế Hợp tác phối hợp với Liên minh HTX Việt Nam tham mưu, đề xuất với Chính phủ cấp quyền địa phương đề sách đổi nhằm củng cố phát triển kinh tế tập thể ngành thủy sản vùng ðBSCL Qua đẩy mạnh chuyển đổi cấu sản xuất nơng nghiệp, tạo lập nghề mới, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân”.(1) 3.3.3 ðẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến thị trường Mỹ, sách xuất nhập Mỹ cam kết song phương nước Chúng ta biết thị trường Mỹ thị trường khó tính có mức độ cạnh tranh cao Muốn xâm nhập vào thị trường Mỹ ñồng nghĩa với việc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu nhiều luật lệ quy định thương mại Mỹ Các doanh nghiệp Việt phải nắm ñược quy ñịnh ñiều chỉnh quan hệ hợp ñồng mua bán thương nhân Mỹ Luật Thương mại Mỹ ñiểm khác biệt so với Luật Thương mại Việt Nam Những quy ñịnh có tác động trực tiếp đến quyền lợi nghĩa vụ doanh nghiệp xuất sang Theo Minh Huyền – Mỹ Thanh, Thư viện thành phố Cần Thơ, “Ngành nuôi trồng thủy sản ðBSCL: Cùng liên kết ñể phát triển bền vững”, http://www.cantholib.org.vn/database/Content/132.pdf 38 Mỹ Nhà xuất Việt Nam thành công thị trường không nghiên cứu kỹ hệ thống hàng rào phi thuế quan với quy ñịnh chi tiết danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, Luật chống phá giá, hay luật thuế bù trừ Mỹ Phức tạp ngồi luật liên bang bang khác lại có hệ thống luật hay quy định khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc nghiên cứu cần nhiều giúp đỡ từ phía Nhà nước ðể hỗ trợ doanh nghiệp vấn ñề này, Nhà nước cần tổ chức lớp tập huấn, hội nghị, hội thảo hệ thống pháp luật thương mại Mỹ, tổ chức hội chợ chuyên ngành ñể tạo ñiều kiện giao lưu học hỏi kinh nghiệm cho doanh nghiệp non trẻ ðồng thời Nhà nước cần khuyến khích bộ, ban ngành liên quan, cá nhân xuất lưu hành ấn phẩm, viết vấn ñề dạng sách, tạp chí báo điện tử nhằm tạo nguồn thơng tin phong phú xác để doanh nghiệp tham khảo Những cơng việc nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp lý khơng việc nhân doanh nghiệp nữa, mà cơng việc quan trọng Nhà nước, có ý nghĩa ñịnh giúp nhà xuất Việt Nam xâm nhập thị trường Mỹ 3.3.4 Tiếp tục có sách hỗ trợ thương mại mạnh mẽ ñối với việc xuất mặt hàng tôm Việt Nam sang Mỹ Hỗ trợ bảo vệ thu nhập ổn ñịnh cho người nơng dân để họ n tâm ni tơm theo quy trình kỹ thuật, khơng nỗi lo giá đầu 3.3.5 Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo phù hợp với quy ñịnh luật pháp Mỹ 39 ... kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam ñạt mức tăng trưởng dương (7,03%) Có thể thấy, xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ có chỗ ñứng ñịnh Tuy nhiên giá trị xuất thủy sản Việt Nam ñang tỷ... trò xuất thủy sản ñối với Việt Nam Nhiều năm qua, thủy sản ln đứng top mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam với kim ngạch xuất liên tục năm sau tăng cao năm trước Mỗi năm tỷ lệ tăng trưởng xuất thủy sản. .. nhiều năm qua, hàng thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam thị trường giới Theo Chiến lược Phát triển xuất thủy sản giai ñoạn 2010 - 2020 Chính phủ Việt Nam, ngành thủy sản Việt Nam ñang bắt ñầu

Ngày đăng: 20/03/2019, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w