Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
914,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC Nội dung Trang 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sửdụngđểgiải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 13 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 13 3.1 Kết luận 13 3.2 kiến nghị 14 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Dạy tốn trường phổ thơng ngồi mục đích cung cấp tri thức tốn cho học sinh,còn phải ý dạy cho họcsinh biết phương pháp phân tích, nghiên cứu, tìm tòi đào sâu khai thác, tìm mối liên hệ đại lượng, biểu thức có tốn để có cách giải tốt Đồng thời phát triển toán để tổng quát hoá, khái quát hoá kiến thức nhằm phát huy tính sáng tạo,năng lực tư duy,tạo điều kiện để em lớn lên nhanh chóng hội nhập với phát triển khoa học kĩ thuật Trong q trình giảng dạy tốn trường THCS Cẩm Tú-Cẩm Thủy, thân tơi thấy phươngtrình vơ tỷ mảng kiến thức quan trọng khó với họcsinh kể họcsinhgiỏi mơn tốn.Có nhiều dạngphươngtrình vơ tỷ khác có nhiều phương pháp đểgiảiphươngtrình vơ tỷ Tuy nhiên phận lớn phươngtrình vơ tỷ giảiphương pháp dùngẩn phụ, nhiều toán đề thi họcsinhgiỏi toán cấp phải dùngẩnphụđể giải,trong thời lượng học khóa vấn đề đòi hỏi mức độ đơn giản, chủ yếu giảiphươngtrình vơ tỷ phương pháp thông thường như: Nâng lên lũy thừa, đưa phươngtrình vơ tỷ phươngtrình chứa dấu giá trị tuyệt đối.Do nhiều họcsinh gặp khó khăn phương pháp giải cách suy nghĩ dẫn đến khơng thích học tốn Vì vậy, tơi nghiên cứu đề tài: " Hướngdẫnhọcsinhgiỏi mơn tốn lớp trường THCS Cẩm Tú -Cẩm Thủy giảiphươngtrình vơ tỷ phương pháp đặt ẩnphụ " 1.2.Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài: " Hướngdẫnhọcsinhgiỏi mơn tốn lớp trường THCS Cẩm Tú -Cẩm Thủy giảiphươngtrình vơ tỷ phương pháp đặt ẩnphụ “ giúp họcsinh hiểu được: Các phươngtrình có dấu hiệu dùngphương pháp đặt ẩnphụđểgiải ? Cách tìm mối liên hệ biểu thức có phươngtrìnhđể đặt ẩn phụ? Cách suy nghĩ để biến đổi phươngtrình vơ tỷ nhằm làm xuất ẩnphụ nào? 1.3.Đối tượng nghiên cứu Họcsinhlớp trường THCS Cẩm Tú năm học 2017-2018 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu qua tài liệu: Sách giáo khoa, sách tham khảo Nghiên cứu qua trao đổi, học hỏi đồng nghiệm Nghiên cứu qua trình đúc rút kinh nghiệm trực tiếp giảng dạy 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Giảiphươngtrình vơ tỷ cách đạt ẩnphụ giống việc ta phải đường thẳng ta lại đường vòng để đến đích đường vòng dễ đường thẳng, xem cơng việc khó tách làm công đoạn dễ làm Ẩnphụẩn ban đầu toán.Với ẩn ban đầu, tốn khó giải, khơng giải cách thay ẩn cho ẩn khác (ẩn phụ) toán trở nên dễdàng hơn.Và đó,đáng lẽ phải tìm ẩn cho tốn ta lại tìm ẩn phụ, sau tìm ẩnphụ trở tìm ẩn ban đầu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực tế qua số năm giảng dạy mơn tốn trường THCS Cẩm Tú-Cẩm Thủy, thông qua việc khảo sát đối tượng họcsinhlớp hàng năm trường THCS Cẩm Tú, tơi nhận thấy phần lớn em có họcsinhkhá,giỏi nhận dạng cụ thể phươngtrình cần phải dùngẩnphụđể giải.Chính mà găp dạng tập em thường không làm được.Điều làm cho em gặp nhiều khó khăn nản lòng học toán đặc biệt em học lên cấp học cao hơn.Năm học 2017-2018, khảo sát 20 họcsinh khá,giỏi khối trường THCS Cẩm Tú-Cẩm Thủy số tốn giảiphươngtrình vơ tỷ cách dùngẩnphụ ,kết sau: Tổng số HS 20 Loại giỏi Loại trung bình Loại yếu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 0 5.0% 20.0 % 15 75.0 % 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sửdụngđểgiải vấn đề 2.3.1 Hướngdẫnhọcsinh bước giảiphươngtrình vơ tỷ cách dùngẩnphụ Bước 1: Tìm điều kiện xác định toán Đây việc làm bắt buộc trước giảiphươngtrình vơ tỷ, tìm điều kiện xác định tìm miền xác định toán ,giúp loại giá trị khơng thõa mãn phươngtrình Bước 2:Nhận dạng xem phươngtrình vơ tỷ dùngẩnphụđểgiải không cách xem xét mối liên hệ biếu thức có phươngtrình Chỉ có phươngtrình mà đại lượng tham gia có mối liên hệ (được biểu hiên hệ thức toán học) mà nhờ mối liên lệ đại lượng biểu diễn qua đại lượng (hồn tồn khơng hồn tồn) có khả dùngẩnphụ Bước 3: Đặt ẩnphụ (hoặc biến đổi để xuất đại lượng liên quan đặt ẩn phụ) đặt điều kiện cho ẩnphụ Có phươngtrình vơ tỷ ẩnphụ xuất từ đầu song phần lớn phươngtrìnhẩnphụ thường xuất qua số phép biến đổi, có mối liên hệ đại lượng tham gia toán lại "ẩn nấp" kín đáo đòi hỏi người giải tốn cần có nhìn tinh vi, linh hoạt, sáng tạo phát điều mà đại lượng tham gia tốn "muốn nói" Sau đặt ẩnphụ chuyển toán từ ẩn ban đầu thành tốn với ẩnphụ việc quan trọng khơng thể qn là: Tìm điều kiện cho ẩn phụ-đây miền xác định tốn.Việc tìm điều kiện cho ẩnphụ phải linh hoạt,tùy ẩn phụ,tùy toán mà việc chuyển điều kiện cho ẩnphụ phải hợp lí xác Bước 4: Giảiphươngtrìnhđể tìm ẩn phụ, sau tìm ẩn ban đầu kết luận nghiệm Khi đặt ẩnphụ đưa phươngtrìnhdạngphươngtrình quen thuộc việc giảiphươngtrìnhđể tìm ẩnphụ tìm ẩn ban đầu trở nên dễdàng song kết luận nghiệm cần lưu ý đối chiếu với điều kiện ẩnphụ điều kiện phươngtrình 2.3.2.Một sốdạngphươngtrình vơ tỷ giải cách đặt ẩnphụ Có nhiều dạngphươngtrình vơ tỷ giải cách đặt ẩnphụ có nhiều cách đặt ẩnphụđểgiảiphươngtrình vơ tỷ với họcsinh trung họcsởđề tài đề cập đến ba cách đặt ẩnphụ thường gặp chương trình tốn lớp 9, là: Dạng 1: Dùngẩnphụ chuyển tốn giảiphươngtrình vơ tỷ ẩn x thành tốn giảiphươngtrìnhẩn y Dạng 2: Dùngẩnphụ chuyển toán giảiphươngtrình vơ tỷ ẩn x thành hệ nhiều phươngtrình nhiều ẩnDạng 3:Dùng ẩnphụđể chuyển tốn giảiphươngtrình vơ tỷ ẩn x thành phươngtrìnhẩnphụ t chứa ẩn x 2.3.2.1 Dạng 1: Dùngẩnphụ chuyển tốn giảiphươngtrình vơ tỷ ẩn x thành tốn giảiphươngtrìnhẩn y Đối với cách làm có phươngtrìnhẩnphụ xuất sau bước biến đổi đơn giản Ví dụ 1: Giảiphương trình:3x2+21x+18+2 x + x + =2 (1) (Sách nâng cao phát triển toán 9- tập 1) Hướngdẫnhọc sinh: - ĐKXĐ: x2+7x+7 ≥ - Suy nghĩ ta thấy: 3x2+21x+18+2 x + x + =2 ⇔ 3(x2+7x+7)+ x + x + -5=0 Khi ẩnphụ xuất x + x + -Đặt x + x + =y (y ≥ 0) ta phươngtrình bậc hai ẩn y: 3y2 + 2y -5 = (1.1) -Giải (1.1) tìm y=1 (thõa mãn điều kiện) y= − ( loại) x + x + =1 ⇔ x=-1 x=-6 Cả hai nghiệm thõa mãn -Với y=1 ta có: ĐKXĐ -Kết luận nghiệm Ví dụ 2: Giảiphương trình: x2- =3 (2) (Trích đề thi họcsinhgiỏi cấp trường năm 2016) Giải: ĐKXĐ: x≤ -1 x≥ (2) ⇔ x2-1- -2 =0 Đặt =t (t≥ 0) ta phương trình: t2-t-2=0 ⇔ t=2 t =-1(loại) Với t=2 ta có =2 ⇔ x=- x=- (cả hai giá trị thõa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiêm phươngtrình cho S= Song có phươngtrìnhẩnphụ xuất sau số bước biến đổi đòi hỏi người học phải linh hoạt việc xem xét mối liên hệ biểu thức Ví dụ 3: Giảiphương trình: + =2 (3) Hướngdẫnhọc sinh: x2 −1 ≥ -ĐKXĐ: x + x − ≥ ⇔ x ≥ x − x − ≥ -Suy nghĩ ta thấy phươngtrình (3) khó giảiphương pháp thơng thường chứa bậc Tiếp tục suy nghĩ ta thấy mối liên hệ biểu thức: x- x+ là: (x-) (x+) =1 Do đó: + =2 ⇔ + =2 Khi xuất ẩnphụ là: y = (y ≥ 1) ta có phươngtrìnhẩn y: + y2 = y ⇔ y3 − y + = y =1 ⇔ y = −1 ± Chỉ có y=1 thõa mãn điều kiện y ≥ -Tìm x cách giảiphương trình:=1 ta x=1 ( thõa mãn điều kiên) -Kết luận nghiệm Ví dụ 4: Giảiphương trình: 10 x3 + =3( x − x + ) (4) (Trích đề thi họcsinhgiỏi cấp huyện) Hướngdẫnhọcsinh : -Suy nghĩ ta thấy đặt điều kiện bình phương vế phươngtrình ta phươngtrình bậc 4, việc giảiphươngtrình bậc khơng dễdàngphươngtrình thu dạngphươngtrình khơng “mẫu mực” -Tìm mối liên hệ biểu thức có phươngtrình ta thấy : x + = ( x + 2)( x − x + 4) x − x + = ( x + 2) + ( x − x + 4) Do ta biến đổi phươngtrình (4) thành : 10 x + x − x + = ( x + 2) + ( x − x + 4) Vì x2-2x+4 ≥ với x nên chia hai vế phươngtrình cho x 2-2x+4 ta được: 10 x+2 x+2 + 1 = 3 x − 2x + x − 2x + Lúc ta thấy xuất ẩnphụ y= x+2 (y ≥ 0) x − 2x + Giải: -ĐKXĐ: x ≥ (4) ⇔ 10 x + x − x + = ( x + 2) + ( x − x + 4) ⇔ 10 x+2 x+2 + 1 = 3 x − 2x + x − 2x + x+2 (y ≥ 0) x − 2x + Đặt y= ta phươngtrìnhẩn y: 10y=3(y2+1) ⇔ 3y2-10y+3=0 ⇔ y=3 y= *Với y=3 ta có: *Với y= ta có: 3 x+2 =3 ⇔ 9x2-19x+34=0 (phương trình vơ nghiệm) x − 2x + x+2 = x − 2x + ⇔ x2-11x-14=0 ⇔ x= 11 + 177 x= 11 − 177 (Cả hai nghiệm thõa mãn điều kiện x ≥ 2) 2 Vậy phươngtrình có nghiệm :x= 11 + 177 11 − 177 x= 2 Ví dụ 5: Giảiphươngtrình : =x2+3x-1 (5) Suy nghĩ: Nếu bình phương vế ta phươngtrình bậc việc giải khó Để phát ẩnphụ ta tìm mối liên hệ biểu thức chứa ẩn tham gia toán : x-1 ; x2+x+1 ;x2+3x-1.Ta thấy: (x-1)(x2+x+1)=x3-1 2(x-1)+x2+x+1=x2+3x-1 Do ta biến đổi phươngtrình cho dạng: = 2(x-1)+x2+x+1 Chia vế phươngtrình cho x2+x+1>0 ta được: =2 +1 Khi ẩnphụ xuất Giải: Điều kiện: x≥ =x2+3x-1 = 2(x-1)+x2+x+1 ( = 2(x-1)+x2+x+1 =2 +1 Đặt=t (t≥ 0) ta phươngtrình bậc hai ẩn t: 2t 2-t+1=0 Phươngtrình vơ nghiêm nên phươngtrình cho vơ nghiệm 2.3.2.2.Dạng 2: Dùngẩnphụ chuyển tốn giảiphươngtrìnhẩn x thành hệ nhiều phươngtrình nhiều ẩn Ở cách làm ta lại chuyển từ toán ẩn thành toán nhiều ẩn, từ toán phươngtrình thành tốn nhiều phương trình, ta lại làm phức tạp tốn? Khơng Thực chất ta chuyển tốn khó thành toán dễĐể làm điều ta phải tìm mối liên hệ biểu thức có phươngtrình Thơng thường sau đặt ẩnphụ từ phươngtrình ban đầu ta thu phươngtrình hệ, từ mối liên hệ ẩn ta thu phươngtrình khác hệ Ví dụ 6: Giảiphương trình: x − + x + =3 (6) (Nâng cao phát triển toán 9- tập 1) Hướngdẫnhọc sinh: -ĐKXĐ: x ≥ -1 -Quan sát ta thấy dạngphươngtrình vơ tỷ khó giảiphương pháp thông thường -Xem xét mối liên hệ biểu thức có phươngtrình ta thấy: -( x − )3+( x + )2=3 Do đó: Đặt a= x − b= x + (b ≥ 0) ta a + b = b = − a b = − a b = − a ⇔ ⇔ ⇔ 2 2 −a + b = − a + (3 − a ) = − a + a − 6a + = ( a − 1)(a + 6) = b = x + = ⇔ ⇔ ⇔ x=3 a = x − = Ví dụ 7: Giảiphương trình: x − 3x + + x − 3x + =3 (7) Hướngdẫnhọc sinh: -ĐKXĐ: x ∈ R -Ta thấy hai vế phươngtrình dương, bình phương hai vế phươngtrình ta phươngtrình vơ tỷ -Xem xét mối liên hệ biểu thức phươngtrình ta thấy: ( x − x + 6) - ( x − 3x + 3) =3 Mà ( x − x + )2= ( x − 3x + 6) ( x − x + )2= ( x − 3x + 3) x − x + =a (a ≥ 0) Do đó: Đặt x − 3x + =b (b ≥ 0) ta hệ phương a + b = trình: (7.1) 2 b − a = -Giải hệ phươngtrình (7.1) ta tìm a=1 b=2 x =1 x − 3x + = ⇔ -Tìm x cách giải hệ : x − 3x + = x = 7− x − x −5 = 6− x Ví dụ 8: Giảiphương trình: 7− x + x−5 (8) (Sách nâng cao phát triển toán 9- tập 1) -Suy nghĩ ta thấy phươngtrình khơng thể giảiphương pháp thông thường -Xem xét mối liên hệ biểu thức phươngtrình ta thấy: ( − x )3+( x − )3=2 ( − x )3-( x − )3=12-2x ⇒ Do đó: Đặt − x =a ( − x )3 − ( x − 5)3 = 6− x a3 + b3 = x − =b ta có hệ phương trình: a − b a − b3 = a + b -Giải hệ phươngtrình ta a=b a.b=0 3 − x = x +5 -Tìm x cách giải: ( − x )( x + 5) = ta x=5; x=6 x=7 Ví dụ 9: Giảiphương trình: x + - 3x − = x + - x − (9) Hướngdẫn : -ĐKXĐ: x ≥ (9) ⇔ x + + x − = x + + 3x − (9.1) -Suy nghĩ ta thấy bình phương hai vế phươngtrình (9.1) ta phươngtrình vô tỷ: 9x+2+2 x + x − =11x-4+2 x + 3x − Phươngtrình phức tạp phươngtrình ban đầu -Těm mối lięn hệ biểu thức phươngtrình ta thấy: (7x+4)-(2x-2)=(8x+1)-(3x-5) hay ( x + )2-( x − )2=( x + )2-( 3x − )2 Do đó: đặt x + =a (a ≥ 0) ; x − =b (b ≥ 0) ; a + b = c + d hệ phương trình: a − b = c − d a + b = c + d ⇔ a − b = c − d ⇔ a=c ⇔ 2 2 x + =c (c ≥ 0) ; x − =d (d ≥ 0) ta a + b = c + d ⇔ (a + b)(a − b) = (c + d )(c − d ) ( Vì a ≥ 0; b ≥ 0; a, b không đồng thời nên a+b>0) x + = x + ⇔ x=3 ( thõa mãn điều kiện ) Vậy nghiêm phươngtrình x=3 Ví dụ 10: Giảiphương trình: ( x + - x + )(1+ x + x + 10 )=3 (10) (Đề thi họcsinhgiỏi tỉnh Ninh Bình) Hướng dẫn: -ĐKXĐ: x ≥ -2 -Thử phương pháp thơng thường khơng giảiphươngtrình Song ta lại thấy biểu thức phươngtrình có mối liên hệ đặc biết, là: (x+5)(x+2)=x2+7x+10 ( x + )2-( x + )2=3 Do ta đặt x + =a (a ≥ 0) ; x + =b (b ≥ 0) ta hệ phương trình: (a − b)(1 + ab) = ⇔ (a − b)(1 + ab) = a − b 2 a − b = ⇔ (a-b)(1-a)(1-b)=0 ⇔ a=b a=1 b=1 • Với a=b ta có x + = x + ( phươngtrình vơ nghiệm) • Với a=1 ta có x + =1 ⇔ x=-4 ( loại ) • Với b=1 ta có x + =1 ⇔ x=-1 ( thõa mãn điều kiện) Vậy phươngtrình có nghiệm x=-1 2.3.2.3 Dạng 3: Dùngẩnphụđể chuyển tốn giảiphươngtrình vơ tỷ ẩn x thành phươngtrìnhẩnphụ t chứa ẩn x -Có phươngtrình vơ tỷ khơng giảiphương pháp thông thường ta chọn ẩnphụ lại khơng biểu diễn triệt để qua ẩn phụ, biểu diễn triệt để qua ẩnphụ cơng thức biểu diễn lại phức tạp phươngtrình ban đầu Trong trường hợp ta chọn sửdụngẩnphụ chứa ẩn ban đầu 10 Ví dụ 11: Giảiphương trình: x + x + = (2 x + 3)( x + x + − 1) (11) (Trích đề thi họcsinhgiỏi tốn tỉnh Thái Bình) Hướngdẫnhọc sinh: -ĐKXĐ: x ∈ R -Ta thấy sửdụngphương pháp thông thường khó đểgiải tốn -Quan sát biếu thức ta thử biến đổi: (11) ⇔ 2(x2+x+2)-3=(2x+3)( x + x + -1) (11.1) Xuất ẩnphụ t= x + x + ( t ≥ 0) Khi (11.1) ⇔ 2t2-3=(2x+3)(t-1) ⇔ 2t2-(2x+3)t+2x=0 ∆ = (2 x + 3) − 4.2.2 x = x2 − 4x + Vì ∆ khơng viết dạng bình phương biếu thức nên việc tìm t theo x khó khăn Do ta phải tìm cách biến đổi khác: Ta nhận thấy đặt t= x + x + ( t ≥ 0) t2= x2+x+2 ⇔ x2=t2-x-2 nên ta biến đổi; (11) ⇔ x2+2x+1+x2=(2x+3)( x + x + -1) ⇔ x2+2x+1+ t2-x-2=(2x+3)(t-1) ⇔ t2-(2x+3)t+ x2+2x+1-x-2+2x+3=0 ⇔ t2-(2x+3)t+ x2+3x+2=0 Đây phươngtrìnhẩn t chứa x ∆ = (2 x + 3) − 4( x + 3x + 2) = >0 nên phươngtrình có nghiệm: −2 x2 + x + x = x + x= t = x + ⇔ t = x + ⇔ x + x + = x + x = Qua ví dụ ta thấy có nhiều cách biến đổi phươngtrìnhđể xuất ẩnphụ ta phải chọn cách để việc tìm ẩnphụ qua ẩn ban đầu phươngtrình thực dễdàng Ví dụ 12: Giảiphương trình: 2(1-x) x + x − =x2-2x-1 (12) (Trích đề thi họcsinhgiỏi tỉnh Bắc Giang) Hướng dẫn: -ĐKXĐ: x2+2x-1 ≥ -Đặt t= x + x − (t ≥ 0) ta có : t2=x2+2x-1 -Để xuất t2=x2+2x-1 ta biến đổi (10) sau: 11 (12) ⇔ 2(1-x) x + x − =x2+2x-1-4x ⇔ 2(1-x)t=t2-4x ⇔ t2-2(1-x)t-4x=0 (12.1) ∆ ' = (1 − x)2 + x = ( x + 1) t = − x + x + = Phươngtrình (10.1) có nghiệm: t = − x − ( x + 1) = −2 x • Với t=2 ta có x + x − =2 ⇔ x=-1+ x=-1- • Với t=-2x ta có nghiệm x + x − =-2x ( với -2x ≥ 0) Phươngtrình vơ Vậy phươmg trình cho có nghiệm x=-1+ x=-1- Ví dụ 13: Giảiphươngtrình : 2x2+2x+1=(4x-1) x2 + (13) Hướng dẫn: -ĐKXĐ: x ∈ R -Đặt t= x + (t ≥ 1) ta t2=x2+1 -Để làm xuất ẩn t2=x2+1 ta biến đổi phươngtrình (11) sau: (13) ⇔ 2(x2+1)+2x-1=(4x-1) x2 + ⇔ 2t2+2x-1=(4x-1)t ⇔ 2t2-(4x-1)t+2x-1=0 (13.1) Ta thấy (11.1) phươngtrìnhẩn t chứa x Ta có ∆ = (4 x − 1)2 − 4.2(2 x − 1) = (4 x − 3) Giải (11.1) ta được: t=2x-1 t= • 0 ( t>0) Phươngtrình có nghiệm t= *Với t= −6 + 6t −6 − 6t t= x x −6 + 6t ta có tx-6t=-6 ⇔ (x-6)t=-6 x (14.2) -Nếu x=6 ( không thõa mãn (14) ) -Nếu x ≠ từ (14.2) suy t= −6 ta có: x−6 x +1 = −6 x−6 ( x + 1)( x − 6) = 36 x( x − 12 x + 36) = x −1 ≥ ⇔ −1 ≤ x ≤ ⇔ x=3 ⇔ −6 ≥ x ≠ x−6 x ≠ 2.3.2.4 Bài tập tự luyện: Giảiphươngtrình sau: (2 x − 1) = 12 x − x + + 2− x x+4 −2 +1 = x+4 2− x 3.3x2+3x-2-2 x + x − =2 3x − x + 2007 − 3 x − x + 2008 − x − 2009 = 2008 x + + − x − − x + x + 18 = ( x + 1) + ( x − 1) + x − = 2+ x + 2+ x + 2− x − 2− x = 8.x2+x+12 x + =36 9.3x+2 − x + − x =4 + x − 10 x − 3x − − x − x + = x + x + − x − 11 - =1 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong trình giảng dạy vào nhiệm vụ giao năm học mạnh dạn ứng dụngđề tài nghiên cứu 20 họcsinh 13 giói mơn tốn khối 9trường THCS Cẩm Tú vào buổi dạy thêm, dạy bồi dưỡng họcsinhgiỏi Kết cụ thể sau hướngdẫnhọcsinh "Dùng ẩnphụđểgiảisốdạngphươngtrình vơ tỷ tốn 9" ; Loại giỏi Loại trung bình Loại yếu Tổng số HS Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 20 40.0% 35.0% 25.0% 0 Sau áp dụngđề tài phần lớn em biết nhận dạng, phát ẩn phụ, biết xem xét mối liên hệ biểu thức có phươngtrình vơ tỷ cho để biến đổi làm xuất ẩnphụ đặt ẩnphụ giúp giải toán cách dễdàng Các em trình bày tốn chặt chẽ, rõ ràng Mộtsố em nhìn nhận tốn nhanh có biến đổi linh hoạt kể với tương đối phức tạp Vì vậy, nhiều em u thích học tốn có kỹ quan sát, phân tích, biến đổi, kỹ suy nghĩ khoa họchọcdạng toán khác làm việc KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận Giảiphươngtrình vơ tỷ cách đặt ẩnphụ nội dung rộng, nhiều người đề cập đến họcsinhgiảiphươngtrình vơ tỷ cách đạt ẩnphụ toán khó bổ trợ cho rèn luyện, phát triển lực tư sáng tạo trí thơng minh họcsinh Mỗi dạng toán giảiphươngtrình vơ tỷ cách đạt ẩnphụ có phương pháp riêng để đưa phươngtrình đơn giản dễgiải Trong khuôn khổ đề tài mang nội dung rộng khó, tơi đưa số cách giảiphươngtrình cách đạt ẩnphụ mà đúc rút qua việc giải tập, qua nghiên cứu tài liệu, qua trình giảng dạy trao đổi với đồng nghiệp Trong trình nghiên cứu thực đề tài chắn có thiếu sót Rất mong góp ý thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp đểđề tài hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên chất lượng học tập họcsinh 3.2.Kiến nghị Hội đồng khoa học ngành giáo dục nên phổ biến sáng kiến kinh nghiệm hay ngành để đồng chí giáo viên trao đổi, học hỏi thêm kinh nghiệm Cẩm Thủy, ngày 20 tháng3 năm 2018 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hiền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa toán 9: Duy thuận, Trần Kiều Nâng cao phát triển tốn 9: Vũ Hữu Bình Tốn nâng cao chuyên đề đại số: Ngọc Đạm 15 1001 Bài tốn sơ cấp: Nguyễn Văn Vình - Nguyễn Đức Đồng 5.Dùng ẩnphụđểgiải toán :Nguyễn Thái Hòe 6.Lời giảiđề thi họcsinhgiỏi tốn 9: Trần Tiến Tự DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 16 Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường trung họcsở Cẩm Tú, Cẩm Thủy Cấp đánh giá Kết đánh xếp loại giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại TT Tên đề tài SKKN Hình thành phương pháp suy luận giải toán cho họcsinhlớp Ngành giáo dục huyện Cẩm Thủy B 2010-2011 Hướngdẫnhọcsinhlớp trường THCS Cẩm Tú dùngẩnphụđểgiảiphươngtrình bậc cao hệ phươngtrình Ngành giáo dục huyện Cẩm Thủy A 2013-2014 Hướngdẫnhọcsinhlớp trường THCS Cẩm Tú dùngẩnphụđểgiảiphươngtrình bậc cao hệ phươngtrình Ngành giáo dục tỉnh Thanh Hóa C 2013-2014 Hướngdẫnhọcsinhlớp trường THCS Cẩm Tú ôn thi vào lớp 10 dạng toán chứng minh tứ giác nội tiếp toán liên quan Ngành giáo dục huyện Cẩm Thủy B 2016-2017 Hướngdẫnhọcsinhkhá,giỏilớp trường THCS Cẩm Tú giảiphươngtrình vơ tỷ phương pháp đặt ẩnphụ Ngành giáo dục huyện Cẩm Thủy A 2017-2018 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 17 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 18 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP HUYỆN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 19 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP TỈNH …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNGDẪNHỌCSINHKHÁ,GIỎILỚP TRƯỜNG THCS CẨM TÚ GIẢIPHƯƠNGTRÌNH VƠ TỶ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨNPHỤ Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Trung học cở Cẩm Tú SKKN thuộc mơn: Tốn THANH HĨA NĂM 2018 21 ... Dạng 3:Dùng ẩn phụ để chuyển tốn giải phương trình vơ tỷ ẩn x thành phương trình ẩn phụ t chứa ẩn x 2.3.2.1 Dạng 1: Dùng ẩn phụ chuyển tốn giải phương trình vơ tỷ ẩn x thành tốn giải phương trình. .. là: Dạng 1: Dùng ẩn phụ chuyển tốn giải phương trình vơ tỷ ẩn x thành tốn giải phương trình ẩn y Dạng 2: Dùng ẩn phụ chuyển toán giải phương trình vơ tỷ ẩn x thành hệ nhiều phương trình nhiều ẩn. .. ẩn phụ phải hợp lí xác Bước 4: Giải phương trình để tìm ẩn phụ, sau tìm ẩn ban đầu kết luận nghiệm Khi đặt ẩn phụ đưa phương trình dạng phương trình quen thuộc việc giải phương trình để tìm ẩn