Bt lớn môn lao động điều kiện để thoả ước lao động tập thể có hiệu lực bài tình huống (9 điểm)

15 139 0
Bt lớn môn lao động điều kiện để thoả ước lao động tập thể có hiệu lực bài tình huống (9 điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU 1: ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ HIỆU LỰC ? Khái quát chung thỏa ước lao động tập thể Trong kinh tế trường, quan hệ lao động chủ yếu hình thành sở thương lượng, thỏa thuận bên: người lao động người sử dụng lao động Nhà nước không quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên mối quan hệ nà điều chỉh cách quy định cho bên tự thương lượng, thỏa thuận quyền nghĩa vụ cụ thể, phù hợp với điều kiện khả thực tế cuả doanh nghiệp Song, quan hệ lao động, người lao động ln vị trí yếu so với người sử dụng lao động Họ phải chịu tác động quy luật cung cầu sức lao động, sức ép việc làm, thất nghiệp Hơn nữa, họ lại người bị quản lý nên người lao động rơi vào bất lợi trình mặc quyền lợi ích cho mình, khiến nhiều họ buộc phải chấp nhận cam kết mà họ thấy chưa thỏa mãn Tuy nhiên, bất bình đẳng bóc lột sức lao động đến mức khiến người lao động liên kết lại đình cơng chống lại người sử dụng lao động Điều khiến cho quan hệ lao động nguy bị phá vỡ, sản xuất kinh doanh bị đình trệ, ảnh hưởng đến lợi nhuận hội kinh doanh doanh nghiệp Trước tình hình đó, hai bên: người sử dụng lao động tập thể lao động thấy cần phải thỏa thuận chung vấn đề phát sinh quan hệ lao động Những thỏa thuận thỏa ước lao động tập thể hay gọi tắt thỏa ước tập thể Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động, thể tiến doanh nghiệp, thơng qua người đại diện đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở để xác định ý kiến người lao động, đặc biệt điều kiện lợi cho người lao động so với quy định pháp luật lao động Thông qua việc ký kết thỏa ước lao động tập thể, quy định quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp người lao động góp phần tạo nên trách nhiệm hai bên việc thực quyền nghĩa vụ phát sinh sở pháp luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi; làm thêm giờ; nghỉ ca; hưởng lương làm thêm giờ; chế độ phụ cấp, trợ cấp; nâng bậc, nâng lương; an toàn lao động, vệ sinh lao động chế độ khác cao so với quy định pháp luật Thực chất thỏa ước lao động tập thể trước hết tiến xã hội, thừa nhận quyền người làm công ăn lương thơng qua người đại diện cơng đồn để xác định cách tập thể điều kiện lao động, đặc biệt quy định lợi cho người lao động so với người sử dụng lao động Đó tiêu chí vấn đề nhân quyền Thông qua thỏa ước lao động tập thể, thống hóa chế độ lao động với người lao động ngành nghề, công việc doanh nghiệp, vùng, ngành Như dễ loại trừ cạnh tranh khơng đáng Thỏa ước tập thể quy định nội doanh nghiệp, bao gồm thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động vấn đề liên quan đến quan hệ lao động Pháp luật Việt Nam trải qua thời kỳ quy định pháp luật lao động thỏa ước lao động tập thể Đất nước chuyển từ chế kinh tế thị trường, tính chất mệnh lệnh, hành quan hệ lao động thay tính chất tự nguyện, thỏa thuận Bộ luật lao động Việt Nam 2012 mục riêng quy định cụ thể thỏa ước lao động tập thể Điều 73, BLLĐ 2012 định nghĩa: “Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể” Những điều kiện để thỏa ước lao động tập thể hiệu lực pháp luật Bộ luật lao động 2012 khơng quy định vấn đề điều kiện để thỏa ước lao động tập thể hiệu lực, lại điều luật quy định thỏa ước lao động tập thểhiệu Cụ thể: “Điều 78 Thoả ước lao động tập thểhiệu Thoả ước lao động tập thểhiệu phần nội dung thoả ước trái pháp luật Thoả ước lao động tập thểhiệu tồn thuộc trường hợp sau đây: a) tồn nội dung trái pháp luật; b) Người ký kết không thẩm quyền; c) Việc ký kết khơng quy trình thương lượng tập thể.” Yêu cầu chung việc ký kết thỏa ước lao động tập thể quan hệ lao động tránh tư tưởng đối đầu, bên phải nhữn hiểu biết sâu sắc thừa nhận lợi ích chung nhau, bên quan tâm lẫn nhau, hợp tác với để tồn phát triển Dựa vào quy định thỏa ước lao động tập thểhiệu ta rút điều kiện để thỏa ước lao động tập thể hiệu lực  Nguyên tắc kí kết: bình đẳng, tự nguyện, cơng khai Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động vấn đề phát sinh quan hệ lao động nên đương nhiên việc kí kết thỏa ước phải sở tự nguyện Sự tự nguyện biểu việc bên hồn tồn ý thức tự giác, tự nguyện việc kí kết thỏa ước, quyền định kí hay khơng kí thỏa thuận Nếu tập thể lao động thấy cần phải kí kết thỏa ước lao động tập thể để ràng buộc trách nhiệm người sử dụng lao động việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động, người sử dụng lao động thấy cần phải kí thỏa ước để người lao động trách nhiệm việc thực nghĩa vụ giao hai bên gặp gỡ thương lượng để kí kết thỏa ước Pháp luật khơng thừa nhận thỏa ước lao động tập thể kí kết ép buộc cuả bên hay chủ thể thứ ba Ngồi ra, việc kí kết thỏa ước phải đảm bảo yếu tố công khai Sự công khai ý nghĩa đặc biệt quan trọng người lao động cam kết thỏa ước liên quan đến trực tiếp quyền, nghĩa vụ lợi ích họ  Nội dung thỏa ước phải phù hợp với quy định pháp luật lao động lợi với người lao động Bên cạnh việc tuân thủ ngun tắc tự nguyện, bình đẳng cơng khai, kí kết thỏa ước bên phải tn thủ yêu cầu nội dung thỏa ước phải phù hợp với pháp luật lao động Bởi thỏa thuận thỏa ước với pháp luật lao động (theo hướng bất lợi cho người lao động) thỏa ước bị coi vơ hiệu, nghĩa không thấp quy định tối thiểu, không cao quy định tối đa hành lang pháp lý pháp luật lao động Hơn nữa, thực tế, người lao động viện dẫn quy định pháp luật để đòi hỏi người sử dụng lao động đảm bảo quyền lợi cho nên thảo thuận thỏa ước trái với pháp luật lao động, tranh chấp lao động thường xuyên phát sinh Do đó, nội dung thỏa ước phải phù hợp với quy định pháp luật lao động theo hướng lợi cho người lao động điều kiện để thỏa ước lao động tập thể hiệu lực  Chủ thể tham gia thương lượng kí kết thỏa ước phải thẩm quyền theo quy định pháp luật Trong tồn q trình kí kết thỏa ước lao động tập thể, giai đoạn thương lượng thỏa ước giai đoạn quan trọng Những thỏa thuận, cam kết thỏa ước phù hợp với thực tế hay khơng, lợi cho người lao động hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào giai đoạn nên khơng phải ai, chủ thể quyền tham gia vào trình thương lượng thỏa ước lao động tập thể Theo pháp luật lao động hành, việc tham gia thương lượng thỏa ước lao động tập thể thuộc quyền số chủ thể, quy định điều 69 BLLĐ 2012 Còn với việc kí kết thỏa ước lao động tập thể thủ tục cuối cùng, mang ý nghĩa cam kết nội dung mà thỏa ước mà bên thỏa thuận Khi chủ thể tham gia kí kết khơng thẩm quyền pháp luật thỏa ước lao độnghiệu Đại diện ban chấp hành cơng đồn sở đại diện người sử dụng lao động người thẩm quyền kí kết thỏa ước lao động tập thể  Việc thương lượng kí kết thỏa ước lao động tập thê phải theo trình tự, thủ tục Trình tự thương lượng kí kết thỏa ước lao động tập thể bước luật định mà bên phải tuân thủ để thỏa ước lao động tập thể hiệu lực BLLĐ 2012 quy định trình tự, thủ tục thương lượng kí kết thỏa ước lao động tập thể Điều 71, BLLĐ quy định Quy trình thương lượng tập thể Quy định trình tự, thủ tục kí kết thỏa ước lao động tập thể ghi nhận điều luật là: Điều 83 quy định Ký kết thoả ước lao động tập thể doanh nghiệp Điều 87 quy định Ký kết thoả ước lao động tập thể ngành  Hình thức thỏa ước lao động tập thể phải văn Đây điều kiện để thỏa ước lao động tập thể hiệu lực Yêu cầu thỏa ước lao động tập thể phải văn Để việc kí kết thỏa ước diễn hình thức thỏa ước chắn phải văn Thỏa ước lao động tập thể sở pháp lý quan trọng để xem xét giải tranh chấp lao động tập thể, tranh chấp lao động tập thể xảy Khi thỏa ước lao động tập thể ký kết theo quy định pháp luật góp phần xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến bộ, tăng cường kỷ luật doanh nghiệp sở quan trọng để doanh nghiệp tiến hành ký hợp đồng lao động với người lao động, phù hợp với điều kiện, khả doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi hai bên CÂU 2: GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HĐLĐ cuối anh A công ty X loại HĐLĐ nào? Tại sao? HĐLĐ cuối anh A công ty X hợp đồng không xác định thời hạn Theo đề bài, ngày 10/3/2005 anh A vào làm việc công ty X với HĐLĐ thời hạn năm Như vậy, ban đầu anh A công ty X kí kết loại hợp đồng xác định thời hạn Căn vào điểm b, khoản 1, Điều 22 BLLĐ 2012 quy định Loại hợp đồng lao động: “b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.” Hết thời hạn năm, không ký lại hợp đồng anh A tiếp tục làm công việc cũ Theo khoản khoản 2, Điều 22 BLLĐ 2012: “Điều 22 Loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định thời hạn 12 tháng Khi hợp đồng lao động quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động mới; khơng ký kết hợp đồng lao động hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn.” Như vậy, ban đầu HĐLĐ anh A công ty X loại hợp đồng thời hạn thời hạn hợp đồng năm (36 tháng) Khi hợp đồng hết thời hạn, anh A không ký lại hợp đồng tiếp tục làm cơng việc cũ đó, theo khoản nêu trên: khơng ký kết hợp đồng hợp đồng lao động xác định thời hạn trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn quan, tổ chức thẩm quyền giải đơn yêu cầu anh A? Trong khoảng thời gian từ 16/5/2013 đến 20/6/2013 anh A bị người sử dụng lao động lần nhắc nhở văn với lý khơng hồn thành cơng việc Thánh 7/2013 giám đốc công ty X định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động anh A với lý anh khơng thường xun hồn thành cơng việc giao không tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp anh A quyền gửi đơn yêu cầu lên quan, tổ chức thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi hợp pháp theo quy định pháp luật lao động Đây tranh chấp lao động cá nhân vào quy định pháp luật lao động Điều 200, BLLĐ 2012 quy định sau: “Điều 200 quan, cá nhân thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân.” Hòa giải thủ tục áp dụng với tất tranh chấp lao động thủ tục bắt buộc hầu hết tranh chấp lao động, tranh chấp lao động anh A công ty X bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải Việc hòa giải nói chung thực giai đoạn trình giải tranh chấp lao động Trong tranh chấp lao động anh A công ty X cá nhân, tổ chức thẩm quyền giải theo trình tự, thủ tục sau: Đầu tiên, anh A quyền yêu cầu hòa giải viên lao động thực thủ tục hòa giải việc tranh chấp lao động anh A cơng ty X Khi hòa giải viên lao động thực nhiệm vụ hòa giải theo quy định pháp luật Thủ tục hòa giải pháp luật quy định rõ ràng, là: sau tiếp nhận đơn yêu cầu bên tranh chấp lao động, hòa giải viên lao động tiến hành xác minh thu thập chứng cứ, sau lập hồ sơ phương án hòa giải; tổ chức phiên họp hòa giải theo quy định pháp luật Sau diễn thủ tục hòa giải, hòa giải thành bên thực theo biên hòa giải q trình giải tranh chấp lao động thơng qua thủ tục hòa giải kết thúc Tuy nhiên, hòa giải khơng thành, hòa giải viên khơng thực thủ tục hòa giải thời hạn ngày làm việc kể từ ngày đơn u cầu, hay hòa giải thành bên không thực theo biên hòa giải thành, cụ thể cơng ty X, anh A quyền gửi đơn u cầu tòa án nhân dân cấp huyện nơi cơng ty X đặt trụ sở để yêu cầu giải tranh chấp lao động cá nhân Khi đó, tòa án nhân dân giải đơn yêu cầu anh A theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Ngồi ra, tình anh A trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, thuộc vào điểm a, khoản 1, Điều 201 quy định sau: “Điều 201 Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;” Do đó, trường hợp này, anh A khơng thực thủ tục hòa giải, mà trực tiếp gửi đơn lên Tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty X đặt trụ sở để yêu cầu giải vụ việc tranh chấp lao động Giả sử giải vụ án, Tòa án cho việc chấm dứt HĐLĐ cơng ty X sai thủ tục giám đốc cơng ty trước định không tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn? Anh (chị) bình luận quan điểm Tòa án? Khi giải vụ án, Toà án cho việc chấm dứt HĐLĐ công ty X sai thủ tục giám đốc cơng ty trước định không tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn Theo em, quan điểm Tòa án không Em đồng ý với quan điểm Tòa án cho cơng ty X chấm dứt HĐLĐ với anh A cứ, nhiên việc Tòa án cho 10 việc sai thủ tục giám đốc công ty X trước định không tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn sai Lý sau: Căn để công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động anh A với lý anh thường xun khơng hồn thành cơng việc giao Theo quy định Luật lao động pháp luật Cụ thể: “Điều 38 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động Người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động;” Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Bộ Luật lao động 2012 không nói rõ thường xun khơng hồn thành công việc giao, nghị định, thông tư ban hành để hướng dẫn thực BLLĐ 2012 khơng quy định cụ thể điều Thế nhưng, qua hành vi thực tế ta khẳng định anh A thường xun khơng hồn thành công việc theo hợp đồng lao động Cụ thể: anh A khơng hồn thành nhiệm vụ giao bị nhắc nhở văn lần tháng vào ngày 16/5/2013 25/5/2013 Sau đó, anh A khơng khắc phục, tiếp tục khơng hồn thành công việc giao lại bị công ty X nhắc nhở văn vào ngày 20/6/2013 Như vậy, thấy rõ ràng 11 mà công ty X đưa để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh A hoàn toàn sở pháp luật lao động Tuy nhiên, theo quan điểm Tòa án cơng ty X làm sai thủ tục tiến hành việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ với anh A giám đốc cơng ty trước định không tham khảo ý kiến tổ chức công đồn khơng Cơng ty X sai thủ tục họ vi phạm thời hạn báo trước thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Hợp đồng lao động cuối anh A với công ty X hợp đồng lao động không xác định thời hạn Do cơng ty X muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh A phải báo trước cho anh A 45 ngày Điểm a, khoản 2, điều 38 quy định Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: “2 Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn.” Như vậy, công ty X khơng báo trước cho anh A 45 ngày theo quy định pháp luật trước định chấm dứt HĐLĐ anh A Do đó, việc Công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với anh A mà không tuân thủ thời hạn báo trước không thủ tục mà pháp luật quy định Còn việc phải tham khảo ý kiến Ban chấp hành cơng đồn sở khơng phải thủ tục bắt buộc trường hợp người sử dụng đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động lý thường xun khơng hồn thành cơng việc giao tình đề Do quan điểm Tòa án 12 cho cơng ty X sai thủ tục tiến hành đơn phương chấm dứt HĐLĐ với anh A sai Hãy giải quyền lợi cho anh A theo quy định pháp luật hành? Rõ ràng, công ty X đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật anh A Như vậy, quyền lợi anh A giải theo điều 42, BLLĐ 2012 Trước hết, công ty X vi phạm quy định thời hạn báo trước, cơng ty X phải bồi thường cho anh A khoản tiền tương ứng với tiền lương anh A ngày không báo trước.( khoản 5, Điều 42, BLLĐ 2012) Ngoài ra, trường hợp cụ thể, anh A cơng ty X giải quyền lợi theo quy định pháp luật Cụ thể: - Thứ nhất, công ty X phải nhận anh A vào làm việc trở lại theo hợp đồng lao động khôi phục lợi ích vật chất trước anh A hưởng làm việc (như làm việc trả lương, quyền tham gia đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội…theo hợp đồng lao động) Cùng với đó, cơng ty X phải bồi thường cho anh A Cụ thể việc bồi thường công ty X với anh A sau: Phải trả tiền lương, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội ngày M khơng làm việc cộng thêm tháng tiền lương theo hợp đồng lao động (điều quy định khoản 1, Điều 42 BLLĐ) - Nếu trường hợp khơng cơng việc mà anh A giao kết với công ty X hợp đồng lao động mà anh A muốn làm việc anh A nhận khoản tiền bồi thường trên, anh A công ty X 13 thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động để phục vụ quyền lợi cho anh A (khoản 4, Điều 42, BLLĐ 2012) - Nếu công ty X không muốn nhận lại anh A vào làm công việc cũ anh A đồng ý anh A hưởng khoản tiền bồi thường theo quy định khoản 1, điều 42, BLLĐ 2012 Ngoài ra, anh A làm việc cho công ty X từ năm 2005 năm 2013, việc chấm dứt hợp đồng lao động anh A với công ty X thỏa thuận hai bên (khoản 3, điều 36, BLLĐ), anh A hưởng khoản tiền trợ cấp việc theo khoản 1, điều 48 BLLĐ 2012: “Điều 48 Trợ cấp việc Khi hợp đồng lao động chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật người sử dụng lao động trách nhiệm chi trả trợ cấp thơi việc cho người lao động làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương.” Thời gian tính trợ cấp việc từ năm 2005 đến hết ngày 31/12/2008, năm Do số tiền trợ cấp việc anh A nhận tháng tiền lương anh A Ngoài ra, anh A nhận khoản bồi thường thêm anh A cơng ty X thỏa thuận phải tháng tiền lương để chấm dứt hợp đồng lao động (khoản 3, điều 42) - Trường hợp anh A khơng muốn tiếp tục làm việc, anh A hưởng quyền lợi bồi thường giống trường hợp công ty X không muốn nhận lại M M đồng ý khơng khoản bồi thường thêm bên thỏa thuận (quy định khoản 2, điều 42, BLLĐ 2012) 14 Ngồi ra, anh A cơng ty trả đủ số lương thưởng mà anh A hưởng theo quy định pháp luật công ty X trả lại sổ bảo hiểm xã hội giáy tờ khác mà công ty X giữ anh A Pháp luật lao động quy định vấn đề Cụ thể: “Điều 114 Thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ Người lao động việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tốn tiền ngày chưa nghỉ.” Và “Điều 47 Trách nhiệm người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động Người sử dụng lao động trách nhiệm hoàn thành thủ tục xác nhận trả lại sổ bảo hiểm xã hội giấy tờ khác mà người sử dụng lao động giữ lại người lao động.” 15 ... lao động 2012 khơng có quy định vấn đề điều kiện để thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực, lại có điều luật quy định thỏa ước lao động tập thể vô hiệu Cụ thể: Điều 78 Thoả ước lao động tập thể. .. tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể Những điều kiện để thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực pháp luật... tập thể phải văn Đây điều kiện để thỏa ước lao động tập thể có hiệu lực Yêu cầu thỏa ước lao động tập thể phải văn Để việc kí kết thỏa ước diễn hình thức thỏa ước chắn phải văn Thỏa ước lao động

Ngày đăng: 20/03/2019, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan