Bài học kì dân sự học phần 2 trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường (8điểm)

20 178 0
Bài học kì dân sự học phần 2 trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường (8điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG .1 Khái niệm môi trường Khái niệm ô nhiễm môi trường Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường II QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường: Đối tượng có quyền địi bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường gây 11 Đối tượng phải bồi thường thiệt hại 11 Việc tính tốn chi phí thiệt hại mơi trường 13 Vấn đề giải bồi thường thiệt hại môi trường 13 III THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 13 Thực trạng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 13 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 LỜI MỞ ĐẦU Trong trình hình thành phát triển, người biết dựa vào thiên nhiên, tác động, khai thác thiên nhiên để trì sống phát triển Tuy nhiên trình khai thác, sử dụng thiên nhiên, người làm cho môi trường bị cạn kiệt ô nhiễm nặng nề Thiệt hại mơi trường thiệt hại có tính nghiêm trọng Mặc dù khơng trực tiếp, thiệt hại môi trường làm phát sinh thiệt hại tiềm ẩn dẫn tới thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe tài sản người Vì cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường, chịu trách nhiệm hành vi gây nguy hại đến môi trường Tìm hiểu vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại có ý nghĩa to lớn lý luận thực tiễn Chính lẽ em chọn đề số 18 cho tập cuối kỳ NỘI DUNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Khái niệm môi trường Theo quy định khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2005: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Khái niệm ô nhiễm môi trường Khoản Điều Luật bảo vệ môi trường rõ: “Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật” Tiêu chuẩn môi trường có nghĩa giới hạn cho phép thông số chất lượng môi trường xung quanh, hàm lượng chất gây ô nhiễm chất thải quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm để quản lý bảo vệ môi trường Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Theo quy định luật dân 2005 bồi thường thiệt hại làm nhiễm môi trường trường hợp cụ thể chương trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng.“Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng loại trách nhiệm pháp lý phát sinh dựa điều kiện pháp luật quy định chủ thể có hành vi gây thiệt hại cho lợi ích pháp luật bảo vệ” [1] Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm mơi trường Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng pháp luật dân phát sinh có hành vi vi phạm quy định pháp luật mà gây thiệt hại tới tính mạng, sức khỏe, tài sản cá nhân, tổ chức Tuy nhiên dựa vào khái niệm để đưa khái niệm tương tự trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường dù trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Nếu định nghĩa đơn giản “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường hậu pháp lý bất lợi mà tổ chức, cá nhân phải gánh chịu vi phạm quy định pháp luật môi trường, gây thiệt hại tới quyền lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác” chưa thật xác Bởi thiệt hại làm nhiễm mơi trường hành vi gây nhiễm mơi trường, cố mơi trường Sự cố mơi trường bắt nguồn từ yếu tố người chưa hành vi cố ý vi phạm quy định pháp luật môi trường Tuy nhiên cố môi trường xảy gây thiệt hại việc bồi thường thiệt hại ln đặt Sở dĩ có đặc biệt tính chất đặc trưng đối tượng mà quy định pháp luật môi trường muốn bảo vệ Luật Bảo vệ môi trường đặt với mục tiêu hàng đầu giữ gìn cân thành phần mơi trường, trì môi trường tự nhiên lành để người tồn phát triển Khơng nằn ngồi mục tiêu chung đó, quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường phải đảm bảo thành phần môi trường bù đắp khơi phục nhanh chóng có thiệt hại xảy Do vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường phát sinh khơng có hành vi vi phạm quy định pháp luật môi trường điểm mấu chốt loại hành vi gây thiệt hại tới môi trường người Như nên hiểu cách toàn diện trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường phát sinh có hành vi làm tổn hại môi trường, gây thiệt hại cho nhà nước người dân Thiệt hại ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam xem xét góc độ thiệt hại vật chất Do vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất Theo khoản Điều 307 BLDS 2005: “Trách nhiệm bồi thường vật chất trách nhiệm bù đắp tổn thất vật chất thực tế, tính thành tiền bên vi phạm gây ra, bao gồm tổn thất tài sản, chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu nhập thực tế bị bị giảm sút” II QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường: Điều 624 BLDS 2005 quy định: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp người gây ô nhiễm môi trường khơng có lỗi” Xét yếu tố lỗi hành vi làm ô nhiễm môi trường, pháp luật quy định cho dù người gây nhiễm mơi trường có lỗi khơng có lỗi phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Như vậy, yếu tố lỗi yếu tố định đến việc ác định trách nhiệm bồi thường hành vi gây ô nhiễm môi trường Trách nhiệm dân hành vi gây ô nhiễm môi trường xác định dựa mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm môi trường thiệt hại xảy Do quan hệ pháp luật bảo vệ mơi trường phát sinh tổ chức, cá nhân mà không cần đến sở pháp lý làm tiền đề (như hợp đồng hay quan hệ công vụ) nên bồi thường thiệt hại trường hợp vi phạm nghĩa vụ bảo vệ mơi trường ln bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng Đây loại trách nhiệm phát sinh tác động trực tiếp quy phạm pháp luật mà khơng cần có thỏa thuận trước chủ thể Theo quy định Điều 624 BLDS, người gây nhiễm mơi trường cho dù có lỗi khơng có lỗi có trách nhiệm bồi thường thiệt hại Như vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi gây nhiễm mơi trường cần có đủ điều kiện: - Có thiệt hại nhiễm mơi trường gây - Có hành vi trái pháp luật làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại - Có mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm môi trường môi trường bị gây ô nhiễm xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường gây Thỏa mãn điều kiện trên, người có hành vi xâm phạm đến mơi trường phải bồi thường thiệt hại a Có thiệt hại xảy ô nhiễm môi trường: Đây điều kiện mang tính chất tiền đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo quy định Điều 130 Luật Bảo vệ mơi trường thiệt hại nhiễm môi trường bao gồm: * Thứ nhất: Sự suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người vật Như vậy, nói đến mơi trường nói đến hai yếu tố môi trường yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo Song, góc độ này, cần phái nhận ró suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường tự nhiên, khơng phải môi trường nhân tạo Nếu môi trường tự nhiên bao gồm yếu tố hình thành tự nhiên, tự nhiên sinh (nước, đất, âm thanh, ánh sáng…) yếu tố vật chất nhân tạo lại người tạo trongq úa trình tồn phát triển Vì thế, xem xét giác độ xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại yếu tố nhân tạo thường nhìn nhận tài sản hữu, thuộc quyền sở hữu chủ thể xác định Nếu chúng có bị suy giảm năng, tính hữu ích cần hiểu suy giảm chức năng, tính hữu ích tài sản Nói cách khác, thiệt hại người bị thiệt hại trường hợp nhà nước tổ chức, cá nhân cụ thể Trong yếu tố tự nhiên lại xem yếu tố cần thiết cho tồn tại, phát triển chung cộng đồng, không tổ chức, cá nhân tạo đương nhiên thuộc quyền sở hữu cộng đồng mà đại diện nhà nước, đó, có suy giảm chức năng, tính hữu ích yếu tố suy giảm giá trị môi trường sống nói chung Chính vậy, nói đến thiệt hại lĩnh vực mơi trường góc độ chức năng, tính hữu ích mơi trường bị suy giảm nói đến suy giảm chức năng, tính hữu ích vốn có mơi trường tự nhiên Chức năng, tính hữu ích môi trường tổng hợp tính vốn có mơi trường mà tính tạo điều kiện thuận lợi, có ích cho tồn tại, phát triển người vật Đối với cá thể người tồn thể nhân loại, mơi trường có ý nghĩa vô quan trọng chức đặc biệt Xét cách khái quát, nói đến chức năng, tính hữu ích mơi trường kể đến ba chức sau đây: - Môi trường không gian sinh tồn người Giống với sinh vật khác, để tồn phát triển mặt sinh lý, tâm lý tinh thần, người cần có khơng gian sống với yêu cầu định chất lượng Mơi trường trước hết khơng gian sống đó, yếu tố có ý nghĩa định cho tồn người Đó chức quan trọng môi trường tồn phát triển người - Môi trường nơi cung cấp nguồn tài nguyên, kể vật liệu, lượng, thông tin cần thiết cho sống hoạt động người Thiếu yếu tố này, người khó tiến hành hoạt động cho phát triển Nói cách khác, thiếu thuận lợi tài nguyên môi trường, người phải đối mặt với khó khăn lớn cho tồn - Mơi trường nơi chứa đựng xử lý chất thải người tạo sống hoạt động sản xuất Một điều dễ nhận thấy trongq úa trình sinh tồn, người khơng khai thác nguồn lợi thiên nhiên xung quanh mà phải thải bỏ nhiều loại chất thải khác vào môi trường Môi trường, khả tự điều chỉnh vốn có mình, khơng chứa đựng mà cịn tự đồng hóa lượng chất thải định để đảm bảo cân tự nhiên Vì thế, giới hạn định, người thải bỏ chất thải vào môi trường mà không làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng khơng gian sống Mơi trường ln biến động tác động tiến hóa tự nhiên hoạt động sinh vật, người có tác động mạnh Vì ngwoif giữ môi trường nguyên dạng, phải bảo vệ ba chức mơi trường Một môi trường tự nhiên bền vững môi trường ln thay đổi làm trịn ba chức Điều có nghĩa chức năng, tính hữu ích mơi trường xác định bị suy giảm lượng ba chức bị giảm sút Đó tình trạng khơng gian sống người bị ô nhiễm, nguonf tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái, cạn kiệt lượng chất thải vào môi trường lớn so với sức chịu tải môi trường, gây biến đổi theoi chiều hướng xấu cho Như vậy, thấy, suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường xảy khi: - Chất lượng yếu tố môi trường sau sử dụng nhỏ quy chuẩn kĩ thuật môi trường quy định Chất lượng không gian ssoongs người khu vực lãnh thổ định thể mật độ dân số, mật độ hoạt động người vượt khả chịu tải khu vực Sự yếu tố khơng khí, nước, cảnh quan…chỉ đảm bảo trình sử dụng người làm giảm chất lượng yếu tố xuống giới hạn cho phép Điều xảy có nghĩa chức năng, tính hữu ích yếu tố môi trường bị suy giảm - Lượng tài nguyên thiên nhiên tái tạo sử dụng lớn lượng khôi phục, tái tạo lượng tài nguyên thiên nhiên tái tạo khai thác, sử dụng lượng thay Điều có nghĩa việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo (rừng, nước, đất…) nhanh khả chúng việc sử dụng tài nguyên nhiên khơng thể tái tạo (tài ngun khống sản) nhanh việc người tìm nguồn nguyên liệu khác để thay chúng Đây suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường góc độ suy giảm nguồn cung cấp tài nguyên, lượng…cho hoạt động sống người - Lượng chất thải vào môi trường lớn khả tái sử dụng, tái chế phân hủy tự nhiên Chức chứa đựng xử lý chất thải người tạo môi trường đảm bảo lượng chất thải thải vào môi trường từ trình tiến hành hoạt động người nhỏ khả tái tạo, sử dụng, tái hcees phân hủy tự nhiên Vì thế, suy giảm chức môi trường diễn môi trường tiếp nhận them chất thải tiếp nhận, giảm khả tự điều chỉnh vốn có Tóm lại, suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường biến đổi theo chiều hướng xấu môi trường mà biến đổi làm giảm tính vốn có mơi trường – tính tạo điều kiện thuận lợi có ích cho tồn phát triển người sinh vật Đây tính khơng thể thiếu cho tồn tại, phát triển chung cộng đồng Vì thế, bị giảm sút, tạo thiệt hại mà cộng đồng phải gánh chịu Trong trường hợp này, người bị thiệt hại xác định Nhà nước – chủ thể đaiạ diện cho lợi ích chung cộng đồng * Thứ hai: Thiệt hại tính mạng, sức khỏe người, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây ra, cụ thể là: - Thiệt hại tính mạng, sức khỏe hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Tương tự với loại thiệt hại lĩnh vực dân nói chung, người gây thiệt hại trả chi phí cữu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc, phục hồi chức bị khoản thu nhập thực tế bị mất, bị giảm sút bị thiệt hại sức khỏe gây (Điều 609 BLDS 2005); chi phí cứu chữa, bồi dưỡng, chăm sóc người bị thiệt hại trước chết; chi phí mai táng; tiền cấp dưỡng cho người mà người bị thiệt hại có nghĩa vụ cấp dưỡng thiệt hại tính mạng gây (Điều 610) từ tình trạng mơi trường bị nhiễm - Thiệt hại tài sản hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Đây thiệt hại vật chất người bị thiệt hại tài sản, bị giảm sút tài sản…mà nguyên nhân chức năng, tính hữu ích mơi trường bị suy giảm Chính biểu xấu mơi trường làm cho họ bị mất, bị giảm sút tài sản, trả chi phí cho việc sửa chữa, thay thế, ngăn chặn phục hồi tài sản (Điều 608 BLDS 2005) Đó là: tài sản bị huỷ hoại bị hư hỏng, thiệt hại gắn liền với việc thu hẹp lợi ích gắn liền với việc không sử dụng, không khai thác bị hạn chế việc sử dụng, khai thác công dụng tài sản; chi phí để ngăn chặn khắc phục thiệt hại Thí dụ: cơng ty xả nước thải chưa xử lý làm cho ruộng lúa, hoa màu hộ gia đình bị hại nên suất bị giảm đáng kể Hoặc dầu tràn làm cho ao hồ bị nhiễm độc, nguồn tài nguyên thuỷ sản tôm, cá bị chết nhiều Hoặc nguồn nước khơng khí bị nhiễm, đồng cỏ bị nhiễm độc chất thải sở công nghiệp làm cho gia súc, gia cầm bị ốm, bị chết gây thiệt hại cho nhân dân Các khu du lịch bị ô nhiễm mà phải đóng cửa dẫn đến bị thất thu nguồn lợi nhuận bị suy giảm… - Thiệt hại đến lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Đây thiệt hại mà người bị thiệt hại phải gánh chịu việc khai thác, sử dụng thành phần môi trường bị suy giảm chức năng, tính hữu ích Họ chủ thể phép khai thác, sử dụng cách hợp lý thành phần mơi trường để phục vụ cho hoạt động Tuy nhiên, thành phần môi trường bị ô nhiễm nên họ tiếp tục khai thác, sử dụng phải khai thác, sử dụng cách hạn chế, dẫn đến lợi ích vật chất họ bị tổn hại Như vậy, nói đến thiệt hại nhiễm mơi trường nói đến hai loại thiệt hại thứ suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường Loại thiệt hại thường gắn với chủ thể bị thiệt hại nhà nước, người đại diện cho lợi ích chung động đồng Loại thiệt hại thứ hai lại thường gắn với chủ thể bị thiệt hại tổ chức, cá nhân cụ thể Đó thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường gây Trong mối quan hệ với loại thiệt hại thứ nhất, loại thiệt hại thứ hai xem thiệt hại gián tiếp So với loại thiệt hại lĩnh vực khác, thiệt hại lĩnh vực mơi trường có dấu hiệu đặc trưng riêng Đó là: - Thiệt hại thường có giá trị lớn Mơi trường có vai trị quan trọng tồn tại, phát triển người nên bị tổn hại, thường để lại hậu lớn mặt khác, thiệt hại lĩnh vực bảo vệ mơi trường khơng dễ nhận biêt Vì thế, nhiều trường hợp, thiệt hại môi trường xác định vào giai đoạn cuối q trình nhiễm nên hậu trở nên nặng nề - Thiệt hại thường khó xác định cách xác, có thiệt hại gián tiếp, thiệt hại lâu dài…nên dễ dàng trị giá thiệt hại thời điểm cụ thể Thiệt hại hành vi làm ô nhiễm mơi trường dẫn đến thiệt hại lớn khơng thời mà cịn ảnh hưởng lâu dài đến hệ mai sau Có thiệt hại xác định mức độ thiệt hại, số lượng cá chết ao, hồ, số lượng hoa màu bị hư hỏng nguồn nước bị nhiễm… Nhưng có thiệt hại phải dựa suy đoán hợp lý khoa học xác định mức độ thiệt hại Ví dụ, thiệt hại tổ chức, cá nhân thu nhập bị lợi nhuận bị giảm sút phải đình trệ hoạt động bình thường từ ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch, khai thác thủy sản… Hành vi gây ô nhiễm môi trường bị chấm dứt người có hành vi tác động gây ô nhiễm môi trường không thực hành vi gây ô nhiễm môi trường nữa, hậu hành vi diễn biến theo quy luật tạo phản ứng dây chuyền cho người khác Ví dụ: thải chất độc hại xuống nguồn nước sinh hoạt; tàn phá môi trường sống động vật hoang dã, tàn phá rừng đầu nguồn; xây dựng hệ thống kiến trúc làm tắc nguồn nước ngầm ngun nhân làm chết dịng sơng; xây dựng hệ thống giao thông đường thủy hệ thống tưới tiêu vơ tình khơi nguồn nước tự nhiên chua phèn, thành phần nước có nhiều kiềm, nước cứng gây thiệt hại sản xuất nông nghiệp, khai thác rừng bừa bãi làm cạn kiệt nguồn nước tự nhiên khu vực đó, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái vùng - Thiệt hại thường lớn, khó khắc phục, chí có trường hợp khơng thể khắc phục Điều xuất phát từ đặc trưng mơi trường Đó bị nhiễm phải nhiều thời gian để khôi phục khôi phục lại trạng thái ban đầu, khôi phục lại - Thiệt hại thường xảy phạm vi rộng lớn Do môi trường tổng thể yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo, có quan hệ mật thiết với nên thành phần mơi trường bị tổn hại gây tổn hại cho nhiều thành phần môi trường khác (phản ứng dây chuyền hay hiệu ứng đô mi nơ) Ví dụ gây nhiễm nước dẫn đến thiệt hại đất có mặt nước, thiệt hại nguồn thủy sinh… Bên cạnh đó, đặc tính “khơng biên giới” mơi trường làm cho tình trạng biến đổi xấu lây lan nhanh phạm vi rộng lớn, mang tính liên quốc gia b Có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Hành vi gây ô nhiễm môi trường hành vi gây biến đổi định chất tự nhiên môi trường sống Hành vi gây nhiễm mơi trường hành vi có ý thức vơ thức người, gây thiệt hại cho người, xác định thời điểm có hành vi xâm phạm môi trường thiệt hại tiềm ẩn phát sinh tương lai Những thiệt hại thực tế xác định chi phí nhằm làm mơi trường khơi phục lại tình trạng ban đầu mơi trường chưa bị gây ô nhiễm Những hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường đa dạng phong phú Có thể liệt kê số loại hành vi tương đối phổ biến: - Những hành vi vi phạm điều cấm Luật Bảo vệ môi trường 2005 Điều Luật Bảo vệ môi trường 2005 nghiêm cấm số hành vi: đốt phá rừng, khai thác khoáng sản cách bừa bãi gây thiệt hại đến môi trường, làm cân sinh thái; thải khói, bụi, khí độc, mùi thối gây hại vào khơng khí; phát xạ, phóng xạ giới hạn cho phép vào môi trường xung quanh; chôn vùi, thải vào đất chất thải độc hại giới hạn cho phép; thải dầu mỡ, hố chất độc hại, chất phóng xạ q giới hạn cho phép, chất thải, xác động vật,thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn gây dịch bệnh vào nguồn nước; nhập công nghệ, thiết bị không đáp ứng tiêu chuẩn môi trường; nhập khẩu, xuất chất thải… - Vi phạm quy định đánh giá tác động môi trường yêu cầu ghi phiếu thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường - Vi phạm quy định bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên quy định bảo vệ rừng, khai thác, kinh doanh động vật, thực vật quý hiếm; bảo vệ nguồn đất, bảo vệ đất; vi phạm quy định đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên… - Vi phạm quy định vệ sinh công cộng quy định vận chuyển xử lý chất thải, rác thải; quy định tiếng ồn, độ rung… 10 - Vi phạm quy định bảo quản sử dụng chất dễ gây ô nhiễm; vi phạm quy định phịng, chống cố mơi trường trường tìm kiếm, thăm dị, khai thác vận chuyển dầu khí; thăm dò, khai thác hầm mỏ… c Mối quan hệ nhân Mối quan hệ nguyên nhân hậu quả, xét theo phép vật biện chứng mối quan hệ phổ biến vật, tượng Tong khoa học pháp lý, mối quan hệ nhân hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy hiểu chúng có mối quan hệ nội tại, tất yếu Thiệt hại xảy kết hành vi trái pháp luật hay ngược lại hành vi trái pháp luật nguyên nhân thiệt hại xảy Vì vậy, hành vi vi phạm pháp luật thiệt hại xảy tất yếu phải giai đoạn gắn bó với trình vận động Tìm mối liên hệ hành vi trái pháp luật với hậu mà hành vi gây mắt xích khơng thể thiếu q trình xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Trong đó, hậu quả, thiệt hại mơi trường nhiều ngun nhân sinh nguyên nhân làm phát sinh nhiều hậu quả, thiệt hại mơi trường Vì vậy, có nhiều nhiều nguyên nhân khác dẫn đến thiệt hại mơi trường xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc ai, cần xem xét hành vi vi phạm họ có quan hệ thiệt hại xảy Trên thực tế, hành vi vi phạm đa dạng phức tạp Có hành vi chứa đựng khả thực tế gây hậu môi trường xả nước không qua xử lý, chứa độc tố hủy diệt loài thủy sinh, khí thải độc hại Giữa hành vi hậu tương đối dễ dàng xác định mối quan hệ nhân Tuy nhiên, trường hợp hành vi vi phạm pháp luật môi trường ẩn giấu khả gây hậu tương lai vi phạm chất phóng xạ, hạt nhân, nguồn xạ…khi hậu xảy ra, khó xác định mối liên hệ với nguyên nhân hành vi vi phạm thực trước lâu Trong trường hợp này, có hoạt động giám định xác định mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu xảy Bên cạnh đó, tượng tích tụ cộng dồn yếu tố gây ảnh hưởng xấu tới môi trường hành vi đối tượng khác gây ra, có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường, từ gây thiệt hại khó xác định rõ ràng mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu xảy 11 Đối tượng có quyền địi bồi thường thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường gây Theo ngun tắc chung, đối tượng có quyền địi bồi thường thiệt hại người bị tổn hại sức khỏe người có quyền sở hữu khối tài sản bị thiệt hại Việc xác định đối tượng có quyền địi bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường mơi trường trường hợp đối tượng có quyền đòi bồi thường thiệt hại so suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường xác định theo hướng: - Nhà nước, mà đại diện quan nhà nước trực tiếp quản lý, đối tượng có quyền địi bồi thường thiệt hại trường hợp thành phần môi trường không nhà nước giao cho thuê quyền sử dụng - Trường hợp thành phần môi trường nhà nước giao quyền sử dụng cho tổ chức, cá nhân cho tổ chức, cá nhân thuê quyền sử dụng tổ chức, cá nhân đối tượng có quyền địi bồi thường thiệt hại Trong trường hợp đối tượng không thực quyền nhà nước người có quyền địi bồi thường thiệt hại mơi trường Đối tượng phải bồi thường thiệt hại Điều 624 BLDS 2005 quy định: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hngười gây ô nhiễm môi trường khơng có lỗi” Như vậy, đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại, kể trường hợp lỗi Đây xem bước phát triển lớn tư pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Cụ thể sau: Các tổ chức từ thành lập có lực pháp luật, có lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại Các tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật môi trường mà có hành vi làm nhiễm mơi trường dẫn tới gây thiệt hại phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản Các tổ chức pháp nhân (chẳng hạn, doanh nghiệp Nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã, viện nghiên cứu…) tổ chức khác pháp nhân (hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân….) Đối với cá nhân, người đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi đầy đủ tự phải bồi thường thiệt hại Trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường tài sản mình, khơng đủ tài sản để bồi thường 12 cha mẹ phải bồi thường phần thiếu tài sản họ Người 15 tuổi gây thiệt hại mà cha mẹ cha mẹ phải bồi thường thiệt hại tồn Nếu tài sản cha mẹ khơng đủ để bồi thường mà có tài sản riêng lấy tài sản riêng để bồi thường phần cịn thiếu cho người bị hại.Người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây thiệt hại mà có cá nhân, tổ chức giám hộ cá nhân dùng tài sản người giám hộ để bồi thường Nếu người giám hộ khơng có tài sản không đủ tài sản để bồi thường người giám hộ phải bồi thường tài sản Nhưng người giám hộ chứng minh khơng có lỗi việc giám hộ khơng phải lấy tài sản để bồi thường Trong thực tế đời sống, chủ thể gây ô nhiễm môi trường chủ yếu doanh nghiệp Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh khơng có thiết bị xử lý chất thải, không tuân thủ quy định khác bảo vệ môi trường… sở sản xuất, kinh doanh làm suy thối mơi trường, ô nhiễm môi trường, cố môi trường gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác Như vậy, chủ thể “tiềm tàng” chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, trước hết sở kinh doanh, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế * Trách nhiệm cảu tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường: Thực yêu cầu quan quản lý nhà nước môi trường Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường trình điều tra, xác định phạm vi, giới hạn, mức độ, nguyên nhân, biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Tiến hành biện pháp để ngăn chặn, hạn chế ngồn gây ô nhiễm môi trường hạn chế lan rộng, ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống nhân dân vùng Thực biện pháp khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường theo yêu cầu Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài nguyên Môi trường Bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ tài ngun Mơi trường có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để almf rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi mơi trường 13 Việc tính tốn chi phí thiệt hại mơi trường Theo khoản Điều 131, việc tính tốn chi phí thiệt hại mơi trường quy định sau: a Tính tốn chi phí thiệt hại trước mắt lâu dài suy giảm năng, tính hữu ích thành phần mơi trường; b Tính tốn chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường; c Tính tốn chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây hại; d Thăm dò ý kiến đối tượng liên quan; đ Tùy điều kiện cụ thể áp dụng biện pháp quy định điểm a, b, c d khoản để tính tốn chi phí thiệt hại mơi trường, làm để bồi thường giải bồi thường thiệt hại môi trường Vấn đề giải bồi thường thiệt hại môi trường Vấn đề quy định Điều 133 Luật bảo vệ môi trường 2005 sau: a Tự thỏa thuận bên b Yêu cầu trọng tài giải c Khởi kiện tài Tòa án III THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Thực trạng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Luật Bảo vệ môi trường 1993 lần quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường Tuy nhiên lại có điều luật quy định vấn đề này: Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân việc bị xử lý theo quy định Điều 50 Điều 51 Luật này, phải bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu theo quy định pháp luật (Điều 52) Mặc dù vậy, sở pháp lý quan trọng, cụ thể để phát sinh quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường Luật Dầu khí 1993, sửa đổi bổ sung năm 2000 quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động khai thác dầu khí gây thiệt hại tài ngun dầu khí, tài ngun thiên nhiên khác, mơi trường tài sản nhà nước, tổ chức, cá nhân phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Việt Nam (Điều 44) Luật dầu khí sửa đổi, bổ sung năm 2000 cịn u cầu tổ chức tiến hành hoạt động 14 khai thác dầu khí phải đóng bảo hiểm mơi trường Ngồi cịn có Bộ luật Hàng hải 2005 (Điều 195) số luật chuyên ngành khác Luật khoáng sản 2005, sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khoáng sản 1996; Luật thủy sản 2003, Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại quy định ngắn gọn xen kẽ điều luật nguyền nghĩa vụ chủ thể khai thác sử dụng tài nguyên môi trường Do thiếu vắng quy định cụ thể trách nhiệm bồi thường thiệt hại almf ô nhiễm môi trường, xác định thiệt hại, phương pháp xác định thiệt hại, cách thức bồi thường Luật Bảo vệ môi trường 1993 nên BLDS 1995 nhiểu sở pháp lý chung để giải vấn đề liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Trong BLDS 1995, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường đề cập Trước hết quy định Điều 628: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm nhiễm mơi trường gây thiệt hại, phải bồi thường theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường, trừ trường hợp người bị thiệt hại có lỗi” Tại Điều 268 có quy định nghĩa vụ chủ sở hữu lĩnh vực bảo vệ môi trường “Khi sử dụng, bảo quản, từ bỏ tài sản mình, chủ sở hữu phải tuân theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; làm nhiễm mơi trường, chủ sở hữu có nghĩa vụ chấm dứt hành vi gây nhiễm, thực biện pháp để khắc phục hậu phải bồi thường thiệt hại” Tuy nhiên trình bày phần lý luận trên, thiệt hại làm ô nhiễm môi trường bao gồm thiệt hại môi trường tự nhiên thiệt hại tới tính mạng, sức khỏe, tài sản người Luật Bảo vệ môi trường 1993 không xác định điều BLDS khơng có quy định riêng thiệt hại mơi trường (bởi vốn đặc trưng luật chuyên ngành) Đây điểm trống pháp luật bảo vệ môi trường trước 2005, dẫn đến lung túng thực tiễn giải quyết, không đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp nhà nước người phải sống vùng môi trường ô nhiễm BLDS 2005 ban hành với số điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Điều 624 quy định: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm nhiễm mơi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hngười gây nhiễm mơi trường khơng có lỗi” 15 Cùng thời điểm đó, Luật Bảo vệ mơi trường 2005 đời tạo sở pháp lý rõ ràng phù hợp với lý luận bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Luật Bảo vệ môi trường 2005 dành hẳn mục chương XIV để quy định chi tiết bồi thường thiệt hại, xác định thiệt hại, giám định thiệt hại, cách thức giải bồi thường Các quy định định hướng rõ ràng cho trình bồi thường thực tế So với Luật Bảo vệ môi trường 1993, điểm quan trọng Luật bảo vệ môi trường 2005 hai loại thiệt hại làm ô nhiễm môi trường thiệt hại môi trường tự nhiên xác định theo Luật Bảo vệ môi trường 2005, cịn thiệt hại tính mạng sức khỏe thực theo quy định pháp luật dân mafq uan trọng BLDS 2005 Luật Bảo vệ mơi trường 2005 cịn đề cập đến việc giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Việc giám định thiệt hại thực theo yêu cầu tổ chức, cá nhân bị thiệt hại quan giải bồi thường thiệt hại almf ô nhiễm môi trường Việc lựa chọn tổ chức giám định thiệt hại quanđược giao trách nhiệm giải việc bồi thường thiệt hại định Quy định pháp luật cụ thể hóa nguyên tắc tham vấn chuyên gia q trình giải tranh chấp mơi trường nói chung giải bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm mơi trường nói riêng Về cố mơi trường any có hai văn luật cịn hiệu lực điều chỉnh Thơng tư Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường số 2262/TT-MTg ngày 27/12/1995 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường khắc phục cố tràn dầu Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 103/2005/QĐ-TTg ban hành quy chế hoạt động ứng phó cố tràn dầu nên hai văn xem sở pháp lý chủ yếu trình giải bồi thường thiệt hại Sự hoàn thiện bước quy định pháp luật phần thích ứng với thực tiễn bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, sau gần năm thực hiên Luật Bảo vệ môi trường 2005, nhận thấy thực trạng pháp luật tồn số điểm vướng mắc, bất cập quy định bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường - Về xác định thiệt hại: Các quy định pháp luật chưa xác định thiệt hại thành phần môi trường mà quy định Điều 131 Luật bảo vệ môi trường 2005 dường đơn mang tính định hướng khoanh vùng vị thiệt hại Quy định pháp luật nêu chung chung phải xác định thành phần bị thiệt hại, mức độ suy giảm thành phần mà không rõ thành phần môi trường phải xác định thành phần Vì vậy, quy định pháp luật cần có hướng dẫn cụ thể 16 thành phần môi trường bị thiệt hại xem xét, đánh giá Luật bảo vệ môi trường nêu hai loại thiệt hại lại không tiêu chuẩn phân loại chúng Điều dẫn đến khó xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu cíh môi trường thiệt hại tài sản cá nhân, tổ chức - Về trách nhiệm Các quy định bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường dừng lại quy định chung mang tính ngun tắc Đây khó khăn lớn quan tư pháp xem xét, giải yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây nên Mặc dù vậy, quy định bước đầu tạo sở pháp lý cho việc truy cứu trách nhiệm dân chủ thể có hành vi làm nhiễm mơi trường, góp phần tích cực vào nghiệp bảo vệ môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Một số kiến nghị giải pháp hồn thiện Qua q trình nghiên cứu từ thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường nước ta thời gian qua, qua việc học hỏi, tiếp thu kinh nghiệm quốc gia trước, thiết nghĩ, hệ thống pháp luật nói chung pháp luật dân nói riêng cần phải xem xét sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định để điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội liên quan đến hành vi xâm hại môi trường Pháp luật dân cần thiết phải ban hành theo nguyên tắc chung đặc thù việc xác định thiệt hại gây ô nhiễm môi trường gây theo nguyên tắc định hướng đây: Thứ nhất, chi phí làm mơi trường tình trạng mơi trường chưa bị xâm phạm Thứ hai, có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường gây thiệt hại choc hủ thể khác Thứ ba, có trách nhiệm bồi thường toàn thiệt hại xác định chắn xảy tương lai dựa mà khoa học chuyên ngành xác định Thứ tư, khoản bồi thường theo trách nhiệm dân sự, theo nguyên tắc gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu, người có hành vi xâm hại mơi trường khơng phụ thuộc vào hình thức lỗi mức độ lỗi cịn chịu phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật hành Người có hành vi xâm hại mơi trường gây hậu nghiêm trọng cịn bị truy cứu trách nhiệm hình Những chế tài áp dụng 17 hành vi xâm hại môi trường gây thiệt hại cho người khác cần phải nghiêm khắc so với việc áp dụng chế tài hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác vật chất đơn Vì thiệt hại mơi trường bị xâm hại gây cần phải xác định vào thời điểm thiệt hại xảy ra, không nên vào thiệt hại xác định vào thời điểm thiệt hại xảy ra, mà cần phải mối quan hệ biện chứng chuỗi thiệt hại diễn liên tiếp từ hành vi xâm hại môi trường, đến thiệt hại cuối xảy Việc áp dụng thời hiệu khởi kiện hành vi xâm hại môi trường phải quy định riêng, phù hợp với đặc điểm thiệt hại xâm phạm môi trường gây ra, mà áp dụng thời hiệu khởi kiện thời hiệu khởi kiện bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung Mơi trường sống người, người có bổn phận, nghĩa vụ bảo vệ mơi trường sống Vì vậy, hành vi gây ô nhiễm môi trường ần điều chỉnh nhiều ngành luật Luật hành chính, Luật Hình L:uật dân sự, khơng phải biện pháp tài nhằm thay trách nhiệm dân người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại môi trường, gây thiệt hại cho người khác tài sản, sức khỏe, tính mạng Hơn nữa, thiệt hại môi trường bị ô nhiễm gây thiệt hại không đơn giản vật chất mà thiệt hại ảnh hưởng đến môi trường sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ, chất lượng hàng hóa, lương thực, thực phẩm, dược phẩm, sức khỏe người… Vì vậy, bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây theo quy định pháp luật hành trách nhiệm dân đơn mang tính tương đối, không với nguyên tắc chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gây thiệt hại phải bồi thường nhiêu, bồi thường toàn kịp thời Trách nhiệm dân làm ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường người gây ô nhiễm môi trường, kể trường hợp người gây nhiễm mơi trường khơng có lỗi Quy định Điều 624 BLDS 2005 nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh có việc gây ô nhiễm môi trường Hành vi gây ô nhiễm môi trường hành vi trái pháp luật Môi trường nhóm khách thể pháp luật quốc gia có chủ quyền, coi trọng bảo vệ pháp luật Những thiệt hại môi trường hành vi có lỗi, hành vi khơng có lỗi, biến tương đối gây hậu thiệt hại tài sản, sức khỏe, tính mạng người pháp luật bảo vệ Vì vậy, mơi trường bị nhiễm cịn cố định gây cố tìm kiếm, thăm dò, khai thác vận chuyển dầu, vỡ đường ống dẫn dầu, 18 rò rỉ hạt nhân, chất phóng xạ, ống dẫn khí, đắm tàu, cố sở lọc, hóa dầu, sở cơng nghiệp khác, cố từ hoạt động lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu nhạt nhân, kho chứa chất phóng xạ… Như vậy, cố có thẻ xảy đời sống xã hội nằm ý thức kiểm soát người chúng gây hậu thiệt hại nghiêm trọng lớn, ảnh hưởng cách trực tiếp lâu dài đến đời sống toàn xã hội, gây đột biến có hại tài sản, sức khỏe, tính mạng tâm lý người Vì vậy, xét khía cạnh trách nhiệm chủ thể bồi thường thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường số lĩnh vực loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà nước Nếu thiệt hại tài sản thuộc quyền sở hữu nhà nước, đối tượng khai thác lợi ích vật chất tinh thần, mang lại lợi ích cho nhà nước nhà nước phải bồi thường cố việc quản lý, sử dụng, khai thác, thăm dị loại tài sản, chúng gây ô nhiễm môi trường, nguy gây thiệt hại cho người khác Ngồi kể đến số Thứ năm, để quy định trách nhiệm chủ thể có hành vi gây thiệt hại làm nhiễm mơi trường khơng cần thiết phải có dấu hiệu hậu quả, vì: - Hậu hành vi xâm hại đến yếu tố cấu thành nên môi trường đa dạng, mặt khác, khó có tiêu chí có tính khoa học thực tiễn để đánh gia cách đầy đủ mức độ tác động hành vi gây ô nhiễm môi trường - Hậu hành vi gây ô nhiễm mơi trường thường khó xác định sau hành vi vi phạm thực phải có q trình chuyển hóa lâu dài KẾT LUẬN Bên cạnh sửa đổi cần tăng cường hình thức xử phạt tiền hành vi gây ô nhiễm môi trường, hành vi xâm phạm môi trường gây thiệt hại môi trường mà cần phải có kinh phí để khắc phục, nên có quy định phân biệt trách nhiệm tổ chức cá nhân theo hướng:trách nhiệm tổ chức phải cao trách nhiệm cá nhân hành vi vi phạm vì: hành vi vi phạm, hành vi thực tổ chức tính chất mức độ nguy hại hành vi thường cao so với hành vi thực cá nhân 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập 2, Trường Đại học lUật Hà Nội, Nxb.CAND, Hà Nội, 2006 Giáo trình Luật dân Việt Nam, Tập hai, TS Lê Đình Nghị (chủ biên), Nxb.GDVN, 2009 Bàn lỗi – Một điều kiện xác định trách nhiệm dân hợp đồng, Phùng Trung Tập, Đặc san nghề luật, số 8/2004 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây nên Việt Nam, Đề tài NCKH cấp trường, chủ nhiệm đề tài TS Vũ Thu Hạnh Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng – sách chuyên khảo, TS Phùng Trung Tập, Nxb.hà Nội, 2009 Bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường – Những vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng, Luận văn tốt nghiệp, Hà Thị Nguyên Ngọc Bình luận khoa học Bộ luật dân phần Nghĩa vụ dân Hợp đồng dân sự, Luật sư, Thạc sĩ Trương Anh Tuấn (chủ biên), Nxb.LĐ, Hà Nội, 2009 Vài nét pháp luật môi trường, TS Đỗ bảo Ngọc, tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3/2004 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường, PGS.TS Phạm Hữu Nghị 10 Http://sinhvienluat.vn 11 Http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com 12 Http://google.com.vn 20 ... tự trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường dù trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Nếu định nghĩa đơn giản ? ?Trách. .. QUYẾT BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Thực trạng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Luật Bảo vệ môi trường 1993 lần quy định trách nhiệm bồi thường thiệt. .. người dân Thiệt hại ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam xem xét góc độ thiệt hại vật chất Do vậy, trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt

Ngày đăng: 20/03/2019, 13:11

Mục lục

    I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

    1. Khái niệm môi trường

    2. Khái niệm ô nhiễm môi trường

    3. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

    4. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường

    II. QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

    1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường:

    2. Đối tượng có quyền đòi bồi thường thiệt hại do hành vi gây ô nhiễm môi trường gây ra

    3. Đối tượng phải bồi thường thiệt hại

    4. Việc tính toán chi phí thiệt hại về môi trường

Tài liệu liên quan