Hướng dẫn lập hồ sơ bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra (NXB hà nội 2010) đỗ nam thắng, 48 trang (1)

48 267 0
Hướng dẫn lập hồ sơ bồi thường thiệt hại do sự cố tràn dầu gây ra (NXB hà nội 2010)   đỗ nam thắng, 48 trang (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

/ỉu ứ ỉìịỊ dàn lậ p hơ sơ b ô i thướnạ th iệ t hại cô íràìì (hiu gày MỤC LỤC PHÀN Giói thiệu tổng quan CO' chế quốc tế liên quan đến kiện đòi bồithường thiệt hại cố tràn dầu I Tống quan chế quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu II Công ước CLC 1992 .5 IU Công ước Quĩ 1992 (FC) IV Quĩ dền bù bổ suna ô nhiễm tràn dầu PHẦN 10 Các loai thiêt hai đươc đền bù theo CLC F C .10 • • • • I Nhữns loại thiệt hại ô nhiễm tràn dầu chi trả đền bù 11 Các biện pháp làm phòng naừa nhiễm dầu tràn 11 Thiệt hại tài sản .12 Thiệt hại kinh tế túy 12 Chi phí phục hồi mơi trường 12 Chi phí tư vấn 13 II Nguyên tắc chung để nhận đền bù 13 PHẦN 14 Đệ trình đánh giá hồ SO’ bồi thng 14 I Ai kiện đòi bồi thường? 15 II Hồ sơ kiện đòi bồi thường đệ trình nào? 15 III Hồ sơ đòi bồi thường phải trình bày nào? 17 IV Những thơng tin cần trình bày hồ sơ kiện đòi bồithường?., 17 V Việc kiện đòi bồi thường nên diễn khoảng thời aian nào? 18 VI Việc đánh giá chi trả bồi thường diễn trone bao lâu? 19 PHẢN 21 Hướng dẫn đệ trình hồ sơ đòi bồi thường số loại thiệt hại doô nhiễm tràn d ầ u 21 TS ĐÔ Nam Thăng, ỈS Dinh Đức Trườníỉ nhỏm nghiên cửu ỉh rứ n g dán lựỊ) hù SO’ h ô i thường th iệ t hụi cô Irù ii dâu gây I I lơ sơ đòi bồi thường với chi phí làm biện pháp phòng ngừa ô nhiễm 22 II Hô sơ đòi bồi thường với thiệt hại sản 30 III Hồ sơ đòi dền bù với thiệt hại kinh tế trone ngànhdánh bắt vànuôi trồng thủy sản .32 IV Hơ sơ đòi bồi thường thiệt hại cho nầnh du lịch 38 V Hô sơ đòi bồi thường chi phí để áp dụng biện pháp ngăn chặn thiệt hại kinh tế tú y .41 VI Hồ sơ đòi bồi thườne vớicác thiệt hại môi trường nghiên cứu vêt thiệt hại môi trườne sau cốtràn d ầu 43 TS Đô Sam Thăng TS Dinh Đức Trường nhỏm nqhiẽn cúv Ọ ỉ/ỉrứ n x (.làn lập hò so' h i thưởng th iệ t h i cô trù n dâu gây PHẢN Giới thiệu tổng quan chế quốc tế liên quan đến kiện đòi bồi thường thiệt hại cố tràn dầu TS Dỗ Nam ThơMỊ, 7s Đinh Đức Trường nhóm nghiên cứu H ườni> thin lậ p hô so h ô i thưởng th iệ t h ụ i trà n cỉủìỉ gây I Tổng quan chế quốc tế bồi thường thiệt hại ô nhiễm tràn dầu Đen bù thiệt hại ô nhiễm tràn dầu điều phoi thực tầm quốc tể giám sát bảo hộ Tô chức Hàng hải giới (International Marrine Organization - IMO) Luật quốc tế chi phổi đền bù thiệt hại cô tràn dâu bao gôm Công ước Trách nhiệm dân vê thiệt hại dầu tràn (Civil Libility Convention 1969 - CLC) Công ước quôc tê vê Quĩ đên bù thiệt hại cô tràn dâu (International Fund for Compensation for Oil Pollution Damage 1971 - ICOP) gọi tăt Cơng ước Quĩ (FC) Hai Cơng ước bô sung điều khoản năm 1992 trở thành Công ước Trách nhiệm dân CLC (1992) Công ước Quĩ đền bù FC Hai công ước bố sung nàv thức có hiệu lực từ 30/5/1996 Công ước CLC 1992 qui định trách nhiệm chủ tàu gây cố, chủ tàu phải chịu trách nhiệm toàn thiệt hai tàu gây ra, đồng thời họ phải mua bảo hiểm cho tàu hoạt động lãnh hải quốc tể Tuv nhiên, trách nhiệm khoản tiền đền bù có liên quan đến trọng tải cua tàu Công ước FC đưa qui định đền bù cho bên chịu thiệt hại với trường hợp CLC không áp dụng không thỏa đáng Công ước dẫn tới việc thành lập Quĩ đền bù ô nhiễm dầu tràn quốc tế (IOPC) Đây quĩ liên phủ với mục đích trợ giúp cho cơng ước FC 1992 Đe trở thành nước thành viên FC quốc gia bắt buộc phải thành viên cua CLC Trụ sở Quĩ London Vào ngày 5/11/2009 có 123 quốc gia phê chuân thành viên CLC, có 104 quốc gia thành viên FC Hiện Việt Nam TS Dỏ Nom Thăng, TS Dinh Đức Trường nhóm nghiên cửu H w jrw dàn Ịập hò sơ h ô i thưởng ih iệ l h i cô trà n dâu g ú y thành viên thức CLC khơng phải thành viên FC Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt, Việt Nam có the nhận đẻn bù từ FC II Công ước CLC 1992 1.1 Phạm vi áp dụng Công ước CLC 1992 áp dụng với thiệt hại môi trường (oi! spill damage) gây tràn dầu khó phân hủy từ thùng, tàu chứa (persistent oil) Công ước CLC 1992 áp dụng với nhũng thiệt hại môi trường xảy vùng lãnh thổ, chu quyền biển, vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) quốc gia thành viên công ước Cờ tàu (nơi đăng ký) quốc gia chủ sở hữu khơng có liên quan đến phạm vi áp dụng Trách nhiệm nghiêm ngặt Chủ tàu có trách nhiệm với thiệt hại ô nhiễm dầu tràn từ tàu minh tai nạn Chủ tàu miễn khỏi công ước CLC 1992 chứng minh rằng: a) Thiệt hại gây chiến tranh thảm họa thiên nhiên b) Thiệt hại gây có chủ ý bên thứ ba c) Thiệt hại gây thiểu trách nhiệm nhà trức trách việc dẫn, trợ giúp hoa tiêu Giới hạn trách nhiệm « # Chủ tàu thường phải chịu trách nhiệm theo điều khoản cứa công ước CLC 1992 Trách nhiệm tiền giới hạn sau từ thằng 11 năm 2003: TS Dỏ Nam Thắng, TS Dinh Đức Trường nhóm nghiên cúĩi Hưởng dàn Ịập hô sơ b ô i ih tỉiỊ th iệ t h i cò /rà n dâu gày a) Với tàu 5.000 tân, trách nhiệm đa bôi thường 7.2 triệu USD b) Với tàu từ 5.000-140.000 trách nhiệm bơi thường 7.2 triệu USD cơng với 1004 USD cho vượt ngưỡng 5000 c) Với tàu ]ớn 140.000 tấn, mức đền bù tới đa 143 triệu USD Thực trách nhiệm • • • Việc đòi bồi thường thiệt hại theo công ước CLC thực với quốc gia thành viên CLC với chủ tàu đăng ký Như việc kiện đòi bồi thường tiến hành với chủ tàu không cụ thể với cá nhân khác đại lý, thủy thủ, thuyền viên, hoa tiêu, quản lý thuyền người thực hành vi phòng ngừa, xử lý cố Bảo hiểm bất buộc Chủ sở hữu tàu chở 2.000 dầu khó phân hủy trở lên có trách nhiệm phải tham gia bảo hiểm đê thực trách nhiệm theo công ước CLC 1992 Chủ tàu phải mang theo chứng nhận bảo hiểm theo tàu Khi cập rời bến quốc gia thành viên CLC, chứng phải xuất trình cho dù tàu đăng ký (cờ tàu) quốc gia thuộc CLC Đòi bồi thường nhiễm tràn dầu theo cơng ước CLC thực trực tiếp với đơn vị bảo hiểm tàu bên có trách nhiệm bảo đảm tài trường hợp xảy cố tàu Nơi đòi bồi thường Các hành động đòi bồi thường thiệt hại theo công ước CLC 1992 chủ tàu cơng ty bảo hiêm có thê đưa tới tòa án quốc gia thành viên CLC nơi thiệt hại xảy TS Dỏ S am Thânẹ, 7'S Dinh Đức Trườn ọ, nhỏm nghiên cím Hướtìg dán Ịập hô sư b ô i thường th iệ t h ại cỏ Irà n dâu ạâ\' III Công ước Quĩ 1992 (FC) I Đen bù bổ sung Công ước Quĩ 1992 trả tiền bồi thường cho nạn nhân cố ô nhiễm tràn dầu quốc gia tham gia công ước Quĩ 1992, người không đền bù thoa đáng tồn theo cơng ước CLC 1992 nhừng lý sau: a) Chủ tàu miễn khỏi trách nhiệm theo công ước CLC b) Chủ tàu khơng đủ lực tài đê thực trách nhiệm theo công ước CLC cách đầy đủ công ty bảo chủ tàu không đủ khả đền bù theo yêu cầu bồi thường c) Thiệt hại vượt trách nhiệm tài qui định công ước CLC 1992 Đe trở thành quốc gia thành viên FC bắt buộc phải quốc gia thành viên CLC 1992 Công ước FC không trả tiền đền bù trường hợp sau: a) Thiệt hại xảy quốc gia thành viên FC 1992 b) Thiệt hại ô nhiễm xảy chiến tranh tàu chiến c) Người đòi bồi thương khơng chứng minh thiệt hại gây nhiều tàu kiện 2 Giói hạn trách nhiệm bồi thường Mức tối đa bồi thường theo FC từ trước ngày 1/11/2003 214 triệu USD bao gồm khoản tiền trả thực tế chủ tàu (hoặc công ty bảo hiểm) theo còng ước CLC Từ sau ngày 1/11/2003 mức cao có thê trả lên tới 313 triệu USD Việc đòi bồi thường xảy năm sau cố xảy TS Dô N cn Thăng, TS Đinh Đức Trường nhóm nghiên cửu H ưứnạ d â n Ịập hô sơ hỏi thirớnị> llỉiệl hại íỉo cù Iràiì dan g(ịv 2.3 Nơi đòi bồi thường Các hành động đòi bồi thường thiệt hại theo công ước CLC 1992 chủ tàu cơng ty bao hiêm có thê đưa tới tòa án quốc gia thành viên CLC nơi thiệt hại xảy 2.4 Tồ chức Quĩ bồi thường 1992 Ọuĩ Đen bù 1992 có Hội đồng gồm thành viên đại diện từ quốc gia thành viên Hội đồng tô chức họp thường niên đe định vấn đề cốt yếu quĩ Hội đồng bầu Ban điều hành gồm 15 quốc gia thành viên Ban có nhiệm vụ chấp thuận mức đòi bồi thường xảy Cơ chế tài Q uĩ bồi thường 1992 Quĩ 1992 đóng góp phí đoi với vận chuyên 150.000 dầu thô dầu nhiên liệu quốc gia thành viên FC 1992 Ngun tăc đóng góp Mức phí đóng góp tính sở báo cáo theo hóa đơn nơi nhận chuyền dầu Các quốc gia thành viên có trách nhiệm báo cáo tên địa người có trách nhiệm đóng góp hàng năm quốc gia mức đóng góp dự kiến đơn vị Điều áp dụng với nơi nhận dầu gồm Chính phủ, doanh nghiệp nhà nước, công ty tư nhân Dầu kiểm kê để xác định mức đóng góp lần nhận cảng sau vận chuyên biên Tra tiên đóng góp Mức đóng góp hàng năm xác định để Quĩ 1992 trả tiền đền bù dự kiến chi phí tài cho năm Mồi đơn vị đóng góp trả số tiền định cho mồi dầu nhận Mức cụ Hội đồng TS Dô Sam Thânẹ TS Dinh Dire Trường nhóm nghiên cừu ỉỉirứ n o chin lập hơ sơ b i íhỉrừ nạ (hiệt h ụ i cú fràn (¡('¡Il gàv Ọuĩ xác định hàng năm Giám đốc Ban điều hành xuất hóa đơn cho bên đóng góp IV Quĩ đền bù bổ sung ô nhiễm tràn dầu Vào ngày 3/3/2005, lóp đền bù thứ ba thiết lập gọi Quĩ bô sung theo qui định FC cập nhật năm 2003 Hiện tai có 24 quốc gia tham gia Quĩ sau phê chuân nghị định thư 2003 Quĩ bổ sung cung cấp thêm tiền đền bù mức hạn chế Quĩ 1992 cho nhũng thiệt hại xảy quốc aia phê chuẩn Nghị định thư 2003 Theo mức chi trả lớn đền bù lên tới 1.193 triệu USD bao gồm khoản đền bù trả theo công ước CLC 1992 Công ước FC 1992 Quĩ bổ sung trả tiền đền bù cho thiệt hại xảy sau nghị định thư có hiệu lực Việc tham gia Quĩ tùy chọn không bắt buộc với quốc gia tham gia FC Tuy nhiên quốc gia tham gia CLC trực tiếp tham gia quĩ bổ sung TS Dó Sam Thởnẹ TS Dinh Dửc Trường nhổm nghiên cừu Hưởng dân lập hò SO ' h i ỉhỉrờng th iệ t h ụ i cỏ /rà n dâu iià y I 'll Đê nuhị bôi thường thiệt hại kinh tế không phát sinh hư hỏng tài sản - ví dụ nhùng sơ kinh doanh phụ thuộc trực tiếp vào hoạt động đánh bắt, nuôi trông thủy sản (bao gôm người cung cấp nhiên liệu, đá lạnh, người vận chuyên, người bán buôn bán le) chấp nhận thiệt hại họ có nguyên nhân nhiễm dâu Đê bồi thường thiệt hại kinh tế túy cần phai chứng minh đầy đu mối quan hệ nhân chặt chê ô nhiễm cố thiệt hại, tổn thất kinh tế Khi xem xét liệu có tồn mơi quan hệ khơng cân đánh giá u tơ sau: • Vị trí địa lý cua sở kinh doanh khu vực bị ô nhiễm dầu có gần khơns; (ví dụ, người ngư dân có thường đánh bắt khu vực bị ô nhiễm không, trang trại nuôi trồng thủy sản, sở chế biến có nằm nằm gần khu vực bị ô nhiễm dầu không • Mức độ phụ thuộc hoạt động kinh doanh người đề nghị bồi thường lên nguồn tài nguyên bị ảnh hưởng cố, ví dụ khu vực đánh băt bị nhiễm dâu ví dụ: ngư dân có thường đánh bắt khu vực khác khơng bị nhiễm khơng, người thay đôi ngư trường - chuyên từ nơi bị ô nhiễm sang nơi không bị ô nhiễm mà không bị bất lợi chi phí khơng) • Khả người đề nghị bồi thường có nguồn cung tài nguyên thay có hội kinh doanh khác (ví dụ, cơng ty chế biến thủy sản tìm nguồn cá khác) • Người đề nghị bồi thường có hoạt động kinh doanh liên quan đến mức tới khu vực bị ảnh hưởng (ví dụ sở kinh doanh họ nam hoàn toàn vùng bị tràn dầu hay có tài sản đó, hay họ tạo việc làm cho người dân khu vực bị ảnh hưởng) 7Y Dô ,\(j/n 7'hũnịỉ ỈS Dinh Đức Trường nhóm nghiên cíni 33 Ị Ỉỉrớ ng ( ỉâ n lậ p hu SO' h ỏ i thường th iệ t h i cô trà n íỉâìt gâ\ ru Kinh nghiệm cho thây tỷ lệ tử vong loài thủy sản tự nhiên cô tràn dầu gây rât thâp Tuy nhiên, nêu người ngư dân sợ có cá chết họ nên nhanh chóng liên hệ với Ọuỳ 1992hoặc CLB P&I (hoặc quan giám định có thâm quyền văn phòng bơi thường địa phương) đê bên tổ chức hợp tác điều tra tình trạng tài nguyên bị tổn thất cần Sô vật nuôi thủy sản chết sau tràn dầu ít, nêu có người đề nghị bồi thường cần ghi chép lại số thiệt hại cách bảo quản mẫu chụp ảnh lại đê có tư liệu tính chất mức độ thiệt hại Khi đó, người đề nghị bồi thường cần nhanh chóng liên hệ với Quỹ 1992 CLB P&I (hoặc quan giám định có thẩm quyền văn phòng bồi thường địa phương) để bên tổ chức hợp tác điều tra tình trạng tài nguyên bị tổn thất cần Neu cá loài hai mảnh vỏ trang trại ni trồng bị ảnh hưởng quan trọng phải đưa chứng khoa học chứng khác để chúng minh thiệt hại Quyết định cấm đánh bắt khai thác sở để kết luận lệnh cấm dẫn đến thiệt hại sản phẩm ngành thủy sản Đe nghị bồi thường thiệt hại lệnh cấm đánh bắt khai thác thủy sản gây chấp thiệt hại lệnh cấm họp lý Khi xem xét liệu thiệt hại lệnh cấm có hợp lý hay khơng cần ý yếu tố sau: • Sản phấm thủy sản có nhiễm độc hay khơng • Khả tình trạng nhiễm độc sè chấm dứt trước mùa thu hoạch • Neu để sản phẩm thủy sản nước có ảnh hưởng đến sản xuất sau không TS Dỏ San: Thăng ĩ s Dinh Dức Trường nhỏm nghiên củv 34 / hỉứnạ (/tin lập hơ s

Ngày đăng: 01/10/2018, 10:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HƯỚNG DẪN LẬP HỒ SƠ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO SỰ CỐ TRÀN DẦU GÂY RA

  • MỤC LỤC

  • II. Công ước CLC 1992

  • 1.1. Phạm vi áp dụng

  • III. Công ước Quĩ 1992 (FC)

  • 2. I. Đền bù bổ sung

  • 2. 2. Giói hạn trách nhiệm bồi thường

  • 2.3. Nơi đòi bồi thường

  • 2.4. Tồ chức của Q uĩ bồi thường 1992

  • IV. Quĩ đền bù bổ sung ô nhiễm tràn dầu

  • PHÀN 2: Các loại thiệt hại được đền bù theo CLC và FC

  • Các biện pháp làm sạch và phòng ngừa ô nhiễm dầu tràn

  • Thiệt hại tài sản

  • Thiệt hại kỉnh tế thuần túy

  • Chi phí phục hồi môi trường

  • II. Nguyên tắc chung để được nhận đền bù

  • Những đền bù được chấp thuận :

  • I. Ai có thể kiện đời bồi thường?

  • II. Hồ sơ kiện đòi bồi thường sẽ được đệ trình như thế nào?

  • III. Hồ sơ đòi bồi thường phải được trình bày như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan