Anh h vào làm việc tại công ty x từ năm 2005 với hđlđ có thời hạn một năm sau khi hđ kết thúc, hai bên lại tiếp tục khí hđlđ thời hạn 1 năm hết thời

15 372 0
Anh h vào làm việc tại công ty x từ năm 2005 với hđlđ có thời hạn một năm  sau khi hđ kết thúc, hai bên lại tiếp tục khí hđlđ thời hạn 1 năm  hết thời

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập nhóm tháng – Mơn luật lao động Việt Nam Mục lục Những từ viết tắt làm .2 Đề A.ĐẶT VẤN ĐỀ B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG II.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG .5 1.HĐLĐ anh H Công ty loại HĐLĐ .5 2.Quyết định sa thải công ty anh H hay sai? Tại 3.Nếu công ty không định sa thải mà định đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp khơng? Vì 4.Giải quyền lợi cho anh H theo quy định pháp luật hành III.Ý kiến nhóm 11 C.KẾT THÚC VẤN ĐỀ .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .13 Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Mơn luật lao động Việt Nam Những từ viết tắt làm NLĐ : Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động HĐLĐ : Hợp đồng lao động BLLĐ : Bộ luật lao động NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ BHXH : Bảo hiểm xã hội TT-BLĐTBXH : Thông – Bộ lao động thương binh xã hội Đề số Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Mơn luật lao động Việt Nam Anh H vào làm việc Công ty X từ năm 2005 với HĐLĐ thời hạn năm Sau kết thúc, hai bên lại tiếp tục khí HĐLĐ thời hạn năm Hết thời hạn này, khơng kí tiếp anh H tiếp tục làm công việc cũ Ngày 15/5/2008, anh bị bảo vệ công ty bắt tang trộm cắp tài sản cơng ty, tài sản trị giá 450 triệu đồng Ngay lập tức, Giám đốc Công ty định sa thải anh Anh H không đồng ý khởi kiện tòa án cho nội quy cơng ty quy định: “ NLĐ trộm cắp tài sản cơng ty trị giá 500 nghìn đồng trở lên bị sa thải” nên trường hợp anh bị sa thải Tại Tòa án, sa thải, giám đốc cơng ty lí giải trước nội quy cơng ty quy định NLĐ trộm cắp tài sản Cơng ty trị giá 500 nghìn đồng trở lên bị sa thải công ty sửa lại nội quy theo điều 85 BLLĐ nội quy vừa gửi lên sở lao động thương binh xã hội để đăng kí Hỏi: HĐLĐ anh H Công ty loại HĐLĐ nào? Quyết định sa thải công ty anh H hay sai? Tại sao? Nếu công ty không định sa thải mà định đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp khơng? Vì sao? Giải quyền lợi cho anh H theo quy định pháp luật hành? A.ĐẶT VẤN ĐỀ Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Môn luật lao động Việt Nam Với cách loại khế ước xã hội,Hợp đồng lao động(HĐLĐ) mang đặc điểm nói chung hợp đồng tự do, tự nguyện, bình đẳng chủ thể quan hệ.Hơn với vai trò chế định xương sống ngành luật lao động,HĐLĐ vai trò to lớn.Từ việc phân tích tình ta thấy rõ khác biệt HĐLĐ so với loại hợp đồng điều chỉnh số ngành luật khác.Thấy điểm cần lưu ý soạn thảo HĐLĐ,những điểm mà NSDLĐ cần lưu ý ký kết chấm dứt HĐLĐ với NLĐ để thể rõ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Điều 26 BLLĐ năm 1994 quy định “HĐLĐ thỏa thuận NLĐ NSDLĐ việc làm trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động” Theo khoản Điều 29 BLLĐ “HĐLĐ phải nội dung chủ yếu sau:công việc phải làm, thời làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn lao động,vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội NLĐ” Theo quy định, hình thức HĐLĐ bao gồm: HĐLĐ văn bản, HĐLĐ lời nói, HĐLĐ hành vi HĐLĐ văn loại HĐLĐkết theo mẫu HĐLĐ Bộ lao động thương binh xã hội hướng dẫn HĐLĐ văn áp dụng cho trường hợp sau đây:  HĐLĐ không xác định thời hạnHĐLĐ xác định thời hạn từ tháng trở lên  HĐLĐ người coi giữ tài sản gia đình  HĐLĐ làm việc với cách vũ nữ, tiếp viên, nhân viên sở dịch vụ khách sạn, nhà hàng, sàn nhảy HĐLĐ lời nói bên thoả thuận thơng qua đàm phán thương lượng ngôn ngữ mà không lập thành văn bản, q trình giao kết khơng người làm chững tuỳ theo u cầu bên HĐLĐ hành vi thể thông qua hành vi chủ thể tham gia quan hệ Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Mơn luật lao động Việt Nam II.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG HĐLĐ anh H công ty loại HĐLĐ nào? Theo khoản Điều 27 BLLĐ quy định: “ Khi hợp đồng lao động điểm b điểm c khoản điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải kí hợp đồng lao động mới; khơng kí hợp đồng lao động mới, hợp đồng lao động giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trường hợp hai bênkết hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn, sau người lao động tiếp tục làm việc phải kí hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn” Theo Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động, khoản - Điều việc áp dụng loại hợp đồng lao động quy định Điều 27 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung quy định sau: “ Khi hợp đồng lao động quy định khoản khoản Điều hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động Trong thời gian chưa ký hợp đồng lao động mới, hai bên phải tuân theo hợp đồng lao động giao kết Khi hết thời hạn 30 ngày mà không ký hợp đồng lao động mới, hợp đồng lao động giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trường hợp ký hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn, ký thêm thời hạn khơng q 36 tháng, sau người lao động tiếp tục làm việc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn; khơng ký đương nhiên trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn” Căn vào khoản Điều 27 BLLĐ khoản Điều Nghị định 44/2003/NĐCP ngày 09/5/2003 người sử dụng lao động kí hợp đồng lao động xác định thời hạn với người lao động đến lần thứ hai Nếu sau hai lần kí mà người lao động tiếp tục làm cơng việccơng ty phải kí hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, khơng ký đương nhiên trở thành hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn Trong tình trên, anh H vào làm việc công ty X từ năm 2005 với HĐLĐ thời hạn năm Sau hợp đồng kết thúc, hai bên tiếp tụcHĐLĐ thời hạn năm Hết thời hạn này, không ký tiếp hợp đồng anh H tiếp tục làm công việc cũ Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Môn luật lao động Việt Nam Như vậy, Trong tình trên, cơng ty Xvới anh H hai hợp đồng lao động xác định thời hạn năm Hết thời hạn hợp đồng thứ hai,dù anh H công ty X không kí tiếp HĐLĐ anh H tiếp tục làm việc đương nhiên trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Vậy hợp đồng anh H với công ty X trở thành không xác định thời hạn tiếp tục kí hợp đồng với anh H cơng ty X phải kí hợp đồng khơng xác định thời hạn Vậy hợp đồng anh H công ty loại hợp đồng không xác định thời hạn 2.Quyết định sa thải công ty anh H hay sai? Tại sao? Quyết định sa thải công ty X anh H sai: Sai nội dung ( cứ) sa thải sai thủ tục sa thải, cụ thể là: Thứ nhất, việc cơng ty X áp dụng hình thức kỷ luật sa thải H vi phạm xử lý kỷ luật sa thải Theo quy định Điều 85 BLLD, khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ – CP mục phần III thông 19/2003/TT – BLĐTBXH hình thức kỷ luật sa thải áp dụng trường hợp sau: - NLD hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; - NLD bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm; - NLD tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng lý đáng (được tính tháng dương lịch, năm dương lịch) Chú ý: Về trường hợp trộm cắp, quy định pháp luật lao động NLD hành vi trộm cắp bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải không phân biệt mức độ trộm cắp Tuy nhiên, việc nội quy công ty quy định mức trộm cắp cụ thể NLD bị xử lý kỷ luật sa thải không coi quy định trái luật phải áp dụng nội quy công ty lẽ quy định nội quy cơng ty lợi cho NLD, mà theo nguyên tắc “bảo vệ người lao động” Luật lao động hợp đồng, thỏa ước lao động tập thể thỏa thuận, quy định ưu tiên cho NLD áp dụng quy định hay thỏa thuận (tuy nhiên thỏa thuận, quy định không trái quy định tương ứng pháp luật lao động) Áp dụng vào tình huống: Hành vi trộm cắp tài sản cơng ty anh H chưa đến 500 nghìn đồng (mới 450 nghìn đồng) mà theo nội quy “Người lao động trộm cắp tài sản cơng ty giá trị 500 nghìn đồng trở lên bị sa thải” Tuy nhiên, theo Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Mơn luật lao động Việt Nam lời lý giải giám đốc cơng ty X nội quy sửa lại theo quy định Điều 85 BLLĐ, tức trường hợp trộm cắp, NLD hành vi trộm cắp bị xử lý kỷ luật theo hình thức sa thải (khơng phân biệt mức độ trộm cắp) Tuy nhiên, theo lời lý giải giám đốc biết rằng: nội quy vừa gửi lên sở lao động thương binh xã hội để đăng kí Theo đó, khoản Điều 82 BLLĐ quy định “Người sử dụng lao động phải đăng kí nội quy lao động quan lao động cấp tỉnh Nội quy lao động hiệu lực từ ngày đăng kí Chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận nội quy, quan lao động cấp tỉnh phải thơng baod ciệc đăng kí Nếu hết thời hạn nêu mà khơng thơng báo lao nội quy lao động đương nhiên hiệu lực” Và để cụ thể hoá quy định khoản Điều khoản Điều Nghị định số 41 – CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ kỉ luật trách nhiệm vất chất sửa đổi bổ sung Điều Nghị định số 33/2003/ NĐ- CP ngày 02/ 4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 41/CP ngày 6/7/1995 hương dẫn thi hành số điều BLLĐ kỉ luật trách nhiệm vật chất quy định “trong thời hạn 10 ngày (ngày làm việc) kể từ ngày nhận nội quy lao động, doanh nghiệp, dở lao động thương binh xã hội ban quản lý khu công nghiệp phải thông báo văn việc đăng kí nội quy lao động, hết thời hạn mà khơng thơng báo nội quy lao động đương nhiên hiệu lực…” Việc dẫn dắt quy định nhằm mục đích để lý giải rằng: Trong tình trên, cơng ty gửi đăng kí nội quy lên Sở Lao động thương binh Xã hội thời gian “chỉ vừa gửi’ Điều chứng tỏ nội quy chưa đủ 10 ngày để hiệu lực Bởi dù văn thơng báo hay khơng phải thời hạn sau 10 ngày nội quy mới hiệu lực áp dụng cho tồn cơng ty Trên sở đó, nội quy cũ hiệu lực áp dụng Bên cạnh đó, Khoản Điều 83 quy định “nội quy lao động phải thông báo đến người điểm phải niêm yết nơi cần thiết doanh nghiệp” Do đó, trườg hợp mà nội quy hiệu lực chưa phổ biến quy định nêu vần chưa áp dụng Đó sai sót, trách nhiệm thuộc ban lãnh đạo công ty Thứ hai, cơng ty X sai phạm thủ tục việc xử lý kỷ luật sa thải Trong tình huống, sau phát H trộm cắp tài sản cơng ty giá trị 450 nghìn đồng, Giám đốc công ty X định sa thải anh H Đến Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Môn luật lao động Việt Nam thể khẳng định việc định sa thải giám đốc công ty X H vi phạm thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật lao động Điều 87 BLLĐ quy định: 1- Khi tiến hành việc xử lý vi phạm kỷ luật lao động, người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động 2- Người lao động quyền tự bào chữa nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác bào chữa 3- Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải mặt đương phải tham gia đại diện Ban chấp hành cơng đồn sở doanh nghiệp 4- Việc xem xét xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên Căn khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ – CP ngày 02/04/2003 định xử lý vi phạm kỷ luật lao động: “Trường hợp xử lý kỉ luật hình thức sa thải, người sử dụng lao động phải trao đổi, trí với ban chấp hành cơng đồn sở Trong trường hợp khơng trí ban chấp hành cơng đồn sở phải báo cáo với cơng đồn cấp trực tiếp, người sử dụng lao động báo cáo với sở lao động thương binh xã hội Sau 20 ngày kể từ ngày báo cáo sở lao động thương binh va xã hội, người sử dụng lao động quyền định kỉ luật chịu trách nhiệm định mình” Theo đó, để định sa thải anh H, Công ty X phải tổ chức phiên họp xử lí kỉ luật tham gia cơng đồn sở, đương anh H, để anh H chứng minh, bào chữa cho hành vi Trước định sa thải cơng ty X phải tham khảo ý kiến tổ chức cơng đồn Như vậy, sau phát hành vi trộm cắp anh H mà giám đốc công ty X định sa thải anh H mà khơng tiến hành trao đổi, trí với ban chấp hành cơng đồn khơng để anh H hội bào chữa khơng thủ tục xử lý kỷ luật mà cụ thể trình tự, hình thức xử lý kỉ luật theo quy định pháp luật Tóm lại, việc cơng ty định sa thải H không theo quy định pháp luật 3.Nếu công ty không định sa thải mà định đơn phương chấm dứt HĐLĐ hợp pháp khơng? Vì sao? Nếu công ty không định sa thải mà định đơn phương chấm dứt HĐLĐ với anh H khơng hợp pháp Vì: Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Môn luật lao động Việt Nam * Theo quy đinh Khoản Điều 38 Bộ luật lao động hành “Người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a) Người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng; b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 Bộ luật này; c) Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn ốm đau điều trị 12 tháng liền, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn ốm đau điều trị sáu tháng liền người lao động làm theo hợp đồng lao động năm ốm đau điều trị nửa thời hạn hợp đồng lao động, mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khoẻ người lao động bình phục, xem xét để giao kết tiếp hợp đồng lao động; d) Do thiên tai, hoả hoạn lý bất khả kháng khác mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; đ) Doanh nghiệp, quan, tổ chức chấm dứt hoạt động” Như vậy, để bảo vệ quyền lợi cho người lao động, pháp luật lao động nước ta quy định người sử dụng lao động phép đơn phương chấm dứt hợp đồng viện dẫn quy định Khoản Theo quy định điểm b khoản Điều 38 BLLĐ: “Người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp: … b) Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 Bộ luật này; …” Quy định đưa chưa thực chặt chẽ, nhiều người hiểu điều luật theo chiều hướng: NSDLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động sau “người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định Điều 85 BLLĐ” Nếu hiểu theo cách NLĐ phải hai định: định sa thải định đơn phương chấm dứt hợp đồng Theo khoản b Điều luật trường hợp cơng ty X đủ để xử lý vi phạm kỉ luật sa thải anh H đơn phương chấm dứt hợp đồng với anh H Như định sa thải trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng, để chấm dứt hợp đồng lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng cơng ty X phải định sa thải Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Mơn luật lao động Việt Nam anh H trước để luật định để đơn phương chấm dứt hợp đồng.Tuy nhiên, xét chất, việc thay định sa thải định đơn phương chấm dứt HĐLĐ coi hợp pháp sa thải trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, việc thay định sa thải định đơn phương kéo theo nhiều quyền lợi cho NLĐ (thỏa mãn nguyên tắc bảo vệ quyền lợi cho NLĐ) Tuy nhiên, điểm cần lưu ý NSDLĐ thay thể định đơn phương chấm dứt hợp đồng định sa thải trường hợp định sa thải hợp pháp thời hiệu để định sa thải (theo quy định khoản Điều Nghị định 33/2003/NĐ – CP ngày 02 tháng năm 203: Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa ba tháng, kể từ ngày xảy phát vi phạm, trường hợp hành vi vi phạm liên quan đến tài chính, tài sản, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh doanh nghiệp thời hiệu xử lý kỷ luật lao động tối đa tháng) Áp dụng vào tình huống: Theo giả thiết, công ty X không định sa thải mà định đơn phương chấm dứt HĐLĐ với anh H Như phân tích ý 2, định sa thải công ty X anh H bất hợp pháp vi phạm thủ tục sa thải Mà theo quy định khoản b Điều 38 BLLĐ định sa thải bất hợp pháp không thỏa mãn để công ty X định đơn phương chấm dứt hợp đồng với anh H Bên cạnh đó, trường hợp anh H khơng thỏa mãn khác theo quy định khoản Điều 38 nên công ty X không định sa thải mà định đơn phương chấm dứt hợp đồng khơng hợp pháp khơng để đơn phương chấm dứt hợp đồng 4.Giải quyền lợi cho anh H theo quy định pháp luật hành Theo kiện mà đề đưa anh H cơng ty X giao kết ba hơp đồng lao động Trong đó, hợp đồng thứ hợp đồng thứ hai hợp đồng lao động xác định thời hạn chấm dứt hết thời hạn hợp đồng hợp đồng thứ ba hợp đồng lao đông không xác định thời hạn bị chấm dứt người lao động bị xử lí kỉ luật sa thải Tuy nhiên, kết thúc hợp đồng thứ hợp đồng thứ hai, cơng ty X chưa tốn cho anh H tiền trợ cấp việc nên quyền lợi anh H giải theo quy định điểm a, tiểu mục 3, mục III thông 21/2003/TT-BLĐTBXH hướng dẫn nghị định 44/2003/NĐ-CP: “ Trường hợp người lao động thực nhiều 10 Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Mơn luật lao động Việt Nam hợp đồng lao động doanh nghiệp mà kết thúc hợp đồng chưa tốn trợ cấp thơi việc, doanh nghiệp cộng thời gian làm việc theo hợp đồng lao động lấy tiền lương bình quân tháng liền kề trước chấm dứt hợp đồng lao động cuối để tính trợ cấp thơi việc cho người lao động Trường hợp hợp đồng lao động hợp đồng lao động người lao động đơn phương chấm dứt trái pháp luật, thời gian làm việc theo hợp đồng lao động chấm dứt trái pháp luật người lao động khơng trợ cấp thơi việc, hợp đồng khác hưởng trợ cấp việc” Tuy nhiên, thực hợp đồng thứ ba anh H bị xử lí kỷ luật sa thải hành vi trộm cắp tài sản công ty, định sa thải công ty X anh H trường hợp trái pháp luật nội dung thủ tục ( điều làm rõ câu 2) hậu pháp lí mà người sử dụng lao động( công ty X) sa thải người lao động (anh H )trái pháp luật tương tự trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Cụ thể, khoản Điều 41 BLLĐ quy định: “Trong trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm cơng việc theo hợp đồng kí phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương( có) ngày người lao động khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định đoạn 1khoản này, người lao động trợ cấp theo quy định Điều 42 Bộ luật Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý ngồi khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản trợ cấp theo quy định điều 42 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động.” Theo đó, tình anh H hưởng quyền lợi sau: Thứ nhất, Nếu anh H nhu cầu trở lại làm việc cơng ty X phải nhận anh H trở lại làm việc theo hợp đồng kí phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương( có) ngày anh H khơng làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Đồng thời cơng ty X phải công khai xin lỗi, khôi phục danh dự quyền lợi vật chất cho anh H theo quy định Điều 94 BLLĐ 11 Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Môn luật lao động Việt Nam Thứ hai, Trong trường hợp anh H không muốn trở lại làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường nêu phần thứ nhất, anh H quyền lợi sau: - Anh H nhận trợ cấp việc theo quy định điều 42 BLLĐ, năm làm việc nửa tháng lương cộng với phụ cấp lương (nếu có) - Theo khoản Điều 43 BLLĐ cơng ty X trách nhiệm ghi lý chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động trả sở cho anh H Ngoài quy định ghi sổ lao động công ty X không nhận xét thêm điều trở ngại cho anh H tìm việc làm - Theo điểm C khoản Điều 18 Luật BHXH, cơng ty X trách nhiệm lập hồ sơ xác nhận bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội cho anh H ngày ghỉ việc hoàn trả sổ bảo hiểm cho anh H -Anh H toán đầy đủ tiền lương khoản trợ cấp khác thời gian làm việc tháng Thứ ba, trường hợp công ty X không muốn nhận anh H quay trở lại làm việc anh H đồng ý ngồi quyền lợi nêu trên, hai bên phải thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho anh H để chấm dứt hợp đồng lao động Ngoài ra, theo quy định điều 43 thời hạn ngày (trường hợp đặc biệt không 30 ngày) anh H cơng ty X tốn đầy đủ khoản tiền nói đồng thời cơng ty X trách nhiệm chốt sổ bảo hiểm, trả lại hồ sơ, sổ bảo hiểm, sổ lao động cho anh H III.Ý kiến nhóm Theo qui định pháp luật lao động hành, hình thức xử lý kỷ luật sa thải người lao động áp dụng trường hợp: (a) người lao động hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh doanh, hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích công ty; (b) người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm; (c) người lao động tự ý bỏ việc năm ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng lý đáng 12 Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Mơn luật lao động Việt Nam Lưu ý trường hợp vi phạm nói phải qui định cụ thể nội qui lao động công ty Nếu hành vi vi phạm điểm (a) nói chưa đầy đủ khó xác định chứng phải u cầu quan thẩm quyền điều tra, xác minh để làm xử lý kỷ luật Một nguyên tắc công ty phải tổ chức phiên họp xử lý kỷ luật lao động Tại phiên họp này, công ty phải chứng minh lỗi người lao động Người lao động quyền tự bào chữa nhờ luật sư, người khác bào chữa Phải tham gia ý kiến đại diện ban chấp hành cơng đồn sở công ty Khi xử lý kỷ luật sa thải, công ty phải trí với cơng đồn Trường hợp khơng trí được, cơng ty báo cáo lên sở lao động - thương binh & xã hội Sau 20 ngày kể từ ngày báo cáo, công ty quyền định sa thải chịu trách nhiệm định Trong trường hợp, người lao động bị sa thải không đồng ý quyền kiện tòa án thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp việc sa thải C.KẾT THÚC VẤN ĐỀ Kỉ luật lao động vấn đề quan trọng, thể quyền quản lí lao động người sử dụng lao động mà sa thải hình thức nặng Sa thải nghĩa người lao động việc làm, thu nhập, ảnh hưởng trực tiếp tới thân người lao động Do để tránh tình trạng người sử dụng lao động sa thải người lao động bất hợp pháp, quy định pháp luật hình thức kỷ luật cần phải tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế quan hệ lao động biến đổi thực tế nay, để vấn đề thực phát huy tác dụng việc trì kỷ cương doanh nghiệp, tạo cho người lao động tác phong công nghiệp, góp phần thu hút đầu nước ngồi vào việt nam./ 13 Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Mơn luật lao động Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bộ Luật Lao Động 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002,2006,2007 2.Nghị định Chinh phủ số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ 3.Thông số 21/2003/TT-BLĐTBXH Ngày 22 tháng năm 2003 Bộ LĐTB&XH Hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2003 Chính phủ hợp đồng lao động Giáo trình Luật Lao động Việt Nam ,Trường Đại học Luật Hà Nội Sách “Pháp luật HĐLĐ Việt Nam-Thực trạng phát triển”.Nguyễn Hữu Chí.NXB pháp.2003 Tạp chí nhà nước pháp luật “Chấm dứt hợp đồng lao động” tháng 9/2002 Tạp chí Nghiên cứu lập pháp “ Đặc trưng hợp đồng lao động” tháng 10/2002 Tạp chí TAND“ Một số vấn đề HĐLĐ theo quy định Luật sửa đổi,bổ sung Luật sửa đổi bổ sung số điều luật lao động” 8/2002 Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 10 Nghị định phủ số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất 11.Nghị định phủ số 33/2003/NĐ/CP ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung số điều nghị định phủ số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động kỉ luật lao động, trách nhiệm vật chất./ 12 Trang web: - tailieu.vn - webtailieu.net Và số tài liệu liên quan khác./ 14 Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm Bài tập nhóm tháng – Môn luật lao động Việt Nam 15 Trường ĐH luật Hà Nội Lớp N01.TL4.Nhóm ... Công ty X từ năm 2005 với H LĐ có thời h n năm Sau H kết thúc, hai bên lại tiếp tục khí H LĐ thời h n năm H t thời h n này, khơng kí tiếp H anh H tiếp tục làm công việc cũ Ngày 15 /5/2008, anh. .. tình trên, cơng ty X ký với anh H hai h p đồng lao động x c định thời h n năm H t thời h n h p đồng thứ hai, dù anh H công ty X không kí tiếp H LĐ anh H tiếp tục làm việc đương nhiên trở thành h p... không x c định thời h n Vậy h p đồng anh H với công ty X trở thành H không x c định thời h n tiếp tục kí h p đồng với anh H cơng ty X phải kí h p đồng khơng x c định thời h n Vậy h p đồng anh

Ngày đăng: 20/03/2019, 11:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan