1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án bài tập tình huống ông nguyễn văn h bắt đầu làm việc tại công ty a từ ngày 06102009 với hđlđ xác định thời hạn 2 năm với công việc là kỹ thuật viên vô tuyến điện, mức lương cơ bản là 15 triệu đồng tháng và sau đó hai bên gia hạn

14 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 91 KB

Nội dung

TÌNH HUỐNG: ƠNG NGUYỄN VĂN H BẮT ĐẦU LÀM VIỆC TẠI CÔNG TY A TỪ NGÀY 06/10/2009 VỚI HĐLĐ XÁC ĐỊNH THỜI HẠN NĂM VỚI CÔNG VIỆC LÀ KỸ THUẬT VIÊN VÔ TUYẾN ĐIỆN, MỨC LƯƠNG CƠ BẢN LÀ 15 TRIỆU ĐỒNG/ THÁNG VÀ SAU ĐÓ HAI BÊN GIA HẠN HỢP ĐỒNG THÊM NĂM NỮA HẾT THỜI HẠN GIA HẠN HỢP ĐỒNG, MẶ DÙ HAI BÊN KHÔNG KÝ HỢP ĐỒNG NHƯNG ÔNG H VẪN TIẾP TỤC LÀM VIỆC CHO CÔNG TY A NGÀY 12/01/2016, ÔNG BỊ TAI NẠN LAO ĐỘNG PHẢI VÀO VIỆN ĐIỀU TRỊ THÁNG LIÊN TỤC VÀ ĐƯỢC XÁC ĐỊNH SUY GIẢM 35% KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG SAU KHI RA VIỆN, ÔNG NHẬN ĐƯỢC QUYẾT ĐỊNH CHẤM DỨT HĐLĐ CỦA CÔNG TY A VỚI LÝ DO: THỨ NHẤT, ÔNG ĐÃ BỊ TAI NẠN ĐIỀU TRỊ THÁNG LIÊN TỤC NÊN CÔNG TY CHẤM DỨT HĐLĐ VỚI ÔNG THEO ĐIỂM B KHOẢN ĐIỀU 38; THỨ HAI, ÔNG BỊ SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG NÊN KHƠNG THỂ TIẾP TỤC LÀM CƠNG VIỆC ĐĨ NỮA ƠNG H ĐÃ LÀM ĐƠN KHỞI KIỆN RA TỊA ÁN TÌNH HUỐNG Ông Nguyễn Văn H bắt đầu làm việc Công ty A từ ngày 06/10/2009 với HĐLĐ xác định thời hạn năm với công việc kỹ thuật viên vô tuyến điện, mức lương 15 triệu đồng/ tháng sau hai bên gia hạn hợp đồng thêm năm Hết thời hạn gia hạn hợp đồng, mặ dù hai bên không ký hợp đồng ông H tiếp tục làm việc cho Công ty A Ngày 12/01/2016, ông bị tai nạn lao động phải vào viện điều trị tháng liên tục xác định suy giảm 35% khả lao động Sau viện, ông nhận định chấm dứt HĐLĐ Công ty A với lý do: thứ nhất, ông bị tai nạn điều trị tháng liên tục nên Công ty chấm dứt HĐLĐ với ông theo điểm b khoản Điều 38; thứ hai, ông bị suy giảm khả lao động nên tiếp tục làm cơng việc Ơng H làm đơn khởi kiện Tòa án Hỏi: Việc gia hạn HĐLĐ Công ty A ông H hay sai? Tại sao? (2 điểm) HĐLĐ cuối ông H Công ty A loại HĐLĐ nào? Tại sao? (2 điểm) Việc chấm dứt HĐLĐ Công ty A ông H có pháp luật hay khơng? Tại sao? (3điểm) Giải quyền lợi cho ông H theo quy định PLLĐ hành (3 điểm) Việc gia hạn hợp đồng lao động công ty A ông H hay sai? Tại sao? Trả lời: việc ông Nguyễn Văn H công ty A gia hạn thêm năm hoàn toàn phù hợp HĐLĐ ông Nguyễn Văn H công ty A ký kết ngày 6/10/2009 Như vậy, hợp đồng điều chỉnh theo quy định BLLĐ 1994 Điều 27 Bộ luật Lao động năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 quy định loại hình hợp đồng lao động sau: “1 Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn HĐLĐ không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn HĐLĐ xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng; c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng Khi HĐLĐ quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà NLĐ tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký kết HĐLĐ; không ký kết HĐLĐ, hợp đồng giao kết trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn Trường hợp hai bên ký kết HĐLĐ hợp đồng xác định thời hạn ký thêm thời hạn, sau NLĐ tiếp tục làm việc phải ký kết HĐLĐ khơng xác định thời hạn Không giao kết HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay NLĐ làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.” Theo đề HĐLĐ ký kết cơng ty A với ông H năm, theo khoản Điều 27 BLLĐ nêu xác định HĐLĐ ông H công ty A HĐLĐ xác định thời hạn Theo nội dung quy định thấy HĐLĐ xác định thời hạn loại hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng HĐLĐ xác định thời hạn có thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Khi hết hạn HĐLĐ xác định thời hạn NSDLĐ (Cơng ty A) ký kết thêm lần HĐLĐ xác định thời hạn với NLĐ (ông H) Như vậy, phép ký kết HĐLĐ xác định thời hạn với NLĐ tối đa lần, sau HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn mà NLĐ tiếp tục làm việc vịng 30 ngày phải ký HĐLĐ Sau 30 ngày, NSDLĐ không ký kết HĐLĐ mà NLĐ tiếp tục làm việc HĐLĐ xác định thời hạn trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn Trong tình huống, HĐLĐ ơng H ký kết ban đầu có thời hạn năm, sau gia hạn thêm năm, việc gia hạn HĐLĐ thêm năm sau HĐLĐ ban đầu hết thời hạn coi ký HĐLĐ xác định thời hạn lần thứ Như vậy, đối chiếu với nội dung phân tích khoản Điều 27 nêu loại hình hợp đồng lao động có thời hạn việc ông Nguyễn Văn H công ty A ký hợp đồng gia hạn thêm năm hoàn toàn phù hợp HĐLĐ cuối ông H công ty A loại HĐLĐ nào? Tại sao? Trả lời: HĐLĐ cuối ông H công ty A HĐLĐ khơng xác định thời hạn Bởi vì: Ngày 06/10/2009 ông H bắt đầu làm việc công ty A với HĐLĐ xác định thời hạn năm, sau hai bên lại gia hạn hợp đồng thêm năm Hết thời hạn gia hạn hợp đồng, hai bên không ký HĐLĐ ông H tiếp tục làm việc cho công ty A Như vậy, HĐLĐ hình thành ông H công ty A, HĐLĐ xác lập hành vi Điều 22 BLLĐ 2012 quy định loại hợp đồng lao động: “1 Hợp đồng lao động phải giao kết theo loại sau đây: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn; HĐLĐ không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn; HĐLĐ xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng c) HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng Khi HĐLĐ quy định điểm b điểm c khoản Điều hết hạn mà NLĐ tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký kết HĐLĐ mới; không ký kết HĐLĐ hợp đồng giao kết theo quy định điểm b khoản Điều trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn hợp đồng giao kết theo quy định điểm c khoản Điều trở thành HĐLĐ xác định thời hạn với thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký kết HĐLĐ hợp đồng xác định thời hạn ký thêm 01 lần, sau NLĐ tiếp tục làm việc phải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn Không giao kết HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng để làm cơng việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay NLĐ làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động nghỉ việc có tính chất tạm thời khác.” Theo quy định khoản Điều 22 BLLĐ 2012: hợp đồng trước ơng H ký với công ty A loại hợp đồng xác định thời hạn, với thời hạn năm, sau 30 ngày kể từ ngày hết hạn hợp đồng mà NLĐ tiếp tục làm việc, hai bên phải ký hợp đồng Nếu khơng ký hợp đồng hợp đồng xác định thời hạn ký trước chuyển thành hợp đồng khơng xác định thời hạn Chính vậy, HĐLĐ cuối mà ơng H ký với công ty A loại hợp đồng không xác định thời hạn Việc chấm dứt HĐLĐ công ty A anh H có pháp luật hay không? Tại sao? Trả lời: Việc chấm dứt HĐLĐ công ty A anh H pháp luật Bởi: Điều 38 BLLĐ năm 2012 quy định “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động” sau: “1 NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp sau đây: a) NLĐ thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn nửa thời hạn HĐLĐ người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi sức khỏe NLĐ bình phục, NLĐ xem xét để tiếp tục giao kết HĐLĐ; c) Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà NSDLĐ tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; d) NLĐ khơng có mặt nơi làm việc sau thời hạn quy định Điều 33 Bộ luật Khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ phải báo cho NLĐbiết trước: a) Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; c) Ít 03 ngày làm việc trường hợp quy định điểm b khoản Điều HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng” Theo tình mà đề đưa ra, cơng ty A chấm dứt HĐLĐ với ông H hai lý do: Thứ nhất, ông bị tai nạn điều trị tháng liên tục nên công ty chấm dứt HĐLĐ với ông theo điểm b Khoản Điều 38; Thứ hai, ông bị suy giảm khả lao động nên khơng thể tiếp tục làm cơng việc nữa” Cả hai lý mà công ty A đưa khơng có pháp luật Thứ nhất, theo điểm b khoản Điều 38 BLLĐ năm 2012 NSDLĐ quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trường hợp “NLĐ bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo HĐLĐ không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, NLĐ làm theo HĐLĐ xác định thời hạn nửa thời hạn HĐLĐ người làm theo HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục” Như phần trình bày HĐLĐ cuối ơng H công ty A loại HĐLĐ không xác định thời hạn, đó, vào ngày 12/1/2016 ơng H thực HĐLĐ không xác định thời hạn với công ty A Như vậy, HĐLĐ không xác định thời hạn NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ – cụ thể ông H bị tai nạn điều trị 12 tháng liên tục Tuy nhiên, ông H điều trị tháng liên tục nên việc công ty A chấm dứt HĐLĐ với ông H không NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ bị tai nạn, điều trị 06 tháng liên tục áp dụng hợp đồng xác định thời hạn Hợp đồng ông H công ty A lúc hợp đồng không xác định thời hạn Bên cạnh đó, Khoản Điều 38 BLLĐ quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ, NSDLĐ phải báo cho người lao động biết trước “ít 45 ngày HĐLĐ khơng xác định thời hạn” Tuy nhiên, Công ty A không báo trước cho ông H mà định chấm dứt HĐLĐ với ông sau viện Quyết định trái với quy định pháp luật Lý thứ hai mà công ty A đưa để đơn phương chấm dứt HĐLĐ với ông H ông bị suy giảm khả lao động nên tiếp tục làm cơng việc Theo Khoản Điều 38 khơng phải lý để NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ với NLĐ Nên lý đưa khơng có pháp luật Bên cạnh đó, khoản Điều 39 BLLĐ năm 2012 quy định Trường hợp NSDLĐ không thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ “NLĐ ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định điểm b khoản Điều 38 luật này” Trong tình huống, ơng H điều trị tai nạn lao động bệnh viện trường hợp ông H không thuộc trường hợp quy định điểm b Khoản Điều 38 nên tình này, cơng ty A khơng có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ với ông H Từ phân tích nêu trên, thấy việc chấm dứt HĐLĐ công ty A ông H khơng có pháp luật Giải quyền lợi cho ông H theo quy định PLLĐ hành? Trả lời:  Về vấn đề việc làm Theo phân tích phần việc chấm dứt HĐLĐ công ty A ông H pháp luật Do vậy, điều 41 BLLĐ 2012 hành vi đơn phương chấp dứt hợp đồng trái pháp luật Theo quy định Điều 42 BLLĐ 2012 nghĩa vụ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật thì: “1 Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo HĐLĐ giao kết phải trả tiền lương, BHXH, BHYT ngày NLĐ không làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ Trường hợp NLĐ không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều NSDLĐ phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Trường hợp NSDLĐ không muốn nhận lại NLĐ NLĐ đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo HĐLĐ để chấm dứt HĐLĐ Trường hợp khơng cịn vị trí, cơng việc giao kết HĐLĐ mà NLĐ muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước.” - Như vậy, theo quy định pháp luật Cơng ty A phải nhận lại ơng H làm việc theo hợp đồng Ơng H nhận số tiền bồi thường theo khoản điều 42 tiền lương, tiền BHXH, tiền BHYT ngày không làm việc cộng thêm với tháng tiền lương theo hợp đồng (30 triệu đồng) - Tuy nhiên, trường hợp ông H khơng muốn tiếp tục làm việc nhận tiền bồi thường theo khoản điều 42 nhận thêm khoản trợ cấp việc theo quy định điều 48 BLLĐ 2012: “1 Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định khoản 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10 Điều 36 Bộ luật NSDLĐ có trách nhiệm chi trả trợ cấp việc cho NLĐ làm việc thường xuyên từ đủ 12 tháng trở lên, năm làm việc trợ cấp nửa tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp thơi việc tổng thời gian NLĐ làm việc thực tế cho NSDLĐ trừ thời gian NLĐ tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật BHXH thời gian làm việc NSDLĐ chi trả trợ cấp thơi việc Tiền lương để tính trợ cấp thơi việc tiền lương bình qn theo HĐLĐ 06 tháng liền kề trước người lao động thơi việc.” Trong trường hợp thời gian Ông H làm việc khoảng năm với lương 15 triệu tháng, tứctiền trợ cấp việc mà ông H hưởng 45 triệu đồng - Nếu vị trí cơng việc ơng H khơng cịn mà ơng H muốn làm việc thỏa thuận với công ty để sửa đổi, bổ sung HĐLĐ để làm công việc phù hợp nhận khoản tiền bồi thường theo khoản Điều 42 - Trong trường hợp công ty A không muốn nhận lại ông H vào làm việc ông H đồng ý ngồi khoản tiền bồi thường theo khoản 1điều 42 khoản tiền trợ cấp việc theo Điều 48 (45 triệu đồng) ơng H thỏa thuận với công ty A khoản bồi thường thêm tháng lương (30 triệu đồng)  Về quyền lợi hưởng bị tai nạn lao động Ông H bị tai nạn lao động phải điều trị tháng Như vậy, theo Điều 144 BLLĐ 2012 trách nhiệm NSDLĐ người bị tai nạn lao động NSDLĐ có trách nhiệm: “1 Thanh tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục BHYT chi trả NLĐ tham gia BHYT toán tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định NLĐ không tham gia BHYT Trả đủ tiền lương theo HĐLĐ cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc thời gian điều trị Bồi thường cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Điều 145 Bộ luật này.” Theo cơng ty A có trách nhiệm tốn phần chi phí đồng chi trả chi phí khơng nằm danh mục BHYT chi trả ông H ơng H tham gia BHYT tốn tồn chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định ông H không tham gia BHYT Công ty A phải trả đủ tiền lương theo HĐLĐ cho ông H thời gian điều trị, tức tháng tiền lương Ngồi cơng ty A cịn phải bồi thường cho ông H theo quy định Điều 145 BLLĐ 2012: “1 NLĐ tham gia BHXH bắt buộc hưởng chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật BHXH NLĐ thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc mà NSDLĐ chưa đóng BHXH cho quan BHXH, NSDLĐ trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật BHXH Việc chi trả thực lần tháng theo thỏa thuận bên 3 Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi NLĐ bị suy giảm khả lao động từ 5% trở lên NSDLĐ bồi thường với mức sau: a) Ít 1,5 tháng tiền lương theo HĐLĐ bị suy giảm từ 5,0% đến 10% khả lao động; sau tăng 1,0% cộng thêm 0,4 tháng tiền lương theo HĐLĐ bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; b) Ít 30 tháng tiền lương theo HĐLĐ cho NLĐ bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân NLĐ bị chết tai nạn lao động Trường hợp lỗi NLĐ NLĐ trợ cấp khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều này.” Theo ơng H thuộc đơi tượng tham gia BHXH bắt buộc, đó, hưởng chế độ tai nạn lao động theo Luật BHXH Điều 47 Luật BHXH quy định: “1 NLĐ bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên hưởng trợ cấp tháng Mức trợ cấp tháng quy định sau: a) Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương sở; b) Ngoài mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị.” Theo quy định ông H hưởng mức trợ cấp hàng tháng 38% mức lương sở Ngồi tháng ơng H cịn hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng BHXH tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị Nếu cơng ty A chưa đóng BHXH cho quan BHXH, ơng H cơng ty A trả khoản tiền tương ứng với chế độ tai nạn lao động Luật BHXH Ngồi ơng H cịn nhận khoản bồi thường từ cơng ty A tai nạn lao động theo khoản khoảng Điều 144 + Trường hợp 1: Ông H bị tai nạn khơng lỗi Ơng H bị suy giảm 35% khả lao động Như vậy, điểm a khoản điều 145 ơng H nhận mức bồi thường sau: Bằng 1.5 tháng lương cộng thêm 25 x 0,4 tháng lương Ước tính 11.5 tháng lương x 15 triệu đồng/tháng 172.5 triệu đồng + Trường hợp 2: Ông H bị tai nạn lao động lỗi Căn khoản điều 145 ơng H nhận bồi thường 40% trường hợp Và 40% x 1.5 tháng lương cộng với 40% x 25 x 0.4 tháng lương Ước tính 69 triệu đồng Có thể thấy dù có lỗi ơng H hay khơng ơng H ln nhận khoản tiền bồi thường tình trạng suy giảm khả lao động Như vậy, tai nạn lao động ông H chi trả toàn y tế, hưởng lương thời gian điều trị kèm khoản bồi thường tình trạng suy giảm khả lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động năm 1994; Bộ luật Lao động năm 2012; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2015; Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2014; TS Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Lao động, Nxb Lao động, Hà Nội, 2015; ... cuối ông H công ty A H? ?LĐ không xác định thời h? ??n Bởi vì: Ngày 06/10 /20 09 ơng H bắt đầu làm việc công ty A với H? ?LĐ xác định thời h? ??n năm, sau hai bên lại gia h? ??n h? ??p đồng thêm năm H? ??t thời h? ??n gia. .. định thấy H? ?LĐ xác định thời h? ??n loại h? ??p đồng mà hai bên xác định thời h? ??n, thời điểm chấm dứt hiệu lực h? ??p đồng H? ?LĐ xác định thời h? ??n có thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Khi h? ??t h? ??n H? ?LĐ... xác định thời h? ??n H? ?LĐ không xác định thời h? ??n h? ??p đồng mà hai bên không xác định thời h? ??n, thời điểm chấm dứt hiệu lực h? ??p đồng; b) H? ??p đồng lao động xác định thời h? ??n H? ?LĐ xác định thời h? ??n h? ??p

Ngày đăng: 11/07/2017, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w