Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
191,5 KB
Nội dung
1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Giáodụcđào tạo mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta, Nhà nước đầu tư mang tính chất chiến lược chogiáo dục: "Đầu tư chogiáodục đầu tư cho phát triển" Chính Nghị TW2 khóa VIII có nêu mục tiêu giáodục là: "Xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạođức sáng, có ý chí kiên cường, xây dựng bảo vệ tổ quốc, cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, giữ gìn phát huy giá trị văn hố dân tộc…, có tư sáng tạo có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật…" Đất nước ta đường phát triển hội nhập quốc tế Chính nên u cầu giáodục ngày cao hơn, trí thức mà giáo dục, thái độ hành vi đạođức nhằm đào tạo người phát triển cách tồn diện có người Giáodụcđạođứcchohọcsinh bối cảnh toàn cầu hoá Việt Nam ngày lại trở nên đặc biệt quan trọng Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, mặt trái chế thị trườngtác động mạnh mẽ đến hệ trẻ Đảng ta nhận định Nghị TW2 khóa VIII: “Đặc biệt đáng lo ngại phận sinh viên, HS có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hồi bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước” Vì vậy, năm tới cần “Tăng cường giáodụccông dân, giáodục tư tưởng đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác - Lê nin.… Tổ chức cho HS tham gia hoạt động xã hội, văn hóa - thể thao phù hợp với lứa tuổi yêu cầu giáodục toàn diện” Các nghiên cứu lý luận cho thấy trườngTHCS nói chung trườngTHCSLêLợi nói riêng, côngtác quản lý hoạt động giáodụcđạođức (GDĐĐ) yếu tố ảnh hưởng mang tính định đến chất lượng hoạt động GDĐĐ chohọcsinh Thế hệ họcsinhTHCS độ tuổi vị thành niên, tâm sinh lý có biến đổi mạnh mẽ, nhạy cảm, thích chưa đủ tri thức lĩnh nên dễ bị ảnh hưởng tác động tiêu cực đời sống xã hội, tác động mặt trái chế thị trường Do đó, cơngtác GDĐĐ cho em giữ vai trò quan trọng Thực tiễn trườngTHCSLêLợicho thấy, thời gian qua, có nhiều cố gắng đạt nhiều thành tích khả quan việc giáodục toàn diện cho hệ trẻ Tuy nhiên, chất lượng GDĐĐ chohọcsinh nhiều boăn khoăn trăn trở, cơngtác quản lý hoạt động GDĐĐ nhiều bất cập, cần nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để tìm vấn đề cần giải xác định biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng GDĐĐ HS Để đáp ứng yêu cầu việc giáodụcđạođứchọcsinh nhà trường hoạt động giáodục quan trọng năm mặt giáodụcĐức - Trí - Lao - Thể - Mỹ Giáodụcđạođức hoạt động quan trọng hàng đầu móng cho mặt giáodục Khi kinh tế nước ta phát triển làm cho đời sống nâng cao mối quan hệ mở rộng ,nền kinh tế thị trường với sách mở cửa khoa học, kỷ thuật, tăng trưởng kinh tế có thêm nhiều loại hình kinh doanh đem lại nhiều lợi nhuận cao Văn hóaxãhội phát triển báo tiếng, báo hình, loại phim ảnh bạo lực internet nguyên nhân tác động đến việc GDĐĐ cho HS Cùng với gia tăng tệ nạn xã hội, sa sút đạođức phận họcsinh nhà trường Còn nhiều tượng họcsinh có lối sống thiếu lành mạnh, hành vi đạođức sa xút vi phạm nội quy quy định nhà trường làm giảm chất lượng học tập - rèn luyện mặt hoạt động khác Đây vấn đề nhức nhối xãhội mà mối lo ngại nhà quản lý giáo dục, nỗi trăn trở thầy, cô giáo bậc phụ huynh Chính với trách nhiệm nhà trực tiếp quản lý giáodục chọn đề tài để nghiên cứu Nhằm tìm biện pháp tối ưu nhất, tích cực để giáodục hệ trẻ trở thành người kỷ 21 phát triển tồn diện trí lẫn mỹ để góp phần xây dựng đất nước ngày giầu mạnh Xuất phát từ trăn trở thân, thực tế nhà trường, lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Một sốgiảiphápxãhộihóagiáodụccôngtácgiáodụcđạođứcchohọcsinhtrườngTHCSLê Lợi" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giảiphápgiáodụcđạođứcchohọc sinh, nhằm tạo động lực thúc đẩy phong trào thi đua "hai tốt" nhà trường góp phần nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ chohọcsinh phù hợp giai đoạn để nâng cao chất lượng giáodục toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Khách thể: Quản lý hoạt động GDĐĐ trườngTHCS - Đối tượng: Các giảipháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động GDĐĐ chohọcsinhTHCSLêLợi – TP Thanh Hóa - Phạm vi nghiên cứu: Giáo viên, họcsinhtrườngTHCSLêLợi - TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa năm trở lại 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: sử dụng biện pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hố vấn đề liên quan đến giáodụcđạo đức, văn nhà nước - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng phương pháp quan sát, điều tra khảo nghiệm phương pháp lấy ý kiến chuyên gia qua phiếu điều tra, thăm hỏi để thu thập thơng tin, kiện - Nhóm phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp khác hỗ trợ phương pháp toán thống kê, phân tích, so sánh, để đánh giá xử lý số liệu thu thập được, định lượng viết báo cáo 1.5 Những điểm SKKN - Thay đổi môi trường nghiên cứu (là phường trung tâm có mật độ dân số cao, kinh tế phát triển nơi trọng điểm an ninh) - Mộtsố gia đình phụ huynh họcsinh có nhiều mối quan hệ phức tạp hơn( với ông bà, tự lập hồn tồn khơng có người quản lý nhà ) 2.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận: 2.1.1 Tầm quan trọnggiáodụcđạo đức: Đạođức người là: đáng quý nhất, thước đo giá trị người Mục đích giáodục thông qua dạy chữ để dạy người Lúc sinh thời Bác Hồ rõ "Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáodục mà nên" Như nhà trường trình giáodụcđạođứcchohọcsinh trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có tính phối hợp cao để bồi dưỡng cho em quan điểm, lập trường để trở thành công dân tốt Bồi dưỡng cho em hành vi, thói quen đạođứclối sống, tính cách người XHCN Giáodụcđạođức giữ vai trò hàng đầu cơngtácgiáodục tồn diện người, giáodụcđạođức khơng thể mang tính chất đơn lẻ mà phải có tính phối hợp cao đoàn thể nhà trườngxãhội Từ người làm cơngtácgiáodục phải tìm tòi biện pháp hiệu để đưa chất lượng giáodục toàn diện bước nâng lên Nhà trường phải quan tâm đến giáodụcđạođứcchohọc sinh, nghiên cứu kỹ thực trạng trường hợp cụ thể để có biện pháp phối hợp giáodục bước giúp em trở thành người phát triển toàn diện 2.1.2 Đặc điểm tâm lý họcsinh trung họcsở Lứa tuổi họcsinhTHCS lứa tuổi có nhiều biến đổi phát triển thể, tâm sinh lý- phát triển nhảy vọt sinh lý nên tạo cân tạm thời tâm lý, lứa tuổi chuyển dần sang hoạt động người lớn Các em ln có suy nghĩ cha mẹ, thầy lúc coi trẻ nghĩa người lớn Như muốn giáodục em ta phải hiểu đặc điểm lứa tuổi, cá tính em lường trước phản ứng tác động trở lại em trình giáo dục, phải thực kiên nhẫn tìm rõ nguyên nhân, xác định biện pháp thích hợp, kết hợp từ nhiều phía, tác động từ nhiều người để khuyên răn, uốn nắn em Trên sở đưa em trở thành người có ích choxãhội 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Tình hình địa phương, nhà trường: - Địa phương: - Là đơn vị có truyền thống cách mạng lâu đời - Là địa bàn vùng Thành phố điều kiện để phát triển kinh tế mà phức tạp trật tự an ninh - Là địa phương có dân trí cao cụm nội Thành phố, hàng năm sốhọcsinh đậu vào cao đẳng, đại học xếp tốp dẫn đầu - Theo báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Phường nhiệm kỳ 2015-2020 xác định nhiệm vụ trọng tâm giáodục sau : - Phát triển hệ thống GD-ĐT toàn diện thống bao gồm giáodục mầm non, tiểu học, THCS, dạy nghề - Đẩy mạnh xãhộihóagiáo dục, đa dạng hóa loại hình trường lớp nguồn vốn phát triển giáodục - Cùng với nhà trường xây dựng đội ngũ CBQL GV cấp học đủ số lượng, đồng cấu, đạt chuẩn theo quy định - Tăng cường xây dựng CSVC chotrường học, ý phát triển phòng học mơn, thư viện, phòng chức - Xây dựng xãhộihọc tập, bước tạo điều kiện thuận lợicho người dân học tập học tập suốt đời - Tập trung thực biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáodụcđào tạo, tạo điều kiện chohọcsinh phát triển toàn diện Chú trọng nâng cao chất lượng môn giáodụccơng dân giáodục thể chất, an tồn giao thơng, phòng chống ma túy – AIDS - Nhà trường: Có truyền thống thi đua "Dạy tốt - Học tốt" nhiều năm liền đạt trường tiên tiến cấp Thành Phố Đội ngũ cán giáo viên vững tay nghề, nhiệt tình cơngtác (đặc biệt cơngtác chủ nhiệm) Đoàn đội, hội chữ thập đỏ… tổ chức góp phần tích cực chogiáodụcđạođứchọcsinh Cơ sở vật chất trang thiết bị, tài liệu đủ đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáodục nhà trường Chất lượng giáodục chuyển biến tích cực (học sinh giỏi đạt: 17%; khá: 45%; họcsinh đạt giỏi cấp Thành phố, Tỉnh: 25 - 30 giải/năm, tốt nghiệp hàng năm đạt 99% - 100%) 2.2.2 Thực trạng đạođứchọc sinh: Trước với sốhọcsinhtrườngTHCSsốhọcsinh ngoan, chăm học tập, biết nghe lời cha (mẹ), thầy (cô) chủ yếu, sốhọcsinh chưa ngoan khoảng -> 3% Thời gian gần sốhọcsinh chưa ngoan có chiều hướng gia tăng khoảng -> 5% Do ảnh hưởng chế thị trường mặt trái xãhội làm ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách họcsinh Là người làm côngtácgiáodục nhận thấy thực lo ngại đạođứchọcsinh đặc biệt địa bàn có cấu kinh tế dịch vụ chiếm tới gần 40% Những họcsinh chưa ngoan biểu việc vi phạm như: tỏ thái độ vô lễ với thầy cô, bỏ giờ, nói tục vi phạm số tệ nạn xãhội (hút thuốc lá, đánh bài…) Những biểu chia thành nhóm sau: + Ở trường: Có thái độ thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, không làm đầy đủ tập, không tham gia côngtác tập thể, bỏ giờ, không thực quy định chung Đối với thầy thiếu lễ phép, doạ dẩm rủ rê bạn bè gây rối trường, phá hoại tài sản cơng + Ở ngồi trường: Thiếu lễ phép với cha mẹ, ơng bà…, nói dối gia đình, người thân để xin tiền la cà quán ăn uống, đánh chát, chơi điện tử… gây trật tự thơn xóm, nhiều ảnh hưởng tới trật tự trị an nơi cư trú Thực trạng chất lượng GDĐĐ chohọcsinhTHCSLêLợi thể qua bảng thống kê sau: TT Xếp loai hạnh kiểm Sốhọc Tên đơn vị phố Tốt Khá TBình Yếu sinh SL TL SL TL SL TL SL TL 38 20 3,2 11 1,76 0,8 0,32 Tạnh Xá1 30 16 2,56 10 1,6 0,48 0,16 Tạnh Xá 35 18 2,28 12 1,92 0,32 0,48 Quảng Xá 37 19 3,04 13 2,08 0,64 0,16 Quảng Xá 39 21 3,36 13 2,08 0,48 0,32 Quảng Xá 32 20 3,2 1,28 0,32 0,32 Mật Sơn 34 19 3,04 10 1,6 0,32 0,48 Mật Sơn 38 22 3,52 13 2,08 0,32 0,16 Mật Sơn 34 18 2,88 1,44 0,64 0,48 Quang Trung 10 Quang Trung 36 20 3,2 11 1,76 0,32 0,48 11 Quang Trung 31 14 2,24 12 1,92 0,48 0,32 12 Kiều Đại 37 21 3,36 11 1,76 0,48 0,32 13 Kiều Đại 34 18 2,88 13 2,08 0,16 0,32 14 Đông Phát 33 20 3,2 10 1,6 0,32 0,16 15 Đông Phát 35 19 3,04 12 1,92 0,48 0,16 16 Hải Thượng Lãn Ông 41 3,36 12 1,92 0,8 0,48 21 17 Ngọc Dao 25 15 2,4 1,12 0,32 0,16 18 Nguyễn Sơn 15 1,28 0,8 0,32 0 19 Nam Thành 21 12 1,92 1,12 0,16 0,16 Tổng 625 341 54,48 200 32 51 8,16 34 5,36 Qua tổng hợp điều tra sốhọcsinh có đạođức trung bình, yếu đầu năm cao hẳn so với cuối năm so với kế hoạch nhà trường Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng nguyên nhân sau: - Nguyên nhân thứ nhất: Do đặc điểm lứa tuổi em tràn đầy khát vọng, ước muốn thân chưa tránh khỏi ràng buộc gia đình để có sống độc lập mà chịu chi phối, giáodục gia đình, nhà trường, xãhội em cảm thấy bị lệ thuộc, khơng muốn có quản lý giám sát người xung quanh dẫn đến chơi theo nhóm bạn, bỏ nhà xacho thử thách với sống Mặt khác sốhọcsinh có mặc cảm hồn cảnh gia đình, mặc cảm với bạn bè, thầy cơ… từ có trạng thái tình cảm bất thường thích coi người lớn, u cầu người khác phải tơn trọng mình, ln muốn tìm hiểu mặt trái ngồi xãhội nên số em có thái độ khác thường, thích dọa nạt, đánh vơ cớ…Ví dụ em Nguyễn Văn Long lớp 9A4 thể rõ quan điểm thầy cô, bố mẹ không xưng hô với em anh(chị) em xưng hô với người lại khơng chuẩn mực Hoặc số em thích ăn quà, mua quần áo… xin nói dối bố mẹ xin tiền nạp khoản đóng góp để lấy tiền chi vào việc - Nguyên nhân thứ hai: Tác động gia đình Gia đình trườnghọc em đồng thời môi trường có tác động lớn nhất, nhiều thời gian đến trình phát triển nhân cách họcsinhTác động khơng tốt từ phía gia đình cha mẹ nuông chiều cái, lúc tin tưởng tuyệt đối dành thời gian quan tâm đến em dẫn đến em xao nhãng học tập, tụ tập bạn bè, thiếu ý thức kỷ luật… Mặt khác cha mẹ ly hơn, gia đình lộn xộn, bố mẹ hay cãi nhau, cha mẹ phân biệt đối xử với cái, cha mẹ bận làm ăn, bn bán… Khơng có thời gian quan tâm đến làm em cảm thấy cô đơn, dễ dàng bị kẻ xấu lơi kéo Ví dụ em Lê Văn Vũ lớp 9A1 cha mẹ quý em em em ngoan, học giỏi dành quan tâm cho em nhiều nên em Vũ cảm thấy bị bỏ rơi khơng làm nên dẫn đến em vi phạm khuyết điểm nhiều lần Em Bùi Văn Tồn họcsinhhọc trung bình lớp em thường có thái độ khơng với bạn bè hay cãi nhau, đánh bạn… nhắc nhở nhiều lần khơng có chiều hướng tốt lên Tìm hiểu ngun nhân hồn cảnh em phức tạp kinh tế giả bố mẹ thường xuyên đánh bài, gia đình hay xảy đánh nhau, bố dạy chủ yếu roi vọt mà khơng tìm hiểu ngun nhân, mong muốn trẻ tạo cho em chán nản bi quan dẫn đến vi phạm khuyết điểm - Nguyên nhân thứ ba: tác động hồn cảnh, mơi trường + Mộtsố gia đình nơng, bn bán phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ giáodục nên muốn cho bỏ học để làm ruộng, bán hàng tăng thêm thu nhập cho gia đình + Mộtsốhọcsinh say sưa với phim ảnh, truyện tranh, đánh bi a, chơi điện tử… từ học hay vi phạm quy định nhà trường dẫn đến đạođức giảm sút - Nguyên nhân thứ tư: Khả tiếp thu sốhọcsinh kém, không tiếp thu kiến thức tối thiểu lớp học nên chán học, đối phó với việc học tập, nói chuyện học, nghịch phá, đánh nhau… - Nguyên nhân thứ 5: Năng lực tổ chức, quản lí giáodụcđạođứchọcsinh GVCN + Nhìn chung cán bộ, giáo viên phân công chủ nhiệm nhiệt tình, sát với lớp, làm kết hoạch chủ nhiệm, phân cơng cán lớp, xử lí tốt trường hợp vi phạm họcsinh + Trong thực tế cá biệt vài trường hợp chưa nhiệt tình với lớp, chưa gần gũi với học sinh, chưa giám hy sinh thời gian, công sức để gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh họcsinh tìm giảiphápgiáodục cụ thể em + Mộtsố đồng chí giáo viên nhiệt tình với lớp lại dễ tính, thiếu cương xử lí họcsinh vi phạm, thể lực côngtác chủ nhiệm lớp chưa tốt + Mộtsố đồng chí GVCN sợ ảnh hưởng đến thi đua lớp mà không báo cáo trường hợp vi phạm sốhọcsinh lên Ban giám hiệu để có biện pháp xử lý kịp thời dẫn đến sai phạm họcsinh ngày tăng - Nguyên nhân thứ sáu: Về giáo viên môn lớp + Mộtsốgiáo viên mơn chưa xác định trách nhiệm đạođứchọcsinh mà xem việc giáo viên chủ nhiệm đoàn đội nên tiết dạy lớp khơng để ý đến việc rèn đạođức (ý thức kỷ luật, nề nếp học tập ) + Mộtsố đồng chí giáo viên môn chưa hiểu việc giáodụcđạođứchọcsinh đan xen lồng vào chương trình tiết dạy môn - Nguyên nhân thứ bảy: Tác động giáodụcđạođứchọcsinh đoàn, đội, hội CTĐ Đồn đội tích cực cơngtácgiáodụcđạođứchọcsinh tính hiệu số nội dung hạn chế như: + Chất lượng sinh hoạt 15 phút số buổi chưa cao, chưa cụ thể hoạt động + Côngtác tổ chức hoạt động tập thể với quy mơ trường hạn chế (Về chất lượng, số buổi ) + Đội cờ đỏ kiểm tra nề nếp, ghi chép, tập hợp số liệu theo dõi xử lý tượng, việc từ số liệu chưa hiệu sốtrường hợp Có thể nói họcsinh có đạođức yếu đến 90% học lực trung bình yếu Như tình trạng đạođứchọcsinh có nhiều nguyên nhân tác động đến Trách nhiệm người làm cơngtácgiáodục phải tìm hiểu rõ nguyên nhân, đề biện pháp cụ thể, phối hợp với tổ chức có liên quan để giáodụcđạođứccho em trở thành cơng dân có ích choxãhội 2.3 Giảipháp 2.3.1 Các giảiphápgiáodục phối hợp nhà trường 2.3.1.1 Đối với Chi bộ, nhà trường: - Lập kế hoạch giáodụcđạođứchọcsinh - Chi đạo đồng chí giáo viên chủ nhiệm, tổ chuyên môn lên kế hoạch hàng tuần, hàng tháng theo dõi tình hình đạođứchọcsinh - Phân cônggiáo viên chủ nhiệm lớp đồng chí nhiệt tình có lực cơngtác chủ nhiệm - Phân công trách nhiệm cho tổ chức đoàn thể nhà trường việc phối hợp giáodụcđạođứchọcsinh - Chohọcsinh toàn trường làm cam kết thực nội quy, quy định họcsinhTHCS - Thông qua sinh hoạt tập thể, hoạt động văn nghệ thể dục thể thao giáodụcđạođứclối sống chohọcsinh - Giao ban toàn trường lần/tuần để nắm bắt diễn biến đạođứchọcsinh để tìm biện phápgiáodục kịp thời 2.3.1.2 Đối với Đoàn Đội - Hội chữ thập đỏ - Hội phụ huynh + Đối với cơngtác đồn đội : - Duy trì nề nếp - nội quy cơngtác đồn - đội nhà trường - Tổ chức hoạt động sinh hoạt - vui chơi lành mạnh như: Tổ chức sân chơi môn, phát động hoạt động thi đua trào mừng ngày lễ lớn năm (ngày thành lập Đảng, ngày thành lập Đoàn, ngày nhà giáo Việt Nam…) Thơng qua hoạt động để giáodụcđạo đức, bồi dưỡng cho em truyền thống, lòng tự hào dân tộc, để từ em thấy trách nhiệm gia đình - xãhội - Xây dựng nội quy, cho buổi sinh hoạt 15 phút đầu cho phong phú, chất lượng ( thứ 2, chữa tập truy bài; thứ 3, thứ đọc báo thiếu niên mẫu chuyện gương thiếu niên dũng cảm; thứ 4, thứ sinh hoạt vãn nghệ tập hát truyền thống ) để em thực thấy cần thiết việc học tập rèn luyện đạođức - Xây dựng mô hình lớp điển hình tiên tiến tinh thần tự quản buổi sinh hoạt - Thành lập đội cờ đỏ chi đội gồm đội viên, phân công kiểm tra chéo nếp sinh hoạt chi đội - Hàng tuần có giao ban đội để nhận xét, biểu dương, nhắc nhở kịp thời Và kết thông báo sau buổi trào tuần + Đối với Hội chữ thập đỏ: - Đối với lớp giáo viên chủ nhiệm thường xuyên quan tâm đến hồn cảnh gia đình học sinh, nắm bắt hồn cảnh kịp thời gia đình (như bố mẹ ốm đau đột xuất), làm ảnh hưởng đến việc học tập rèn luyện em - Động viên, thăm hỏi chia sẻ khó khăn em có hồn cảnh đặc biệt (bố mẹ li hôn, mô côi cha (mẹ), không nơi nương tựa…) vật chất để họcsinh tiếp tục học tập Ví dụ trường hợp em Nguyễn Đình Huy (mơ cơi cha lẫn mẹ) nhà trường kêu gọi họcsinh toàn trường ủng hộ quần áo, sách vở… để giúp em học xong chương trình THCS - Nhà trường kêu gọi quyên góp, sẻ chia họcsinhtrườngtrường hợp cụ thể Như ngày tết thiếu nhi (1/6, rằm trung thu ) chủ tịch Hội chữ thập đỏ, Ban giám hiệu nhà trường đến gia đình động viên thăm hỏi tặng quà Hàng năm có phần thưởng chohọcsinh nghèo vượt khó, họcsinh tiến + Đối với phụ huynh: Ban giám hiệu nhà trườnggiáo viên chủ nhiệm thường xuyên liên lạc phối hợp với Hội Phụ huynh, chi hội trưởng, phụ huynh HS để làm tốt côngtácgiáodụchọc sinh, đặc biệt họcsinh cá biệt 2.3.1.3 Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp - Nắm vững lực sởtrường cá tính họcsinh lớp, lập danh sách họcsinh có biểu đạođức chưa tốt để theo dõi giáodục - Mẫu danh sách: Lớp… TT Họ tên Con ơng Con bà Thơn Hồn cảnh gia Hành vi chưa đình tốt - Những trường hợp họcsinh vi phạm, giáo viên chủ nhiệm chủ động gặp phụ huynh trao đổi tìm rõ ngun nhân để có biện phápgiáodục - Giáo viên chủ nhiệm thông báo kết học tập rèn luyện thông qua sổ liên lạc cho gia đình tuần/lần - Giáo viên chủ nhiệm báo cáo danh sách họcsinh tiến nhà trường để đấu mối với tổ chức phối hợp giáodục - Tổ chức nề nếp tự quản lớp theo dõi đánh giá xếp loại hạnh kiểm tuần, tháng, kỳ họcsinh để điều chỉnh hành vi vi phạm - Cử họcsinh ngoan chăm học, kèm cặp giúp đỡ bạn chưa ngoan học yếu Xây dựng phong trào tự quản, đơi bạn tiến lớp Ví dụ: em Nguyễn Văn Hùng lớp 9A3 cô giáo chủ nhiệm phải cử bạn đến trường nhà học xong nên bạn khơng bỏ học nói dối cha mẹ bỏ học chơi 2.3.2 Côngtác phối hợp với tổ chức trị - xãhội xã: Đầu năm học nhà trường làm việc với tổ chức thuộc khối mặt trận xã, hội phụ huynh, thông báo kế hoạch bồi dưỡng đạođứchọcsinh nhà trường, thông báo danh sách họcsinh chậm tiến trường (theo mẫu sau) TT Họ tên Lớp Con ơng Con bà Thơn Hồn cảnh Hành vi gia đình chưa tốt (danh sách khoảng từ -> 13 trường hợp) Ban giám hiệu thơng báo, nhận xét hồn cảnh cụ thể, nội dung vi phạm, mức độ tiến họcsinh theo danh sách Chủ tịch hội khuyến học phân công bác tổ chức thuộc khối mặt trận đến gia đình trao đổi động viên để giáodục em, làm hạn chế việc vi phạm đối tượng họcsinh chưa ngoan, họcsinh có nguy bỏ học trở lại lớp, giúp em học tập nghiêm túc có hiệu Bản thân tơi thấy cách làm đem lại hiệu thực sự, nhờ có động viên tận tình bác tổ chức xãhội mà năm học có từ -> em có nguy bỏ học động viên trở lại lớp, sốhọcsinh bỏ học -> em/ năm (như em: Nguyễn Đình Huy, Nguyễn Viết Hùng, Nguyễn Văn Sơn, Cao Văn Thắng động viên chia sẻ khó khăn tiếp tục theo học) Nhờ có động viên mà số em như: Nguyễn Cơng Bình, Vũ Đình Lực, Nguyễn Công Tùng, Trần Văn Hoan… tiến rõ nét trở thành họcsinh có hạnh kiểm Có lẽ nguồn động viên lớn cho người làm côngtácgiáodục hoạt động xãhộihoágiáodục Hàng tháng Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chấp hành Hội phụ huynh họcsinh Ban chấp hành Hội Khuyến học gặp gỡ rà soát đối tượng họcsinh chưa ngoan xác định mức độ tiến từ có khen thưởng khuyến khích động viên em Cuối học kì 1, cuối năm Ban giám hiệu làm việc với tổ chức xã để thông báo kết học tập, rèn luyện đạođứchọcsinhtrường để tuyên dương phương tiện thông tin phường Đặc biệt vào dịp tết nguyên đán nhà trường, mặt trận tổ quốc thăm tặng quà chohọcsinh có hồn cảnh khó khăn vươn lên học tập Hội khuyến học tổ chức tuyên dương thành tích học tập họcsinh đạt kết cao học tập họcsinh có nhiều tiến học tập tu dưỡng đạođức vào 30/8 hàng năm, truyền trực tiếp hệ thống loa truyền phường Bằng giảipháp cụ thể có tính hiệu nêu nên năm học 2016- 2017 nhà trường đạt kết cao giáodụcđạođứchọc sinh, ngành Giáodục Thành phố, lãnh đạo địa phương ghi nhận nhân dân hưởng ứng nhiệt tình 2.3.3 Tổ chức hoạt động giáodục ngồi lên lớp - Thơng qua tiết học, hoạt động Đoàn - Đội, HĐNGLL, qua buổi kể chuyện Bác, gương học tập họcsinh buổi chào cờ hàng tuần giáodụcđạođứcchohọcsinh để họcsinh tìm hiểu, nghiên cứu tư liệu Bác có tình cảm thực với Bác, hình thành ý chí học tập đất nước, tiến thân Tự giác thực vận động “Hai không” tham gia phong trào thi đua “Xây dựng trườnghọc thân thiện, họcsinh tích cực”, + Tồn trường tập vào việc “Làm theo” gương đạođức Hồ Chí Minh, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, sáng tác tổ chức thực vận động, tạo thống nhận thức hành động họcsinh thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu tư liệu Bác qua môn học như: Văn, Lịch sử, GDCD, gương nhà giáo địa phương, Thành phố, Tỉnh gương họcsinh nghèo vượt khó vươn lên học khá, giỏi + Thông qua đợt thi đua lớn năm nhà trường Đoàn- Đội lồng ghép riển khai vận động “Chống tiêu cực thi cử khắc phục bệnh thành tích giáo dục” Cho em thi tìm hiểu thân thế, nghiệp “Hồ Chủ tịch” thông qua mẫu chuyển kể Bác gương học tập + Nhà trường phối kết hợp với tổ chức công đoàn để giáodụcđạođứccho cán giáo viên để “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” chohọcsinh noi theo - Thơng qua tiết dạy văn hố đặc biệt môn giáodụccông dân, cung cấp chohọcsinh kiến thức sống, thường xuyên tạo điều kiện cho 10 họcsinh tự soi với chuẩn mực đạođứcxã hội, thực tốt phong trào “Nói lời hay làm việc tốt” + Với đặc điểm tâm lý họcsinhTHCS thích bắt chước người lớn, người lớn trước hết thầy cô giáo phải chuẩn mực hành vi đạo đức, xứng đáng gương sáng chohọcsinh noi theo + Làm chohọcsinh phải nắm vững nhiệm vụ họcsinh THCS, nội quy họcsinh qui định cụ thể nhà trường năm học Đồng thời họcsinh tự làm cam kết thực tốt nội quy quy định từ đầu năm học + Tăng cường tổ chức tốt hoạt động lên lớp, thi hiểu biết xã hội, sinh hoạt câu lạc măng non + Tham gia tích cực hoạt động xãhội vệ sinh đường làng ngõ xóm, bảo vệ mơi trường + Liên hệ chặt chẽ với phụ huynh họcsinh hình thức: Thơng qua sổ liên lạc; gặp gỡ trực tiếp; thông qua họp phụ huynh nhằm đảm bảo tốt thông tin hai chiều + Phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị xãhộixã nhằm tạo môi trườnggiáodục lành mạnh, tơn trọngsở thích đáng học sinh, kịp thời ngăn chặn biểu tiêu cực học tập, thi cử, tham gia tích cực phong trào phòng chống tệ nạn xãhội 2.4 Những kết đạt Từ thực trạng đạođứchọcsinhTHCSgiảiphápgiáo dục, phối hợp giáodục trình bày kết đạt côngtácgiáodụcđạođứchọcsinh nhà trường vào cuối năm học: TT Xếp loại hạnh kiểm Sốhọc Tên đơn vị phố Tốt Khá TBình Yếu sinh SL TL SL TL SL TL SL TL Tạnh Xá1 38 21 3,36 11 1,76 0,8 0,16 Tạnh Xá 30 17 2,72 1,44 0,48 0,16 Quảng Xá 35 18 2,28 13 2,08 0,32 0,32 Quảng Xá 37 20 3,2 13 2,08 0,64 0 Quảng Xá 39 23 3,68 12 1,92 0,48 0,16 Mật Sơn 32 21 3,36 1,28 0,32 0,16 Mật Sơn 34 19 3,04 11 1,76 0,32 0,32 Mật Sơn 38 23 3,68 13 2,08 0,32 0 Quang Trung 34 19 3,04 10 1,6 0,64 0,16 10 Quang Trung 36 21 3,36 11 1,76 0,32 0,32 11 Quang Trung 31 16 2,56 12 1,92 0,48 0 12 Kiều Đại 37 22 3,52 11 1,76 0,48 0,16 13 Kiều Đại 34 19 3,04 13 2,08 0,16 0,16 14 Đông Phát 33 21 3,36 10 1,6 0,32 0 15 Đông Phát 35 20 3,2 12 1,92 0,48 0 11 16 17 18 19 Hải Thượng Lãn Ông Ngọc Dao Nguyễn Sơn Nam Thành Tổng 41 25 15 21 625 23 3,68 12 15 2,4 7 1,12 14 2,24 359 57,44 200 1,92 1,12 0,96 0,96 32 2 50 0,64 0,32 0,32 0,16 0,32 0 0,16 0 16 2,56 Kết nổ lực lớn em học sinh, thầy cô giáo đặc biệt tổ chức nhà trường, đem lại niềm tin nhân dân, cấp uỷ, quyền vào biện phápgiáodụcđạođứchọcsinhtrườngTHCSLêLợi KẾT LUẬN VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Trong năm mặt giáodục quan trọng nhà trường phổ thơng Đức Trí - Lao - Thể - Mỹ ta thấy việc đạođứcchohọcsinh vấn đề cấp thiết đặt lên hàng đầu đòi hỏi tất lực lượng giáodục nhà trường phối hợp, tham gia vào q trình giáodục Chúng tơi xác định có họcsinh có nhiều hành vi vi phạm pháp luật tăng thêm khó khăn chocôngtác an ninh địa phương, việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng đạođứchọcsinhcôngtác phối hợp giáodục đặc bịêt quan trọngcho thành côngcôngtácgiáodụcđạođứchọcsinh điều kiện cho phát triển giáodục phát triển kinh tế, trị, an ninh địa bàn xã Qua thời gian nghiên cứu đề tài phần làm sáng tỏ tầm quan trọng vấn đề đạođứchọcsinh nói chung, đặc biệt tâm lý lứa tuổi để có giảipháp tối ưu để thúc đẩy hoàn thiện nhân cách cho em họcsinh Hơn nữa, với chất lượng quản lý không ngừng nâng cao, cấp quản lý giáodục vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn trường cách động, sáng tạo Đất nước đường đổi mới, việc phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững xây dựng đất nước Chính vậy, GDĐĐ chohọcsinh nhà giáo dục, nhà quản lý xãhội lực lượng xãhội thực quan tâm Chỉ có đường giáodụcđào tạo người có đủ phẩm chất, lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước kỷ XXI Nguyện vọng tha thiết đông đảo thầy cô giáo phụ huynh họcsinhgiáodục tốt họcsinh yếu đạođức Đó yêu cầu bách phải để nghiên cứu tìm giảiphápgiáodục hiệu Từ thực tế nghiên cứu tơi thấy tình hình đạođứchọcsinh có bước tiến triển tốt, biểu xấu có nguyên nhân tác động xấu đến em Vấn đề đặt phải người làm côngtácgiáodục cố gắng tạo môi trườnggiáodục tốt cho em Do thời gian kinh nghiệm, lực hạn chế sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi thiếu sót Người thực mong 12 đóng góp ý để khắc phục mặt hạn chế phát huy mặt thành công đề tài 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Phòng GiáodụcĐào tạo - Nên tăng cường đạocơngtác GDĐĐ HS tình hình - Xây dựng đạo điểm mơ hình côngtác GDĐĐ chohọcsinhsốtrường đại diện cho đặc thù môi trường XH, từ đúc rút kinh nghiệm, phổ biến nhân rộng trường có điều kiện tương tự - Tổ chức chuyên đề bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra chuyên đề côngtác quản lý GDĐĐ chohọc sinh, đặc biệt HS THCS Hằng năm có tổ chức báo cáo, đánh giá rút kinh nghiệm Có tuyên dương khen thưởng tập thể cá nhân làm tốt côngtác - Định kỳ nên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ GDĐĐHS cho GV - Tăng cường kiểm tra kế hoạch GDĐĐHS trường 3.2.2 Đối với cấp quyền - Đẩy mạnh XHHGD để hỗ trợ nhà trường GDĐĐ cho HS - Tích cực phối hợp với nhà trường, thực tốt "Xã hộihóagiáo dục", tạo điều kiện tốt tổ chức hoạt động lên lớp để tăng cường côngtác GDĐĐ chohọcsinh - Các tổ chức trị - xãhội cần phát huy hết vai trò, trách nhiệm việc xây dựng mơi trườnggiáodục sạch, lành mạnh; góp phần nhà trường thực tốt phong trào thi đua: "Xây dựng trườnghọc thân thiện, họcsinh tích cực" 3.2.3 Đối với trườngTHCS - Xây dựng kế hoạch GDĐĐHS cách chu đáo theo năm, học kỳ, tháng, tuần tổ chức thực tốt kế hoạch - Định kỳ tổ chức hội thảo bàn côngtác GDĐĐ cho HS - Phối hợp tốt với lực lượng nhà trường, huy động nguồn lực để phục vụ côngtác GDĐĐHS - Cần đưa nhiệm vụ giáodụcđạođứcchohọcsinh quan trọng ngang tầm với giáodục văn hóa - Đưa kế hoạch giáodụcđạođứcchohọcsinh vào kế hoạch chung nhà trường - Kiện toàn máy ban đạo GDĐĐ; xây dựng kế hoạch, quy chế phối hợp lực lượng nhà trường để GDĐĐ chohọcsinh - Huy động nguồn lực để đầu tư sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDĐĐ; thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ côngtác GDĐĐ học sinh, từ rút kinh nghiệm nâng cao hiệu cơngtác - Hưởng ứng triệt để vận động “Hai không” vận động “ Học tập làm theo gương đạođức Hồ Chí Minh”, có phần thưởng xứng đáng cho cá nhân tích cực 13 3.2.4 Đối với phụ huynh học sinh: - Tham dự đầy đủ có trách nhiệm họp phụ huynh họcsinh nhà trường tổ chức - Thường xuyên liên hệ với GVCN lớp để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em; kịp thời phối hợp với nhà trường để giáodụchọc sinh; tuyệt đối không dạy roi, vọt - Cần nhận thức nhiệm vụ gia đình việc nuôi dạy - Thực gương mẫu trước Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thanh Hải 14 ... cứu: "Một số giải pháp xã hội hóa giáo dục cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Lê Lợi" 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề xuất giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, nhằm tạo động lực... Từ thực trạng đạo đức học sinh THCS giải pháp giáo dục, phối hợp giáo dục trình bày kết đạt công tác giáo dục đạo đức học sinh nhà trường vào cuối năm học: TT Xếp loại hạnh kiểm Số học Tên đơn... nhà trường, huy động nguồn lực để phục vụ công tác GDĐĐHS - Cần đưa nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh quan trọng ngang tầm với giáo dục văn hóa - Đưa kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh