Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
652 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU ……………………….……………………………… … … 1.1 Lý chọn đề tài………………………………………………… …… 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………………………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu………………………………………… ……….2 1.4 Phương pháp nghiên cứu… …………………………………… …….2 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM …… 2.1 Cơ sở lí luận .………………………… … 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu……………………………… ………… 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề …………………… …… 2.4 Hiệu sáng SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường…… .… …………… … 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………… … 17 3.1 Kết luận vấn đề nghiên cứu 17 3.2 Kiến nghị……………………………………………………… …….… 17 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học tốn nhà trường nói riêng phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động người họchướng tới phát triển lực tư sáng tạo, nhận biết, khái quát hóa khả giải vấn đề độc lập Để giúp họcsinhhọc tốt mơn tốn đòi hỏi người thầy phải có lao động sáng tạo nghiêm túc Là giáo viên giảng dạy mơn tốn Bản thân tơi ln trăn trở nhiều q trình học tốn làm tốn em học sinh, q trình học tốn, làm toán em họcsinh gặp nhiều khó khăn dạng tốn phong phú, kiến thức họcsinh có hạn Chính mà dạy học để họcsinh nắm vững kiến thức cách có hệ thống có chiều sâu mà em hứng thú say mê họctoán Vấn đề đặt giảitoán phải biết nhận dạng lựa chọn phương pháp giải thích hợp Dạng tốn lũythừa đề cập sách giáo khoa từ đầu năm lớp đến lớplớp có yêu cầu khác nên làm cho người học người dạy vất vả họcsinhlớp Sau em họclũythừa với số mũ tự nhiên chương I lớp thời lượng học em phải giải lượng tập nhiều Để giảitập nâng cao tốn lũy thừa, ngồi việc nắm bắt kiến thức có chương trình, họcsinh phải nắm bắt số kiến thức bổ sung mở rộng Những kiến thức không phân phối trong tiết học nên họcsinh vận dụng rèn luyện trừ gặp tốn khó Vì gặp tập khó họcsinh cảm thấy bế tắc, chán nản từ khơng thích thú học mơn tốn Là giáo viên dạy tốn tơi mong em chinh phục khơng chút ngần ngại gặp số dạng tốn Tơi thấy cần phải giúp em nắm kiến thức bản, dạng toán, phương pháp giải Từ gây hứng thú cho em đồng thời rèn cho em kỹ giải thành thạo dạng toán Vậy muốn nâng cao chất lượng họcsinh khá, giỏitoán làm nguồn bồi dưỡng cho họcsinhgiỏi tốn 7, 8, trường THCS Đơng Cương chọn đề tài: “Hướng dẫnhọcsinhgiảitoánlũythừa bồi dưỡnghọcsinhgiỏilớp 6” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích đưa số phương pháp tìm lũythừahọcsinhgiỏilớp Giúp họcsinh vận dụng phương pháp giảitoánlũythừa vào dạng cụ thể, nhằm giúp họcsinh phân dạng nhanh, sử dụng phương pháp thục, khoa học, ngắn gọn, xúc tích Tìm phương pháp giải hợp lý với kiểu cụ thể Giúp đồng nghiệp tham khảo để vận dụng tốt cơng tác giảng dạy phương pháp giảitoánlũythừa 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phương pháp giảitoánlũythừa vào dạng khác từ rèn cho họcsinh kĩ tìm lũy thừa, so sánh lũythừa vào tập cụ thể số tập nâng cao lũythừa đề thi khảo sát chất lượng học kì TP Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp thực nghiệm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: - Phát triển số kiến thức nâng cao phần lũythừa mà sách giáo khoa không đề cập - Đề tài thông qua đồng nghiệp đồng nghiệp áp dụng vào dạy họchọcsinh khối trường THCS Đông Cương 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Trên sở “lũy thừa với số mũ tự nhiên” sách giáo khoa toán tài liệu nâng cao toán Qua nhiều năm dạy toán bồi dưỡnghọcsinh khá, giỏi tốn Tơi nhận thấy muốn nâng cao chất lượng họcsinh khá, giỏi tốn giáo viên phải dạy họcsinh nắm vững kiến thức lũy thừa, từ mở rộng nâng cao kiến thức lũythừa đưa phương pháp giảitoánlũythừa 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu: 2.2.1 Thực trạng Mặc dù họcsinhhọcgiảitoánlũythừa số lớp 6, toánlũythừa số hay biểu thức Nhưng thực tế họcsinh khá, giỏi tốn trường THCS Đơng Cương giải có kỹ giải chiếm tỉ lệ thấp, phần lớn họcsinh chưa giảitoánlũythừa số hay biểu thức giải vài bước Từ thực trạng trên, dành nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm tòi thử nghiệm phương pháp riêng bước đầu có dấu hiệu khả quan 2.2.2 Kết thực trạng Năm học 2017 - 2018 nhà trường phân công giảng mơn tốn lớp Qua thực tế dạy học kết hợp với dự giáo viên trường, thông qua kỳ thi chất lượng kỳ thi họcsinhgiỏi cấp thành phố thân nhận thấy em họcsinh chưa thành thạo làm dạng tậplũy thừa, lý để giải loại tập cần phải có kỹ giải tốn lũythừa Khi nghiên cứu đề tài này, khảo sát tình hình thực tế 40 họcsinhlớp 6A 40 họcsinhlớp 6C Trường THCS Đông Cương năm học 20172018 chưa áp dụng đề tài Kết thu sau: HọcsinhgiảiLớpHọcsinhgiải vài bước Họcsinh không giải Số HS SL % SL % SL % 6A 6C 40 17,5 15 37,5 18 45 40 12,5 14 35 21 52,5 Nguyên nhân dẫn đến việc tỉ lệ họcsinhlớp chưa giảitoánvềlũythừa chiếm tỉ lệ cao có nhiều ngun nhân, song theo quan điểm tập trung vào ba nguyên nhân chủ yếu sau đây: Thứ nhất: Do phần lũythừa phần học sinh; Thứ hai: Do em chưa nắm vững phương pháp giảitoánlũythừa chưa có kỹ giảitập phần lũy thừa; Thứ ba: Do em chưa đọc giải nhiều tập sách nâng cao toán chủ đề lũythừa 2.3 Giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Các giải pháp thực Dạy họcsinh nắm vững kiến thức lũy thừa, từ mở rộng kiến thức nâng cao lũythừa Vận dụng phương pháp toánlũythừa vào việc giải số tập ứng dụng họcsinhlớp trường THCS Đông Cương năm học 2017– 2018 Luyện giải các toán nâng cao lũythừa đề thi khảo sát chất lượng học kì TP Thanh Hóa Khắc phục sai lầm số họcsinh trường THCS Đông Cương thường mắc phải giảitoánlũythừa 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực Dạy họcsinh nắm vững kiến thức lũy thừa, từ mở rộng kiến thức nâng cao lũythừa 1.1 Định nghĩa lũythừa với số mũ tự nhiên + Lũythừa bậc n a tích n thừa số nhau, thừa số a a n a14 a 43a (n N*) n thua so + Quy ước: a = a; a = 1(a ≠ 0) 1.2 Các phép toánlũythừa *) Với a, b, m, n N ta có phép tính: + Nhân hai lũythừa số: am an = am+n; am an ap = am+n+p (p N) + Chia hai lũythừa số: am : an = am-n (a ≠ 0, m > n) m m m + Lũythừa tích: (a.b) = a b + Lũythừa thương: (a : b)m = am : bm (b ≠ ) +Lũy thừalũy thừa: (am)n = am.n + Lũythừa tầng: a mn a m *) Với x phân số, n N; a, b Z x.x 43x ( x N*) xn = 14n thua so n n an a + n (b ≠ 0) b b 1.3 Tính chất thứ tự: + Nếu a = b an = bn + Nếu an = bn a = b a = -b (nếu n chẵn) a = b (nếu n lẻ) m n + Nếu a = a m = n + Nếu < a n m,n N* => am < an + Nếu a > b > => am > bm (m ≠ 0) + Nếu m > n > 0, a > => am > an + Nếu am > bn bn > ck => am > ck + Chú ý: Với n N: (-x)2n = x2n; (-x)2n+1 = - x2n+1 Vận dụng phương pháp toánlũythừa vào việc giải số dạng tập ứng dụng họcsinhlớp trường THCS Đông Cương năm học 2017–2018 2.1 Dạng 1: Viết kết phép tính nhân chia dạng lũythừa *Phương pháp: - Biến đổi đưa lũythừa số - Áp dụng công thức: am an = am + n; am : an = am- n an bn = (a.b)n (a : b)n = an : bn * Ví dụ Viết tích, thương sau dạng lũythừa a) A = 86.16 Giải: Cách 1: Có thể đưa lũythừa có số A 86.16 (2.4)6 (4.4) 26.46.4 4.4 (2 ) 3.414 A 43.414 417 Cách 2: Có thể đưa lũythừa có số A 86.16 218.216 234 b) B 93.813.273 Giải: Cách 1: Có thể đưa lũythừa số 19683 B 93.813.27 9.81.27 19683 Cách 2: Có thể đưa lũythừa số B 93.813.27 36.312.33 36 12 3 321 3 c, C 256 :1253 Giải: Cách 1: Có thể đưa lũythừa số 19683 C 256 :1253 : 512 : 59 5129 53 Cách 2: Có thể đưa lũythừa số 19683 C 256 :1253 256 : (25.5)3 256 : (253.53 ) (256 : 253 ) : 53 C 253 : 53 (25 : 5)3 53 Cách 3: Có thể đưa lũythừa số 125 thực phép nhân chia C 56 :1253 252 :1253 (25.25)3 :1253 (5.125)3 :1253 C (53.1253 ) :1253 53.(1253 :1253 ) 53 *Nhận xét: Đối với dạng tập này, có nhiều cách giải Tuy nhiên để thuận tiện cho việc tính tốn ta thường đưa lũythừa số nguyên tố ` 2.2 Dạng 2: Tính giá trị biểu thức 2.2.1 Các biểu thức dạng biểu thức nguyên: * Phương pháp: - Thực theo thứ tự phép tính sử dụng phép tính lũythừa để tính - Sử dụng phép tính lũythừa kết hợp với tính chất phân phối phép nhân phép cộng Ví dụ Tính giá trị biểu thức: a) A 453 : 53 246 :126 + Hướng dẫn: Các lũythừa 45 có số mũ Lũythừa 24 12 có số mũ Vậy ta cần thực theo thứ tự phép tính: Nhân, chia đến cộng, trừ Giải: A 453 : 53 246 :126 (45 : 5)3 (24 :12) A 93 36 (32 )3 36 36 36 Vậy A= 24 23 66 b) C : +Hướng dẫn: Đưa số số 8, sau sử dụng tính chất phân phối phép cộng dể thực Giải: Cách 1: C 824 823 : 266 824 823 : 23 22 824 823 : 822 824 : 822 823 : 822 C 82 72 Vậy C=72 Cách 2: C 824 823 : 266 [ 23 23 ] : 266 272 269 : 266 24 23 C 269 23 1 : 266 (269 : 266 ).(8 1) 269 66.9 23.9 8.9 72 Vậy C= 72 2.2.2 Các biểu thức có dạng phân số: + Phương pháp: Viết tử mẫu dạng tích lũythừa Sau sử dụng tính chất phân số chia tử mẫu cho lũythừa khác khơng Ví dụ Tính giá trị biểu thức: 33.35 25.73 a) A 3.5.72 + Hướng dẫn: Đưa tử mẫu dạng tích lũythừa có số số nguyên tố Sau ta việc viết gọn tử mẫu cách sử dụng nhân lũy thừa, tính lũylũy thừa, rút gọn lũythừa giống Giải: 3 35 25.73 33.5.7 52.73 A 2 3.5.7 3.5.72 33.5.7.52.73 33.53.7 A 2 = 3.5= 15 Vậy A= 15 32.52.7 95.13 39.52 b) C 38.258 + Hướng dẫn: Biểu thức C có tử tổng ta biến đổi sử dụng tính chất phân phối viết tử thành tích lũythừa sau rút gọn Giải: 9 13 39.52 310.13 39.52 2.13 26 25 51 C 86 38.258 38.258 38.3.86 39.86 51 Vậy C 86 2.2.3 Biểu thức có dạng tổng lũythừa viết theo quy luật * Phương pháp: Làm xuất biểu thức khác bội biểu thức có chứa lũythừa có số với lũythừa tổng cho cộng trừ hai biểu thức Ví dụ Thu gọn biểu thức sau: A 2 23 22018 + Hướng dẫn: - Biểu thức A tổng lũythừa với số mũ 1đơn vị - Nhân hai vế biểu thức với ( có số số lũythừa A có số mũ khoảng cách số mũ liên tiếp) Giải: A 22 23 24 22018 A 22 23 24 22019 A A (2 22 23 24 22019 ) 22 23 24 22018 A 22019 Vậy A 22019 Ví dụ Thu gọn biểu thức: B 53 56 5105 + Hướng dẫn: - Biểu thức B tổng lũythừa với số mũ đơn vị - Nhân hai vế biểu thức với 53 ( 53 có số số lũythừa B có số mũ khoảng cách số mũ liên tiếp) Giải: B 53 56 5105 53.B 53 56 59 5108 125.B B (53 56 59 5108 ) 53 56 59 5105 124.B 108 1 � B Vậy B 5108 124 5108 124 1 1 Ví dụ Thu gọn biểu thức: C 99 3 3 + Hướng dẫn: - Biểu thức C tổng số hạng phân số có tử mẫu lũythừa với số mũ 1đơn vị Nhân hai vế biểu thức với Giải: 1 1 C 99 3 3 1 1 3C 98 3 3 1 1 � �1 1 3C C (1 98 ) � 99 � 3 3 � �3 3 2C 99 1 C 99 2.3 2.3 Dạng So sánh hai lũythừa 2.3.1 So sánh hai lũythừa số * Phương pháp: - Đưa lũythừa số - Sử dụng tính chất: Nếu m > n a m a n ( a > ) Ví dụ So sánh số sau: a) 2711 818 ; b) 19920 200315 a) + Hướng dẫn: - Các số 27 81 lũythừa - Do ta biến đổi lũythừalũythừa có số so sánh Giải: Ta có 2711 33 333 11 818 34 332 Vì 333 332 � 2711 818 Vậy 2711 818 b) + Hướng dẫn: - Ta biến đổi đưa so sánh qua lũythừa số trung gian Giải: Ta có: 19920 < 20020 = (8.25)20 = (23 52)20 = 260 540 201315 > 200015 = (16.125)15 = (24 53)15= 260.545 Vì 260 540 < 260.545 nên 19920 < 201315 2.3.2 So sánh hai lũythừa số mũ * Phương pháp: - Đưa lũythừa số mũ lớn - Sử dụng tính chất: Nếu a > b a m b m ( m > ) Ví dụ So sánh: 32n 23n với n �N g + Hướng dẫn: Ta thấy số mũ 2n 3n có chung thừa số n nên ta viết hai lũythừa thành lũythừa có số mũ n, so sánh số Giải: Ta có : 32 n 32 9n ; n 23 n 23 n n Với n �N gnên ta có 9n 8n � 32 n 23n Áp dụng So sánh: a) 3200 2300 Ta có: 3200 = (32)100 = 9100; 2300 = (23) 100 = 8100 Vì 9100 > 8100 Nên 3200 > 2300 b) 1619 825 2 Ta có: 1619 825 19 25 276 275 Vì 276 > 275 nên 1619 > 825 2.4 Dạng 4: Tìm số chưa biết lũythừa 2.4.1 Tìm số: * Phương pháp: - Biến đổi vế thành lũythừa có số mũ - Áp dụng tính chất: Nếu an = bn a = b a = - b (nếu n chẵn ) a = b (nếu n lẻ) Ví dụ Tìm số nguyên x, biết: x 1 27 + Hướng dẫn: Số x phải tìm nằm số lũythừa có số mũ nên ta viết vế phải thành lũythừa có số mũ Giải: x 1 27 3 ( x 1)3 3 � x 3 � x 3 � x 4 Vậy x= - Ví dụ Tìm số ngun x, biết: (x - 5)2 = (1 – 3x)2 + Hướng dẫn: Số x phải tìm nằm số lũythừa có số mũ hai lũythừa biết số mũ 2, số chưa biết Do ta sử dụng tính chất bình phương hai lũythừa số chúng đối Giải: Ta có: (x - 5)2 = (1 – 3x)2 => x – = 1– 3x x – = 3x – Xét hai trường hợp: * Trường hợp 1: x – = 1– 3x 4x = 6 x= x �Z * Trường hợp 2: x – = 3x – 2x = -4 x = -2 Z Vậy x = -2 2.4.2 Tìm số mũ: * Phương pháp: - Biến đổi vế thành lũythừa có số - Áp dụng tính chất: a m a n m = n Ví dụ Tìm số tự nhiên x, biết: a) x 625 ; b) 16x < 1284 a)+ Hướng dẫn: Số x phải tìm nằm số mũ lũythừa có số nên ta viết vế phải thành lũythừa có số Giải: x 625 � 5x 54 � x Vậy x = b)+ Hướng dẫn: Biến đổi đưa lũythừa số Giải: Ta có: (24 ) x 27 24 x 228 � 4x < 28 � x Vậy x � 0;1; 2;3; 4;5; 6 Ví dụ Tìm n Z, biết: 32-n 16n = 1024 + Hướng dẫn: Viết lũythừa dạng lũythừa Giải: -n 32 16n = 1024 (25)-n (24)n = 1024 2-5n 24n = 210 2-n = 210 => n = -10 Vậy n = - 10 5.Dạng Tìm chữ số tận lũy thừa: Kiến thức: +Tìm chữ số tận lũy thừa: - Các số có chữ số tận 0, 1, 5, nâng lên lũythừa bậc chữ số tận khơng thay đổi - Các số có chữ số tận 4, nâng lên lũythừa bậc lẻ chữ số tận khơng thay đổi, nâng lên lũythừa chẵn có chữ số tận - Các số có chữ số tận 3, 7, nâng lên lũythừa bậc 4n (n thuộc N) chữ số tận - Các số có chữ số tận 2, 4, nâng lên lũythừa bậc 4n (n thuộc N) chữ số tận +Tìm hai chữ số tận cùng: Để tìm hai chữ số tận lũy thừa, ta cần ý số đặc biệt sau: - Các số có tận 01, 25, 76 nâng lên lũythừa (khác 0) tận 10 - Để tìm hai chữ số tận lũythừa ta thường đưa dạng số có hai chữ số tận là: 01; 25 76 - Các số 210; 410; 165; 65; 184; 242; 684; 742 có tận 76 - Các số 320; 910; 815; 74; 512; 992 có tận 01 - Số 25n (n N, n >1) có tận 25 5.1.Tìm chữ số tận Ví dụ Tìm chữ số tận số: 10092008 ,8732, 5833, 47102 + Hướng dẫn: Lũythừa 10092008 ta viết số mũ 2008 dạng 2.1004 ; 8732 viết số mũ 32 dạng 4.8; 5833 viết dạng 58.5832; 47102 viết dạng 47100 472 Và dựa vào kiến thức ta dễ dàng tìm chữ số tận Giải: 2008 1009 = 10092.1004 = (10092)1004 = ( 1)1004 = 1, có chữ số tận 8732=874.8= 1, có chữ số tận 5833 = 58 5832 = 58 584.8 =( 8) ( 6) = 8, có chữ số tận 47102 = 47100 472 = 474.25 472 = ( 1) ( 9) = 9, có chữ số tận 5.2.Tìm hai chữ số tận Ví dụ Tìm hai chữ số tận của: 2100; 3100 + Hướng dẫn: Dựa vào nhận xét ta viết 2100 thành lũythừa 220.5, 3100 thành lũythừa 320.5 Giải: 100 = (220)5 = ( 76 )5 = 76 3100 = (320)5= ( 01 )5 = 01 Một số toán nâng cao số toánlũythừa đề thi khảo sát chất lượng học kì TP Thanh Hóa *Nhận xét: Trong dạng toánlũythừagiới thiệu trên, dạng có phương pháp làm cụ thể song trình làm ta gặp toán mà phải sử dụng tổng hợp kiến thức làm tìm chữ số tận cùng, so sánh phân số … loại sau: Ví dụ Chứng minh rằng: A 998 chia hết cho + Hướng dẫn: - Các số có chữ số tận chia hết cho - Do ta tìm chữ số tận biểu thức A Giải: 49 A 998 8199 = Vì biểu thức A có chữ số tận nên A chia hết cho Ví dụ So sánh C D biết: C 3918 3918 75 D 3918 3918 (Đề khảo sát chất lượng học kì II- TP Thanh Hóa năm 2014-2015) Giải: 3918 3918 7 18 Ta có: C = 18 18 39 39 39 18 18 39 39 7 18 D = 18 18 39 39 39 11 Mà 3918 3918 nên 39 18 39 18 Vậy C > D Ví dụ Cho 10k - M19 ( k N) Chứng minh: 102k - M19 ( Đề khảo sát chất lượng học kì I- TP Thanh Hóa năm 2014-2015) Giải: Ta có: 102k - = ( 102k - 10k) + (10k - 1)= 10k ( 10k - 1) + ( 10k - 1) = (10k - 1) ( 10k + 1) M19 (vì 10k -1 M19) Mở rộng tốn: Cho 10k - M19 ( k N) Chứng minh: 103k - M19 Giải: Ta có: 103k - = ( 103k - 10k) + (10k - 1) = 10k ( 102k - 1) + ( 10k - 1)1 M19 Do 102k -1 M19; 10k -1 M19 Vậy 103k - 1M19 Ví dụ So sánh: A = 1+2+ 22 + 23 +24+25+……+ 22008 B = 22009 – + Hướng dẫn: Biểu thức A tổng lũythừa viết theo quy luật, để so sánh A B ta phải thu gọn biểu thức A Giải: A 22 23 2008 A 22 23 24 22009 A A (2 22 23 24 22009 ) 2 23 24 22008 A 22009 Vậy A = B Ví dụ Cho A = + 2012 + 20122 + 20123 + 20124 + + 201271 + 201272 B = 201273 - So sánh A B (Đề thi HSG huyện Bá Thước - Thanh Hóa năm 2011-2012) Giải: Ta có: A = + 2012 + 20122 + 20123 + 20124 + + 201271 + 201272 2012A = 2012 + 20122 + 20123 + 20124 + … + 201271 + 201273 2012A – A = 201273 – Do 201273 – 1= B Suy ra: A 201273 201273 B 2011 Vậy A < B 1 1 � � � 1 2 2007 20082 + Hướng dẫn: - Những tốn dạng thực khó với họcsinh Để họcsinh hiểu giáo viên dẫn dắt, gợi mở cho họcsinh 1 - Giáo viên giới thiệu kiến thức: (n N*) n.(n 1) n n Ví dụ Chứng tỏ rằng: H = 12 Giải: 1 1 1 1 Ta có: ; ; ;…; 1.2 2.3 3.4 2008 2007.2008 1 1 1 1 � � � � � => H = � 2007 20082 1.2 2.3 2007.2008 1 1 1 1 1 � � 1 � � � 1 1 Mà � 1.2 2.3 2007.2008 2 3 2007 2008 2008 => H < Từ tốn ta có tốn tổng quát: Ví dụ Chứng tỏ rằng: M= 1 1 � � � ( với 2 n n �N n �2) Giải: Ta có: 1 1 1 1 ; ; ; … ; n n.(n 1) 2 1.2 2.3 3.4 1 1 1 � � 2 � � � => M = � n 1.2 2.3 n.(n 1) 1 1 1 1 1 � � 1 � � � 1 Mà � 1.2 2.3 n.(n 1) 2 3 n 1 n n => M < �1 ��1 ��1 ��1 � � 1� � 1� � 1� Ví dụ Cho A � 1� 100 �2 ��3 ��4 �� � So sánh A với ( Đề khảo sát chất lượng học kì II- TP Thanh Hóa năm 2015-2016) Giải: Ta có A tích 99 số âm , nên A< Do đó: � � � �� �� � � � A � 1 � � 1 � � 1 � � 1 � � � � �� �� � � 100 � � � � � � � �� �� � � A � 1 � � 1 � � 1 � � 1 � � � � �� �� 16 � � 10000 � � � �3 15 9999 � A � �2 �2 � � � 2� 100 � �2 1.3 2.4 3.5 99.101 � � A � � � � � � � 100 � �2 13 �1.2.3 98.99 3.4.5 100.101 � A � � � 2.3.4 99.100 2.3.4 99.100 � � 1 �1 101 � 101 A � � � < Vậy A < 100 � 200 2 � Ví dụ Tìm số ngun dương x,y biết: x 256 y (Đề khảo sát chất lượng học kì I- TP Thanh Hóa năm 2017-2018) Giải: Vì x 256 y � x y 256 x y 256 28 y.(2 x y 1) 28 (1) Nhận thấy x > y Ta xét toán trường hợp sau: +) x - y = ta có: y (2 1) 28 � y 28 � y x= +) Nếu x - y �2 x y số lẻ lớn 1, nên vế trái (1) chứa thừa số nguyên tố lẻ phân tích thừa số ngun tố Còn vế phải ( 1) chứa thừa số nguyên tố (Mâu thuẫn) Vậy x = 9, y= Vậy để giảigiảitoánlũythừa có nhiều cách giải, kết hợp nhiều phương pháp giải Vấn đề đặt phải lựa chọn phương pháp để giải cho ngắn gọn xác Khắc phục sai lầm số họcsinh trường THCS Đông Cương thường mắc phải giảitoánlũythừa Khi giảitoánlũythừahọcsinh thường hay mắc sai lầm sau: - Nhầm lẫn cách tính lũy thừa, tìm thiếu nghiệm - Trình bày dài dòng, chưa lơgic Sau dạy song chủ đề này, lỗi sai mà em thường mắc phải sửa lại cho sau: Lỗi sai =3.2=6 (- x)2 yx5(- y)3 = (- x)7 (- y4) = x7y4 Thực =3.3=9 (- x)2 yx5(- y)3 = (-1x)2 x5y(-1y)3 = (-1)5x7y4 = - x7y4 14 2.3 2 = = = 64 2 = = 256 2n + 2n = 64 => 2n+n = 64 => 2n = 2n + 2n = 64 (1+1) 2n = 64 => 2n = 32 => n = 5 - 53 = -53 54 - 53 53 (5 - 1) 3.4 = = = 54 54 x2= 25 => x=5 x2= 25 => x=5 x=-5 Những lỗi đơn giản, họcsinh lại hay bị mắc làm em không nắm vững định nghĩa lũy thừa, nhầm lẫn lũythừa tầng lũythừa tích, cộng hai lũythừa số với nhân hai lũythừa số, chưa nắm cách rút gọn biểu thức Từ nguyên nhân nhầm lẫn Tóm lại giải tốn lũythừa em gặp nhiều khó khăn, sai lầm Chẳng hạn số sai lầm nêu Về ngun nhân có nhiều ngun nhân dẫn đến sai lầm chẳng hạn kỹ biến đổi tính tốn em chưa tốt em chưa nắm vững kiến thức phần trước Vấn đề giáo viên dạy phần muốn đạt kết cao phải dành nhiều thời gian để giúp họcsinh khắc phục khó khăn, sai lầm Nếu giáo viên làm tốt điều em tự tin việc tiếp thu kiến thức mơn tốn Từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường 2.4 Hiệu SKKN: 2.4.1 Với hoạt động giáo dục: Trong trình thực tơi thu kết chung: *Ý thức: Đa số em có ý thức cao họctập *Khả tiếp thu: Phần lớn em tiếp nhận kiến thức tốt *Khả vận dụng: Họcsinh có khả vận dụng tri thức thu nhận vào thực tế *Kết thu được: Nhiều họcsinh vận dụng tốt phương pháp Tìm nghiệm ngun mà tơi đưa Với cách làm nâng cao chất lượng họcsinhgiỏi Tốn họcsinh khối trường THCS Đơng Cương họcsinh làm nguồn cho đội tuyển họcsinhgiỏitoán năm học tới Qua thời gian nghiên cứu, tìm tòi để có đề tài “Hướng dẫnhọcsinhgiảitoánlũythừa bồi dưỡnghọcsinhlớp 6” đưa vào thực tế giảng dạy lớp 6A, 6C Trường THCS Đông Cương, đặc biệt tiết bồi dưỡnghọcsinhgiỏi Năm học 2017- 2018 nghiên cứu thực đề tài với đối tượng họcsinhlớp Trường THCS Đông Cương với tổng số 80 em Kết thu đáng mừng, nhận thấy họcsinh tự tin họctoán phần lũy thừa, sai lầm khó khăn thường gặp em giảm hẳn, số tập sách nâng cao tốn phần lũythừa em làm hầu hết, mà không gặp trở ngại lớn Điều chứng minh kết bước đầu đề tài có hiệu 15 Để khẳng định tính hiệu giải pháp áp dụng khảo sát 80 họcsinhlớp 6A, 6C trường THCS Đông Cương năm học 20172018 Kết thu sau: HọcsinhgiảiHọcsinhgiảiHọcsinh không vài bước giảiLớp Sĩ số SL % SL % SL % 6A 40 33 82,5 15 2,5 6C 40 31 77,5 17,5 So sánh kết trước sau áp dụng đề tài: - Họcsinhgiải tăng cao từ 18% tăng lên 78 đến 82% - Họcsinh không giải giảm rõ rệt từ 52% giảm 2,5-5% 2.4.2 Với thân giảng dạy tốn lũy thừa: Trong q trình nghiên cứu áp dụng đề tài với họcsinh thu nhiều kết khả quan, nâng cao ý thức tự giác cho học sinh, giúp em tự tin làm tậplũy thừa, từ đưa cách giải tối ưu 2.4.3 Với đồng nghiệp nhà trường: Đề tài đồng nghiệp tham khảo, ứng dụng lồng ghép vào việc giảng dạy họcsinh trường THCS Đơng Cương Từ với đồng nghiệp ghóp phần đưa chất lượng họcsinh trường THCS Đơng Cương ngày tốt KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận vấn đề nghiên cứu: Sau tìm phương pháp giải cho tốn lũy thừa, họcsinh tích cực họctập hơn, chủ động tìm tòi linh hoạt việc giải số toánlũy thừa, từ có kĩ giải tốt tập loại Họcsinh biết đưa tập từ dạng phức tạp dạng đơn giản cách nhanh chóng từ củng cố lại kiến thức cách chắn lơgic Biết phân tích tốn lũythừa ứng dụng vào giảitoán tạo cho họcsinh có tư linh hoạt, sáng tạo, biết nhìn nhận vấn đề nhiều khía cạnh, góc độ khác Đặc biệt việc bồi dưỡnghọcsinh khá, giỏi không dám khẳng định: Đề tài “Hướng dẫnhọcsinhgiảitoánlũythừa bồi dưỡnghọcsinhgiỏilớp 6” định tất kết họctập em, chắn góp phần khơng nhỏ vào thành công giảng dạy thân Thực tế qua lần khảo sát chất lượng chứng tỏ điều (tơi kiểm nghiệm năm học) họcsinhgiỏilớp 6A, 6C trường THCS Đông Cương, năm học 2017-2018 Mặc dù kết chưa cao, song động viên, khích lệ tơi nhiều việc nghiên cứu tìm tòi, hệ thống dạng tốn, phương pháp giải tốn Giúp tơi vững tin kiến thức, phương pháp giảng dạy mình, tạo nên động lực, niềm đam mê nghề lớn tôi, để tiếp tục thành công nghiệp "trồng người", để tơi đóng góp phần sức lực trí tuệ nghiệp giáo dục Trường THCS Đông Cương - TP Thanh Hóa nói riêng nghiệp giáo dục nước nói chung Mặc dù có nhiều ưu điểm điều kiện dạy học, đề tài khơng tránh khỏi hạn chế là: Đối với số họcsinh trung bình, yếu kém, phương pháp chưa phù hợp với đối tượng nên việc tiếp thu vận dụng chưa có kết cao Thấy ưu, nhược điểm đó, cho phép tơi lần khẳng định đề tài “Hướng dẫnhọcsinhgiảitoánlũythừa bồi dưỡnghọcsinhgiỏilớp 6” phát huy tối đa tác dụng việc bồi dưỡnghọcsinh khá, giỏi 3.2 Kiến nghị: Sở GD, Phòng GD TP Thanh Hóa nên tổ chức thêm buổi chuyên đề bồi dưỡnghọcsinhgiỏilớp cho giáo viên để giáo viên học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đây vấn đề nhỏ mà tơi đưa vào q trình giảng dạy có hiệu Với cách làm giúp họcsinh phát huy khả tự học, tự giải vấn đề Tuy nhiên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý đồng nghiệp để thân tơi vận dụng vào q trình giảng dạy đạt kết tốt Xin trân trọng cảm ơn! 17 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Liên 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tậptoánlớp 6; Các chun đề chọn lọc tốn 6- Tơn Thân (chủ biên); Sách nâng cao phát triển toán 6- Vũ Hữu Bình; Phương pháp giảitập tốn 6- Dương Đức Kim- Đỗ Duy Đồng; Các dạng toán phương pháp giải tốn 6- Tơn Thân; Chun đề bồi dưỡnghọcsinhgiỏitoán 6- Nguyễn Đức Tấn; Toán nâng cao toán 6- Vũ Thế Hựu; Đề thi Khảo sát chất lượng TP Thanh Hóa 19 ... đề tài: Hướng dẫn học sinh giải toán lũy thừa bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 6 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm mục đích đưa số phương pháp tìm lũy thừa học sinh giỏi lớp Giúp học sinh vận... hiệu giải pháp áp dụng khảo sát 80 học sinh lớp 6A, 6C trường THCS Đông Cương năm học 20172018 Kết thu sau: Học sinh giải Học sinh giải Học sinh không vài bước giải Lớp Sĩ số SL % SL % SL % 6A... tuyển học sinh giỏi toán năm học tới Qua thời gian nghiên cứu, tìm tòi để có đề tài Hướng dẫn học sinh giải toán lũy thừa bồi dưỡng học sinh lớp 6 đưa vào thực tế giảng dạy lớp 6A, 6C Trường THCS