Dạy học đại lượng và phép đođại lượng nhằm giới thiệu cho học sinh những khái niệm ban đầu, đơn giản nhất về các đại lượng thường gặp trong đời sống, học sinh nắm được các kiến thứcthực
Trang 11 Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Bậc tiểu học là bậc học góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng choviệc hình thành và phát triển nhân cách học sinh.[1] Môn toán cũng như nhữngmôn học khác cung cấp những tri thức khoa học ban đầu, những nhận thức vềthế giới xung quanh nhằm phát triển năng lực nhận thức, hoạt động tư duy vàbồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp của con người Không những thế môn toánhọc là môn khoa học tự nhiên có tính lôgíc và tính chính xác cao, nó là chìakhóa mở ra sự phát triển của các bộ môn khoa học khác
Việc dạy học theo phương pháp hiện hành cũng có rất nhiều mặt tích cực tuynhiên vẫn chưa phát huy hết vai trò tự chủ, tính tích cực sáng tạo của học sinh Việc áp dụng mô hình VNEN vào trường Tiểu học hiện nay đã và đang đạtđược những hiệu quả nhất định Đây là mô hình lấy học sinh làm trung tâmtrong các hoạt động dạy học giúp các em tự chiếm lĩnh kiến thức, phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
Mô hình trường tiểu học kiểu mới giúp học sinh rèn phương pháp tự học, tựgiác, tự quản, tự trọng, tự tin, tự đánh giá, tự hợp tác, tự rèn luyện kỹ năng, vậndụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thúhọc tập cho học sinh
Ở mô hình này, nội dung chương trình không thay đổi mà được giữnguyên như chương trình hiện hành Do đó, đối với môn Toán, nội dung dạy họcđại lượng cũng không xếp thành từng chương riêng mà sắp xếp xen kẽ với cácvòng số và được mở rộng cùng với sự mở của các vòng số[2] Điều này thuậnlợi cho việc dạy và củng cố các kiến thức số học Dạy học đại lượng và phép đođại lượng nhằm giới thiệu cho học sinh những khái niệm ban đầu, đơn giản nhất
về các đại lượng thường gặp trong đời sống, học sinh nắm được các kiến thứcthực hành về phép đo đại lượng: hệ thống đo các đơn vị đại lượng (tên gọi, kíhiệu), sử dụng các công cụ đo, biểu diễn kết quả đo, chuyển đổi các số đo, kĩnăng thực hiện các phép tính số học trên các số đo đại lượng Đồng thời dạy họcđại lượng và phép đo đại lượng nhằm củng cố kiến thức có liên quan trong môntoán, phát triển năng lực thực hành, năng lực tư duy của học sinh[2] Dạy học đạilượng và đo đại lượng là một mạch kiến thức xuyên suốt chương trình Mặc dùhọc sinh tự học theo 10 bước học tập nhưng đây là một nội dung toán học khó,trừu tượng bởi vậy học sinh cần sự hỗ trợ rất lớn từ phía giáo viên.Vì vậy việc
hướng dẫn học sinh học một số dạng bài tập thường gặp về phép đo đại lượng là
việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học Toán
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn nội dung "Biện pháp hướng dẫnMột số dạng bài tập thường gặp về phép đo đại lượng cho học sinh lớp 3 trườngTiểu học Vĩnh Long1" trong mạch kiến thức: Đại lượng và đo đại lượng củachương trình Toán 3 để làm nội dung nghiên cứu từ năm học 2014- 2015 Sau 2năm nghiên cứu và áp dụng, tôi thấy chất lượng học sinh đặc biệt là 2 nhóm đốitượng Hoàn thành và Chưa hoàn thành được nâng lên 1 cách rõ rệt
Song tôi thiết nghĩ, dạy học hiệu quả phải là phải phát huy hết năng lựccủa các đối tượng học sinh Bởi vậy, tôi quyết định tiếp tục nghiên cứu mở rộng
nội dung "Biện pháp hướng dẫn Một số dạng bài tập thường gặp về phép đo
Trang 2đại lượng cho học sinh lớp 3 trường Tiểu học Vĩnh Long1" dựa trên những
giải pháp đã lựa chọn và bổ sung thêm 1 số giải pháp mới nhằm phát triển tối đanăng lực vốn có của tất cả các đối tượng học sinh lớp 3 mà tôi đang trực tiếpgiảng dạy
1.2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu hệ thống các bài tập về phép đo đại lượng để đề ra một số biệnpháp hướng dẫn học sinh lớp 3 trường Tiểu học Vĩnh Long 1 thực hiện có hiệuquả nhất các bài tập về phép đo đại lượng
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Kĩ năng thực hiện các bài tập về phép đo đại lượng cho học sinh lớp 3 TrườngTiểu học Vĩnh Long1
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận:
+ Đọc tài liệu liên quan đến phép đo đại lượng
+Tìm hiểu Hướng dẫn học Toán 3, Hướng dẫn dạy Toán 3 theo mô hìnhVNEN
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Trao đổi với đồng nghiệp và học sinh
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Rút kinh nghiệm qua thực tế công tácgiảng dạy
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm, đối chứng, đánh giá hiệuquả của việc áp dụng phương pháp dạy học về phép đo đại lượng
1.5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
- Bổ sung thêm nội dung trong giải pháp 2: Rèn kỹ năng cho học sinh thông qua
tổ chức dạy học theo nhóm
- Bổ sung thêm Giải pháp 3: Bổ sung các dạng bài tập dành cho học năng khiếu
- Bổ sung thêm Giải pháp 4: Tổ chức một số trò chơi liên quan đến phép đo đạilượng
Trang 32 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 C ơ sở lí luận
Nội dung giảng dạy của tiểu học luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ thiếtthực cho cuộc sống Mỗi môn học ở tiểu học đều góp phần vào việc hình thành
và phát triển nhân cách học sinh
Các kiến thức, kỹ năng của môn toán có nhiều ứng dụng trong đời sống,giúp học sinh nhận biết mối quan hệ về số lượng và hình dạng không gian củathế giới hiện thực Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật vàcông nghệ thông tin đã làm cho khả năng nhận thức của trẻ cũng vượt trội Điều
đó đã đòi hỏi những nhà nghiên cứu giáo dục luôn luôn phải điều chỉnh nộidung, phương pháp giảng dạy phù hợp với nhận thức của từng đối tượng họcsinh nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện góp phần đàotạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quê hương, đất nước.[3]
Dạy học đại lượng và phép đo đại lượng nhằm giới thiệu cho học sinhnhững khái niệm ban đầu, đơn giản nhất về các đại lượng thường gặp trong đờisống, học sinh nắm được các kiến thức thực hành về phép đo đại lượng: hệthống đo các đơn vị đại lượng (tên gọi, kí hiệu), sử dụng các công cụ đo, biểudiễn kết quả đo, chuyển đổi các số đo, kĩ năng thực hiện các phép tính số họctrên các số đo đại lượng
Đồng thời dạy học đại lượng và phép đo đại lượng nhằm củng cố kiếnthức có liên quan trong môn toán, phát triển năng lực thực hành, năng lực tư duycủa học sinh
Nội dung của mạch kiến thức Đại lượng và đo đại lượng ở lớp 3 bao gồmcác nội dung: Bổ sung và lập bảng các đơn vị đo độ dài từ mm đến km, xác định mối quan hệ giữa các đơn vị trong bảng với nhau Thực hành đo và ước lượng
độ dài, đo và ước lượng khối lượng 1vật, xem đồng hồ, Các nội dung này giữvai trò quan trọng nhằm giúp học sinh biết vận dụng vào thực tiễn cuộc sốnghàng ngày Như biết đi chợ giúp mẹ, biết ước lượng chiều dài, cân nặng của 1vật, Đây là những kỹ năng sống không thể thiếu giúp trẻ tự tin, vững vàngtrong cuộc sống
2.2 Thực trạng của vấn đề
a.Thực trạng của giáo viên
Trường Tiểu học Vĩnh Long 1 là một trong hai trường của huyện được chọntham gia giảng dạy theo mô hình trường học mới Việt Nam (viết tắt là VNEN).Đây là mô hình trường học kiểu mới nên giáo viên vừa trải nghiệm vừa rút kinhnghiệm nên chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn về phương pháp và cách tổ chứcdạy học Mặt khác đây là mạch kiến thức tuy không phải là quá khó nhưng giáoviên hay chủ quan nên dễ mắc phải những hạn chế như:
- Nhiều khi chưa thực sự chú ý đến một số thủ thuật trong dạy Toán, chưamạnh dạn áp dụng một số sáng kiến của mình vào dạy Toán
- Một số giáo viên chưa hiểu hết dụng ý của tài liệu nên hướng dẫn học sinhchưa sâu và có hệ thống Đặc biệt phần thực hành, vận dụng vào thực tế chưađược chú trọng Giáo viên thường tập trung vào nội dung các bài tập trên sách
vở mà xem nhẹ phần liên hệ thực tế
Trang 4- Một số giáo viên ngại chuẩn bị đồ dùng dạy học hoặc chuẩn bị qua loakhông tạo được hứng thú cho học sinh, đôi khi còn làm học sinh hiểu sai vềnhững biểu tượng ban đầu về 1 số đơn vị đại lượng Đặc biệt dạy theo mô hìnhVNEN tuy giáo viên không soạn bài nhưng giáo viên mất rất nhiều thời gian vàoviệc chuẩn bị đồ dùng học tập như: phiếu bài tập(cá nhân, nhóm)
- Nhiều em không chịu hợp tác khi học nhóm hoặc cá nhân trong nhóm,lười suy nghĩ không tự thực hiện theo các chỉ dẫn trong tài liệu mà còn trôngchờ, ỷ lại giáo viên hoặc các bạn nhóm trưởng Nắm bắt kiến thức hình thành kỹnăng còn chậm Khả năng hợp tác trong nhóm chưa cao Tư duy chủ yếu là tưduy cụ thể còn tư duy trừu tượng dần dần hình thành nên học sinh rất khó hiểuđược bản chất của phép đo đại lượng Một số đại lượng khó mô tả bằng trựcquan nên học sinh khó nhận thức được
Trang 5- Phần lớn học sinh không thích học mạch kiến thức này, kể cả những emthuộc nhóm học sinh đã hoàn thành tương đối tốt nội dung bài học Trong thựchành còn hay nhầm lẫn cách đổi các đơn vị đo do không nắm vững kiến thứcmới Sử dụng dụng cụ đo chưa chính xác, chưa biết ước lượng về độ dài, khốilượng, của 1 vật Các đề kiểm tra thường có một đến hai câu thuộc mạch kiếnthức này phần lớn học sinh đều làm sai do các em không hiểu bản chất của bàitập nên trong quá trình làm bài thường hay nhầm lẫn Qua thực tế giảng dạytôi thấy học sinh thường mắc những sai lầm trong giải toán phép đo đạilượng là: thực hành đo, so sánh - chuyển đổi đơn vị đo, thực hiện phép tính trên
số đo đại lượng,…
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Giải pháp 1: Rèn kỹ năng thực hiện từng dạng bài về phép đo đại lượng.
Phân loại từng dạng bài để hướng dẫn học sinh tránh những lỗi có thểmắc phải Căn cứ vào nội dung chương trình tôi đã phân loại bài tập về đo đạilượng như sau :
a) Dạng bài tập về thực hành đo
b) Dạng bài tập về chuyển đổi đơn vị đo c) Dạng toán thực hiện phép tính trên số đo đại lượng
d) Dạng bài tập về so sánh 2 số đo e) Giải các bài toán có liên quan đến đo đại lượng
đo kèm theo tên đơn vị
- Cho học sinh thực hành đo Trong khi thực hành đo giáo viên theo dõithường xuyên để kịp thời sửa chữa sai lầm của học sinh Giáo viên có thể chohọc sinh thực hành đo bằng cách tổ chức các hoạt động trò chơi
- Cho học sinh tập ước lượng đo
Ví dụ : Cho học sinh thực hành đo chiều dài tấm bảng.
Cách hướng dẫn :
- Trước hết giáo viên nhắc lại cách đo độ dài (thao tác trên vật mẫu và giải thích
tỉ mỉ ý nghĩa của từng thao tác một)
- Cách đặt dụng cụ đo; đặt áp sát vào vật cần đo, một đầu của vật cần đo phảitrùng với vạch số 0
- Cách đọc số đo và biểu diễn số đo
- Giáo viên nên lưu ý học sinh hai trường hợp: kết quả số đo khi đặt thước mộtlần và kết quả số đo khi đặt thước lên nhiều lần
- Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh thực hành đo và quan sát học sinh đo
b Dạng bài tập về chuyển đổi đơn vị đo đại lượng
Nội dung - Đổi số đo từ đơn vị này sang đơn vị khác.
Trang 6- Đổi số đo có hai hay ba tên đơn vị sang số đo có một tên đơn vị vàngược lại.
Giải pháp: Như chúng ta đã biết các dạng bài tập về đổi số đo đại lượng ở lớp
3 được sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ các bài dạng đổi đơn vị đơn giản đểcủng cố lý thuyết rồi nâng cao dần đến các bài tập đổi đơn vị đo phức tạp vì vậymuốn nâng cao chất lượng đổi đơn vị giáo viên phải giúp học sinh:
- Nắm vững từng bảng đơn vị đo Thuộc thứ tự bảng đó từ nhỏ đến lớn và ngượclại từ lớn sang nhỏ Ở chương trình Toán 3 mới chỉ có bảng đo độ dài hoànchỉnh
- Nắm vững được quan hệ giữa 2 đơn vị đo lường liền nhau và giữa các đơn vịkhác nhau
- Xác định yêu cầu bài tập loại bài tập đổi từ đơn vị lớn ra bé hay ngược lại
- Thực hành chuyển đổi đơn vị đo
Muốn vậy đòi hỏi giáo viên phải căn cứ vào đặc điểm nhận thức của họcsinh tiểu học để lựa chọn phương pháp phù hợp với nội dung và đối tượng họcsinh, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em phát huy trí lực, chủ độnglĩnh hội kiến thức, năng động, linh hoạt trong việc luyện tập đổi đơn vị đo
* Phân nhóm bài tập
Để rèn luyện kỹ năng đổi đơn vị đo cho học sinh trước hết giáo viên phảitìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu của sách giáo khoa từ đó phân loại được các bàitập về đổi đơn vị đo Có thể chia các bài tập về đổi đơn vị đo bằng nhiều cáchkhác nhau nhưng tôi căn cứ vào quan hệ của 2 đơn vị liền nhau trong các đơn vị
đo để có thể chia thành 2 nhóm bài như sau:
Nhóm 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé gồm:
- Đổi số đo đại lượng có một tên đơn vị đo
- Đổi số đo đại lượng có hai, ba tên đơn vị đo
Nhóm 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn gồm:
- Đổi số đo đại lượng có một tên đơn vị đo
- Đổi số đo đại lượng có hai, ba tên đơn vị đo
* Giải pháp thực hiện cụ thể của từng nhóm bài tập
Nhóm 1: Đôỉ từ đơn vị lớn sang đơn vị bé
+Đổi số đo đại lượng có một tên đơn vị đo Ví dụ: 4 km = m, 5m= cm
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu bản chất của phép đổi 4km= 4000m
Trang 7Ví dụ 1: Viết số thích hợp vào ô trống : 3m4dm = dm; 3m4cm = cm
*3m 4dm = 30dm + 4dm = 34dm
Giáo viên hướng dẫn: Đổi 3m= 30dm, lấy 30dm + 4dm = 34 dm
*3m 4cm = 300cm + 4cm = 304cm
Giáo viên hướng dẫn: Đổi 3m= 300cm, lấy 300cm + 4cm = 304cm
Nhóm 2: Đổi đơn vị đo từ bé ra lớn
7 0 cm = 7dm 2 0 0 0 m = 2 km
dm m
cm dam
hm km
c Dạng toán thực hiện phép tính trên số đo đại lượng.
Nội dung:
Cho dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên số đo đại lượng Yêu cầuhọc sinh tính
Giải pháp:
Để dạy học các phép tính trên số đo đại lượng trước hết giáo viên cần
luyện tập cho học sinh thành thạo 4 phép tính: +, -, x, : trên tập hợp số tự nhiên
và nắm chắc quy tắc chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng theo từng nhóm Ởchương trình Toán 3, dạng bài này chỉ yêu cầu ở mức độ thực hiện phép tínhtrên cùng 1 đơn vị đo Nên giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh thực hiện cácphép tính 1 cách bình thường rồi viết đơn vị đo vào sau kết quả tính được
Cụ thể tiến hành qua các bước sau:
- Bước 1: Thực hiện phép tính
- Bước 2: Viết kết quả cùng đơn vị kèm theo
Ví dụ :
Tính (theo mẫu)
Mẫu 1: 4dam + 3dam = 7dam Mẫu 2: 34hm – 14hm = 20hm
*Giáo viên hướng dẫn Mẫu 1: Để tính được 4dam + 3dam = ?
Ta tiến hành theo 2 bước
- Bước 1: Tính 4 + 3 = 7
- Bước 2: Viết kết quả tính được kèm theo đơn vị dam
Ta được: 4dam + 3dam = 7dam
* Giáo viên hướng dẫn Mẫu 2: Để tính được 34hm – 14hm = ?
Ta tiến hành theo 2 bước
- Bước 1: Tính 34 – 14 = 20
- Bước 2: Viết kết quả tính được kèm theo đơn vị hm
Trang 8- Bước 1: Chuyển đổi 2 số đo cần so sánh về cùng một đơn vị đo
- Bước 2: Tiến hành so sánh 2 số như so sánh 2 số tự nhiên
Ở đây 2 vế chưa cùng đơn vị đo nên ta phải tiến hành qua 3 bước
- Chuyển đổi 2 vế về cùng 1 đơn vị đo: 900g + 5g = 905g; 1kg = 1000g
- So sánh: 1000 > 905
- Kết luận: 1kg > 900g + 5g
Các ý còn lại tiến hành tương tự
*Như vậy: Muốn làm được dạng toán so sánh 2 số đo các em phải nắm
chắc cách đổi, đổi thành thạo các đơn vị đo và thực hiện tốt bốn phép tính cộng,trừ, nhân, chia Nắm và thực hiện đúng các bước thực hiện để tránh nhầm lẫn
e Giải toán có liên quan đến phép đo đại lượng
Nội dung:
Ở lớp 3, những bài toán có liên quan đến phép đo đại lượng bao gồmnhững dạng toán cơ bản và thực chất của dạng này cũng chính là dạng 3: thựchiện các phép tính trên số đo đại lượng Các dạng toán cơ bản của lớp 3 là:
- Toán đơn; toán giải bằng hai phép tính
- Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
- Gấp một số lên nhiều lần
- Giảm đi một số lần
- So sánh số lớn gấp mấy lần số bé
- So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn
Trang 9- Bài toán có nội dung hình học.
- Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
Giải pháp :
Để giúp học sinh thực hiện tốt các dạng bài tập này giáo viên cần giúp học sinh:
- Nắm chắc cách giải các dạng toán trong từng bài học
- Nắm chắc cách thực hiện các phép tính trên số đo đại lượng
Ví dụ: Cả hộp sữa cân nặng 455g, vỏ hộp cân nặng 58g Hỏi trong hộp có bao
nhiêu gam sữa?
*Giáo viên hướng dẫn: Giúp học sinh nhận ra đây chính là bài toán đơngiải bằng 1 phép tính
Bài giải:
Trong hộp có số gam sữa là:
455 – 58 = 397 (g)
Đáp số: 397 gam
Giải pháp 2: Rèn các kĩ năng "mềm" cho học sinh
Kỹ năng mềm: là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trongcuộc sống con người thường không được học trong 1 môn học chính thức trongnhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, càngkhông phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính củatừng người Nhưng, kỹ năng mềm lại quyết định rất lớn đến hiệu quả công việcnói chung, và hiệu quả học tập nói riêng đối với học sinh tiểu học
Các kỹ năng mềm cần hình thành đối với học sinh lớp 3 cần có khi thamgia học theo mô hình VNEN là: Kỹ năng học và tự học, Kỹ năng lắng nghe, Kỹnăng thuyết trình, Kỹ năng giải quyết vấn đề, Kỹ năng tư duy sáng tạo, Kỹ nănglàm việc đồng đội,
Các kỹ năng này đều được rèn luyện chủ yếu thông qua các hoạt độngtrong nhóm Như vậy, kỹ năng làm việc theo nhóm là vô cùng quan trọng và cầnthiết đối với học sinh trong quá trình học tập Để hoạt động nhóm mang lại hiệuquả thì việc đầu tiên giáo viên cần làm là:
Để hình thành kỹ năng học hợp tác nhóm, lúc đầu giáoviên nên bắt đầu từ nhóm đôi Khi trẻ đã có kinh nghiệm, kỹnăng nhất định sẽ tổ chức nhóm với số lư sau:ợng nhiều hơn
Nết quả như sau:u nhóm trên 5 em, nhiều trẻ sẽ thụ động, hoặc chỉ traođổi với một hay hai thành viên bên cạnh Học hợp tác nhóm cần
Trang 10tạo điều kiện cho trẻ rèn luyện các kỹ năng hợp tác và tham giavào các hoạt động với sự thể hiện vai trò ra quyết quả như sau:t định và chịutrách nhiệm về các quyết quả như sau:t định đó, để cùng hư sau:ởng vui, buồn vớikết quả như sau:t quả như sau: của mình Do vậy trẻ cần có thời gian để thích ứng vớicác hoạt động nhóm.
Thời gian để một nhóm gắn kết quả như sau:t với nhau là khoả như sau:ng mộthọc kỳ (vì để lâu sẽ gây tình trạng trì trệ, thiết quả như sau:u năng động, dựadẫm vào nhau)
Số lư sau:ợng các thành viên trong nhóm nên chọn theo cácnăng lực đa dạng: giỏi, khá, trung bình, yết quả như sau:u và đa dạng vềthành phần xuất thân, môi trư sau:ờng sống
- Phân công trách nhiệm trong nhóm:
Mỗi em trong nhóm đều phả như sau:i có trách nhiệm trong nhómmình Việc phân công trách nhiệm của mỗi thành viên trongnhóm là do chính nhóm đó đề xuất và thống nhất Thôngthư sau:ờng trong mỗi nhóm có các thành phần sau:
+ Trư sau:ởng nhóm : quả như sau:n lí, chỉ đạo, điều hành nhóm hoạtđộng;
+ Thư sau: kí : Ghi lại kết quả như sau:t quả như sau: của nhóm sau khi đư sau:ợc thốngnhất;
+ Báo cáo viên: trình bày trư sau:ớc lớp kết quả như sau:t quả như sau: công việc củanhóm;
Trách nhiệm này không phả như sau:i cố định mà phả như sau:i đư sau:ợc thay đổi luânphiên sau mỗi lần sinh hoạt nhóm hoặc định kỳ do giáo viênhoặc tổ quy định Nghĩa là mỗi thành viên đều đư sau:ợc làm tổtrư sau:ởng, làm thư sau: ký, làm báo cáo viên
- Giao nhiệm vụ cho nhóm:
Nhiệm vụ giao cho mỗi nhóm phả như sau:i rõ ràng, ngắn gọn, đủ
để các thành viên hiểu rõ về nhiệm vụ cụ thể của tổ mình phả như sau:ilàm gì, làm trong thời gian bao lâu; nết quả như sau:u cần giáo viên có thểgiả như sau:i thích thêm một vài từ ngữ, khái niệm…, kiểm tra thử mộtvài thành viên xem các em có hiểu đư sau:ợc nhiệm vụ đư sau:ợc giaohay chư sau:a Giáo viên cần gợi ý cho các nhóm để các bạn lâu nay
ít đư sau:ợc phát biểu, ít đư sau:ợc đề đạt ý kiết quả như sau:n của mình có quyền đư sau:a
ra câu trả như sau: lời trư sau:ớc nhất
- Tổ chức quản lí nhóm:
Cần nói rõ cho học sinh rằng đánh giá kết quả như sau:t quả như sau: theo nhóm,không theo cá nhân Học sinh cần nhận thấy mọi thành viên cầnphả như sau:i có trách nhiệm đóng góp, mọi thành viên đều phả như sau:i hoànthành công việc, mọi thành viên đều phả như sau:i đư sau:ợc lĩnh hội kiết quả như sau:nthức Thành công của nhóm chính là thành công của mỗi cánhân.Vì thết quả như sau: trẻ cần phả như sau:i hợp tác chặt chẽ với nhau
Trong quá trình học sinh hoạt động nhóm, giáo viên theodõi tổng quát, phát hiện và hỗ trợ cho nhóm có khó khăn, kịpthời uốn nắn, điều chỉnh những lệch lạc của học sinh Giáo viên