THPT Hoàng Văn Thụ - Vụ Bản – Nam Định MỘT SỐDẠNGBÀITẬPTHƯỜNGGẶPVỀ HNO 3 Dạng1: Tính lượng kim loại phản ứng và lượng sản phẩm khử tạo thành. *Phương pháp giải: Dùng pp bảo toàn electron: ∑mol e nhận= ∑mol e nhường Bài 1: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với HNO 3 thu được 0,5 mol NO (đktc). Tính m? Bài 2: Cho m gam Mg tan hoàn toàn trong HNO 3 thu được 4,6 gam khí nâu đỏ. Tính m? Bài 3: Cho m gam kẽm tác dụng với lượng dư HNO 3 sau pư thu được 4,4 gam khí A. Biết dA/H 2 =22. Tính m? Bài 4: Cho m gam sắt tan hoàn toàn trong HNO 3 dư sau pư thấy có 0,672 lit NO (đktc). Tính m? Bài 5: Cho m gam Fe tác dụng với HNO 3 sau pư thấy có 1,12 gam kim loại không tan và 0,896 lit khí không màu hoá nâu trong không khí. Tính m? Bài 6: Cho 11,2 gam sắt tan hoàn toàn trong HNO 3 sau pư thu được bao nhiêu lit NO (đktc)? Bài 7: Cho 4,8 gam Mg tác dụng với HNO 3 dư sau pư thu được V lit khí Nitơ monooxit (đktc). Tính V? Bài 8: Cho 5,4 gam nhôm tan trong HNO 3 dư thu được V lit khí Đinitơ oxit (đktc). Tính V? Bài 9: Cho 3,6 gam Mg tan trong lượng HNO 3 vừa đủ thì không thấy khí thoát ra. Cô cạn dd sau pư thu được m gam muối khan. Tính m? ++++++++++++++++++++++++++++++ Bài 10: Cho hỗn hợp 2,4 gam magie và 11,2 gam sắt tan hoàn toàn trong HNO 3 sau pư thu được bao nhiêu lit NO (đktc)? Bài 11: Cho hhA gồm 0,15 mol kẽm và 0,1 mol nhôm tác dụng với lượng dư HNO 3 . sau pư thu được Vlit nitơ (đktc) . Tính V? Bài 12: Cho 8 gam hỗn hợp sắt và magie có tỷ lệ mol 1:1 tan hoàn toàn trong HNO 3 , sau pư thu được Vlit khí A (đktc) . Tính V? Biết dA/H 2 =15. Bài 13: Cho 16,5 gam hỗn hợp Fe và Al có tỷ lệ mol tương ứng là 1:2 tác dụng với HNO 3 dư. Tính V lit khí NO (đktc)? Bài 14: Cho 12,9 gam hỗn hợp Al và Mg có tỷ lệ mol tương ứng là 3:2 tác dụng với HNO 3 dư. Tính V lit (đktc) khí N 2 thu được? Bài 15: Cho m gam hỗn hợp Al và Fe có tỷ lệ mol 1:1 tác dụng với HNO 3 dư sau pư thu được 4,48 lit NO (đktc). Tính m? Bài 16: Cho m gam hh Cu và Fe có tỷ lệ mol 1:2 tác dụng với HNO 3 dư sau pư thu được 6,72 lit NO (đktc). Tính m? ++++++++++++++++++++++++++++++++ Bài 17: Cho m gam đồng tác dụng với HNO 3 dư thu được 8,96 lit hỗn hợp NO và NO 2 (đktc). Tính m? Biết tỷ lệ mol của NO và NO 2 là 1:1. Bài 18: Cho m gam Mg tác dụng với HNO 3 dư thu được 6,72 lit hỗn hợp NO và N 2 O (đktc). Tính m? Biết tỷ lệ mol của NO và N 2 O là 1:2 Bài 19: Cho m gam Al tác dụng với HNO 3 dư thu được 6,72 lit hỗn hợp N 2 và N 2 O (đktc) có tỷ khối so với H 2 = 18. Tính m? Bài 20: Cho m gam kẽm tác dụng với HNO 3 dư thu được 3,36 lit hỗn hợp N 2 và N 2 O (đktc) có tỷ khối so với H 2 = 18. Tính m? Bài 21: Cho m gam Cu tan trong HNO 3 sau pư thấy có 4,8 gam chất rắn không tan và 11,2 lit (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỷ khối so với oxi là 1,0625. Tính m? Bài 22: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu với tỷ lệ mol là 1:2 tác dung với HNO 3 dư thu được 4,48 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối với H 2 bằng 38. Tính m? Bài 23: Cho m gam hỗn hợp Al và Zn với tỷ lệ mol là 2:1 tác dụng với HNO 3 dư thu được 6,72 lit N 2 và N 2 O (đktc). Tính m? Biết rằng tỷ lệ mol của 2 khí tương ứng là 1:2 GV: Cà Trung Hiếu 1 THPT Hoàng Văn Thụ - Vụ Bản – Nam Định Bài 24: Cho 3,96 gam Mg tác dụng với HNO 3 vừa đủ thu được V lit NO và N 2 O (đktc) có tỷ lệ mol tương ứng là 1:1. Tính V? Bài 25: Cho m gam Fe tác dụng với HNO 3 vừa đủ thu được 8,96 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ lệ mol tương ứng là1:3. Tính m? ******************************************* Dạng2: Xác định tên kim loại *Phương pháp: bảo toàn e, lập mối liên hệ giữa số e do kloại nhường và nguyên tử khối của kl để biện luận tìm kloại. Bài 1: Cho 8,1 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng với HNO 3 dư thu được 2,016 lit khí N 2 (đktc). Xác định kim loại M? Bài 2: Cho 4,05gam kim loại M tan trong HNO 3 dư sau pư thu được 3,36 lit khí NO(đktc). Tìm M Bài 3: Cho 6 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tan trong HNO 3 dư sau pư thu được 1,4 lit khí N 2 O (đktc). Tìm M? Bài 4: Cho 10,4 gam kim loại M có hoá trị không đổi tan hoàn toàn trong HNO 3 sau pư thu được 0,7168 lit khí N 2 (đktc). Tìm M? Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Xác định kim loại M? +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Bài 6: Cho 19,6 gam kim loại chưa rõ hoá trị tan trong HNO 3 dư sau pư thu được 6,72 lit khí hỗn họp khí NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với Hidro bằng 17,7. Tìm M? Bài 7: Cho 6,825 gam kim loại M tan trong HNO 3 dư thu được 1,008 lit hỗn hợp N 2 O và NO có tỷ khối so với H 2 bằng 17,3. Tìm M? Bài 8: Hoà tan 16,2 gam kim loại M chưa rõ hoá trị bằng HNO 3 loãng, sau pư thu được 4,48 lit hỗn hợp khí X gồm N 2 O và N 2 (đktc). Biết tỷ khối của X so với H 2 bằng 18, dd sau pư không có NH 4 NO 3 . Xác định tên kim loại? Bài 9: Hoà tan htoàn 62,1g kim loại M bằng dd HNO 3 loãng sau pứ thu được 16,3lit hh khí X gồm 2khí không màu, không hoá nâu trong kk(đkc).(dX/H 2 O=17,2) Xác định M? Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và NO 2 (đktc) có tỷ khối so với H 2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO 3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí NO và N 2 O. Biết d 2 H X =19,2. M là kim loại nào? Bài 12: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M. Bài 13: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào HNO 3 . Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay ra 1,12 lít khí có mùi khai. Xác định kim loại đã dùng? +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Bài 14: Hoà tan 2,7 gam kim loại M trong 400 ml HNO 3 1M vừa đủ, sau pư thu được khí không màu hoá nâu trong không khí. Xác định tên kim loại? Bài 15: Hoà tan 14 gam kim loại M trong 400 ml HNO 3 2,5M vừa đủ, sau pư thu được khí Nitơ monoxit. Xác định tên kim loại? Bài 16: Hoà tan 4,8 gam kim loại M trong 150 ml HNO 3 2M vừa đủ, sau pư thu được khí Nitơ đioxit. Xác định tên kim loại? ******************************************* GV: Cà Trung Hiếu 2 THPT Hoàng Văn Thụ - Vụ Bản – Nam Định Dạng3: Xác định công thức N x O y *Phương pháp: dùng pp bảo toàn e và bán pư ion-electron (6x-2y)H + + xNO 3 - +(5x-2y)e → N x O y + (3x-y) H 2 O ( Chú ý: x=1 hoặc x=2) Bài 1: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Xác định khí đó? Bài 2: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO 3 tạo ra 2,24 lít khí N x O y . Xác định công thức khí đó. Bài 3: Hoà tan 6.5 gam Zn trong dd HNO 3 thu được 0.448 lit khí X (đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Xác định X? Bài 4: Cho 24 gam Cu tan trong dd HNO 3 thu được 16.8 lit (đktc) khí X là sản phẩm khử duy nhất. Xác định X? Bài 5: Cho 2,4 gam Mg tan trong HNO3 dư thu được 0.56 lit khí N x O y (đktc). Xác định công thức. Bài 6: Cho 5.1 gam hỗn hợp Al và Mg có tỷ lệ mol là 1:1 tác dụng với HNO 3 dư thu được 1.12 lit khí N x O y . Tìm công thức khí? Bài 7: Cho 15.4 gam hỗn hợp Zn và Mg có tỷ lệ mol 2:1 tan trong HNO 3 dư thu được 4.48 lit khí N x O y . Xác định công thức? +++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ Bài 8: Cho 9.6 gam Mg tác dụng vừa đủ với 400 ml HNO 3 2.5M. Tìm công thức N x O y ? Bài 9: Cho 6.4 gam đồng tác dụng vừa đủ với 400 ml HNO 3 1M. Tìm công thức N x O y ? Bài 10: Cho 11,9 gam hh Al và Zn có tỷ lệ mol 2:1 tác dụng vừa đủ với 1lit HNO 3 1M. Tìm công thức N x O y ? Dạng4: Tính khối lượng muối NO 3 - khi biết số mol sp khử *Phương pháp: m muối =m kim loại pư + m NO3 - Trong đó m NO3 - =(số e nhận) x (n sp khử ) x 62 Bài 1: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 1,68 lit N 2 O (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Bài 2: Cho 8,4 gam Fe tác dụng hoàn toàn với HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 10,08 lit NO 2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Bài 3: Cho 5,76 gam Cu tác dụng hoàn toàn với HNO3, sau phản ứng thu được 4,032 lit NO 2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Bài 4: Cho 2,916 gam Ag tác dụng hoàn toàn với HNO3, sau phản ứng thu được 0,2016 lit NO (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Bài 5: Cho 1,53 gam Al tác dụng hoàn toàn với HNO3 loãng, sau phản ứng thu được 0.672 lit NO (đktc) và 0.224 lit N 2 O (đktc). Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng? Bài 6: Cho 5.525 gam kẽm tác dụng hoàn toàn với HNO3, sau pư thu được dd X(không chứa NH 4 NO 3 ) và 0.896 lit hỗn hợp NO và N 2 O (đktc). Biết tỷ lệ mol tương ứng của 2 khí là 3:1. Tính khối lượng muối trong ddX Bài 7: Cho 2.76 gam Mg tác dụng hết với HNO3 sau pư thu được 0.56 lit hỗn hợp N 2 và N 2 O (đktc), biết hỗn hợp có tỷ khối hơi so với oxi là 1.075. Tính khối lượng muối tạo thành? (Biết phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ) Bài 8: Cho 2.76 gam Mg tác dụng hết với HNO3 sau pư thu được ddX và 0.336 lit N 2 (đktc). Cho dd NaOH dư vào ddX thu được 0.224 lit khí có mùi khai (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành? ++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++ GV: Cà Trung Hiếu 3 THPT Hoàng Văn Thụ - Vụ Bản – Nam Định Bài 9: Cho 8.676 gam hỗn hợp Cu và Ag tan hoàn toàn trong HNO3 sau phản ứng thu được 4.032 lit NO 2 và 0.2016 lit NO (đktc). Tính khối lượng muối thu được? Bài 10: Cho 6.23 gam hỗn hợp Na và Ca tan hoàn toàn trong HNO3 sau phản ứng thu được 0.336 lit N 2 và 0.448 lit N 2 O (đktc). Tính khối lượng muối thu được? Bài 11: Cho 3.13 gam hỗn hợp Al, Fe và Cu tan hoàn toàn trong HNO3 sau phản ứng thu được 0.336 lit N 2 , 0.224 lit NO và 0.448 lit NO 2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được? Bài 12: Cho 3.4 gam hỗn hợp Mg, Fe và Cu tan hoàn toàn trong HNO3 sau phản ứng thu được 1.008 lit hỗn hợp N 2 , NO và NO 2 (đktc) với tỷ lệ mol NO:N 2 :NO 2 =2:3:4. Tính khối lượng muối thu được? ******************************************* Dạng5: Tính lượng HNO 3 tham gia pư *Phương pháp: dùng bán pư ion-electron H + + NO 3 - +ne → spk + H 2 O Bài 1: Hoà tan m gam kim loại vào 1 lit HNO3 aM sau pư thu được 0.03 mol NO 2 và 0.02 mol NO. Xác định a? Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 5.04 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại vào 100ml HNO3 aM sau pư thu được m gam muối, 0.02 mol NO 2 và 0.005 mol N 2 O. Xác định a và m? Bài 3: Hoà tan 5.1 gam hh kim loại Al và Mg vào 1 lượng vừa đủ HNO3 sau pư thu được 1.12 lit N 2 (spk duy nhất) (đktc). Xác định khối lượng muối và số mol HNO3 đã pư? Bài 4: Hoà tan 1.68 gam hh kim loại M vào dd HNO3 nồng độ 3,5M (đã lấy dư 10%) sau pư thu được hh spk gồm 0.03 mol NO 2 và 0.02 mol NO (đktc). Xác định khối lượng muối và thể tích HNO3 đã pư? ĐS: 44ml Bài 5: Cho 13.4 gam hh 3 kim loại tác dụng với một lương dd HNO3 nồng độ 2M (lấy dư 10%), thu được 4.48 lit hh NO và N 2 O (đktc), có tỷ khối với H 2 là18.5. Biết pư không tạo NH 4 NO 3 . Tính V HNO3 đã dùng và khối lượng muối tạo thành? Dạng 6: Các bàitậpvề Fe Bài 1: Cho 5,6 gam Sắt tác dụng với 300 ml HNO3 1M thì thu được V lit khí NO (đktc), cô cạn đ sau pứ thu được m gam muối khan. Tính m và V? Bài 2: Cho 16,8 gam Fe tác dụng với 1,6 lit HNO3 1M thu được V lit NO 2 (đktc) và m gam muối. Tính m và V? Bài 3: Cho 1,12 gam Fe tác dụng với 140 ml HNO3 1M thì thu được V lit NO 2 (đktc). Tính khối lượng muối thu được, tính V? Bài 4: Cho 14 gam Fe tác dụng với HNO3 thì thu được 10,08 lit NO 2 (đktc). Tính khối lượng muối? Bài 5: Cho 8,4 gam Fe tác dụng với HNO3 thì thu được 2,24 lit NO (đktc). Tính khối lượng muối thu được? Bài 6: Cho 20 gam hh Fe và Fe 2 O 3 tác dụng với HNO3 thì thu được 2.24 lit NO (đktc) và 2.8 gam chất rắn. Tính khối lượng muối và % khối lượng của Fe, Fe 2 O 3 Bài 7: Cho 20 gam Fe tác dụng với HNO3 thì thu được 3,2 gam chất rắn và V lit NO (đktc). Tính V? Bài 8: Cho 15 gam Fe tác dụng với HNO3 thì thu được 9,4 gam chất rắn và V lit NO 2 (đktc). Tính V và khối lượng muối? GV: Cà Trung Hiếu 4 THPT Hoàng Văn Thụ - Vụ Bản – Nam Định Bài 9: Cho 22,4 gam Fe tác dụng với HNO3 thì thu được 6,72 lit hh NO và NO 2 (đktc), biết tỷ khối hỗn hợp so với H 2 là 53/3. Tính khối lượng muối? Bài 10: Cho 19,6 gam Fe tác dụng với HNO3 thì thu được 8,96 lit hh NO và NO 2 (đktc), biết khối lượng hỗn hợp khí là 15,2 gam. Tính khối lượng muối? Bài 11: Cho 12,8 gam hh Fe, FeO tác dụng HNO3 thì thu được 0.675 lit NO 2 (đktc) và 4,2 gam chất rắn. Tính % khối lượng của Fe, FeO và khối lượng muối thu được? Bài 12: Cho 18.5 gam hh Fe, Fe 3 O 4 tác dụng HNO3 thì thu được 7.616 lit NO 2 (đktc) và 0.34 gam chất rắn. Tính khối lượng của Các chất trong hh và khối lượng muối thu được? Câu 13: Cho m gam Fe tác dụng với oxi dư thì thu được 21.6 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho hh này tan hoàn toàn trong HNO3 thì thu được 2.24 lit khí NO (đktc). Tính m và khối lượng muối? Câu 14: Cho m gam Fe tác dụng với O 2 dư thì thu được 13.6 gam hh A gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho A tác dụng với HNO3 dư thì thu được 6.72 lit khí NO 2 (đktc). Tìm m và tính khối lượng muối? Câu 15: Cho m gam Fe tác dụng với oxi thì thu được 19.2 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho X tác dụng với HNO3 dư thì thu được 8.96 lit hh khí NO và NO 2 (đktc). Biết tỷ khối hh khí so với H 2 bằng 21. Tìm m và tính khối lượng muối? Câu 16: Cho 16.8 gam Fe tác dụng với oxi thì thu được 21.6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho X tác dụng với HNO3 dư thì thu được V lit NO 2 (đktc) và m gam muối. Tìm m và V? Câu 17: Cho 2.24 gam Fe tác dụng với oxi thì thu được 2.96 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho X tác dụng với HNO3 dư thì thu được V lit NO 2 (đktc) và m gam muối. Tìm m và V? Câu 18: Cho 2.8 gam Fe tác dụng với oxi thì thu được 3.76 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho X tác dụng với HNO3 dư thì thu được V lit hh NO,NO 2 (đktc) và m gam muối. Biết tỷ khối hh khí so với H 2 bằng 19. Tìm m và V? Câu 19: Cho 3.08 gam Fe tác dụng với oxi thì thu được m gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho X tác dụng với HNO3 thì thu được 0.336 lit hh NO(đktc). Tìm m? Câu 20: Cho 3.36 gam Fe tác dụng với oxi thì thu được m gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho X tác dụng với HNO3 thì thu được 0.672 lit hh NO 2 (đktc). Tìm m? Câu 21: Cho 2.8 gam Fe tác dụng với oxi thì thu được m gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Cho X tác dụng với HNO3 thì thu được 1.12 lit hh khí NO và NO 2 (đktc). Biết tỷ khối hh khí so với H 2 bằng 9.9. Tìm m? GV: Cà Trung Hiếu 5 . THPT Hoàng Văn Thụ - Vụ Bản – Nam Định MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ HNO 3 Dạng1 : Tính lượng kim loại phản ứng và lượng sản phẩm khử. NH 4 NO 3 . Tính V HNO3 đã dùng và khối lượng muối tạo thành? Dạng 6: Các bài tập về Fe Bài 1: Cho 5,6 gam Sắt tác dụng với 300 ml HNO3 1M thì thu được