Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
247,5 KB
Nội dung
A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Một nhiệm vụ quan trọng bậc nhà trường đại hình thành phát triển trí tuệ học sinh Nghị TW4 nêu: “phải coi giáo dục - Đào tạo quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Ngoài ra, nghị TW khóa khẳng định : “ Muốn công nghiệp hóa - đại hóa đất nước nguồn lực người yếu tố hàng đầu để thực mục tiêu này” Chính lẽ đó, tiểu học, môn toán chiếm số lớn Việc nâng cao hiệu dạyhọc môn Toán yêu cầu xúc nay.Tuy nhiên, học sinh Tiểu học có hạn chế việc nhận thức: tri giác gắn với hành động đồ vật, khó nhận biết hình chúng thay đổi vị trí không gian hay thay đổi kích thước, khó phân biệt đối tượng gần giống Do vậy, toán học, đạilượng khái niệm trừu tượng Để nhận thức khái niệm đại lượng, đòi hỏi học sinh phải có khả trừu tượng hóa, khái quát hóa Việc lĩnh hội khái niệm phải qua trình với mức độ khác nhiều cách khác nhau.Vậy để học sinh học tốt phần nội dung toán đạilượngđođạilượng lựa chọn đề tài: “Một sốkinhnghiệmdạyhọcphépđođạilượnglớp ”, mà theo cách tốt nhằm củng cố kiến thức có liên quan môn học Toán, phát triển lực thực hành, lực tư học sinh \ II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nhằm làm cho học sinh nắm chất phépđođạilượng - Học sinh biết phân biệt đạilượng khác nhau, biết dùng thuật ngữ đạilượng (phân biệt giá trị đạilượng với sốđođại lượng) - Học sinh biết chuyển đổi sốđo theo đơn vị thường dùng, biết so sánh sốđo biết thực phép tính sốhọcsốđođộ dài, thể tích - Thông qua tìm hiểu có biện pháp cải tiến, khắc phục tồn dạy-học đo lường, đạilượng - Giúp học sinh củng cố kiến thức, phát huy khả suy nghĩ linh hoạt rèn luyện cho em ý thức tự giác học tập - Tìm cách giảng dạy có hiệu trình dạyhọc hép đođạilượnglớp B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Các kiến thức đạilượng xếp đan xen với mạch kiến thức khác, làm rõ “hạt nhân” sốhọc phù hợp với phát triển theo giai đoạn học tập học sinh - Bổ sung, hoàn thiện, khái quát hệ thống kiến thức đạilượngđođạilượnghọclớp trước Điều phù hợp với đặc điểm năm học cuối cấp tiểu học, năm kết thúc kiến thức cấp Tiểu học - Bộ trị đưa nghị cải cách giáo dục nhấn mạnh nhiệm vụ phát triển trí thông minh cho học sinh Tiểu học Nghị rõ yêu cầu “Phát triển tư khoa học” “tăng cường em ý thức, lực cách thông minh điều học” - Từ sở giáo viên vận dụng phương pháp dạyhọc mới, trình giảng dạy nhằm đạt hiệu cao Khi dạy dạng toán này, giáo viên cần xác định rõ toán yêu cầu chuyển đổi đơn vị đođạilượng hay thực phép tính với sốđođạilượng Từ giúp học sinh tìm cách giải tương ứng với dạng II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌCVỀPHÉPĐOĐẠI LƯỢNG: Thực trạng vấn đề dạyhọcphépđođại lượng: Như ta biết dạyhọcđođạilượng nhằm làm cho HS nắm chất phépđođại lượng, biểu diễn giá trị đạilượngsố (ở ta quan tâm đến đạilượng vô hướng cộng thừa nhận đạilượng vô hướng cộng có phépđo hay đo được) Từ HS biết độđo (giá trị đại lượng) sốđo Giá trị đạilượng nhất, sốđo không mà phụ thuộc vào việc chọn đơn vị đophépđo Tuy nhiên, học sinh Tiểu học có hạn chế việc nhận thức: Tri giác gắn với hành động đồ vật, khó nhận biết hình chúng thay đổi vị trí không gian hay thay đổi kích thước, khó phân biệt đối tượng gần giống nhau,… Nắm đặc điểm trình nhận thức học sinh tiểu học giáo viên cần có biện pháp để giúp học sinh khắc phục giúp học sinh nâng cao chất lượnghọc tập Từ thực tế với tình khác mà gặp thời gian dạy năm gần đây, băn khoăn thấy tiếp xúc với dạng tập đạilượngđođạilượnghọc sinh mơ hồ lúng túng Chính băn khoăn tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi mảng kiến thức đạilượngđođạilượng 2 Kết thực trạng việc dạy - học toán đođạilượng Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi trường trung tâm Thành phố Năm học 2016 - 2017 trường có tổng số 32 lớp với 50 cán giáo viên, sở vật chất tương đối đầy đủ nên điều kiện dạy - học thuận lợi Đầu năm học 2016 - 2017 phân công chủ nhiệm lớp 5C, chọn học sinh lớp chủ nhiệm làm đối tượng nghiên cứu đề tài Tổng sốhọc sinh: 42 em ( nam 22- nữ 20) Sau chấm thu kết sau: Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Sĩ số SL TL% SL TL SL TL SL TL 5C 42 20 47,6% 16 38% 9,6% 4,8% * Để nghiên cứu đề tài, từ đầu năm tiến hành khảo sát thực trạng 42 em học sinh thấy em lúng túng nhiều làm số dạng toán phépđođạilượng cụ thể: - Dạng toán: + Chuyển đổi đơn vị đo + So sánh hai sốđo + Thực phép tính sốđođạilượng III CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Ở chương trình môn Toán Tiểu học, kiến thức đạilượngphépđođạilượng xếp từ đơn giản đến phức tạp thông qua ví d ụ cụ thể dựa vào vốn hiểu biết học sinh Càng cuối cấp học sinh họcđạilượng trìu tượng diện tích, thể tích, thời gian với đơn vị đo khác Căn vào sai lầm mà học sinh thường mắc phải số tập giải toán phépđođại lượng” mạnh dạn áp dụng biện pháp khắc phục để giúp học sinh Để làm tốt điều này, giáo viên dành thời gian nghiên cứu dạy, lập kế hoạch dự kiến sai lầm học sinh mắc dạy Phân tích, tìm nguyên nhân sai lầm để đưa biện pháp khắc phục kịp thời, cụ thể: Dạng toán chuyển đổi đơn vị đo: 1a Nội dung thường gặp dạng là: - Đổi sốđo có tên đơn vị sang sốđo có tên đơn vị khác - Đổi sốđo có tên hai hay ba đơn vị sang sốđo có tên đơn vị ngược lại - Đổi sốđo dạng thập phân sang sốđo dạng không thập phân ngược lại - Đổi sốđo dạng thập phân có tên đơn vị sang sốđo thập phân tên đơn vị khác - Đổi sốđo dạng phân số sang sốđo dạng khác ngược lại 1b Phương pháp dạy: - Để toán chuyển đổ đơn vị đo, yêu cầu học sinh phải nắm bảng hệ thống đơn vị đo, hiểu mối quan hệ đơn vị kế cận, có kĩ thực phép tính số tự nhiên sốđođạilượng - Các giải pháp thường dùng chuyển đổi là: thực phép tính, sử dụng hệ thống đơn vị đo - thao tác thường thực chuyển đổi đơn vị là: viết thêm xóa bớt số Chuyển dịch dấu phẩy sang trái sang phải 1, 2, 3, chữ số 1c Ví dụ: - Đổi sốđo sau số thập phân có đơn vị mét: 3m57cm; 21m5dm; 7mm Bài giải: * Cách 1: Lập bảng Sốđo cần đổi 3m57cm 21m5dm 7mm Dấu phẩy , , , m 21 dm cm mm 5 0 0 Từ bảng ta có kết sau: 3m57cm = 3,57m 21m5dm = 21,5m 7mm = 0,007m * Cách 2: Thực phép tính 300 m 100 57 57cm = m 100 10 b 1m = m 10 a 3m = 300 57 m+ m 100 100 357 = m = 3,57m 100 10 1m5dm = m + m 10 10 3m57cm = 5dm = m 10 c 7mm = m 1000 = 15 m = 1,5m 10 7mm = 0,007m Dạng toán so sánh hai số đo: 2a Nội dung thường gặp dạng toán là: - Cho sốđo thuộc đại lượng, so sánh sốđo 2b Phương pháp dạy: - Để giải toán so sánh hai số đo, hướng dẫn học sinh tiến hành bước sau: - Chuyển đổi hai sốđo cần so sánh đơn vị đo - Tiến hành so sánh hai sốso sánh hai số tự nhiên phân sốsố thập phân - Kết luận Thay cho bước bước nêu, giáo viên hướng dẫn học sinh lập công thức tính giá trị cần so sánh, so sánh yếu tố công thức vừa lập 2c Ví dụ: Điền dấu thích hợp vào ô trống: a 3kg 2hg 2300g < 15 yến = b tạ 50kg 0,25kg > c 100g Bài giải: - Bước 1: Chuyển đổi hai sốđo cần so sánh đơn vị đo a 3kg3hg = 3200g b tạ 50kg = 150kg c 0,25kg = 250g - Bước 2: Tiến hành so sánh so sánh hai số tự nhiên a 3200 > 2300 b 150 = 150 c 100 < 250 - Bước 3: Kết luận: a Điền dấu > b Điền dấu = c Điền dấu < Mộtsố sai lầm học sinh so sánh, chuyển đổi đơn vị đo cách khắc phục 3a Ví dụ: - Giáo viên đưa đoạn thẳng AB CD có độdài vị trí khác lấy hai đoạn thẳng m, n làm đơn vị đo ( đoạn thẳng m dài nửa đoạn thẳng n) - Cho học sinh đo đoạn thẳng AB với đơn vị đo n kết quả: AB = 3n - Cho học sinh đo đoạn thẳng CD với đơn vị đo m kết quả: CD = 6m + Giáo viên hỏi: “Đoạn thẳng dài hơn?” + Học sinh trả lời: “CD dài AB” A C D B Hiển nhiên câu trả lời học sinh sai * Nguyên nhân: - Dohọc sinh so sánh quan sát sốđo mà không quan sát đơn vị đo - Học sinh chưa hiểu chất phépđo nên không phân biệt giá trị đạilượngsốđođạilươngSốđo lớn hay nhỏ giá trị đạilượng phụ thuộc vào giá trị đơn vị đo nhỏ hay lớn * Cách khắc phục: - Giáo viên cho học sinh làm nhiều tập so sánh đạilượng - Lưu ý học sinh: so sánh hai giá trị đạilượng phải quy phépđo ( nghĩa đơn vị đo) 3b Ví dụ 2: Cho hình vuông ABCD có cạnh 1m Hãy tính chu vi diện tích hình vuông ABCD * Học sinh giải: Chu vi hình vuông là: x = (m) Diện tích hình vuông x = (m2) + Học sinh A hỏi học sinh B: mét vuông lớn hay mét lớn hơn? + Học sinh B trả lời: mét vuông lớn hơn, hình vuông mà 1m = 4m (!) Hiển nhiên, câu trả lời học sinh B sai * Nguyên nhân: Dohọc sinh dựa quan sát ngộ nhận phán đoán Đây hạn chế nhận thức tư học sinh tiểu học Chu vi diện tích thuộc đạilượngđộdàiđạilượng diện tích, hai đạilượngso sánh với * Cách khắc phục: Giáo viên cho học sinh làm nhều tập đạilượng khác - Lưu ý học sinh: Trên đối tượng mang nhiều đạilượng khác nhau, người ta so sánh sốđođạilượng - Xét ví dụ sau: Bài 3-tr 118-SGK Toán: Người ta làm hộp dạng hình hộp chữ nhật bìa Biết hộp có chiều dài dm, chiều rộng dm chiều cao dm Hỏi xếp hình lập phương dm3 để đầy hộp đó? Sau cho học sinh làm xong toán này, tiết học tăng buổi hôm cho học sinh làm toán sau: Người ta làm hộp dạng hình hộp chữ nhật nhựa Biết hộp có chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm chiều cao 20 cm Hỏi xếp hình lập phương 1cm3 để đầy hộp đó? * Kết xếp sau: - Bài toán 1: Hộp xếp 30 hình lập phương - Bài toán 2: Hộp xếp 30000 hình lập phương Từ kết học sinh nhân xét: Hình hộp nhựa tích lớn hình hộp bìa - Nhận xét sai thực hai hình tích * Nguyên nhân sai lầm học sinh không phân biệt đạilượngsốđo giá trị đạilượng * Cách khắc phục: - Để khắc phục tình trạng giáo viên cần lưu ý học sinh: Cùng vật có giá trị thể tích Song đo vật nhiều đơn vị đo khác nên cho ta sốđo khác 3c.Ví dụ 3: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi bỏ hình khối nhỏ loại vào đầy hình hộp lớn Mỗi học sinh nhận túi hình gồm hình khối lớn tích hình khối nhỏ gồm loại kích thước,các khối thuộc loại có kích thước giống nhau: loại màu trắng kí hiệu a 1, loại màu xanh kí hiệu a2, loại màu đỏ kí hiệu a3 Kết xếp sau: Em A nói: V = 16a1 Em B nói: V = 8a2 Em C nói: V = 4a3 Từ kết học sinh đến nhận xét: Hình hộp lớn tích (!) Nhận xét học sinh sai * Nguyên nhân: - Dohọc sinh không phân biệt giá trị đạilượngsốđo giá trị Học sinh đưa nhận xét hình hộp lớn tích vội vàng theo cảm tính quan sát * Cách khắc phục: - Giáo viên cần lưu ý học sinh: hình hộp lớn có giá trị thể tích Song, đo hình hộp nhiều đơn vị đo khác nhau, nên cho ta sốđo khác Ta chuyển đổi tất sốđosốđo cách chọn đơn vị chung Ví dụ : Bài –tr170 – SGK Toán Một mảnh đất vẽđồ tỉ lệ 1: 1000 (xem hình vẽ) Tính chu vi diện tích mảnh đất Khi tính chu vi mảnh đất học sinh có cách tính: + Cách 1: - Tính chu vi hình vẽđồ [5 + 2,5 + + + 2,5 = 17 (cm)] - Tính chu vi mảnh đất [17 x 1000 = 17000 (cm)] +Cách 2: - Tính độdài cạnh AB, BC, CD, DE, AE mảnh đất (Ví dụ: Độdài cạnh AB mảnh đất là: (5 x 1000 = 5000 (cm)) - Tính chu vi mảnh đất (Tổng độdài cạnh mảnh đất) Cũng với cách suy luận học sinh tính diện tích mảnh đất theo cách cho kết khác Có kết khác học sinh không phân biệt chu vi đạilượngđođộdài diện tích đạilượng diện tích (nó không theo tỉ lệ 1:1000) nên học sinh làm theo cách bị sai Dạng toán thực phép tính sốđođạilượng 4.a Nội dung thường gặp dạng toán là: Cho toán hay cho dãyphép tính cộng, trừ, nhân, chia sốđođạilượng Yêu cầu học sinh giải toán 4.b Phương pháp dạy: * Nếu toán cho dạng thực phép tính sốđođạilượng ta tiến hành bước sau: + Đặt phép tính ( thấy cần thiết, chuyển đổi đơn vị đo) Riêng phép cộng, phép trừ phải lưu ý học sinh viết số có đơn vị đo thẳng cộ dọc với + Tiến hành thực phép tính Đối với sốđođộ dài, diện tích, thể tích khối lượngphép tính thực số tự nhiên; sốđo thời gian phép tính thực hiên số tự nhiên đơn vị đo, sốđo thời gian ghi nhiều hệ + Chuyển đổi đơn vị đo (nếu cần thiết) kết luận * Nếu toán không cho dạng thực phép tính sốđođại lượng, trước hết ta lập mối liên hệ yếu tố cho với yếu tố chưa biết ( cần cho việc giải toán ) yếu tố cần tìm; sau đưa toán dạng thực phép tính sốđođạilượng 4.c Ví dụ: a 12 phút 11 68 phút 10 phút 10 phút 58 phút b năm tháng + năm tháng năm 16 tháng Hay = năm tháng c Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 84 m Hãy tính diện tích mảnh vườn Biết tăng chiều rộng mảnh vườn thêm m giảm chiểu dài vườn m mảnh vườn trở thành hình vuông Bước 1: Lập mối quan hệ yếu tố cho yếu tố cần tìm ( cần cho việc giải toán ) - Khi giảm chiều dài vườn 3m tăng chiều rộng vườn thêm 3m, nửa chu vi vườn không thay đổi - Từ suy nửa chu vi vườn hình chữ nhật nửa chu vi vườn trở thành hình vuông Bước 2: Đưa toán dạng thực phép tính sốđođạilượng - 3m + 3m - Do cạnh hình vuông là: 84 : = 21 (m) - Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là: 21 + = 24 (m) - Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 21 – = 18 (m) - Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 24 x 18 = 432 (m2) 4.d Mộtsố sai lầm học sinh thực phép tính sốđođạilượng - Sai lầm không hiểu phép tính - Sai lầm đặt phép tính - Sai lầm tính toán chuyển đổi đơn vị 4.d.1 Sai lầm không hiểu phép tính: VD: Từ địa điểm A đến địa điểm B, người xe đạp 15 giờ, người xe máy Hỏi thời gian người xe đạp gấp lần thời gian người xe máy? * Mộthọc sinh làm sau: Thời gian người xe đạp so vớ thời gian người xe máy nhiều gấp: 10 15 15 : = giờ = lần Trong cách làm học sinh cho tỉ số thương hai đạilượng thời gian Cách hiểu hoàn toàn sai - Ở ta phải hiểu: thời gian người xe máy giờ, thời gian người xe đạp x = 15 Do thời gian ngườ xe đạp gấp lần thời gian người xe máy Vì học sinh phải trình bày sau: Thời gian người xe đạp so với thời gian người xe máy nhiều gấp: 15 : = (lần) * Nguyên nhân: - Dohọc sinh không hiểu chất khái niệm độ dài, diện tích, thời gian chất phép toán sốđođạilượng * Cách khắc phục: - Cần cho học sinh làm tập phép tính sốđođạilượng - Chỉ cho học sinh thấy rõ chất phép tính sốđođạilượng Chẳng hạn ví dụ trên, thực chất phép tính tìm tỉ số khoảng thời gian - Giáo viên cần lưu ý học sinh: Trên sốđođạilượng thực đủ phép tính: cộng, trừ, nhân, chia Còn đạilượng có tính chất cộng được, so sánh Ta xét toán sau: Ví dụ: Bài – tr 175 – SGK Toán Lúc giờ, ô tô chở hàng từ A với vận tốc 45km/giờ Đến giờ, ô tô du lịch từ A với vận tốc 60 km/giờ chiều với ô tô chở hàng Hỏi đến ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng? -Ta so sánh với toán sau: Lúc giờ, ô tô chở hàng từ A với vận tốc 45km/giờ Đến giờ, ô tô du lịch từ A với vận tốc 60 km/giờ chiều với ô tô chở hàng Hỏi sau ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng? Như yêu cầu đặt học sinh phải đọc kỹ đề để nhận rằng: - Ở toán thứ nhất: 11 Ô tô chở hàng trước ô tô du lịch khoảng thời gian là: - = (giờ) Khi ô tô du lịch xuất phát ô tô chở hàng quãng đường là: x 45 = 90 (km) Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : (60 – 45) = (giờ) Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: + = 14 (giờ) Đáp số: 14 hay chiều - Ở toán 2: Ô tô chở hàng trước ô tô du lịch khoảng thời gian là: - = (giờ) Khi ô tô du lịch xuất phát ô tô chở hàng quãng đường là: x 45 = 90 (km) Thời gian ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng là: 90 : (60 – 45) = (giờ) Đáp số: Như học sinh cần hiểu 14 thời điểm (lúc chiều) thời gian ô tô du lịch phải gặp ô tô chở hàng Nếu học sinh không phân biệt khái niệm toán làm thiếu phép tính dẫn đến đáp số sai lời giải cuối bị sai * Cách khắc phục - Giáo viên nên phân tích nguyên nhân sai lầm học sinh chưa hiểu thời gian đạilượng vô hướng cộng lượng, thời điểm đơn đạilượng vô hướng Vì giáo viên phải biết gắn chuyển động với khoảng thời gian, gắn không gian với thời điểm - Giáo viên cho học sinh nắm mốc mặt trời kết hợp với đồ dùng dạyhọc địa cầu, đồng hồ…Từ học sinh hình thành khái niệm khoảng thời gian ngày -Thời gian đạilượngđo được, cộng được, so sánh 4.d.2: Sai lầm đặt phép tính Ví dụ: Thực phép tính : a) ngày - 12 30 phút b) dm 5cm + dm Có học sinh đặt tính sau: 12 – ngày 12 30 phút + dm cm dm * Cách đặt hai phép tính sai Vì sốđo cột dọc không đơn vị * Nguyên nhân: - Học sinh không ý quan sát giáo viên làm mẫu Hoặc học sinh quan sát lại quên không hiểu ý nghĩa việc đặt phép tính * Cách khắc phục: - Giáo viên cần giúp học sinh biết đặt tính cột dọc, sốđo cột dọc phải đơn vị - Lưu ý học sinh: phép +, phép - thực hai đạilượng loại với sốđo dùng đơn vị 4.d.3: Sai lầm tính toán Ví dụ: Bài – Tr 153 SGK Toán 5: Viết sốđo sau dạng số: a) Có đơn vị gam: kg 35 g 15 kg 6g b) Có đơn vị đo tấn: 76 kg 23 77 kg Có học sinh làm sau: a) 2kg 35 g = 235 g 15kg g = 156 g b) 76 kg = 8,76 23 77 kg = 23,77 Các kết sai, nguyên nhân sai lầm học sinh chưa nắm mối quan hệ đơn vị đo khối lượng Để khắc phục sai lầm giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuyển đổi theo bước: - Bước 1: Tách sốđo tên đơn vị thành tổng sốđo - Bước 2: Dùng mối quan hệ để chuyển đổi 2kg 35g = 2kg + 35g = 2000g + 35g = 2035g 15kg 6g = 15kg + 6g = 15000g + 6g = 15006g 76 76 8tấn 76kg = 8tấn + 76kg = 8tấn + = = 8,076 1000 1000 770 Hoặc: 23tấn 770kg = 23 = 23,77tấn 1000 13 Ví dụ 1: Tính: (Toán5) A = 30 phút – 40 phút Mộthọc sinh thực sau: _ 33 phút 40 phút 90 phút Ví dụ 2: Khi thực dãy tính: (Toán 5) A = 30 phút + 2,5 – 40 phút – 1,2 Mộthọc sinh thực sau : 30 phút = 5,3 giờ 40 phút = 4,4 Đưa phép tính : A = 5,3 + 2,5 – 4,4giờ – 1,2 A = 7,8 - 3,2 A = 4,6 Các kết ví dụ sai * Nguyên nhân: Học sinh coi sốđo thờì gian viết hệ thập phân số thực không thuộc quy tắc thực dãyphép tính *Cách khắc phục: Giáo viên cần cho học sinh nắm vững mối quan hệ đơn vị đo thời gian, cách chuyển đổi sốđo thời gian số thập phân ngược lại, nắm vững quy tắc thực dãyphép tính 4.d.4: Sai lầm chuyển đổi đơn vị Ta biết quan hệ đơn vị liền kề đạilượng (khối lượng, thời gian, diện tích, thể tích) có khác Chẳng hạn: - Với khối lượng, đơn vị đo (tấn, tạ,… g) đơn vị đo gấp 10 lần đơn vị đo liền kề - Với diện tích, đơn vị đo (km 2, hm2,… mm2) đơn vị đo gấp 100 lần đơn vị đo liền kề - Với thể tích, đơn vị đo (m 3, cm3, mm3) đơn vị đo gấp 1000 lần đơn vị đo liền kề - Với thời gian, quan hệ đơn vị đo kề đa dạng hơn, không theo quy luật định = 60 phút ngày = 24 năm = 12 tháng phút = 60 giây tuần lễ = ngày kỷ = 100 năm Trên sở nắm quan hệ đơn vị liền kề đó, học sinh thực tập chuyển đổi đơn vị đođạilượng 14 4.d.5: Sai lầm chuyển đổi sốđo diện tích, thể tích Khi học đơn vị đo diện tích (hoặc đo thể tích) có nhiều học sinh nhầm lẫn với đơn vị đođộdài Có học sinh làm sau: a) m2 dm2 = 29 dm2 b) dm2 5cm2 < 801 cm2 29 dm2 85 dm2 Các kết sai, phép tính đơn, sai không làm ảnh hưởng nhiều đến khác chuyển đổi đơn vị đo lồng ghép với nội dung kiến thức khác dẫn đến loạt sai lầm khác Xét ví dụ sau: - Năm học 2010 - 2011 đề thi chất lượng kì (Sở Giáo dục Đào tạo) Toán lớp có sau: Để lát phòng hình chữ nhật, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 30 cm Hỏi cần viên gạch để lát kín phòng đó, biết phòng có chiều rộng 6m, chiều dài 9m? (Diện tích phần mạch vữa không đáng kể) Đây toán tương đối dễ, học sinh làm (Bài - Tr 31 SGK Toán 5) nên sau đọc đề nhiều em định hướng cách giải Tuy nhiên chữa sốhọc sinh làm không nhiều Nguyên nhân học sinh đổi sai từ phép tính thứ 2: Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích phòng là: x = 54 (m2) Đổi 54 m2 = 54000 cm2 Số viên gạch cần dùng để lát kín phòng là: 54000 : 900 = 60 (viên gạch) Đáp số: 60 viên gạch Chính đổi sai nên học sinh tính sai số viên gạch cần dùng để lát nhà (Đáp số 600 viên gạch) Để khắc phục sai lầm giáo viên cần cho học sinh làm nhiều ví dụ ghi nhớ mối liên hệ đơn vị đo Như trình bày sốkinhnghiệm giúp học sinh lớp tiếp thu có hiệu rèn cho em tính cẩn thận, kiên trì, sáng tạo 15 IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN: “Đại lượngđođại lượng” nội dung trọng tâm toán Tiểu học Những kiến thức kỹ công, trừ, nhân, chia sốđođạilượng có nhiều ứng dụng học tập đời sống Ý thức điều này, người giáo viên Tiểu học nói chung cần phải có thái độnghiêm túc, nghiên cứu kỹ dạy, soạn giáo án chi tiết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, học hỏi bạn bè đồng nghiệp nhằm đạt hiệu giảng dạy cao chủ đề Sau áp dụng số biện pháp khắc phục sai lầm nêu trình dạyhọclớp 5C học kì II năm học: 2016 – 2017 thu kết sau: Tổng sốhọc sinh 42 Giỏi SL % 32 76,1 Khá SL % 21,5 Trung bình SL % 2,4 Bên cạnh từ chỗ em lúng túng làm số dạng toán phépđođạilượng đến gần hết năm học, học sinh lớp làm tốt thành thạo nhiều 16 C KẾT LUẬN Qua năm giảng dạy chương trình lớp 5, vừa học hỏi đồng nghiệp, tìm hiểu tài liệu vừa có hội để vận dụng hiểu biết vào dạy học, giúp học sinh khắc phục số sai lầm học giải toán đạilượngđođạilượng Trong trình rút cho học việc giảng dạy mạch kiến thức phépđođại lượng” là: - Ngoài việc cung cấp cho học sinh kiến thức giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách học (Quan sát kĩ cách đặt dụng cụ đo, cách viết số đo, cách chọn đơn vị đo, ) - Chia nội dung kiến thức thành dạng tập Từ hướng dẫn em giải tập dựa vào bảng hệ thống đơn vị đo mối quan hệ đơn vị đo - Dạyhọcđolường phải gắn với thực tiễn sinh hoạt, đời sống hàng ngày Do cần tổ chức việc dạyhọc theo hướng tăng cường hoạt động luyện tập thực hành: Thông qua thực hành để củng cố kiến thức rèn luyện kĩ đolường (Cân, đo, đong, đếm), kỹ tính toán (Thực phép tính sốđođại lượng) - Giúp học sinh thông qua việc rèn luyện kỹ thông thường làm quen với dạng tập ước lượng Ngoài việc vài yêu cầu thiếu người giáo viên lòng nhiệt tình, quan tâm đến học sinh, cố gắng vươn lên Trên sốkinhnghiệm mà rút trình dạy Toán lớp Mặc dù có vấn đề phải hoàn thiện tiếp song xin trình bày để đồng nghiệp tham khảo Mong đồng chí góp ý bổ sung để đề tài hoàn chỉnh Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Hóa, ngày 17 tháng năm XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG 2017 NHÀ TRƯỜNG Tôi xin cam đoan không copy Người thực 17 Luyện Thị Thanh Sâm 18 MỤC LỤC TT Nội dung A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang I CƠ SỞ LÍ LUẬN II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌCVỀ GIẢI TOÁN ĐẠILƯỢNG VÀ ĐOĐẠILƯỢNG Thực trạng vấn đề dạyhọc giải toán Đạilượngđođạilượng Kết thực trạng việc dạy - học giải toán Đạilượngđođạilượng Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi III CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN Dạng toán chuyển đổi đơn vị đo 2.Dạng toán so sánh hai sốđoMộtsố sai lầm học sinh so sánh, chuyển đổi đơn vị đo cách khắc phục Dạng toán thực phép tính sốđođạilượng IV KẾT QUẢTHỰC HIỆN 14 C KẾT LUẬN 16 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Toán Sách giáo viên Toán Dạng toán đạilượngđođạilượng 20 ... VIỆC DẠY VÀ HỌC VỀ PHÉP ĐO ĐẠI LƯỢNG: Thực trạng vấn đề dạy học phép đo đại lượng: Như ta biết dạy học đo đại lượng nhằm làm cho HS nắm chất phép đo đại lượng, biểu diễn giá trị đại lượng số (ở. .. SỞ LÍ LUẬN II THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC VỀ GIẢI TOÁN ĐẠI LƯỢNG VÀ ĐO ĐẠI LƯỢNG Thực trạng vấn đề dạy học giải toán Đại lượng đo đại lượng Kết thực trạng việc dạy - học giải toán Đại lượng đo. .. chất phép toán số đo đại lượng * Cách khắc phục: - Cần cho học sinh làm tập phép tính số đo đại lượng - Chỉ cho học sinh thấy rõ chất phép tính số đo đại lượng Chẳng hạn ví dụ trên, thực chất phép