Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
199,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC 1.MỞĐẦU 02 1.1.Lí chọn đề tài 02 1.2.Mục đích nghiên cứu .03 1.3.Đối tượng nghiên cứu: 03 1.4.Phương pháp nghiên cứu: 04 NỘI DUNG 04 2.1 Cơsở lí luận: 04 2.2 Thực trạng , 05 2.2.1 Những việc làm 05 2.2.2 Những mặt hạn chế 06 2.3 Các giải pháp thực 08 2.3.1 Mộtsốgiải pháp cụ thể nângcaochấtlượngdạyhọcgiải tốn cólờivănchohọcsinhlớp hai 08 2.3.2 Mộtsốgiải pháp hỗ trợ khác 15 2.4 Hiệu sáng kiến: 18 2.4.1 Về phía họcsinhlớp 2D……………………………………………18 2.4.2 Kết đạt trường…………………………………………19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận: .19 Kiến nghị 20 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Một nội dung “ Đổi tồn diện giáo dục” đổi phương pháp dạyhọc Đổi phương pháp dạyhọc Tiểu học nhằm nângcaochấtlượngdạyhọc Đặc biệt mơn Tốn - mơn học quan trọng em họcsinh dạng Tốn cólờivăn HS lớp Hai Với em, lời giải, phép tính lạ lẫm, mẻ Vừa lớpMột lên, em học mà chơi, chơi mà học… Những toán dạng đơn giản, phải làm quen với toán phức tạp hơn, tốn mang tính trừu tượng nội dung, vừa đọc phải vừa suy ngẫm, tính tốn để chọn lựa hướng đi, cách làm… Nếu giáo viên khơng có phương pháp dạy tối ưu em cóhọc tốt khơng ? Cấp Tiểu học, lớp Hai lớphọc phân môn Tập làm văn, phân môn Luyện từ câu Lớp mà bước đầu phải giải tốn cólờivăn Vì em giải tốt tốn cólờivăn thuận lợicho em sau Khơng giúp em học tốt mơn Tốn lớp mà giúp em phát triển trí khả tư để học tốt môn học khác Hơn động lực tạo ý thức học tập, bên cạnh niềm vui, niềm phấn khởi để tạo hứng thú học tập cho em Còn ngược lại, em học phần giảitoánsinh nhiều bất lợi như: kiến thức, khơng học tốt mơn tốn lớp Hai lớp trên, không phát triển khả tư duy, sáng tạo, không hỗ trợ cho môn học khác Tiếng Việt, TNXH, Mĩ thuật v.v không tạo niềm vui, hứng khởi học tập,… Để nângcaochấtlượng mơn Tốn chohọcsinhlớp Hai, phấn đấu nỗ lực em, đòi hỏi người GV phải có phương pháp giảng dạy, phải có ý thức nghề nghiệp, phải ln nhiệt tình với cơng việc, phải thường xun tích luỹ chun mơn, nghiệp vụ, phải có lòng u nghề, mến trẻ… Để nângcaochấtlượngdạyhọc môn Tốn lớp Hai- đặc biệt phần giải tốn cólờivăncho HS vấn đề vô quan trọng Là giáo viên trẻ, trực tiếp dạy trường tiểu học, với lòng say mê, nhiệt huyết nghề nghiệp, thấy thực trạng dạyhọcgiải tốn cólờivăncho HS lớp Hai trường cần phải cố gắng Tôi suy nghĩ, trăn trở tìm sốgiải pháp nhằm nângcaochấtlượngdạyhọcgiải tốn cólờivănchohọcsinhlớp Hai Vì lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu năm học 2017-2018: "Một sốkinhnghiệmnângcaochấtlượngdạyhọcgiải tốn cólờivăncho HS lớp Hai” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Chúng ta biết, nhiệm vụ trọng tâm nhà trường nângcaochấtlượngdạyhọc Điều quan trọng làm để đưa chấtlượng lên? Đấy điều khó Quan trọng việc làm có thành cơng hay khơng? Có đạt hiệu cao hay khơng? Đấy then chốt Để mở nốt thắt quy luật đòi hỏi người viết đề tài phải tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo linh hoạt tình Cùng với khơng khí thi đua dạyhọctoàn trường, toàn thành phố, toàn tỉnh, tất GV- HS phải nỗ lực tìm biện pháp để khắc phục khó khăn, bất lợi trường Phát huy mặt mạnh có sẵn đội ngũ GV, em HS, tận dụng quan tâm nhà trường, gia đình xã hội để đưa chấtlượng ngày lên Với em HS lớp Hai, việc dạycho em viết thành câu lờigiải đúng, đủ, đẹp khó đừng nói đến em phải đọc tốn, suy nghĩ tìm cách giảicho hợp lí nhiều cách giải khác hay Ngay từ đầu năm, số em đọc tốn chưa thơng, chưa hiểu cách giải, lờigiải viết sai, phép tính thực chưa đúng…, GV có thời gian học hỏi bạn bè, đồng nghiệp nên chấtlượngdạyhọc phần giải tốn cólờivăn chưa cao Vì tơi định nghiên cứu đề tài nhằm mục đích đưa sốgiải pháp liên quan đến phương pháp dạyhọc GV, đến ý thức trách nhiệm gia đình, xã hội để giúp em học tốt Với giải pháp đưa đề tài, chắn chấtlượng mơn Tốn khối Hai nhà trường chúng tơi nâng lên, qua góp phần nângcaochấtlượngdạyhọc mơn Tốn tồn trường 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Mộtsốgiải pháp rèn kĩ giải tốn cólờivănchohọcsinhlớp 2D 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết (Phân tích tổng hợp lí thuyết; Phân loại hệ thống hóa lí thuyết) - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp đàm thoại; Phương pháp thực nghiệm) - Phương pháp phân tích tổng kết kinhnghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơsở lí luận Mơn Tốn hai mơn nhiều môn công cụ khối lớp Hai Là môn học liên quan đến nhiều môn học khác như: Tiếng Việt; Mĩ thuật Họcsinhhọc tốt mơn Tốn bổ sung nhiều cho môn học khác, ngược lại, em học tốt môn học khác : Tiếng Việt; Đạo đức; TNXH tất nhiên em học tốt mơn Tốn Vì em có đọc được, viết em hiểu u cầu tập nói gì? Mới hiểu tốn cho ta biết gì? Hỏi ta điều gì? Rồi suy luận lo gíc làm phép tính, kết ! Nhưng ta xét khía cạnh khối lớp, lớp Hai lớphọc phân môn Tập làm văn, Luyện từ câu liên quan đến giải tốn cólờivăn Ở lớp một, em họcvần chính, mơn Tốn làm quen với sốtoán thể tóm tắt yêu cầu họcsinh điền số Còn lớp hai, em phải đọc đề tốn, biết tóm tắt nêu cách giải Mỗi dạng tốn có đặc điểm khác nhau, em khơng suy nghĩ kĩ dễ nhầm dạng tốn với dạng tốn khác Mơn Tốn mơn học khó em, ngồi kiến thức số học, đại lượng đo đại lượng, yếu tố hình họchọcsinh phải học nội dung quan trọng giải tốn cólờivăn Nếu em học tốt phần giải tốn cólờivănchấtlượng mơn tốn lên em học tốt mơn Tốn khối Hai chắn em học tốt mơn Tốn khối lớp Ngồi làm cho em thấy tự tin, phấn khởi q trình học tập Nó động lực thúc đẩycho em vươn xa tới mai sau Song song với việc học tập họcsinhvấn đề dạyhọc GV vô quan trọng Cô người định đến chấtlượng tiết học Tiết họccó thành cơng hay khơng? Có đạt kết cao hay khơng? Được % hồn thành mơn học? Bao nhiêu % chưa hồn thành mơn học? Hay tiết học nhiều HS tiếp thu chậm? Vì HS tiếp thu chậm? Vì HS chưa làm tập xong? Cơcó gây hứng thú học tập cho em khơng? Có phát huy tính tích cực HS hay khơng? Tất HS có hoạt động khơng? Tất vấn đề liên quan đến phương pháp dạyhọc GV phụ thuộc vào tiến trình dạyhọc giáo nhiều Vì giáo người quan trọng việc định đến chấtlượnghọc tập lớp Trước tình hình đó, tơi khơng thể khơng bầy tỏ ý kiến cách viết thành SKKN Tôi mạnh dạn chọn đề tài vấn đề hồn tồn hợp lí Trong đề tài có đưa "Một sốkinhnghiệmnângcaochấtlượngdạyhọcgiải tốn cólờivănchohọcsinhlớp 2" Mặc dù giải pháp chưa thực sắc bén, chưa táo bạo; song dù góp phần vào việc nângcaochấtlượng mơn Tốn lớplớp Mong đề tài nhân rộng góp phần vào việc nângcaochấtlượnghọc tốn tồn trường năm tới họckinhnghiệmcho đồng nghiệp 2.2 Thực trạng 2.2.1 Những việc làm + Những năm gần đây, đặc biệt năm học 2017- 2018, quan tâm đến việc nângcaochấtlượngdạyhọc nói chung nângcaochấtlượng mơn Tốn nói riêng, đặc biệt mơn tốn khối Hai Ngay từ đầu năm tơi tổ chức khảo sát chấtlượng HS để nắm bắt tình hình phân loại đối tượng HS Từ có kế hoạch kèm cặp họcsinh chưa đạt, động viên em mua đầy đủ SGK- ĐDHT Tổ chức họp phụ huynh HS, mục đích phụ huynh giúp em học tốt Kết hợp với đoàn thể khác nhà trường để nângcaochấtlượngcho em.Tôi thường xuyên dự giờ, thăm lớp đồng nghiệp để học hỏi, rút kinhnghiệmcho .- Tơi lập Kế hoạch họcđầy đủ trước đến lớp Đầu tư thời gian, cơng sức, trí tuệ vào tiết dạyDạyhọc theo phương pháp mới, phát huy tính tích cực HS Hằng ngày kiểm tra HS, đặc biệt trọng đến dạng giải tốn cólờivăn Trong tiết học lưu ý HS cách đọc đề, cách tóm tắt cách giảiHọcsinhgiải đúng, hợp lí? Có cách giải? Cách giải hay nhất? Ln đưa tình sư phạm cho HS xử lí Ln trọng đến kết học tập HS + Đối với HS: nhìn chung em chăm học tập Đa số em có ý thức học tập tốt Làm tập đầy đủ, lời bố mẹ, thầy cô Khảo sát đầu năm, chấtlượng mơn Tốn lớp 2D đạt sau: TT Lớp 2D Sĩ số 45 Hoàn thành tốt SL TL 12 26.6 Hoàn thành SL TL 24 53.4 Chưa hồn thành SL TL 20 2.2.2 Những mặt hạn chế * Về học sinh: - Năm học 2017- 2018, lớp 2D trường Tiểu học Đông Vệ có tổng số HS 45 em, nam: 22 em, nữ 23 em Đa số em em gia đình nơng dân, bn bán nhỏ,… bận làm ăn nên quan tâm tới việc học tập em Sự tiếp thu số em chậm, số em lại chưa cố gắng vươn lên, ý thức học tập chưa cao - Sự chuẩn bị gia đình sách vở, đồ dùng học tập cho em chậm, thiếu Sự kèm cặp giúp đỡ em học nhà chưa thường xun, đơi ỷ lại cho nhà trường Khi học phần giải tốn cólời văn, HS thường gặp phải số khó khăn sau: + Về hiểu đề: HS thường đọc trượt đi, không hiểu đề nên không làm hiểu lơ mơ làm chừng chừng, hấp tấp làm sai… Không hiểu ý diễn đạt câu văn chưa trải qua thực tế nên khơng hiểu Ví dụ: Ví dụ 1: ( Bài tập trang 111) : Có 18 cờ, chia cho tổ Hỏi tổ cờ ? Ở HS phải tìm xem: Sốcờ tổ lấy 18: = (lá cờ) Nhưng tốn: Có 18 cờ chia cho tổ Mỗi tổ cócờ Hỏi có tất tổ? Bản chấttoán lại khác HS phải tìm số tổ nhận cờ khơng phải tìm sốcờ tổ Và phép tính là: 18 : = (tổ) Cũng 18: = chất tốn khác nên đơn vị tính khác đương nhiên lờigiải khác Ở hai toán HS cần phải hiểu bên tìm sốcờ tổ, bên tìm số tổ nhận cờĐây bước đầu cho việc hình thành toán rút đơn vị lớp Qua kiểm tra tập tốn HS tơi thấy: HS thường nhầm lẫn chất tốn, khó tưởng tượng khơng trải nghiệm thực tế + Về tóm tắt: HS khơng biết cách tóm tắt cho hợp lí với tốn, để từ tóm tắt mà tìm cách giảicho Từ tóm tắt nhìn vào đọc lại tồn tốn Ví dụ 2: ( Bài tập trang 26 ) : Em tuổi, anh em tuổi Hỏi anh tuổi? Nhẽ toán HS nên tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng dễ thấy chất tốn dễ dàng tìm cách giải đa số HS lại quen tóm tắt là: Em : tuổi Anh em : tuổi Anh : …tuổi + Về cách giải tốn: Khi đặt lời giải: HS khơng lựa chọn câu văn, thường lờigiải chưa xác với nội dung toán thừa thiếu từ ngữ Có khơng viết hoa đầu câu, sai lỗi tả sai đơn vị cần tìm Ví dụ 3: ( Bài trang 35) Tháng trước tổ em 16 điểm mười, tháng tổ em nhiều tháng trước điểm mười Hỏi tháng tổ em điểm mười? Đa số HS ghi lờigiải là: Tổ em là: (hoặc: Tháng tổ em là:) sau phép tính lại ghi tên đơn vị “em” khơng phải “điểm mười” Khi thực phép tính: Có HS khơng hiểu đề cho biết cần tìm gì? khơng hiểu làm phép tính cộng, làm phép tính trừ? Cứ làm chừng chừng may Hoặc thực phép tính kết lại sai sai tên đơn vị tính Ví dụ 4( Bài tập trang 45): Mộtlớphọccó 35 HS, có 20 HS trai Hỏi lớphọccó HS gái? HS khơng hiểu từ “trong đó” phải lấy tổng số HS trừ HS trai Mộtsố em không hiểu nội dung tốn nói gì? Khơng mường tượng việc diễn tốn Vì có em làm phép tính cộng, có em làm phép tính trừ Hoặc đơn vị tính lại HS trai HS v.v Đến đáp số: Mộtsố em có điền kết quả, khơng có tên đơn vị, tên đơn vị lại sai, chí kết phép tính mà đáp số lại viết sai v.v * Về phía giáo viên: - Dạy hai buổi/ ngày nên tơi chưa có nhiều thời gian đầu tư cho việc tự học, tự bồi dưỡng, chưa đóng góp nhiều công sức việc lựa chọn phương pháp đổi dạyhọc toán, đặc biệt dạng toáncólờivăn để nângcaochấtlượngdạyhọc mơn Tốn Chưa có nhiều dạy giỏi tiết học 2.3 Các giải pháp: Sau nghiên cứu thực trạng dạyhọcgiải tốn cólờivănchohọcsinhlớp 2, đưa sốgiải pháp thực sau: 2.3.1.Một sốgiải pháp cụ thể nângcaochấtlượngdạyhọcgiải tốn cólờivănchohọcsinhlớp hai * Giải pháp 1: Rèn chohọcsinh kĩ tìm hiểu, phân tích tóm tắt đề tốn - Rèn cho HS kĩ tìm hiểu, phân tích đề tốn * Ví dụ 1: (Bài 4/SGK trang 46): Vừa cam vừa quýt có 45 quả, có 25 cam Hỏi có quýt? HS thường khơng hiểu nội dung tốn nói gì? Khơng hiểu chất tốn hay nói cách khác không hiểu nội dung câu văn “Vừa cam vừa quýt” có nghĩa tổng số cam quýt Lại khơng hiểu từ “trong đó” có nghĩa số 45 có 25 quýt Nên HS làm sai Em thực phép trừ, em thực phép cộng Vì yêu cầu giáo viên phải vẽ hình ảnh trực quan ra, sau tóm tắt Cho em nhìn lại hình ảnh tóm tắt để đọc lại toán Vừa đọc vừa ngẫm nghĩ, hiểu chất sau giải * Ví dụ 2: ( Bài trang 47) : Có chục que tính, bớt que tính Hỏi lại que tính ? Đa số HS khơng đổi chục que tính = 20 que tính sau trừ mà HS làm sai lí : - HS hấp tấp, không nhớ bước đổi - HS không nhớ phần kiến thức đổi : chục que tính = 20 que tính mà thường đổi sai Từ HS làm sai, lấy + = ( que tính) Ở này, hướng dẫn em đọc kĩ đề, cho em xác định số từ cần nhớ, gạch chân từ VD : chục ; que tính ; bớt ; để em hình dung cách giải sau hiểu tốn * Ở số dạng mà phép tính phép cộng, HS dễ lẫn lộn làm phép trừ ngược lại : Nhẽ làm phép trừ HS lại làm phép cộng HS không xác định từ ngữ câu để suy đoán phép tính Ví dụ 3: ( Bài trang 28) Một đội trồng rừng có 27 nữ 18 nam Hỏi đội có người ? Mộtsố em khơng biết làm phép tính cộng hay trừ khơng tìm dấu hiệu tốn liên quan đến phép tính Hoặc sốhọcsinh hiểu máy móc có từ “nhiều hơn” làm phép cộng, có từ “ít hơn” làm phép trừ Vậy khơng có từ làm phép gì? HS dễ lúng túng làm sai Đối với này, phải hướng dẫn HS đọc kĩ đề sau tóm tắt tốn Nhìn vào tóm tắt tốn HS hiểu làm phép tính gì? hướng dẫn HS tóm tắt tốn sau: Nữ : 27 người Nam : 18 người Có tất : người? Từ HS giải sau : Bài giải Đội cósố người là: 27 + 18 = 45 ( người) Đáp số: 45 người * Ví dụ 4: ( Bài trang 51) Một cửa hàng có 51 kg táo, bán 26 kg táo Hỏi cửa hàng lại ki-lơ-gam táo ? HS thường làm sai lí do: Khơng đọc kĩ tốn khơng hiểu tốn nói gì? Nên số HS thường làm chừng phép tính cộng trừ Với GV cần hướng dẫn sau: Cho HS đọc kĩ đề tốn, phân tích đề tốn cho biết u cầu tìm gì? Xác định từ cần lưu ý, gạch chân từ hiểu từ Đó từ “đã bán”; “còn lại” “Đã bán” có nghĩa số kg táo lại phải làm phép tính trừ Sau cho HS giải vào - Rèn kĩ tóm tắt đề tốn Mộtsố HS tóm tắt tốn khơng biết cách tóm tắt để thể rõ nội dung toán dễ nhận biết để làm Ví dụ 1: ( Bài trang 63) Mảnh vải màu xanh dài 34 dm, mảnh vải màu tím ngắn mảnh vải màu xanh 15dm Hỏi mảnh vải màu tím dài đề-xi- mét ? HS thường tóm tắt là: Mảnh vải màu xanh: 34dm Mảnh vải màu tím : ngắn 15dm Mảnh vải màu tím : dm? Ở giáo viên cần giải thích cho HS hiểu với cách tóm tắt được, xong nhìn chưa khoa học chưa có tính sáng tạo cao, khơng thể rõ nội dung, chất tốn, nhìn vào khó hiểu Nên ta tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng thích hợp Ta tóm tắt sau : 34 dm Tấm vải xanh Tấm vải tím 15 dm dm ? Nhìn vào tóm tắt sơ đồ HS đọc lại đề tốn giải cách dễ dàng HS hiểu phải thực phép tính trừ để tìm vải màu tím * Giải pháp 2: Rèn chohọcsinh kĩ trình bày giải * Mộtsố HS sai lờigiải đọc kĩ đề toán tóm tắt đề hợp lí Nhưng chưa hiểu rõ chất tốn đơi tính cẩu thả nên lờigiải thường viết thiếu sai Ví dụ 1: ( Bài trang 62 ) Nhà bạn Hà nuôi 34 gà, nhà bạn Ly nuôi nhà bạn Hà gà Hỏi nhà bạn Ly nuôi gà ? HS thường viết lờigiải là: Nhà bạn Ly nuôi là: …hoặc Nhà bạn Ly ni số là: ….hoặc Cósố gà là:… Còn lại số gà là:… v v Ở nhược điểm GV cần cho HS đọc kĩ đề toán HS cho biết toáncho ta biết hỏi ta điều gì? Nhấn mạnh phần câu hỏi xem người ta hỏi ta trả lời ( lưu ý kèm theo đơn vị tính) Hỏi nhà bạn Ly ni gà ta trả lời là: Nhà bạn Ly nuôi số gà là:… Những HS yếu ta hướng dẫn nhớ máy móc là: Bỏ tiếng “hỏi” thêm tiếng “số” thay cho từ “bao nhiêu”, với tiếng “là” cuối câu ta cólờigiảiđầy đủ * Về thực phép tính: Mộtsố HS lại thực sai phép tính cộng thành trừ ngược lại Mộtsố HS lại biết làm phép tính với u cầu tốn kết tính lại sai Mộtsố HS tính kết lại sai đơn vị tính khơng bỏ đơn vị tính vào ngoặc Ví dụ 2: ( Bài trang 64) Một cửa hàng đồ chơi có 84 tơ máy bay, có 45 tơ Hỏi cửa hàng có máy bay ? HS thường có tồn sau: Thường khơng biết làm phép tính làm phép tính cộng khơng hiểu từ “trong đó” Cũng có em làm trừ: Lấy 84 – 45 kết lại sai Có em trừ đơn vị tính lại sai (VD lại 10 viết là: đồ chơi tơ…) khơng bỏ đơn vị tính vào ngoặc Ở tồn GV cần giúp em đọc kĩ đề tốn, phân tích đề hiểu đề: 84 ô tô máy bay Trong có 45 tơ (tức 45 tơ 84 ô tô máy bay) Ta phải lấy 84 – 45 tơ lại số máy bay Nếu HS tính sai kết GV phải bổ sung phần sốhọcCho em ôn lại phần tính trừ dạng 54 – 18 để em hiểu nhớ cách trừ Nếu em không hiểu đơn vị tính giải thích cho em người ta hỏi đơn vị tính lưu ý bỏ dấu ngoặc Sau hướng dẫn cho em tồn trên, GV tốn tương tự em làm * Cách viết đáp số: Mộtsố em ghi lờigiải phép tính đáp số lại sai Vấn đề khơng khó xong HS không ý sơ suất nên bị sai Ví dụ ( Bài trang 64 ): Mẹ vắt 50 lít sữa bò, chị vắt mẹ 18 lít sữa bò Hỏi chị vắt lít sữa bò ? Thường HS làm sau: Bài giải Chị vắt số lít sữa bò là: 50 - 18 = 32 ( lít ) Đáp số: 32 lít sữa bò Ở phần GV cần lưu ý HS đơn vị tính Đọc lại toán phần câu hỏi, xác định rõ đơn vị tính gì? ( rõ ràng lít nên phép tính đáp số phải kèm theo đơn vị lít khơng phải sữa bò Từ “sữa bò” làm rõ thêm chosố lít tìm thơi Nếu ta khơng để lít mà để “sữa bò” người đọc khơng hiểu 32 thùng sữa bò hay 32 hộp sữa bò? Vì đáp số phải ghi rõ ràng đơn vị tính với u cầu toán Hay trang 95: Mỗi gà có chân Hỏi gà có chân? HS lại nhầm số “chân gà” với “con gà” Mà “chân gà” “con” gà khác hồn tồn Vì GV cần phải cho HS tìm hiểu kĩ toán làm * Giải pháp 3: Rèn chohọcsinhgiảisố dạng toán khó dễ nhầm lẫn * Dạng tốn HS khó hiểu dễ nhầm lẫn: Ví dụ ( Bài trang 72): Một bến xe có 35 tô, sau số ô tô rời bến, bến lại 10 tơ Hỏi có ô tô rời bến ? 11 Bài HS khó tưởng tượng HS va chạm thực tế, nên suy nghĩ quẩn quanh mà làm nào? Có HS lại suy nghĩ theo diễn giải tốn chừng số tơ rời bến để lại 10 tơ nên em giải sau: Bài giảiSố ô tô rời bến là: 35 - 25 = 10 ( ô tô) Đáp số: 25 tơ ( có em lại đáp số 10 ô tô) Đối với dạng tập GV cần hướng dẫn em hiểu đề cách phân tích đề, mơ tả lại diễn biến bến xe Giải thích cho HS tốn hỏi phép tính phải tìm đó, kết phải số cần tìm khơng phải sốcho Sau hướng dẫn lại, HS giải theo yêu cầu Ví dụ ( Bài trang 102) : Mỗi ngày Liên học giờ, tuần lễ Liên học ngày Hỏi tuần lễ Liên học giờ? Đối với HS khó suy luận, khó hiểu, HS khơng tư lơgic theo diễn đạt tốn Thấy vướng mắc chút lười suy nghĩ làm chừng chừng Có HS làm phép tính là: x = ( giờ) Có HS lại làm là: x = 35 ( giờ) Và đương nhiên số em làm là: x = 25 (giờ) Khi lớphọc mà có nhiều em, em làm kiểu vậy, giáo viên khơng nản lòng mà cần mẫn giúp em hiểu chất tốn Thực tế khơng phải lấy nhân với tuần mà lấy nhân với ngày tuần, mà quan trọng mấu chốt tuần Liên học ngày học ngày Sau cho HS phân tích kĩ tốn, HS hiểu làm theo yêu cầu Ví dụ ( Bài tập trang 113): Có 24 HS chia thành tổ Hỏi tổ có HS? Ở tập HS thường lẫn lộn với tập dạng: Có 24 HS chia thành tổ, tổ cóhọcsinh Hỏi có tất tổ? Hai tập làm phép tính chia, lấy 24 : = Nhưng chất hoàn toàn khác Yêu cầu toán khác Ở tìm số HS tổ biết số tổ Còn tập tìm số tổ biết số HS tổ Vậy giải xong ta biết BT1 có tổ, tổ HS Còn tập lại có tổ, tổ HS Cũng có HS giải lại khơng hiểu chất 12 tốn mà giải theo qn tính Vì dạng dễ lẫn này, GV cho HS đọc kĩ đề, phân tích đề, tóm tắt đề đọc lại đề để hiểu rõ yêu cầu tập sau đến cách giải Nếu HS hiểu rõ chất hai tập bổ sung cho kiến thức Tiếng Việt môn học khác nhiều tìm hiểu nội dung vấn đề Vì GV khơng thể lướt qua dạysơ sài phần Sau HS hiểu kĩ em vận dụng vào sống tốt Ví dụ ( Bài tập trang 128): Cósố kẹo chia cho em, em kẹo Hỏi có tất kẹo? Ở tập HS dễ nhầm lẫn làm phép tính cộng thấy có từ “tất cả” Vì GV lại cần phải nhấn mạnh cho em có từ “chia” Có nghĩa phải tìm số bị chia Mà muốn tìm số bị chia ta lại lấy thương nhân với số chia Vậy toán em cần xác định rõ đâu số bị chia? Đâu số chia? Đâu thương? Từ em giải tốn cách dễ dàng Nhưng tập trang 172 v.v khơng có từ “chia” ta làm nào? Đối với này, GV lại dựa vào từ “xếp hàng” GV cho HS đọc kĩ toán hiểu rõ ý nghĩa tốn Từ xác định cách làm cho - Mộtsốtoán liên quan đến đại lượng HS hay nhầm lẫn Mộtsốtoán liên quan đến đại lượng, HS khó tưởng tượng, khơng nhớ kĩ cách đổi nên thường làm sai Ví dụ 1( Bài trang 175) : Hai xã Đinh Xá Hiệp Hoà cách 11 km Nhà bạn Phương cách xã Hiệp Hồ 20km ( xem hình vẽ) Hỏi nhà bạn Phương cách xã Đinh Xá ki- lô mét 20km nhà Phương xã Hiệp Hoà …km ? xã Đinh Xá 11km HS thường khơng hiểu cách làm Bạn làm phép cộng, bạn làm phép trừ Với GV cần hướng dẫn cho HS đọc kĩ đề tốn, quan sát kĩ hình vẽ, mơ tả lại, phân tích đề, đưa dạng tốn tìm số hạng chưa biết Từ HS có cách làm 13 Ví dụ : ( Bài tập trang 174): Một trạm bơm phải bơm nước Bắt đầu bơm lúc Hỏi đến bơm xong ? Đối với HS khó hiểu hành văn, câu từ nên không hiểu ý nghĩa tốn Thường làm chừng phép tính lờigiải sai khơng xá Vì GV phải cho HS đọc kĩ đề, nêu câu hỏi HS trả lời tưởng tượng công việc mà Trạm bơm làm Nhớ lại cộng trừ số đo thời gian Bám vào nội dung để nêu lờigiải Từ HS giải là: Giải Trạm bơm bơm nước xong lúc: + = 15 ( giờ) Đáp số: 15 Đối với dạng tập: Giải tốn theo tóm tắt HS thường khơng hiểu đề dẫn đến làm sai Ví dụ ( Bài trang 37): Giải tốn theo tóm tắt sau: 46 Đội Đội ? Ở GV cho HS quan sát kĩ tóm tắt, sau từ tóm tắt đặt đề toán : Đội Một trồng 46 Đội Hai trồng nhiều đội Một Hỏi đội Hai trồng ? Đọc tốn, HS lại nhìn vào tóm tắt, trả lời câu hỏi : ? Bài tốn cho biết gì? ( Đội Một trồng 46 cây, đội Hai trồng nhiều đội Một cây) ? Bài toán yêu cầu ta điều gì? ( Hỏi đội Hai trồng cây?) Sau ki HS hiểu toán em nêu cách giải dễ dàng Tương tự vậy, tốn khác, HS khó hiểu, GV tìm cách giúp đỡ em để HS hiểu cách dễ dàng đem lại kết cao Gây hứng thú học tập cho em 2.3.2 Mộtsốgiải pháp hỗ trợ khác Để hỗ trợ góp phần nângcao hiệu chấtlượngdạyhọc tốn phần giải tốn cólờivănchohọcsinhlớp hai, việc làm nêu trên, giáo viên cần thực tốt thêm yêu cầu sau: 14 - Làm tốt công tác tự học tự bồi dưỡng GV: Mỗi giáo viên không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để nângcao trình độ chun mơn Ln nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu sách báo, tập san để trau dồi kiến thức Đặc biệt dự thăm lớp để đúc rút kinhnghiệmcho thân Tham gia đầy đủ chuyên đề Nhà trường PDG tổ chức để củng cố kiến thức nângcao tay nghề Không dấu yếu kém, chỗ không hiểu hỏi ý kiến chuyên môn nhà trường Vì vốn kiến thức kinhnghiệm giáo viên dạy khối lớp hai trường ngày vững vàng Mỗi giáo viên ngày khẳng định thơng qua dạychấtlượnghọc tập HS Đối với giáo viên, việc nghiên cứu nội dung học, tìm hiểu loại tài liệu có liên quan, vận dụng vào thực tế đối tượng HS lớp để soạn cho sát thực Sau lên lớp, dạy HS theo phương pháp đổi mới, phát huy tính tích cực HS Vận dụng chuyên đề Nhà trường PGD tổ chức Trong trình lên lớp thực tốt vấn đề sau đây: - Tiết học đảm bảo đầy đủ kiến thức, hệ thống bật trọng tâm - Luôn vận dụng học vào thực tế, có tính cập nhật thực tiến, gắn với đời sống xung quanh trẻ - Dạyhọc đặc trưng môn, loại (lí thuyết, thực hành) - Vận dụng phương pháp dạyhọc theo hướng đổi - Hình thức tổ chức dạyhọc phong phú, phù hợp; phân bố thời gian hợp lí - Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạyhọc thiết thực, hiệu Thường xuyên ứng dụng Công nghệ thông tin - Gần gũi, quan tâm đến đối tượng HS - Đảm bảo tất HS hoạt động học tập tích cực theo khả Tạo điều kiện cho HS có hội thể đương nhiên HS nắm kiến thức, kĩ vận dụng Tiết học mang lại hiệu cao - Nângcaochấtlượngsinh hoạt chuyên môn: Tôi tham gia đầy đủ buổi sinh hoạt chuyên môn, chuẩn bị ý kiến xác đáng đóng góp cho tổ, khối Các đồng nghiệp đưa biện pháp hữu hiệu để nângcaochấtlượng đại trà nói chung chấtlượnghọc mơn tốn nói riêng, tìm khó khăn vướng mắc giáo viên trình dạy học, đặc biệt phần giải tốn cólờivănlớp hai để tổ 15 chun mơn trao đổi, góp ý xây dựng; nêu lên thực trạng lớp, đề xuất hướng giải quyết, Tham gia đầy đủ chuyên đề nhà trường, phòng Giáo dục tổ chức, học hỏi kinhnghiệm nắm bắt đổi trình dạyhọc - Dạy tốt tất môn, nângcaochấtlượng đại trà: Muốn nângcaochấtlượng mơn tốn, trước hết phải nângcaochấtlượng đại trà có nghĩa phải dạy tốt tất mơn học chương trình Bởi môn học bổ trợ cho môn họcHọc tốt Tiếng Việt; Đạo đức; TNXH… hỗ trợ nângcaochấtlượng mơn Tốn Có đọc thơng viết thạo đọc đề tốn, cólờigiải hay, đầy đủ Chữ viết có đẹp trình bày rõ ràng Học tốt mơn Đạo đức có ý thức học tập tốt v.v Sau HS học tốt tất môn, xoay trọng tâm vào mơn Tốn Trong mơn Tốn lại dạy tốt tất kiến thức như: Số học; Đại lượng đo đại lượng; Yếu tố hình học Vì cóhọc tốt phần sốhọc làm phép tính giảiCóhọc tốt phần đại lượng hiểu nội dung tốn ghi tên đơn vị Cóhọc tốt phần hình học hiểu tốn liên quan đến hình học nói vẽ sơ đồ tóm tắt v.v Sau HS nắm phần kiến thức sâu vào phần kiến thức giải tốn cólờivăn Trong phần giải tốn cólời văn, tự phân loại dạng toán, trọng vào toán em hay mắc lỗi để đưa giải pháp, uốn nắn em kịp thời tiết học Sau củng cố thêm cho em tiết ơn tập để từ em vận dụng vào thực tế sống, vận dụng làm tập - Làm tốt công tác chủ nhiệm, tạo tâm lí tự tin cho em Ngay từ đầu năm, sau nhận lớp tơi tìm hiểu đối tượng HS: điều kiện hoàn cảnh em, lực, sở trường em, tính cách em, em mạnh dạn, em nhút nhát, em không thông minh lại chăm học; em thông minh, sáng lại hấp tấp lười Hồn cảnh gia đình em nào, điều kiện học tập nhà sao? để GV có kế hoạch kèm cặp bồi dưỡng đối tượng HS Sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lí? Phân cơng, chia tổ cho em kèm cặp lẫn Lúc đối tượng, lúc sở thích Lúc ngõ phố v.v Để từ giúp đỡ tất em tiến Song song với việc giúp đỡ em học tập, giáo viên cần phải gần gũi em, chia sẻ em vui, buồn, 16 khó khăn sống, học tập, người mẹ hiền thứ hai em Sau thời gian quan tâm, giúp đỡ, chấtlượnghọc tập lớp lên rõ rệt, đặc biệt mơn Tốn 2.4 Hiệu Sáng kiến kinhnghiệm Sau thời gian thực đồng tất biện pháp nêu kết đạt cụ thể sau: 2.4.1 Về phía họcsinhlớp 2D Sau gần năm học trăn trở thực đề tài Với lòng say mê nghề nghiệp, với nhiệt tình cơng tác chun mơn với nhận thức trách nhiệm nặng nề ngành Bản thân cố gắng việc giúp đỡ HS học tập để nângcaochấtlượngdạy mơn Tốn cho HS lớp 2D Kết hợp với giúp đỡ Ban Giám hiệu, Tổ chuyên môn cố gắng HS lớpChấtlượnghọc tập họcsinh khối lớp 2D ngày lên Từ em chưa hoàn thành đầu năm vươn lên xếp loại hoàn thành, từ hoàn thành lên hoàn thành tốt Các em phấn khởi, hăng say học tập hẳn lên, khơng tự ti, rụt rè trước Chấtlượng em ngày tiến Các em đọc thông thạo đề tốn, biết cách phân tích đề tốn, tóm tắt giảiLờigiải rõ ràng, rành mạch Phân tích với u cầu tốn, tính kết viết đáp số Khơng lẫn lộn đơn vị tính Trình bày đẹp, Trong tiết học, GV đưa tình số tốn cho HS giải Hoặc tiết ôn tập, đưa dạng khác để củng cố kiến thức em thực Từ tiến triển đó, chấtlượnggiải tốn tăng lên rõ rệt Khơng họcsinh chưa đạt mơn Tốn, tỉ lệ HS hoàn thành tốt tăng lên đợt kiểm tra cuối kì Từ chấtlượnghọcsinh mơn tốn khả quan, cụ thể - Chấtlượng HS đại trà mơn Tốn : TT Lớp 2D Sĩ số 45 Hoàn thành tốt SL TL 20 44.5 Hoàn thành SL TL 25 55.5 Chưa hồn thành SL TL 0 Nhìn vào bảng tổng hợp trên, thấy rằng, chấtlượnghọc tốn lớp 2D tăng lên rõ rệt GV thực đổi phương pháp dạy học, biết kết 17 hợp kinhnghiệm thân, đồng nghiệp, kết hợp phương pháp truyền thống sáng tạo riêng mình, chấtlượnglớp ngày lên Tôi nghĩ áp dụng sáng kiến để triển khai rộng rãi giảng dạylớp khối chấtlượng tăng cao Hy vọng đề tài sang năm tới đồng nghiệp áp dụng 2.4.2 Kết đạt trường Từ kinhnghiệm nhỏ nhoi mà thực khối chuyên môn lớp năm học này, trao đổi với đồng nghiệp buổi sinh hoạt tổ khối buổi sinh hoạt chun mơn tồn trường Giáo viên tổ ủng hộ cho việc làm tơi Họ nhìn thấy hiệu đạt rõ rệt khối lớp Từ vận dụng vài sáng kiến nhỏ vào trình dạyhọcChấtlượnglớpnâng lên Đặc biệt đến học kì II, khối chúng tơi khơng họcsinh chưa hồn thành mơn tốn KẾT LUẬN 3.1.Kết luận: - Như biết, năm gần đây, Đảng nhà nước ta coi trọng nghiệp Giáo dục Đảng cho : "Giáo dục quốc sách hàng đầu” Nền Giáo dục có phát triển hay khơng, nhân tài có xuất hay khơng nhờ vào học tập, rèn luyện em họcsinh Mà chấtlượng em có tốt hay không lại phụ thuộc nhiều vào giảng dạy thầy cô giáo Nhận thức tốt điều đó, giáo viên trực tiếp phụ trách giảng dạylớp 2, trăn trở, băn khoăn trình giảng dạy Làm để dạy tốt? Làm để đưa chấtlượng tăng cao với lớpcó nhiều đối tượng khác nhau, có đặc thù riêng biệt so với lớp khác ? Việc đưa chấtlượng đại trà lên khó bồi dưỡng họcsinh hồn thành xuất sắc, phụ đạo họcsinh chưa hồn thành mơn học Vậy muốn đưa chấtlượng lên trước hết giáo viên phải dạy tốt tất môn học đặc biệt trọng vào mơn Tốn Trong mơn Tốn phần giải tốn cólờivăn vơ quan trọng, kết hợp kiến thức số học, đại lượng hình học, bổ sung cho mơn học khác Từ tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp đến gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, làm tốt cơng tác xã hội hố giáo dục tìm phương pháp phù hợp để giúp đỡ em nắm vững kiến thức, tiếp thu 18 cách dễ dàng Ở dạng bài, tơi giúp GV tìm hiểu ngun nhân em khơng hiểu để từ có biện pháp khắc phục Nghiên cứu, tìm tòi giải pháp hữu hiệu để giúp em hiểu Thay đổi hình thức dạy học, gần gũi, quan tâm, giúp đỡ họcsinh Khích lệ em nêu cao tinh thần học tập Ngồi lần kiểm tra định kì nhà trường tổ chức, hàng tuần, hàng tháng kiểm tra tập cho em chữa lỗi sai, hướng khắc phục động viên họcsinh giúp em củng cố kiến thức để giúp GV nắm bắt tình hình điều chỉnh trình dạyhọccho hợp lí Qua gần năm nghiên cứu thực theo sáng kiến Kết cho thấy chấtlượng HS tiến rõ rệt, khẳng định vai trò to lớn GV q trình dạy học, công tác chủ nhiệm Các em họcsinh chăm ngoan, học giỏi, lời bố mẹ, thầy cô Cùng thi đua học tập GV nắm vững chương trình, kiến thức mơn tốn đặc biệt nắm vững phương pháp dạyhọctoán – giảitoáncólờivăn Mặc dù chấtlượng đạt năm học năm khởi đầu cho đề tài Hy vọng năm tới đề tài thực từ đầu năm học nhân rộng khối lớp khác 3.2 Kiến nghị: * Cấp nhà trường - BGH nhà trường cần chọn giáo viên cókinh nghiệm, có lực để dạy chuyên đề cho GV toàn trường học tập, từ đạo tổ chun mơn rút kinhnghiệm để dạy đạt kết cao - Hiệu trưởng nhà trường đạo chuyên môn, mở hội thảo chuyên đề viết áp dụng Sáng kiến kinhnghiệm cấp trường giáo viên học tập kinhnghiệm lẫn nhau, giáo viên khối lớp hai học tập phần giải tốn cólời văn, giúp cho hiểu rõ kinhnghiệm giáo viên trình dạy học, nghiên cứu, thực đề tài khoa học họ Từ tơi học hỏi tích luỹ kinhnghiệm cơng việc giảng dạy nhiều cho thân * Đối với cấp trên: 19 + Đề nghị với PGD&ĐT năm mở lớp chuyên đề nghiên cứu áp dụng đề tài SKKN chúng tơi có hội học hỏi kinhnghiệm trường bạn, từ tạo điều kiện cho thực tốt đề tài cho năm sau + Tổ chức Hội nghị Tôn vinh giáo viên có SKKN xếp loại cao, có tác dụng giáo dục đạt hiệu quả, sau cho chúng tơi có hội tham khảo, học tập sáng kiến đó, tích luỹ thêm kinhnghiệmcho việc viết thực đề tài năm sau Với thời gian có hạn, kinhnghiệm ỏi nên đề tài tập trung sâu điều tra, nghiên cứu mơn Tốn – dạng giải tốn cólờivănlớp đưa sốgiải pháp giúp giáo viên lớp trường tơi dạyhọcgiải tốn cólờivăn khỏi lúng túng nhằm nângcao hiệu giảng dạy Trong trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ ban Giám khảo đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hoá, ngày tháng năm 2018 Xác nhận Hiệu trưởng Tôi xin cam đoan SKKN viết, nhà trường khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hường 20 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HOÁ SÁNG KIẾN KINHNGHIỆMMỘTSỐKINHNGHIỆMNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGDẠYVÀHỌCGIẢI TỐN CĨ LỜIVĂNCHOHỌCSINHLỚP Người thực : Nguyễn Thị Hường Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Đông Vệ SKKN thuộc lĩnh vực: Mơn Tốn THANH HỐ NĂM 2018 21 22 23 ... lời văn cho học sinh lớp 2, đưa số giải pháp thực sau: 2. 3.1 .Một số giải pháp cụ thể nâng cao chất lượng dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp hai * Giải pháp 1: Rèn cho học sinh kĩ tìm hiểu,... tài có đưa "Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 2" Mặc dù giải pháp chưa thực sắc bén, chưa táo bạo; song dù góp phần vào việc nâng cao chất lượng. .. năm học 20 17 -20 18: "Một số kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học giải tốn có lời văn cho HS lớp Hai” 1 .2 Mục tiêu nghiên cứu Chúng ta biết, nhiệm vụ trọng tâm nhà trường nâng cao chất lượng dạy