1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng nhựa macroporous trong làm giàu catechin chè xanh (camellia sinensis l )

49 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TẠ THỊ MAI HẠNH ỨNG DỤNG NHỰA MACROPOROUS TRONG LÀM GIÀU CATECHIN CHÈ XANH (Camellia sinensis L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI TẠ THỊ MAI HẠNH 1301126 ỨNG DỤNG NHỰA MACROPOROUS TRONG LÀM GIÀU CATECHIN CHÈ XANH (Camellia sinensis L.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: DS Trần Trọng Biên Nơi thực hiện: Bộ môn Công nghiệp dƣợc HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Dƣợc sĩ Trần Trọng Biên ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt thời gian thực hiên khóa luận Bằng tất kinh nghiệm nhiệt tình, thầy giúp đỡ truyền cảm hứng cho đƣờng nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hân quan tâm, giúp đỡ bảo cho tôi, giúp tháo gỡ khó khăn q trình thực khóa luận Tiếp theo tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô, anh chị kỹ thuật viên môn Cơng Nghiệp Dƣợc ln tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa luận cách tốt Tơi xin gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu, mơn phòng ban, thầy tồn thể cán công nhân viên Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội dạy dỗ bảo tận tình cho suốt năm học tập trƣờng Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, ngƣời ủng hộ, động viên yêu thƣơng suốt thời gian vừa qua Do thời gian thực đề tài có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong có đƣợc góp ý quý báu thầy cô bạn sinh viên Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Tạ Thị Mai Hạnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chè 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố 1.1.2 Thành phần hóa học 1.2 Nhựa macroporous ứng dụng làm giàu hợp chất từ thiên nhiên 1.2.1 Nhựa macroporous 1.2.2 Ứng dụng phân lập làm giàu hợp chất thiên nhiên 1.3 Một số phƣơng pháp chiết xuất làm giàu catechin từ chè xanh 10 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Hóa chất 15 2.1.3 Thiết bị thí nghiệm 15 2.2 Nội dung nghiên cứu 16 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phƣơng pháp định lƣợng EGCG 16 2.3.2 Phƣơng pháp định tính EGCG 17 2.3.3 Tạo cao khô từ chè xanh 17 2.3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu hấp phụ phản hấp phụ tĩnh 18 2.3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu hấp phụ phản hấp phụ động 20 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Xây dựng thẩm định phƣơng pháp định lƣợng 22 3.1.1 Độ thích hợp hệ thống 22 3.1.2 Khoảng tuyến tính 22 3.2 Khảo sát hấp phụ phản hấp phụ tĩnh nhựa macroporous 23 3.2.1 Lựa chọn nhựa macroporous 23 3.2.2 Khảo sát nồng độ dịch ban đầu 24 3.2.3 Khảo sát pH dịch ban đầu 26 3.2.4 Khảo sát nồng độ dung môi rửa giải 27 3.3 Khảo sát trình hấp phụ giải hấp phụ động cột nhựa 28 3.3.1 Thể tích dịch hấp phụ 28 3.3.2 Thể tích dịch rửa giải 30 3.4 Xây dựng quy trình làm giàu catechin 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ STT Ký hiệu BV EGCG (-)- Epigallocatechin gallat HPLC Sắc ký lỏng hiệu cao (High Performance Liquid) RSD SKLM Sắc ký lớp mỏng tt/tt Thể tích/thể tích Bed Volume Độ lệch chuẩn tƣơng đối (Relative Standard Deviation) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Đặc điểm nhựa D101 HPD826* 14 Bảng 2.2: Các hóa chất dùng thí nghiệm 15 Bảng 3.1: Kêt thâm định độ thích hợp hệ thống 22 Bảng 3.2: Mối tƣơng quan nồng độ EGCG diện tích peak 23 Bảng 3.3: Kết hấp phụ phản hấp phụ EGCG 24 Bảng 3.4: Dung lƣợng hiệu suất hấp phụ nồng độ khác 25 Bảng 3.5: Dung lƣợng hấp phụ pH khác 26 Bảng 3.6: Kết phản hấp phụ EGCG nồng độ ethanol 27 Bảng 3.7: Nồng độ EGCG theo thể tích dịch rửa giải 31 10 Bảng 3.8: Kết q trình làm giàu catechin 35 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Tên hình vẽ Trang Hình 1.1: Cơng thức tổng quát catechin Hình 1.2: Cấu trúc hóa học EGCG Hình 3.1: Đƣờng biểu diễn tƣơng quan diện tích peak nồng độ EGCG 23 Hình 3.2: Biểu diễn hiệu suất hấp phụ theo nồng độ EGCG 25 Hình 3.3: SKLM biểu diễn xuất vết theo thể tích dịch nạp 29 Hình 3.4: Biểu diễn nồng độ EGCG theo thể tích dịch nạp 30 Hình 3.5: Sự thay đổi nồng độ EGCG theo thể tích rửa giải 31 Hình 3.6: SKLM biểu diễn xuất vết theo thể tích rửa giải 32 Hình 3.7: Quy trình làm giàu catechin 34 10 Hình 3.8: Hình ảnh cao thơ (A) sản phẩm (B) 35 11 Hình 3.9: Sắc ký đồ cao thơ chè xanh 36 12 Hình 3.10: Sắc ký đồ sản phẩm cao làm giàu chè xanh 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Chè xanh (Camellia sinensis L.) loài đƣợc trồng rộng rãi đƣợc sử dụng nhiều nƣớc giới, đặc biệt nƣớc châu Á nhƣ Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc,…[20] Lá chè xanh bao gồm nhiều thành phần nhƣ catechin, cafein, sắc tố, theanin,… [30] Các catechin chè xanh chủ yếu (-)-epigallocatechin gallat (EGCG), (-)-epigallocatechin (EGC), (-)epicatechin gallate (ECG) (-)-epicatechin (EC) Các báo cáo nhiều tác dụng sinh học catechin nhƣ chống ung thƣ, chống dị ứng, kháng khuẩn, đặc biệt hoạt tính chống oxy hóa, dọn gốc tự [15] Do giá trị to lớn mà catechin mang lại, nhiều phƣơng pháp đƣợc nghiên cứu để chiết xuất làm giàu catechin chè xanh Các phƣơng phápm truyền thống thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ kết tủa muối [7] sử dụng dung môi hữu [24] Các phƣơng pháp gây số nhƣợc điểm nhƣ dƣ lƣợng dung môi hữu hay muối vơ tồn sản phẩm ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời sử dụng Vì thế, xu hƣớng việc phân lập làm giàu hợp chất thiên nhiên sử dụng chất hấp phụ, phổ biến nhựa macroporous Với nhiều đặc tính thuận lợi nhƣ quy trình chiết xuất đơn giản, ổn định tái sử dụng, q trình làm giàu nhựa macroporous sử dụng dung môi nƣớc ethanol [16] Phƣơng pháp giúp giảm chi phí sản xuất giảm nhiễm môi trƣờng Đây đƣợc coi nhƣ ―kỹ thuật xanh‖ sản xuất hợp chất thiên nhiên Để nghiên cứu tính khả thi ứng dụng nhựa macroporous làm giàu catechin chè xanh, thực đề tài : “Ứng dụng nhựa macroporous làm giàu catechin chè xanh (Camellia sinensis L.)” Đề tài đƣợc thực với mục tiêu sau: Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến trình hấp phụ giải hấp phụ catechin lên nhựa macroporous Xây dựng phƣơng pháp làm giàu catechin từ chè CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chè 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân bố Chè hay gọi trà, có tên khoa học Camellia sinensis (L.) O.Kuntze, thuộc họ Chè – Theaceae [3] Chè thân gỗ, mọc hoang, không cắt xén cao tới 10 mét, đƣờng kính thân lớn,có thể ngƣời ơm khơng Đơi mọc thành rừng gỗ núi đá cao Nhƣng trồng, để phù hợp với việc thu hái, ngƣời ta thƣờng cắt tỉa để cao mét Nhiều cành đâm từ gốc Lá mọc so le, không rụng Hoa to trắng, mọc kẽ lá, mùi thơm, nhiều nhị Quả nang, thƣờng có ngăn nhƣng có hạt hạt khác teo [3] Cây chè có nguồn gốc từ Trung Quốc, sau đƣợc đem trồng nhiều nƣớc khác giới Ở nƣớc ta, chè đƣợc trồng nhiều tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Thái Nguyên, Quảng Nam, Đà Nẵng, Ninh Bình… [3] 1.1.2 Thành phần hóa học Thành phần hóa học chè bao gồm catechin, cafein, protein, carbohydrat, theanin, sắc tố, acid amin, enzym, chất khống,… [30]  Catechin Nhóm hợp chất catechin nằm nhóm flavan 3-ol phân loại hợp chất flavonoid thực vật Tùy theo nhóm đính vào vòng A B mà có dẫn chất favan 3-ol khác [2] Các catechin hợp chất gallat chúng chiếm khoảng 30% trọng lƣợng khô [1] Cấu trúc catechin khung gồm có vòng phenol đƣợc ký hiệu A, B C, khác mức độ hydroxyl hóa Do có C bất đối cấu trúc catechin (C2 C3), dẫn chất có đồng phân nên có đến 24 catechin khác Tuy nhiên có 12 catechin đƣợc phân lập xác định cấu trúc từ chè Các catechin chè chủ yếu EGCG, EGC, ECG, EC.Với loại chè khác nhau, tỷ lệ phần trăm catechin khác [1], [13] để đảm bảo giảm mát hoạt chất bị oxy hóa dịch chè xanh, pH dịch hấp phụ đƣợc lựa chọn 3.2.4 Khảo sát nồng độ dung môi rửa giải Để lựa chọn nồng độ dung mơi tối ƣu cho q trình rửa giải, tiến hành thí nghiệm nhƣ mục 2.3.4.4 , thu đƣợc kết nhƣ bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết phản hấp phụ EGCG phụ nồng độ ethanol Nồng độ ethanol (%) Nồng độ EGCG Khối lƣợng cắn thu đƣợc (mg) Hàm lƣợng EGCG (%) (µg/ml) 15 149,76 13,25 5,65 30 212,21 14,50 7,31 45 185,01 15,75 5,87 60 169,12 15,00 5,63 75 167,66 13,25 6,32 96 153,09 21,25 3,60 Nhận xét: Dựa vào kết bảng 3.6 thấy nồng độ EGCG dịch phản hấp phụ cao (212,21 µg/ml) nồng độ ethanol rửa giải 30% Khi bắt đầu tăng nồng độ dung dịch ethanol từ 15% lên 30%, nồng độ EGCG thu đƣợc tăng dần lên đến 212,21 µg/ml sau giảm dần nồng độ Nhƣ vậy, khả phản hấp phụ EGCG nhƣ catechin đạt đỉnh nồng độ ethanol rửa giải 30% Kết giải thích rằng, nồng độ ethanol loãng, liên kết hydro EGCG nhƣ catechin khác với bề mặt hạt nhựa chƣa bị phá vỡ hoàn toàn nên nồng độ hoạt chất dịch phản hấp phụ thấp (149,76 µg/ml) Tuy nhiên tăng dần nồng độ ethanol từ 30% đến 96%, nồng độ EGCG thu đƣợc lại giảm dần Điều do, nồng độ ethanol cao, khả hòa tan tạp chất dễ tan cồn nhƣ cafein, polysarcharide lớn Do vậy, khả phản hấp phụ 27 catechin vào dung dịch ethanol bị ảnh hƣởng giảm đáng kể Tuy nhiên theo dõi lƣợng cắn thấy rằng, hàm lƣợng EGCG cắn thu đƣợc nồng độ ethanol khác khơng có khác biệt đáng kể Vì vậy, để hiệu suất thu hồi catechin cao chọn nồng độ ethanol rửa giải 30% 3.3 Khảo sát trình hấp phụ giải hấp phụ động cột nhựa Sau trình khảo sát hấp phụ phản hấp phụ tĩnh lên nhựa macroporous, thơng số đƣợc lựa chọn để tối ƣu hóa cho trình làm giàu catechin cột là: - Nhựa macroporous đƣợc chọn: HPD826 - Nồng độ dịch hấp phụ khoảng 500 µg/ml - pH dịch hấp phụ - Nồng độ dung môi phản hấp phụ ethanol 30% Các thông số đƣợc sử dụng để tiếp tục khảo sát trình hấp phụ giải hấp phụ thực cột nhựa 3.3.1 Thể tích dịch hấp phụ Để khảo sát q trình hấp phụ cột nhựa, tiến hành thí nghiệm nhƣ mục 2.3.5.1 với thông số lựa chọn Kết trình khảo sát đƣợc trình bày dƣới đây: 28 EGCG Cafein Hình 3.3: SKLM biểu diễn xuất vết theo thể tích dịch nạp Chú thích: 3,6…24: thời điểm hấp phụ (BV) M: dịch ban đầu Nhận xét: Dựa hình ảnh vết SKLM thấy rằng, vết dịch chè xanh bắt đầu xuất vào thời điểm 18 BV Kết hoàn toàn phù hợp với kết định lƣợng HPLC hình 3.4 Tại BV đầu tiên, theo kết định lƣợng HPLC, nồng độ EGCG dịch khỏi cột 10,0 µg/ml Tuy nhiên, hình ảnh SKLM lại khơng vết Điều nồng độ dịch q lỗng nên lƣợng chất rắn đƣa lên mỏng không đủ để vết dƣới ánh sáng tử ngoại 254nm Sau từ thời điểm BV đến 15 BV, kết định lƣợng EGCG mẫu µg/ml Điều cho thấy EGCG bị hấp phụ hoàn toàn cột nhựa HPD826 Thời điểm BV đầu tiên, EGCG xuất dịch khỏi cột Do giai đoạn này, dòng chảy chƣa ổn định, catechin có EGCG chƣa đủ thời gian để hấp phụ cột nhựa, nhiên hàm lƣợng EGCG mát khơng đáng kể (10,0 µg/ml) Từ 18 BV trở đi, nồng độ EGCG dịch chảy khỏi cột bắt đầu tăng mạnh đến thời điểm 33 BV khơng đổi kể từ Hiện tƣợng hấp phụ cột nhựa gần đạt tới trạng thái 29 bão hòa, khả hấp phụ EGCG cột giảm dần bắt đầu thời điểm 33 BV, cột nhựa khơng khả hấp phụ thêm EGCG 600 492,0 Nồng độ (µg/ml) 500 400 300 200 100 95,8 10,0 Leakage point 32,0 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 Thể tích (BV) Hình 3.4: Biểu diễn nồng độ EGCG theo thể tích dịch nạp Theo tài liệu [18], điểm “leakage point” đƣợc định nghĩa điểm mà nồng độ EGCG dịch khỏi cột 10% nồng độ dịch hấp phụ ban đầu Điểm “leakage point” thí nghiệm nằm gần với thời điểm 18 BV trƣớc thời điểm 21 BV Khi tăng thể tích dịch nạp, khả hấp phụ EGCG lên nhựa khơng tăng nhiều mà bên cạnh lại tăng hấp phụ tạp chất dịch chè Hình ảnh sắc ký đồ thể 18BV, vết EGCG bắt đầu xuất nhƣng vết tạp khác chƣa xuất chứng tỏ cafein tiếp tục đƣợc hấp phụ lên cột nhựa macroporous HPD826 Vì vậy, để giảm lƣợng tạp chất sản phẩm thể tích dịch ban đầu nạp lên cột tối đa đƣợc chọn 18 BV 3.3.2 Thể tích dịch rửa giải Sau q trình hấp phụ diễn hoàn toàn, cột nhựa đƣợc rửa với nƣớc tinh khiết sau rửa giải ethanol 30% với tốc độ dòng 2BV/h Kết định lƣợng EGCG sau BV hàm lƣợng EGCG cắn thu đƣợc phân đoạn thu đƣợc nhƣ sau: 30 Bảng 3.7 Nồng độ EGCG theo thể tích dịch rửa giải Thể tích (BV) Nồng độ EGCG (µg/ml) Hàm lƣợng EGCG (%) 2544,6 45,44 641,5 8,90 236,1 4,45 8,9 0,21 10 0,0 0,00 12 0,0 0,00 Kết bảng 3.7 hình 3.5 cho thấy hàm lƣợng EGCG dịch phản hấp phụ giảm dần theo thời điểm từ BV đến BV, sau hàm lƣợng khơng đổi µg/ml Trên sắc ký đồ thể thấy vết mờ dần đến thời điểm 10 BV khơng xuất Điều cho thấy từ 10 BV trở đi, EGCG không đƣợc rửa giải khỏi cột 3000 Nồng độ (µg/ml) 2500 2000 1500 1000 500 0 10 12 Thể tích (BV) Hình 3.5: Sự thay đổi nồng độ EGCG theo thể tích rửa giải 31 14 EGCG Cafein Hình 3.6: SKLM biểu xuất hiên vết theo thể tích rửa giải Bảng 3.7 cho kết hàm lƣợng EGCG phân đoạn rửa giải Ở phân đoạn đầu tiên, hàm lƣợng EGCG cắn thu đƣợc cao sau giảm mạnh phân đoạn sau Nếu thu sản phẩm BV hàm lƣợng EGCG đạt cao nhất, nhiên hiệu suất thu hồi lại giảm Vì vậy, để đảm bảo thu hồi catechin, chọn thể tích ethanol BV 3.4 Xây dựng quy trình làm giàu catechin Từ kết thí nghiệm trên, lựa chọn đƣợc điều kiện để làm giàu catechin cột nhựa macroporous nhƣ sau: - Nhựa sử dụng: HPD826 - Nồng độ EGCG dịch hấp phụ ban đầu: khoảng 500 µg/ml - pH dịch hấp phụ: 4,0 - Dung môi phản hấp phụ: ethanol 30% - Thể tích hấp phụ: 18 BV - Thể tích dịch phản hấp phụ: BV Với điều kiện trên, tiến hành xây dưng phương pháp làm giàu catechin cột nhựa HPD826 sau: Bước 1: Chuẩn bị cột 32 Cột đƣợc sử dụng để nhồi hạt có đƣờng kính cm, chiều dài mét Đƣa 100 gam nhựa HPD826 xử lý lên cột Thể tích hạt nhồi BV = 230 ml Bước 2: Tiến hành hấp phụ: - Chuẩn bị dung dịch acid citric có pH khoảng - Từ cao thô, tiến hành pha 18 BV (4140 ml) dung dịch có nồng độ EGCG xấp xỉ 500 µg/ml từ dung dịch acid citric chuẩn bị - Đƣa toàn dịch pha qua cột nhựa chuẩn bị với tốc độ BV/h Bước 3: Tiến hành phản hấp phụ: - Cột nhựa sau giai đoạn hấp phụ đƣợc sửa BV (1150 ml) nƣớc tinh khiết để loại bỏ phần dịch hấp phụ sót lại hạt - Sau đƣa BV (1840 ml) ethanol 30% cho chảy qua cột với tốc độ BV/h Bước 4: Thu sản phẩm Toàn dịch phản hấp phụ đƣợc thu lại, cô loại bớt dung môi máy cất quay nhiệt độ 50°C đến 1/3 thể tích Sau mang dịch đem đơng khơ -50°C, áp suất 0,1 mbar thu lấy sản phẩm Sơ đồ q trình làm giàu catechin: 33 Cao thơ chè xanh Dung dịch acid citric, pH = Hòa tan Dung dịch EGCG 500µg/ml 4140 ml Hấp phụ 2BV/h Cột nhựa macroporous Nƣớc tinh khiết 1150 ml Rửa cột 1840 ml Ethanol 30% 2BV/h Dịch rửa giải Cô quay còn1/3 thể tích 50°C Đơng khơ -50°C 0,1 mbar Sản phẩm Hình 3.7: Quá trình làm giàu catechin chè xanh 34 Tiến hành làm giàu catechin quy mô 100 gam nhựa HPD826, thu đƣợc kết nhƣ sau: Bảng 3.8:Kết trình làm giàu catechin Kết Khối lƣợng cao thô sử dụng 13,53 g Hàm lƣợng EGCG cao thô 15,30% Khối lƣợng sản phẩm thu đƣợc 3,56 g Hàm lƣợng EGCG sản phẩm 40,06 % Hiệu suất thu hồi EGCG 68,86% Hình 3.8:Hình ảnh cao thơ(A) sản phẩm(B) 35 HÌnh 3.9: Sắc ký đồ cao thơ chè xanh Hình 3.10 Sắc ký đồ sản phẩm cao làm giàu chè xanh 36 Nhận xét: Nhƣ vậy, sau trình làm giàu cột nhựa macroporous HPD826, hàm lƣợng EGCG sản phẩm tăng lên 2,6 lần với hiệu suất thu hồi gần 70% Quan sát hình 3.8 thấy rằng, sản phẩm cao làm giàu có màu sắc sáng so với cao thô chứng tỏ số tạp màu đƣợc loại bỏ sau trình hấp phụ phản hấp phụ cột So sánh hình ảnh sắc ký đồ hình 3.9 3.10 cao thơ ban đầu cao sản phẩm thấy số tạp chất đƣợc loại bỏ trình làm giàu Các peak sắc ký lại số catechin khác Với lƣợng phân tích, hình ảnh sắc ký đồ cho thấy chiều cao peak EGCG cao làm giàu cao so với cao thô ban đầu Điều chứng tỏ hàm lƣợng EGCG sản phẩm đƣợc tăng lên 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: Từ kết thu được, rút số kết luận sau: Đánh giá đƣợc số yếu tố ảnh hƣởng đến khả hấp phụ phản hấp phụ catechin nhựa macroporous nhƣ: - Nhựa sử dụng: HPD826 - Nồng độ EGCG dịch hấp phụ ban đầu: khoảng 500 µg/ml - pH dịch hấp phụ: 4,0 - Dung môi phản hấp phụ: ethanol 30% - Thể tích hấp phụ: 18 BV - Thể tích dịch phản hấp phụ: BV Từ kết đánh giá, lựa chọn xây dựng quy trình làm giàu catechin nhƣ sau: Dung dịch chè xanh đƣợc pha với nồng độ EGCG khoảng 500 µg/ml từ cao thơ ban đầu với dung dịch acid citric có pH ~ Tiến hành hấp phụ cột nhựa HPD826 với tốc độ dòng BV/h Sau q trình hấp phụ, cột đƣợc rửa kỹ nƣớc tinh khiết sau giải hấp phụ ethanol 30% Dịch thu đƣợc đem loại bớt dung mơi sau đem đơng khơ điều kiện thích hợp thu đƣợc sản phẩm Đề xuất: Trên số kết nghiên cứu bƣớc đầu, làm sở cho nghiên cứu Vì chúng tơi xin đề xuất thêm: Tối ƣu hóa điều kiện làm giàu phân lập EGCG chè xanh Đánh giá khả tái sử dụng nhựa macroporous 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ môn Công Nghiệp Dƣợc (2017), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Trƣờng ĐH Dƣợc Hà Nội, trang 112 - 114 Bộ Y tế (2011), Dược liệu học, tập 1, Nhà xuất Y học, trang 356 Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, trang 187-188 Tài liệu Tiếng Anh Amra Perva-Uzunalić et al (2006), "Extraction of active ingredients from green tea (Camellia sinensis): Extraction efficiency of major catechins and caffeine", Food Chemistry 96(4), pp 597-605 Ashok Kumar Bo Mattiasson, Igor Yu Galaev (2010), Macroporous polymer Production Properties and Biotechnological/Biomedical Applications, CRC Press Chen Zhen‐Yu et al (2001), "Preparation of flavanol‐rich green tea extract by precipitation with AlCl3", Journal of the Science of Food and Agriculture 81(10), pp 1034-1038 Copeland EL, Clifford MN Williams Christine M (1998), "Preparation of (–)-epigallocatechin gallate from commercial green tea by caffeine precipitation and solvent partition", Food Chemistry 61(1-2), pp 81-87 Du XL et al (2008), "Preparative purification of solanesol from tobacco leaf extracts by macroporous resins", Chemical engineering & technology 31(1), pp 87-94 Fu Yujie et al (2008), "Separation of 7-xylosyl-10-deacetyl paclitaxel and 10-deacetylbaccatin III from the remainder extracts free of paclitaxel using macroporous resins", Journal of Chromatography A 1177(1), pp 77-86 10 Fu Yujie et al (2006), "Optimization of luteolin separation from pigeonpea [Cajanus cajan (L.) Millsp.] leaves by macroporous resins", Journal of Chromatography A 1137(2), pp 145-152 11 Makurazaki Fumio Okada, Japan (1981), "PROCESS FOR PRODUCING CATECHINS", Director of National Research Institute of Tea, Shizuoka, Japan, US 12 Gao Min, Huang Wei Liu Chun-Zhao (2007), "Separation of scutellarin from crude extracts of Erigeron breviscapus (vant.) Hand Mazz by macroporous resins", Journal of Chromatography B 858(1-2), pp 22-26 39 13 Harold N Graham et al (1992), "Green tea composition, consumption, and polyphenol chemistry", Preventive medicine 21(3), pp 334-350 14 Jia Guangtao et al (2008), "Enrichment and purification of madecassoside and asiaticoside from Centella asiatica extracts with macroporous resins", Journal of Chromatography A 1193(1-2), pp 136141 15 Khan Naghma Mukhtar Hasan et al (2007), "Tea polyphenols for health promotion", Life sciences 81(7), pp 519-533 16 Li Jing et al (2010), "Development of adsorptive (non-ionic) macroporous resins and their uses in the purification of pharmacologically-active natural products from plant sources", Natural product reports 27(10), pp 1493-1510 17 Liu Yongfeng et al (2014), "Simultaneous purification of tea polyphenols and caffeine from discarded green tea by macroporous adsorption resins", European Food Research and Technology 238(1), pp 59-69 18 Liu Wei et al.(2010), "Preliminary enrichment and separation of genistein and apigenin from extracts of pigeon pea roots by macroporous resins", Bioresource technology 101(12), pp 4667-4675 19 Ma Chaoyang et al (2009), "Preparative purification of salidroside from Rhodiola rosea by two‐step adsorption chromatography on resins", Journal of separation science 32(2), pp 185-191 20 Moore Rosalind J, Jackson Kim G Minihane Anne M (2009), "Green tea (Camellia sinensis) catechins and vascular function", British Journal of Nutrition 102(12), pp 1790-1802 21 Okay O et al (2000), "Macroporous copolymer networks", Progress in polymer science 25(6), pp 711-779 22 Obanda Martin Owuor P Okinda (1998), "The changes in black tea quality due to variations of plucking standard and fermentation time", Food chemistry 61(4), pp 435-441 23 Rostagno Mauricio A Prado Juliana M (2013), Natural product extraction: principles and applications, Royal Society of Chemistry, pp 318 - 319 24 Row Kyung Ho Jin Yinzhe (2006), "Recovery of catechin compounds from Korean tea by solvent extraction", Bioresource technology 97(5), pp 790-793 25 Silva EM et al (2007), "Optimisation of the adsorption of polyphenols from Inga edulis leaves on macroporous resins using an experimental design methodology", Separation and Purification Technology 53(3), pp 274-280 40 26 Sing Kenneth SW et al (1985), "Reporting physisorption data for gas/solid systems with special reference to the determination of surface area and porosity (Recommendations 1984)", Pure and applied chemistry 57(4), pp 603-619 27 Wagner Hildebert et al (2011), "Folium Camelliae—Chayeh"Chromatographic Fingerprint Analysis of Herbal Medicines, Springer, pp 951-965 28 Wan JB et al (2008), "Quantification and separation of protopanaxatriol and protopanaxadiol type saponins from Panax notoginseng with macroporous resins", Separation and Purification Technology 60(2), pp 198-205 29 Wang Huafu, Keith Helliwell Xiaoqing You (2000), "Isocratic elution system for the determination of catechins, caffeine and gallic acid in green tea using HPLC", Food Chemistry 68(1), pp 115-121 30 Yamamoto Takehiko, Juneja Lekh Raj Kim Mujo (1997), Chemistry and applications of green tea, CRC press 31 Yang BIN et al (2009), "Adsorption characteristics of crocin in the extract of gardenia fruits (Gardenia jasminoides Ellis) on macroporous resins", Journal of food process engineering 32(1), pp 35-52 32 Zhang Bin et al (2008), "Separation of chlorogenic acid from honeysuckle crude extracts by macroporous resins", Journal of Chromatography B 867(2), pp 253-258 33 Zhang Xin et al (2013), "Simultaneous separation and purification of tea bioactives from summer green tea by column chromatography", J Chem Soc Pak 35(5), pp 1258 34 Zhu Qin Yan et al (1997), "Stability of green tea catechins", Journal of Agricultural and Food Chemistry 45(12), pp 4624-4628 41 ... [30] Các catechin chè xanh chủ yếu ( -)- epigallocatechin gallat (EGCG), ( -)- epigallocatechin (EGC), (-)epicatechin gallate (ECG) ( -)- epicatechin (EC) Các báo cáo nhiều tác dụng sinh học catechin. .. nghiên cứu tính khả thi ứng dụng nhựa macroporous l m giàu catechin chè xanh, thực đề tài : Ứng dụng nhựa macroporous l m giàu catechin chè xanh (Camellia sinensis L. ) Đề tài đƣợc thực với mục tiêu... l m cho nƣớc chè có màu đồng đỏ Nồng độ cao sắc tố l m chè có vị đắng l m xấu màu nƣớc pha chè xanh [13] 1.2 Nhựa macroporous ứng dụng l m giàu hợp chất từ thiên nhiên Hiện nay, ứng dụng sử dụng

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Công Nghiệp Dược (2017), Kỹ thuật chiết xuất dược liệu, Trường ĐH Dƣợc Hà Nội, trang 112 - 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chiết xuất dược liệu
Tác giả: Bộ môn Công Nghiệp Dược
Năm: 2017
3. Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản y học, trang 187-188.Tài liệu Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2006
4. Amra Perva-Uzunalić et al. (2006), "Extraction of active ingredients from green tea (Camellia sinensis): Extraction efficiency of major catechins and caffeine", Food Chemistry. 96(4), pp 597-605 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction of active ingredients from green tea (Camellia sinensis): Extraction efficiency of major catechins and caffeine
Tác giả: Amra Perva-Uzunalić et al
Năm: 2006
5. Ashok Kumar Bo Mattiasson, Igor Yu. Galaev (2010), Macroporous polymer Production Properties and Biotechnological/Biomedical Applications, CRC Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroporous polymer Production Properties and Biotechnological/Biomedical Applications
Tác giả: Ashok Kumar Bo Mattiasson, Igor Yu. Galaev
Năm: 2010
6. Chen Zhen‐Yu et al. (2001), "Preparation of flavanol ‐ rich green tea extract by precipitation with AlCl3", Journal of the Science of Food and Agriculture. 81(10), pp 1034-1038 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of flavanol‐rich green tea extract by precipitation with AlCl3
Tác giả: Chen Zhen‐Yu et al
Năm: 2001
7. Copeland EL, Clifford MN Williams Christine M (1998), "Preparation of (–)-epigallocatechin gallate from commercial green tea by caffeine precipitation and solvent partition", Food Chemistry. 61(1-2), pp 81-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of (–)-epigallocatechin gallate from commercial green tea by caffeine precipitation and solvent partition
Tác giả: Copeland EL, Clifford MN Williams Christine M
Năm: 1998
8. Du XL et al. (2008), "Preparative purification of solanesol from tobacco leaf extracts by macroporous resins", Chemical engineering &technology. 31(1), pp 87-94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparative purification of solanesol from tobacco leaf extracts by macroporous resins
Tác giả: Du XL et al
Năm: 2008
9. Fu Yujie et al. (2008), "Separation of 7-xylosyl-10-deacetyl paclitaxel and 10-deacetylbaccatin III from the remainder extracts free of paclitaxel using macroporous resins", Journal of Chromatography A. 1177(1), pp 77-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Separation of 7-xylosyl-10-deacetyl paclitaxel and 10-deacetylbaccatin III from the remainder extracts free of paclitaxel using macroporous resins
Tác giả: Fu Yujie et al
Năm: 2008
10. Fu Yujie et al. (2006), "Optimization of luteolin separation from pigeonpea [Cajanus cajan (L.) Millsp.] leaves by macroporous resins", Journal of Chromatography A. 1137(2), pp 145-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimization of luteolin separation from pigeonpea [Cajanus cajan (L.) Millsp.] leaves by macroporous resins
Tác giả: Fu Yujie et al
Năm: 2006
11. Makurazaki Fumio Okada, Japan (1981), "PROCESS FOR PRODUCING CATECHINS", Director of National Research Institute of Tea, Shizuoka, Japan, US Sách, tạp chí
Tiêu đề: PROCESS FOR PRODUCING CATECHINS
Tác giả: Makurazaki Fumio Okada, Japan
Năm: 1981
12. Gao Min, Huang Wei Liu Chun-Zhao (2007), "Separation of scutellarin from crude extracts of Erigeron breviscapus (vant.) Hand. Mazz. by macroporous resins", Journal of Chromatography B. 858(1-2), pp 22-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Separation of scutellarin from crude extracts of Erigeron breviscapus (vant.) Hand. Mazz. by macroporous resins
Tác giả: Gao Min, Huang Wei Liu Chun-Zhao
Năm: 2007
13. Harold N Graham et al. (1992), "Green tea composition, consumption, and polyphenol chemistry", Preventive medicine. 21(3), pp 334-350 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Green tea composition, consumption, and polyphenol chemistry
Tác giả: Harold N Graham et al
Năm: 1992
14. Jia Guangtao et al. (2008), "Enrichment and purification of madecassoside and asiaticoside from Centella asiatica extracts with macroporous resins", Journal of Chromatography A. 1193(1-2), pp 136- 141 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Enrichment and purification of madecassoside and asiaticoside from Centella asiatica extracts with macroporous resins
Tác giả: Jia Guangtao et al
Năm: 2008
15. Khan Naghma Mukhtar Hasan et al. (2007), "Tea polyphenols for health promotion", Life sciences. 81(7), pp 519-533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tea polyphenols for health promotion
Tác giả: Khan Naghma Mukhtar Hasan et al
Năm: 2007
16. Li Jing et al. (2010), "Development of adsorptive (non-ionic) macroporous resins and their uses in the purification of pharmacologically-active natural products from plant sources", Natural product reports. 27(10), pp 1493-1510 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of adsorptive (non-ionic) macroporous resins and their uses in the purification of pharmacologically-active natural products from plant sources
Tác giả: Li Jing et al
Năm: 2010
17. Liu Yongfeng et al. (2014), "Simultaneous purification of tea polyphenols and caffeine from discarded green tea by macroporous adsorption resins", European Food Research and Technology. 238(1), pp 59-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Simultaneous purification of tea polyphenols and caffeine from discarded green tea by macroporous adsorption resins
Tác giả: Liu Yongfeng et al
Năm: 2014
18. Liu Wei et al.(2010), "Preliminary enrichment and separation of genistein and apigenin from extracts of pigeon pea roots by macroporous resins", Bioresource technology. 101(12), pp 4667-4675 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preliminary enrichment and separation of genistein and apigenin from extracts of pigeon pea roots by macroporous resins
Tác giả: Liu Wei et al
Năm: 2010
19. Ma Chaoyang et al. (2009), "Preparative purification of salidroside from Rhodiola rosea by two ‐ step adsorption chromatography on resins", Journal of separation science. 32(2), pp 185-191 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparative purification of salidroside from Rhodiola rosea by two‐step adsorption chromatography on resins
Tác giả: Ma Chaoyang et al
Năm: 2009
20. Moore Rosalind J, Jackson Kim G Minihane Anne M (2009), "Green tea (Camellia sinensis) catechins and vascular function", British Journal of Nutrition. 102(12), pp 1790-1802 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Green tea (Camellia sinensis) catechins and vascular function
Tác giả: Moore Rosalind J, Jackson Kim G Minihane Anne M
Năm: 2009
21. Okay O et al. (2000), "Macroporous copolymer networks", Progress in polymer science. 25(6), pp 711-779 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroporous copolymer networks
Tác giả: Okay O et al
Năm: 2000

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w