1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học của cây bát giác liên (dysosma difformis)

71 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAN THANH LONG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÁT GIÁC LIÊN (DYSOSMA DIFFORMIS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ HÀ NỘI 2018 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI MAN THANH LONG Mã sinh viên: 1301253 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY BÁT GIÁC LIÊN (DYSOSMA DIFFORMIS) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ Người hướng dẫn: 1.PGS.TS Bùi Hồng Cƣờng 2.DS Nguyễn Thị Dung Nơi thực hiện: 1.Viện Dƣợc liệu 2.Bộ môn Dƣợc học cổ truyền HÀ NỘI 2018 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Hồng Cường – Phó trưởng môn Dược học cổ truyền, Trường Đại học Dược Hà Nội DS Nguyễn Thị Dung – Trường Đại học Y Dược Hải Phòng trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phương Thiện Thương –Trưởng khoa Hóa phân tích tiêu chuẩn, Viện Dược liệu, Bộ Y tế DS Phạm Giang Nam, anh chị nghiên cứu viên khoa Hóa phân tích tiêu chuẩn, Viện Dược liệu giúp đỡ nhiều trình định hướng nghiên cứu làm thực nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô công tác Bộ môn Dược học cổ truyền giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất quý thầy cô Trường Đại học Dược Hà Nội dạy dỗ, trang bị kiến thức cho suốt năm theo học trường Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln bên cạnh, động viên giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Man Thanh Long MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Dysosma 1.1.1 Về vị trí phân loại 1.1.2 Về đặc điểm thực vật chung 1.1.3 Về thành phần hóa học 1.1.4 Về tác dụng sinh học độc tính 1.1.5 Về tác dụng, công dụng số thuốc YHCT 1.2 Tổng quan Bát giác liên (Dysosma difformis) 10 1.2.1 Về vị trí phân loại 10 1.2.2 Về đặc điểm thực vật phân bố 10 1.2.3 Về thành phần hóa học 11 1.2.4 Về tác dụng sinh học 13 1.2.5 Về công dụng thuốc YHCT 13 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu phƣơng tiện nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 15 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Phương pháp chiết xuất cao toàn phần phân đoạn 16 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 16 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 19 3.1 Kết chiết xuất cao toàn phần phân đoạn 19 3.1.1 Chiết xuất 19 3.2 Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất phân đoạn ethyl acetat từ dịch chiết Bát giác liên 20 3.2.1 Phân lập số hợp chất từ cắn ethyl acetat 20 3.2.2 Kiểm tra độ tinh khiết chất phân lập 22 3.2.3 Xác định hợp chất phân lập 25 3.3 Bàn luận .31 3.3.1 Về chiết xuất cao toàn phần phân đoạn từ Bát giác liên 31 3.3.2 Về phân lập xác định cấu trúc hợp chất 31 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT d: Doublet dd: Doublet of doublet DEPT: Distortionless Enhancement by Polarization Transfer ESI-MS: Khối phổ phương pháp phun sương tĩnh điện áp suất thường Hz: Hertz m/z: Mass to charge ratio m: Multiplet MeOH: Methanol mp: Nhiệt độ nóng chảy (melting point) NMR: Cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance) NXB: Nhà xuất PĐ: Phân đoạn s: Singlet SKLM: Sắc ký lớp mỏng t: Triplet TLTK: Tài liệu tham khảo TT: Thuốc thử UV: Phổ tử ngoại (Ultra Violet Spectroscopy) v/v: Thể tích thể tích YHCT: Y học cổ truyền δ: Độ dịch chuyển hóa học DANH MỤC BẢNG TRANG Bảng 1.1 Các chất phân lập từ số lồi Dysosma Bảng 1.2 Cơng dụng số loài Dysosma Bảng 3.1 Khối lượng cắn phân đoạn dịch chiết ethanol 19 Bảng 3.2 Kết SKLM chất với hệ dung môi 24 Bảng 3.3 Đối chiếu phổ 13C-NMR, 1H-NMR hợp chất với liệu 25 Bảng 3.4 Đối chiếu phổ 13C-NMR, 1H-NMR hợp chất với liệu 28 DANH MỤC HÌNH TRANG Hình 1.1 Một số hợp chất lignan số lồi Dysosma Hình 1.2 Cây bát giác liên (Dysosma difformis) 11 Hình 1.3 Một số thành phần hóa họcBát giác liên (Dysosma 12 difformis) Hình 2.1 Mẫu bát giác liên nghiên cứu 15 Hình 2.2 Sơ đồ chiết xuất mẫu nghiên cứu 18 Hình 3.1 Sơ đồ chiết xuất phân đoạn từ Bát giác liên 20 Hình 3.2 Sắc ký đồ cắn ethyl acetat (EtOAc) phân đoạn 21 Hình 3.3 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn ethyl acetat 22 Hình 3.4 Sắc ký đồ PĐ2, hợp chất 2, PĐ1, hợp chất hệ I 23 Hình 3.5 Sắc ký đồ PĐ2, hợp chất 2, PĐ1, hợp chất hệ II 23 Hình 3.6 Sắc ký đồ PĐ2, hợp chất 2, PĐ1, hợp chất hệ III 24 Hình 3.7 Hợp chất phân lập 26 Hình 3.8 Cấu trúc hóa học phổ NMR hợp chất 27 Hình 3.9 Hợp chất phân lập 39 Hình 3.10 Cấu trúc hóa học phổ NMR hợp chất 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với độ ẩm cao, lượng mưa lớn, thảm thực vật phát triển vơ phong phú với 12000 lồi thực vật 4000 lồi có khả sử dụng làm thuốc Với hệ thực vật đa dạng vậy, chúng cung cấp nguồn thực phẩm dồi mà cho nguồn thuốc chữa bệnh quý giá Xu hướng sâu nghiên cứu tìm kiếm hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao từ loài thực vật làm dược phẩm chữa bệnh ngày thu hút quan tâm nhà khoa học ưu điểm chúng độc tính thấp, dễ hấp thu chuyển hóa thể Cây bát giác liên gọi độc cước liên, độc diệp chi hoa, cước diệp, …, có tên khoa học Dysosma difformis (tên đồng nghĩa Podophyllum tonkinense Gagnepain), phân bố chủ yếu số tỉnh Trung Quốc (Quảng Tây, Quý Châu, Hồ Nam, …) Việt Nam (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, ) [8] Ở Trung Quốc, bát giác liên sử dụng Y học cổ truyền với công dụng chữa rắn cắn, sưng tấy, áp xe vú, nhọt độc, đờm ho [5], [8] Toàn bát giác liên dùng làm thuốc trừ phong, tiêu viêm, giải độc, tiêu phù, sát trùng với nhiều thuốc quý [34], [48] Ở Việt Nam, bát giác liên dùng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm dân gian Đặc biệt, người dân số địa phương dùng bát giác liên với hoàng đỗ quyên tử bối kì thuốc để chữa ung thư vú [8] Nhằm tạo sở khoa học cho việc khai thác, nghiên cứu nâng cao giá trị sử dụng loài dược liệu này, đề tài: “Nghiên cứu thành phần hóa học bát giác liên (Dysosma difformis)” thực với mục tiêu sau: - Chiết xuất, phân lập 1-2 chất tinh khiết từ phần mặt đất loài Bát giác liên (Dysosma difformis) thu hái Sa Pa, Lào Cai - Xác định cấu trúc hợp chất phân lập CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chi Dysosma 1.1.1 Về vị trí phân loại Theo khung phân loại ngành Ngọc lan, vị trí phân loại chi Dysosma thể sau [1], [3]: Giới thực vật: Plantae Ngành Ngọc lan: Magnoliophyta Lớp Ngọc lan: Magnoliosida Bộ Hoàng liên: Ranunculales Họ Hoàng liên gai: Berberidaceae Chi: Dysosma Theo Shaw, chi Dysosma bao gồm chi Podophyllum [25], nên theo nhiều công bố gần đây, số loài thuộc chi Podophyllum xếp thuộc chi Dysosma 1.1.2 Về đặc điểm thực vật chung Cây thảo, sống lâu năm Thân rễ bò, nhiều mấu, nhiều rễ Phần mặt đất thẳng, có bắc lớn bao quanh gốc Lá hình khiên, xẻ sâu chia 3-9 thùy Hoa mọc thành cụm chùm tán Lá đài 6, thối hóa Cánh tràng 6, màu đỏ tía Cuống hoa rủ xuống, chiều dài Bao phấn hướng trong, tự khai Nhụy hoa đơn độc, bầu ô, nhiều nỗn, đầu nhụy hình cầu Quả mọng màu đỏ tím đỏ Hạt nhiều, phần thịt [25] 1.1.3 Về thành phần hóa học Các lignan tìm thấy nhiều giới thực vật Tuy nhiên, nhóm aryltetralin tìm thấy vài họ thực vật Chi Dysosma nguồn nguyên liệu phong phú lignan nhóm 1-aryltetralin, nhóm hoạt chất có hoạt tính chống ung thư mạnh Ngồi ra, số nhóm chất có hoạt tính sinh học khác tìm thấy phân lập từ dịch chiết số loài Dysosma bao gồm: flavonoid, alkaloid, steroid, chất nhựa,… Tóm tắt chất phân lập từ số lồi Dysosma trình bày bảng 1.1 hình 1.1 PHỤ LỤC II DỮ LIỆU PHỔ HỢP CHẤT 0.0 200 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 250 300 282 Inten.(x10,000,000) 323 350 338 400 450 433 415 397 478 500 550 555 600 650 m/z PHỔ MS Abs -0.273 200.00 0.000 1.000 2.000 3.002 300.00 400.00 nm 500.00 600.00 PHỔ UV PHỔ NMR PHỤ LỤC III KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC LOÀI THỰC VẬT ... Một số thành phần hóa học có Bát giác liên (Dysosma difformis) Ở Việt Nam, nghiên cứu bát giác liên nói chung thành phần hóa học lồi nói riêng vấn đề Cho đến nay, có nghiên cứu bát giác liên tác... 1.2 Cây bát giác liên (Dysosma difformis) 11 Hình 1.3 Một số thành phần hóa học có Bát giác liên (Dysosma 12 difformis) Hình 2.1 Mẫu bát giác liên nghiên cứu 15 Hình 2.2 Sơ đồ chiết xuất mẫu nghiên. .. giác liên (Dysosma difformis) 1.2.3 Về thành phần hóa học Có nghiên cứu cơng bố thành phần hóa học lồi Dysosma difformis Một số tài liệu cho biết bát giác liên (Dysosma difformis) có số thành phần

Ngày đăng: 19/03/2019, 19:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w