1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTHK tư vấn hợp đồng trong lĩnh vực lao động

9 223 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

ĐỀ BÀI Anh T làm việc cho công ty X từ năm 2008 với HĐLĐ không xác định thời hạn Năm 2009, anh công ty cử học Nhật Bản thời hạn tháng (tổng chi phí 10.000 USD) với cam kết sau học xong làm việc cho cơng ty với thời hạn năm Sau học xong trở nước, anh tiếp tục làm việc cho công ty Ngày 10/07/2011 anh gửi đơn thông báo cho công ty với nội dung anh chấm dứt HĐLĐ vào ngày 10/09/2011 Mặc dù công ty không đồng ý ngày 10/09/2011 anh chấm dứt hợp đồng - Giả sử bạn nhà vấn công ty lựa chọn, bạn cần phải làm rõ (hỏi, thu thập thông tin) đề trước đưa hướng vấn cho công ty? - Soạn thảo thư vấn cho công ty bối cảnh BÀI LÀM Giả sử bạn nhà vấn công ty lựa chọn, bạn cần phải làm rõ (hỏi, thu thập thông tin) đề trước đưa hướng vấn cho cơng ty? Trả lời: Trước hết, nhận thấy loại quan hệ tranh chấp liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng học nghề anh T công ty X Vì thế, vấn đề cần xác định (hỏi, thu thập thông tin) trước đưa hướng vấn cho công ty X là: a, Về hợp đồng học nghề Về hợp đồng học nghề, cần xác định rõ vấn đề sau: - Anh T có giao kết hợp đồng học nghề công ty X hay không? - Hợp đồng học nghề hợp đồng riêng biệt điều khoản thỏa thuận hợp đồng lao động? - Chi phí dạy nghề chi trả? - Thời hạn anh T cam kết làm việc cho công ty X sau học nghề bao lâu? b, Về trình thực hợp đồng học nghề: - Trong trình thực hợp đồng học nghề, anh T có vi phạm hợp đồng hay khơng? - Có thay đổi hợp đồng học nghề hay không? c, Sau kết thúc hợp đồng học nghề: - Sau kết thúc hợp đồng học nghề, anh T có làm việc cho cơng ty X hay không? Loại hợp đồng lao động mà anh T ký với công ty X loại hợp đồng nào? d Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ - Ai người chấm dứt quan hệ: anh T hay công ty X? - Việc anh T chấm dứt hợp đồng hay sai? e Mức bồi thường phí đào tạo - Mức bồi thường phí tạo có thỏa thuận hợp đồng học nghề, hợp đồng lao động hay không? - Chi phí thực tế cơng ty bỏ bao nhiêu? Các khoản tiền cụ thể mà công ty bỏ đào tạo (10.000 USD) như: vé máy bay, hóa đơn tốn chi phí ăn đào tạo cho a T,…; - Yêu cầu đòi bồi thường công ty X với anh T gì? Soạn thảo thư vấn cho cơng ty bối cảnh THƯ VẤN Gửi Ông Giám Đốc Nguyễn Văn A Ngày Công Ty X Số T/C V/v Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động Theo đề nghị quý Công Ty ngày 31/03/2012, chúng tôi, Công ty luật XYZ , xin gửi đến quý Công Ty thư vấn liên quan đến việc chấm dứt hợp đồng lao động anh T A BỐI CẢNH CỦA THƯ VẤN Anh T làm việc cho quý công ty từ năm 2008 với HĐLĐ không xác định thời hạn Năm 2009, anh quý công ty cử học Nhật Bản thời hạn tháng (tổng chi phí 10.000 USD) với cam kết sau học xong làm việc cho quý công ty với thời hạn năm Sau học xong trở nước, anh tiếp tục làm việc cho quý công ty Ngày 10/07/2011 anh gửi đơn thông báo cho quý công ty với nội dung anh chấm dứt HĐLĐ vào ngày 10/09/2011 Mặc dù quý công ty không đồng ý ngày 10/09/2011 anh chấm dứt hợp đồng Trong bối cảnh anh T giao kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn với Cơng ty anh T khơng có hành vi vi phạm kỷ luật lao động hành vi sai trái khác, Thư Vấn đề cập đến khả mà Cơng Ty thực để giải quan hệ hợp đồng lao động anh T theo quy định pháp luật Việt Nam B CĂN CỨ PHÁP LÝ Khi đưa ý kiến pháp lý Thư Vấn này, xem xét văn quy phạm pháp luật sau đây: - Bộ luật lao động Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/1994, có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 sửa đổi vào năm 2002, 2006 2007; - Luật dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; - Nghị định Chính phủ số 44/2003/NĐ-CP ngày 19/05/2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động; - Nghị định Chính phủ số 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giáo dục Bộ luật lao động day nghề; - Thông Lao động thương binh xã hội số 21/2003/TT- BLĐTBXH ngày 22/9/2003 hướng dẫn thi hành số Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 09/05/2003 Chính phủ hợp đồng lao động C Ý KIẾN PHÁP LÝ Theo ý kiến quý công ty muốn tiếp tục ký kết hợp đồng với anh T yêu cầu anh T bồi thường chi phí đào tạo mà cơng ty bỏ ra; sau vài ý kiến phân tích chúng tơi để q cơng ty tham khảo: Trước hết, xét hợp đồng lao động mà anh T ký với quý công ty: - Anh T vào làm việc cho quý công ty từ năm 2008 với HĐLĐ không xác định thời hạn Năm 2009, anh quý công ty cử học Nhật Bản thời hạn tháng (tổng chi phí 10.000 USD) với cam kết sau học xong làm việc cho công ty với thời hạn năm Như vậy, thực tế, anh T với quý công ty ký kết hai hợp đồng: hợp đồng lao động không xác định thời hạn giao kết năm 2008 cam kết đào tạo nghề giao kết năm 2009 với cam kết sau học xong làm việc cho cơng ty với thời hạn năm - Sau học xong trở nước, anh T tiếp tục làm việc cho công ty Nhưng đến ngày 10/07/2011 anh T gửi đơn thông báo cho công ty với nội dung anh chấm dứt HĐLĐ vào ngày 10/09/2011 Và công ty không đồng ý ngày 10/09/2011 anh chấm dứt hợp đồng Như vậy, vấn đề pháp lý đặt là: Quý cơng ty u cầu anh T bồi thường chi phí đào tạo cho cơng ty hay khơng? Và có mức bồi thường bao nhiêu? Sau đây, phân tích chúng tơi vấn đề này: Điểm a khoản Điều 27 Bộ luật lao động có quy định hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn: “Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng” Khoản Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP: “Hợp đồng lao động không xác định thời hạn áp dụng cho công việc không xác định thời điểm kết thúc công việc có thời hạn 36 tháng” Như vậy, thấy, hợp đồng lao động mà anh T ký kết với quý công ty hợp đồng lao động không xác định thời hạn ( hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng có cam kết làm việc năm -> 36 tháng) Khoản Điều 37 Bộ luật lao động có quy định: “Người lao động làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày,…” Trên thực tế, ngày 10/07/2011 anh T gửi đơn thông báo cho công ty với nội dung anh chấm dứt HĐLĐ vào ngày 10/09/2011 Và đến ngày 10/09/2011, anh T chấm dứt hợp đồng với quý công ty Như vậy, anh T có thơng báo cho q cơng ty trước nghỉ việc 60 ngày( từ ngày 10/07/2011 đến ngày 10/09/2011) Có thể nói, việc chấm dứt hợp đồng anh T với q cơng ty hồn tồn thỏa mãn u cầu thời gian thơng báo trước, phù hợp với quy định pháp luật việc chấm dứt hợp đồng lao động Khoản Điều 41 Bộ luật lao động có quy định: “ Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu có), theo quy định Chính phủ” Điều 13 Nghị định 44/2003/NĐ-CP quy định việc bồi thường chi phí đào tạo theo quy định khoản Điều 41 Bộ luật lao động: “ Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định khoản Điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Bộ luật lao động Luật giáo dục dạy nghề , trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà thực đủ quy định Điều 37 Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung” Khoản Điều 18 Mục Chương V Nghị định 139/2006/NĐ-CP có quy định: “Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sau làm việc doanh nghiệp, người học nghề khơng làm việc theo cam kết phải bồi thường chi phí dạy nghề….” Xét trường hợp anh T, anh T vào làm việc cho quý công ty từ năm 2008 Năm 2009, anh T công ty cử học Nhật Bản tháng với cam kết sau học xong làm việc công ty năm Tuy nhiên, sau nước, anh T làm việc cho công ty thời gian ngắn chấm dứt hợp đồng Như vậy, anh T vi phạm quy định khoản Điều 18 Chương V Nghị định 139/2006/NĐ-CP Do vậy, công ty hồn tồn khởi kiện anh T đòi bồi thường chi phí đào tạo nghề theo quy định Về mức bồi thường, Khoản Điều 18 Mục Chương V Nghị định 139/2006/NĐ-CP có quy định: “… Mức bồi thường hai bên thỏa thuận, xác định hợp đồng học nghề Chi phí dạy nghề gồm khoản cho phí hợp lý cho người dạy, tài liệu, vật liêu thực hành, chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị chi phí khác chi cho người học” Như vậy, vào quy định pháp luật hành, trường hợp anh T chấm dứt hợp đồng với quý công ty theo thông tin mà quý công ty cung cấp, q cơng ty lựa chọn phương án sau: Thứ nhất, cơng ty trực tiếp thỏa thuận với anh T việc tiếp tục thực hợp đồng giao kết với mức lương nhờ can thiệp hội đồng hòa giải lao động sở, hòa giải viên lao động Trong trường hợp anh T đồng ý với việc làm cơng ty trả tiền lương hàng tháng cho anh T cao chút công ty tiếp tục ký kết hợp đồng với nhân viên có tay nghề qua đào tạo; tiết kiệm chi phí tranh tụng trước tòa; tiết kiệm thời gian đào tạo, bồi dưỡng lao động có tay nghề phục vụ hoạt động công ty Thứ hai, trường hợp anh T từ chối thương lượng, quý công ty kiện đòi anh T phải bồi thường chi phí đào tạo mà cơng ty chi trả cho hoạt động học nghề anh T Mức bồi thường xác định theo mức bồi thường thỏa thuận hợp đồng cam kết đào tạo Trong trường hợp này, cơng ty đòi lại khoản chi phí bỏ để đào tạo nghề cho anh T tiếp tục giao kết hợp đồng với anh T – nhân viên có tay nghề; đồng thời trả chi phí cho hoạt động tranh tụng trước tòa Trên tồn phân tích ý kiến pháp lý vấn đề mà quý công ty cần tháo gỡ Nếu nội dung yêu cầu không thay đổi thông tin mà q cơng ty cung cấp chân thực xin chịu trách nhiệm ý kiến vấn Chúng tơi mong nhận hồi âm ông vấn đề sẵn sàng trao đổi với ông thông tin cần thiết Chuyên gia vấn Nguyễn Thị T ... 37 Bộ luật lao động có quy định: “Người lao động làm theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước... Sau đây, phân tích vấn đề này: Điểm a khoản Điều 27 Bộ luật lao động có quy định hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên khơng... chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng học nghề anh T cơng ty X Vì thế, vấn đề cần xác định (hỏi, thu thập thông tin) trước đưa hướng tư vấn cho công ty X là: a, Về hợp đồng học nghề Về hợp đồng học

Ngày đăng: 19/03/2019, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w