1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG HỌC Tên học phần: Triết học Mác – Lênin

340 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 340
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

Học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin là một trong 5 học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân nói chung Học phần cung cấp kiến thức về các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa,

Trang 1

MỤC LỤC

Triết học Mác – Lênin 3

Kinh tế Chính trị Mác - Lênin 5

Chủ nghĩa Xã hội Khoa học 14

Tư tưởng Hồ Chí Minh 17

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 22

Tâm lý học đại cương 26

Chính trị học đại cương 31

Xã hội học đại cương 36

KINH TẾ HỌC ĐẠI CƯƠNG 41

Pháp luật đại cương 47

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN 61

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 67

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 74

Thống kê và xử lý dữ liệu 80

LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI 86

QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI CƯƠNG 94

TIN HỌC ỨNG DỤNG 100

TIẾNG ANH CƠ BẢN 1 105

TIẾNG ANH CƠ BẢN 2 116

TIẾNG ANH CƠ BẢN 3 127

Các phương tiện báo chí – truyền thông 145

Marketing 152

Nhập môn quảng cáo 160

Tác động quảng cáo trong xã hội 173

Ngôn ngữ truyền thông 181

Luật và đạo đức báo chí truyền thông 186

Quản lý báo chí 192

Trang 2

Truyền thông trong lãnh đạo, quản lý 197

Kinh tế truyền thông 203

Nhập môn Quan hệ công chúng 208

Công chúng truyền thông216

Quan hệ công chúng ứng dụng 222

Công cụ quan hệ công chúng 1 227

Công cụ quan hệ công chúng 2 233

Lập kế hoạch quan hệ công chúng 240

Quản lý vấn đề và quản lý khủng hoảng 244

Tổ chức sự kiện 249

Thiết kế trình bày cho quan hệ công chúng 253

Nghiên cứu & đánh giá Quan hệ công chúng 259

Thuật ngữ Quan hệ công chúng 266

Các chuyên đề quan hệ công chúng 271

Quan hệ báo chí 280

Truyền thông tiếp thị tích hợp 284

Kỹ năng giao tiếp – đàm phán 289

Chiến lược marketing 295

Hành vi khách hàng 301

Sản xuất quảng cáo 307

Thương mại điện tử và Marketing kỹ thuật số 314 Kiến tập 319

Thực tập tốt nghiệp 321

Quản trị thương hiệu 323

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 329

Kỹ năng phát ngôn334

Trang 3

Triết học Mác- Lênin là học phần thuộc khối kiến thức Mác – Leenin và Tư tưởng

Hồ Chí Minh trong chương trình đào tạo của chuyên ngành Kinh tế và Quản lý.Học phầnnày trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, tổng hợp, có hệ thống những vấn đề vềcủa triết học Mác - Lênin; Từ đó, người học có cơ sở và phương pháp nghiên cứu, học tậphợp lý Vận dụng vào quá trình đánh giá các hiện tượng đời sống

3 MỤC TIÊU HỌC PHẦN

3.1 Mục tiêu chung

Người học đạt những kiến thức cơ bản của môn triết học Mác – Lênin Từ đó, rút ra

ý nghĩa phương pháp luận và vận dụng vào thực tiễn Từ đó, người học có cái nhìn tổngquát về các vấn đề kinh tế - xã hội và tiếp thu các học phần chuyên ngành tốt hơn

3.2 Mục tiêu cụ thể

3.2.1 Về kiến thức: Thông qua việc trang bị những kiến thức về triết học , giúp cho

sinh viên nắm vững về những nguyên lý, khái niệm, phạm trù, quy luật cơ bản của triết học,từng bước nâng cao trình độ lý luận và thực tiễn, đặc biệt trong việc đánh giá các quy luậtkinh tế ở các nước và Việt Nam

3.2.2 Về kĩ năng: Thông qua học phần, sinh viên sẽ được rèn luyện lý luận, tư

duy logich, kỹ năng tìm kiếm và cập nhật thông tin và xử lý thông tin, kỹ năng làmviệc và thảo luận theo nhóm về các chủ đề triết học cũng như vận dụng, giúp sinhviên phát triển và hoàn thiện các kĩ năng liên quan đến việc rèn luyện tư duy khoahọc, từ đó có thể phân tích và lý giải các hiện tượng kinh tế - xã hội khi họ tham giavào mọi hoạt động kinh tế trong tương lai

3.2.3 Về thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ tự học hỏi, tìm tòi; tinh thần say

mê học tập, nghiên cứu, kích thích tính sáng tạo và sự hợp tác để làm việc theo nhóm

4 NỘI DUNG MÔN HỌC

TT Tên chương Mục, tiểu mục

nghiên cứu

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Bài mở đầu

1 Triết học là gì

2 Vấn đề cơ bản củaTriết học, chủ nghĩaDuy vật và chủ nghĩaDuy tâm

3 Phương pháp siêuhình và phương phápbiện chứng

4 Vai trò triết họctrong đời sống xã hội

3

- Giáo trìnhTriết học củaKhoa Triếthọc HV Báochí và Tuyêntruyền

- Giáo trìnhTriết học của

Bộ GD vàĐT

2 Chương 2:

Vật chất và ý

2.1 Phạm trù Vật Chất

Trang 4

5.2 Biện chứng giữa Lực lượng sản xuất, Quan hệ sản xuất

4

5.3 Biện chứng giữa

cơ sở hạn tầng và kiếntrúc thượng tầng

3

5.4 Hình thái Kinh tế

- Xã hội và lịch sử quátrình lịch sử tự nhiên của các hình thái Kinh

1 Giáo trình Triết học của Khoa Triết học HV Báo chí và Tuyên truyền

2 Giáo trình Triết học của Bộ GD và ĐT

5.2 Học liệu tham khảo

1 Giáo trình Triết học của Hội đồng lý luận TW

2 Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

3 Giáo trình Lịch sử triết học của Khoa Triết học – HV Báo chí và TT

Trang 5

6 ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp… 0,1

7 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

1 Buổi 1 Chương1:Bài mở đầu

Chương 2: Vật chất và ý thức

2 Buổi 2 Chương 2: Vật chất và ý thức (tiếp)

3 Buổi 3 Chương 2: Vật chất và ý thức (tiếp)

4 Buổi 4 Chương 3: Phép duy vật biện chứng

5 Buổi 5 Chương 3: Phép duy vật biện chứng (tiếp)

6 Buổi 6 Chương 3: Phép duy vật biện chứng (tiếp)

7 Buổi 7 Chương 4: Lý luận nhận thức

8 Buổi 8 Chương 4: Lý luận nhận thức (tiếp)

9 Buổi 9 Chương 4: Lý luận nhận thức (tiếp)

10 Buổi 10 Chương 5: Hình thái Kinh tế - Xã hội

11 Buổi 11 Chương 5: Hình thái Kinh tế - Xã hội (tiếp)

12 Buổi 12 Chương 5: Hình thái Kinh tế - Xã hội (tiếp)

Trang 6

Học phần Kinh tế chính trị Mác – Lênin là một trong 5 học phần bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân nói chung

Học phần cung cấp kiến thức về các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá cả, cạnh tranh, cung cầu, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy, sở hữu, thành phần kinh

tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tài chính, tín dụng, ngân hàng, phân phối thu nhập, quan hệ kinh tế quốc tế

Học phần cung cấp kiến thức về nội dung, tác dụng của các quy luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế hàng hóa: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luậtlưu thông tiền tệ

3 MỤC TIÊU HỌC PHẦN

3.1 Mục tiêu chung

- Nắm được bản chất của các hiện tượng và quá trình kinh tế, phát hiện ra các phạm

trù và các qui luật kinh tế ở các giai đoạn phát triển nhất định của xã hội loài người

- Xác lập cơ sở lý luận cơ bản nhất cho sinh viên để từ đó có thể tiếp cận được nộidung các môn học Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cáchmạng của Đảng CSVN, hiểu biết nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam;

- Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho sinh viên;

- Từng bước xác lập thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận chung nhất

để tiếp cận các khoa học chuyên ngành được đào tạo

3.2 Mục tiêu cụ thể

3.2.1 Về kiến thức:

Giúp sinh viên nắm được các phạm trù kinh tế cơ bản: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, giá

cả, cạnh tranh, cung cầu, giá trị thặng dư, tư bản, tích lũy, sở hữu, thành phần kinh tế, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa, tài chính, tín dụng, ngân hàng, phân phối thu nhập, quan hệ kinh tế quốc tế

Giúp sinh viên nắm được nội dung, tác dụng của các quy luật kinh tế cơ bản trongnền kinh tế thị trường: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật lưuthông tiền tệ

3.2.2 Về kĩ năng:

Thông qua học phần, sinh viên sẽ được rèn luyện kỹ năng tìm kiếm và cập nhật thôngtin, kỹ năng làm việc và thảo luận theo nhóm về các chủ đề kinh tế thế giới và Việt Nam, giúpsinh viên phát triển và hoàn thiện các kĩ năng liên quan đến việc rèn luyện tư duy khoa học,

từ đó có thể phân tích và lý giải các hiện tượng kinh tế - xã hội khi họ tham gia vào mọihoạt động kinh tế trong tương lai

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

I Sản xuất của cải vật chất

là cơ sở cho sự tồn tại vàphát triển của xã hội loàingười

1 Khái niệm, vai trò của

trình kinh

tế chính trịMác –Lênin, TS

Trang 7

sản xuất của cải vật chất

2 Các yếu tố cơ bản của

quá trình sản xuất của cải vật

chất

3 Hai mặt của phương thức

sản xuất

II Đối tượng và phương

pháp nghiên cứu của kinh tế

điều kiện ra đời của nó

2 Vai trò của sản xuất hàng

2 Các chức năng của tiền tệ

IV Quy luật giá trị và sự ra

đời của chủ nghĩa tư bản

Trang 8

2 Các phương pháp sản

xuất giá trị thặng dư

3 Quy luật giá trị thặng dư

1 Tuần hoàn của tư bản

2 Chu chuyển tư bản

3 Tái sản xuất tư bản xã hội

V Các hình thức biểu hiện

của giá trị thặng dư

1 Lợi nhuận và tỷ suất lợi

nhuân

2 Lợi nhuận bình quân và

giá cả sản xuất

VI Các loại hình tư bản

1 Tư bản thương nghiệp và

lợi nhuận thương nghiệp

2 Tư bản cho vay và lợi tức

cho vay

3 Tư bản kinh doanh ruộng

đất và địa tô tư bản chủ

II Những đặc trong cơ bản

của chủ nghĩa tư bản hiện

nay

1 Nguyên nhân hình thành

và bản chất của chủ nghĩa tư

bản độc quyền nhà nước

2 Những biểu hiện mới của

chủ nghĩa tư bản ngày nay

III Vai trò và xu hướng vận

động của chủ nghĩa tư bản

Trang 9

II Học thuyết của V.I.

Leenin về thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội

1 Những nội dung cơ bản

của học thuyết của Leenin về

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội

2 Kế hoạch xây dựng chủ

nghĩa xã hội của V.I Leenin

ở Liên xô

III Quá độ lên chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam

1 Những điều kiện và khả

năng xây dựng chủ nghĩa xã

hội bỏ qua chế độ tư bản chủ

nghĩa ở Việt Nam

2 Thực chất của sự quá độ

lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua

chế độ tư bản chủ nghĩa

3 Mục tiêu của thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở

nước ta

4 Những nội dung kinh tế

-xã hội cơ bản của thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội

I Sở hữu tư liệu sản xuất

trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội

1 Sở hữu

2 Chế độ sở hữu

1 3 Các hình thức sở hữu

trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội ở Việt Nam

II Các thành phần kinh tế

trong thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 Tính tất yếu khách quan

của sự tồn tại nhiều thành

phần kinh tế trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội

ở Việt Nam

2 Cơ cấu các thành phần

Trang 10

kinh tế trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt

tác dụng của công nghiệp

hóa, hiện đại hóa

1 Khái niệm công nghiệp

hóa, hiện đại hóa

2 Tính tất yếu khách quan

của công nghiệp hóa, hiện

đại hóa

3 Tác dụng của công

nghiệp hóa, hiện đại hóa

II Nội dung của công

nghiệp hóa, hiện đại hóa

1 Tiến hành cách mạng

khoa học công nghệ để xây

dựng cơ sở vật chất kỹ thuật

cho chủ nghĩa xã hội

2 Xây dựng cơ cấu kinh tế

hợp lý và tiến hành phân

công lại lao động xã hội

III Chủ trương và giải pháp

công nghiệp hóa, hiện đại

hóa

1 Phát triển nguồn nhân lực

2 Tạo nguồn vốn cho công

nghiệp hóa, hiện đại hóa

sự cần thiết phát triển kinh tế

thị trường trong thời kỳ quá

độ lên chủ nghĩa xã hội ở

Việt Nam

1 Tính tất yếu khách quan

của việc phát triển kinh tế thị

trường trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam

2 Sự cần thiết phải phát

triển kinh tế thị trường trong

thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa

xã hội ở Việt Nam

Trang 11

II Đặc điểm của nền kinh tế

thị trường ở nước ta hiện nay

1 Kinh tế hàng hóa ở nước

hành theo cơ chế thị trường

có sự quản lý của nhà nước

4 Kinh tế hàng hóa phát

triển theo chiến lược kinh tế

mở

III Thị trường và cơ chế thị

trường có sự quản lý của nhà

IV Điều kiện và giải pháp

phát triển kinh tế hàng hóa

1 Điều kiện cho sự phát

triển kinh tế hàng hóa

của sự tồn tại nhiều hình

thức phân phối thu nhập cá

nhân trong thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội ở Việt

Nam

1 TTính tất yếu khách quan

2 Tác dụng của sự tồn tại

nhiều hình thức phân phối

thu nhập cá nhân trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội ở nước ta

II Các hình thức phân phối

thu nhập cá nhân trong thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội ở Việt nam

1 Phân phối theo lao động

2 Phân phối theo đóng góp

nguồn lực và giá cả hàng hóa

Trang 12

bước thực hiện công bằng xãhội trong phân phối thu nhập

1 Phát triển mạnh mẽ lựclượng sản xuất

2 Tiếp tục hoàn thiện chínhsách tiền công, tiền lương,chống chủ nghĩa bình quân

và thu nhập bất lợp lý, bấtchính

3 Ngăn ngừa chênh lệchquá đáng về thu nhập

4 Khuyến khích làm giàuhợp pháp đi đôi với xóa đóigiảm nghèo

tế quốc tế

1 Khái niệm về quan hệkinh tế quốc tế

2 Những cơ sở lý luận vàthực tiễn của sự hình thành

và phát triển các quan hệkinh tế quốc tế

3 Những yếu tố cơ bản tácđộng đến quan hệ kinh tếquốc tế

II Các hình thức của quan

hệ kinh tế quốc tế

1 Thương mại quốc tế

2 Đầu tư quốc tế

3 Hợp tác khoa học – côngnghệ

4 Các hình thức quan hệkinh tế quốc tế khác

III Những nguyên tắc vàgiải pháp chiến lược trongquan hệ kinh tế quốc tế củaViệt Nam

1 Những nguyên tắc cơ bản

2 Những giải pháp chiếnlược

5.2 Học liệu tham khảo

+ Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên Kinh

tế chính trị), Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia

Trang 13

+ Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin (dùng cho khối ngành chuyên Kinh tế chính trị), Bộ Giáo dục đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia

6 ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp… 0,1

7 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

1 Buổi 1 Chương 1: Đối tượng và phương pháp của Kinh tế Chính trịMác – Lênin

Chương 2: Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của CNTB

2 Buổi 2 Chương 2: Sản xuất hàng hóa và sự ra đời của CNTB (Tiếp)

Chương 3: Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh

3 Buổi 3 Chương 3 : Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh (Tiếp)

4 Buổi 4 Chương 3 : Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh (Tiếp)

5 Buổi 5 Chương 4: Chủ nghĩa tư bản hiện đại

6 Buổi 6 Chương 4: Chủ nghĩa tư bản hiện đại (Tiếp)

7 Buổi 7 Chương 5: Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam

8 Buổi 8 Chương 6: Sở hữu và thành thành phần kinh tế trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

9 Buổi 9 Chương 7: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

10 Buổi 10 Chương 8: Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam

11 Buổi 11 Chương 9: Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam

12 Buổi 12 Chương 10: Quan hệ kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độlên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Trang 14

Môn học trình bày hệ thống lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học bao gồm: đối tượng

và phương pháp nghiên cứu của CNXHKH, sự hình thành và các giai đoạn phát triển cơbản của CNXHKH, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và tiến trình cách mạng xã hộichủ nghĩa, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dân chủ xã hội chủ nghĩa, cơ cấu xã hội giaicấp và liên minh công nông trí thức; vấn đề văn hoá và phát huy nguồn lực con người, dântộc, tôn giáo và gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Mác-3.2 Mục tiêu cụ thể

3.2.1 Về kiến thức: Thông qua việc trang bị những kiến thức về chủ nghĩa xã hội ,

giúp cho sinh viên nắm vững về những nguyên lý, khái niệm, phạm trù, quy luật xã hội,từng bước nâng cao trình độ lý luận và thực tiễn, nắm vững quan điểm của Đảng, đường lốiphát triển của đất nước vững bước đi lên Chủ nghĩa xã hội

3.2.2 Về kĩ năng: Thông qua học phần, sinh viên sẽ được rèn luyện lý luận, tư duy

logich, kỹ năng tìm kiếm và cập nhật thông tin và xử lý thông tin, kỹ năng làm việc và thảoluận theo nhóm về các chủ đề về lý luận chủ nghĩa xã hội cũng như các vấn đề chung của xãhội, giúp sinh viên phát triển và hoàn thiện các kĩ năng liên quan đến việc rèn luyện tư duykhoa học

3.2.3 Về thái độ: Rèn luyện cho sinh viên thái độ tự học hỏi, tìm tòi; tinh thần say

mê học tập, nghiên cứu, kích thích tính sáng tạo và sự hợp tác để làm việc theo nhóm

4 NỘI DUNG MÔN HỌC

TT Tên chương Mục, tiểu mục

Số tiết

Tài liệu nghiên cứu

Tổn

g số

Lý thuyết

Thực hành

ba bộ phận hợp thànhchủ nghĩa Mác-Lênin 1.3 Đối tượngPhương pháp nghiêncứu của chủ nghĩa xã

Triết học củaKhoa Triết học

HV Báo chí vàTuyên truyền

- Giáo trìnhTriết học của

Bộ GD và ĐT

Trang 15

2.2 Cơ cấu xã hội - giai cấp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa

2.3 Liên minh của giai cấp công nhântrong cách mạng xã hội chủ nghĩa

3.2 Nền dân chủ xãhội chủ nghĩa

3.3 Hệ thống chính trị

xã hội chủ nghĩa3.4 Phương hướngđổi mới và kiện toàn

hệ thống chính trị,phát huy dân chủ ởViệt Nam hiện nay

4.2 Chủ nghĩa xã hội

về con người và phát huy nhân tố con người

5.2 Chủ nghĩa xã hội khoa học về tín ngưỡng và tôn giáo,

Trang 16

nghĩa tư bản

lên chủ nghĩa

xã hội

chính sách tôn giáo ở Việt Nam hiện nay5.3 Chủ nghĩa xã hội khoa học về gia đình, thực trạng, giải pháp xây dựng gia đình ViệtNam

5 TÀI LIỆU THAM KHẢO

5.1 Học liệu bắt buộc

- Giáo trình CNXHKH - khoa CNXHKH

- Giáo trình CNXHKH của Hội đồng lý luận trung ương

5.2 Học liệu tham khảo

- Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc từ năm 1930->XI

- Các tác phẩm của Hồ Chí Minh

- Một số tác phẩm kinh điển cuarC Mác, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin

- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Sưu tập tư liệu các nhà tư tưởngXHCN trước Mác (quyển 1, 2)

- Từ điển tiếng Việt [1988]: Nxb Khoa học xã hội, Hà nội

- UNESCO: thông tin 8/1988.tr 204

- Viện chiến lược phát triển Bộ kế hoạch và Đầu tư, (2006), “Báo cáo đề tài khoahọc: “Nguồn nhân lực chất lượng cao, hiện trạng phát triển, sử dụng các giải pháp tăngcường”, Hà Nội

6 ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp… 0,1

7 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

chương 2: Sứ mệnh lịch sử, cơ cấu xã hội - giai cấp và liênminh của giai cấp công nhân trong cách mạng xã hội chủnghĩa (tiếp)

3 Buổi 3 chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa xã hội - nền dân chủ và hệ thống chính trị

xã hội chủ nghia

4 Buổi 4 chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tưbản lên chủ nghĩa xã hội - nền dân chủ và hệ thống chính trị

xã hội chủ nghia (tiếp)

5 Buổi 5 chương 4: Chủ nghĩa xã hội khoa học về văn hóa xã hội xãhội chủ nghĩa và con người chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên

chủ nghĩa xã hội ở việt nam

6 Buổi 6 chương 4: Chủ nghĩa xã hội khoa học về văn hóa xã hội xã

Trang 17

hội chủ nghĩa và con người chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở việt nam

7 Buổi 7 chương 5: Chủ nghĩa xã hội khoa học về dân tộc, tôn giáo vàgia đình trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ

Học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm 9 chương cung cấp cho sinh viên kiến thức

cơ bản về: Khái niêm, đối tượng, phương pháp, nghiên cứu và ý nghĩa học tập tư tưởng HồChí Minh: về nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; về vấn

đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lênchủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; về Đảng Công sản Việt Nam; về nhà nước; về đại đoàn kết;

về nhân văn, đạo đức và về văn hóa Đây là những học phần cung cấp những kiến thức cơbản để các học phần chuyên sâu trong chương trình chuyên nghành sinh viên dễ dàng tiếpcận đi sâu nghiên cứu các nội dung trong chương trình học

3 MỤC TIÊU HỌC PHẦN

3.1 Mục tiêu chung

Được trang bị những kiến thức cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước

Có kiến thức văn hóa tổng hợp, nhất là kiến thức về khoa học xã hội và nhân văn, vềthế giới hiện đại, về đất nước và con người Việt Nam trên các phương diện: truyền thống,lịch sử, tâm lý, văn hóa…

Trang 18

+ Có bản lĩnh chính trị vững vàng, yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng độclập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội, với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

+ Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước; có dũng khí đấu tranh chống các biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội, chủnghĩa xét lại và chủ nghĩa giáo điều; chống các quan điểm sai trái, phản động và các tệ nạn

xã hội

+ Cần, kiêm, liêm, chính, chí công vô tư, trung thực, có lối sống trong sáng, khiêmtốn, giản dị, gần gũi quần chúng, lời nói đi đôi với việc làm; có ý thức tổ chức kỷ luật vàtinh thần trách nhiệm trong công tác, có lòng yêu nghề nghiệp

4 NỘI DUNG MÔN HỌC

I.2 Phương phápnghiên cứu tưtưởng Hồ ChíMinh

I.3 ý nghĩa học tập

tư tưởng Hồ ChíMinh

Nguyễn QuốcBảo, DoãnThị Chín(Đồng chủbiên) (2013),

Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, NxbChính trị -Hành chính,

II.A.2 Quá trìnhhình thành và pháttriển tư tưởng HồChí Minh

III.3 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vào thực

Trang 19

tiễn cách mạng Việt NamChương IV

IV.2 Tư tưởng HồChí Minh về conđường quá độ lênchủ nghĩa xã hội ởViệt Nam

IV.3 Vận dụng tưtưởng Hồ ChíMinh về chủ nghĩa

và con đường quá

độ lên chủ nghĩa xãhội trong giai đoạnhiện nay

V.2 Tư tưởng

Hồ Chí Minh vềxây dựng Đảngtrong sạch, vữngmạnh

V 3 Vận dụng

tư tưởng Hồ ChíMinh về ĐảngCộng sản ViệtNam vào công tácxây dựng, chỉnhđốn Đảng hiện nay

VI.2 Nội dung

tư tưởng Hồ ChíMinh về Nhà nướccủa dân, do dân, vìdân

VI.3 Vận dụng tưtưởng Hồ ChíMinh về Nhà nướcvào xây dựng Nhà

Trang 20

nước pháp quyềnViệt Nam hiện nay

Hồ Chí Minh vềđoàn kết quốc tếVII.3 Vận dụng tưtưởng đại đoàn kết

Hồ Chí Minh vàothực hiện đại đoànkết dân tộc và đoànkết quốc tế hiệnnay

VIII.2 Tư tưởngđạo đức Hồ ChíMinh

VIII.3 Vận dụng

tư tưởng nhân văn,đạo đức Hồ ChíMinh trong giaiđoạn hiện nay

5.2 Học liệu tham khảo

- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị

quốc gia, Hà Nội

Trang 21

- Võ Nguyên Giáp (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính rị quốc gia, Hà Nội.

- Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học

Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính

trị quốc gia, Hà Nội

- Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, bộ 15 tập, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà

Nội

- Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

- Song Thành (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

6 ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp… 0,1

7 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Chương I: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp, ý nghĩa việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chương II: Nguồn gốc, quá trình hình thành phát triển

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Chương II: Nguồn gốc, quá trình hình thành phát triển

Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tiếp)Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

và cách mạng giải phóng dân tộc

Chương III: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

và cách mạng giải phóng dân tộc (Tiếp)Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân

4 Buổi 4 Chương V: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam

5 Buổi 5 Chương VI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân

6 Buổi 6 Chương VII: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế

7 Buổi 7 Chương VIII: Tư tưởng nhân văn, đạo đức Hồ Chí

Minh

8 Buổi 8 Chương IX: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Trang 22

Học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam thuộc khối kiến thức

lý luận Mác - Lênin, bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân Lịch sử Đảng CSVN.Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản và có hệ thống về đường lối lãnhđạo của Đảng qua các thời kỳ cách mạng và trên những lĩnh vực trọng yếu của đời sống xãhội từ năm 1930 đến nay Học phần có sự gắn kết chặt chẽ với các học phần Triết học Mác

- Lênin, Kinh tế chính trị Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và đặc biệt là học phần

Tư tưởng Hồ Chí Minh, đó là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Tưtưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, thể hiện năng lực lãnh đạo và sứcchiến đấu của Đảng ta trong quá trình lãnh đạo cách mạng

3 MỤC TIÊU HỌC PHẦN

3.1 Mục tiêu chung

Học phần tham gia chuyển tải những kiến thức cơ bản về Đường lối cách mạng củaĐảng Cộng sản Việt Nam, thuộc khối kiến thức lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ ChíMinh trong chương trình đào cử nhân chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; rènluyện kỹ năng vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn liênquan đến nội dung môn học; bồi dưỡng, nâng cao ý thức trách nhiệm công dân trước sựphát triển của đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam theo định hướngXHCN

3.2.3 Về thái độ:

Tích cực, chủ động tìm hiểu môn học; đưa ra những ý kiến phản biện thể hiện quanđiểm cá nhân về các vấn đề liên quan đến đường lối của Đảng; thống nhất cao và gươngmẫu thực hiện tốt các chủ trương, quan điểm của Đảng

4 NỘI DUNG MÔN HỌC

nghiên cứu

Tổng số

Lý thuyết

Thực hành

Trang 23

nghiên cứu1.3 Nhiệm vụ

nghiên cứu1.4 Phương pháp

Giáo trình Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,

Nxb Chínhtrị quốc gia,2011

2.Học việnBáo chí vàTuyên

truyền,Khoa Lịch

sử Đảng,Phùng ThịHiển (chủ

biên), Tập bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Lưu hành nội bộ),

1930 đến năm 19392.2 Chủ trươngđấu tranh từ năm

3.2 Đường lốikháng chiến chống

đế quốc Mỹ xâmlược (1954-1975)

5.3 Đường lối tiếp

Trang 24

xã hội chủ

nghĩa

tục hoàn thiện thểchế kinh tế thịtrường định hướngXHCN

hệ thống chính trị6.3 Đường lối xâydựng HTCT thời kỳđổi mới

7.2 Đường lối vănhóa của Đảng thời

kỳ đổi mới7.3 Đường lối giảiquyết các vấn đề xãhội

8.2 Đường lối đốingoại của Đảng từnăm 1986 đến nay

2 Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Khoa Lịch sử Đảng, Phùng Thị Hiển (chủ

biên), Tập bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Lưu hành nội bộ), 2013

5.2 Học liệu tham khảo

1 Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học

Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb

Chính trị quốc gia, 2001

2 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý

luận, Báo cáo tổng kết Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới (1986-2016),

Nxb Chính trị quốc gia, 2015

3 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính

trị, PGS,TS Đinh Xuân Lý - TS Đoàn Minh Huấn (Đồng chủ biên), Một số chuyên đề về Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, 2008

Trang 25

4 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam,

Nxb Đại học kinh tế quốc dân, 2008

6 ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, thảo luận trên lớp… 0,1

7 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

2 Buổi 2 Chương 1: Sự ra đời của Đảng CSVN và Cương lĩnh chính trịđầu tiên của Đảng (Tiếp)

3 Buổi 3 Chương 2: Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)

5 Buổi 5 Chương 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đếquốc Mỹ xâm lược (1945-1954) (Tiếp)

Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa của Đảng

6 Buổi 6 Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa của Đảng(Tiếp)

7 Buổi 7 Chương 5: Đường lối xây dựng và phát triển nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa

8 Buổi 8 Chương 6: Đường lối xây dựng hệ thống chính trị

9 Buổi 9 Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giảiquyết các vấn đề xã hội

10 Buổi 10 Chương 7: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải

quyết các vấn đề xã hội

11 Buổi 11 Chương 8: Đường lối đối ngoại của Đảng (1975-nay)

12 Buổi 12 Chương 8: Đường lối đối ngoại của Đảng (1975-nay)

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

Trang 26

1 Thông tin học phần

- Tên học phần: Tâm lý học đại cương

- Tên học phần bằng tiếng Anh (nếu có): Psychology

- Các điều kiện tiên quyết:

Điều kiện khác: Lớp học có máy chiếu, có tăng âm, thư viện đủ giáo trình cho học viênđọc

Tâm lý học đại cương là khoa học nghiên cứu về các hiện tượng tâm lý cá nhân Là

bộ môn khoa học cơ bản được giảng dạy trong nhiều nhóm ngành nghề thuộc nhiều trườngđại học và cao đẳng trên cả nước, nó có ý nghĩa to lớn trong việc phát huy nhân tố conngười thuộc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Nội dung của học phần gồm 7 chương baogồm những kiến thức cơ bản về bản chất hiện tượng tâm lý người, quy luật và các cơ chếhình thành các hiện tượng tâm lý như nhận thức, tình cảm, ý chí của cá nhân Đặc biệt, họcphần này còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về khái niệm nhân cách, các thành tố trong cấu trúcnhân cách và con đường hình thành và phát triển nhân cách

5 Nội dung chi tiết học phần

Hình thức, phươn

g pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian

Yêu cầu đối với sinh viên

CĐ R

LT H T

Trang 27

1.1 Đối tượng, nhiệm vụ

nghiên cứu tâm lý học1.1.1 Khái niệm tâm lý

người1.1.2 Sơ lược lịch sử hình

thành và phát triển tâm

lý học1.2 Bản chất của hiện

tượng tâm lý người1.3 Phân loại các hiện

tượng tâm lý người1.4 Vai trò, chức năng của

các hiện tượng tâm lýngười

1.5 Phương pháp nghiên

cứu của Tâm lý học

lýthuyết, Hỏi –đáp,làmviệcnhóm

hiểu cáctài liệu Tâm lý học, tham giathảo luận

2

2 Hoạt động- giao tiếp –

tâm lý- ý thức

2.1 Hoạt động

2.1.1 Khái niệm hoạt động

2.1.2 Đặc điểm của hoạt

động2.1.3 Cấu trúc của hoạt động

2.1.4 Phân loại các hoạt

động2.2 Giao tiếp

2.2.1 Khái niệm giao tiếp

2.2.2 Các hình thức giao tiếp

2.2.3 Chức năng của giao

tiếp2.3 Vai trò của hoạt động

và giao tiếp đối với sựhình thành và pháttriển nhân cách

Nghiêncứutrườnghợp,làmviệcnhóm,bài tậpthựchành

Nghiêncứu vềhoạtđộng vàgiao tiếptrước vàtronggiờ học,thảoluận nêu

ý kiến

1,2,5,6

Nghiêncứutrườnghợp,làmviệcnhóm,bài tậpthựchành

cứu quátrìnhnhậnthức củaconngườitrước vàtronggiờ học,tham giathảoluận

1,3,5,6

Trang 28

3.2.1 Khái niệm

3.2.2 Vai trò

3.2.3 Các quá trình của trí

nhớ3.3 Nhận thức lý tính

3.3.2.3 Mối quan hệ giữa

tư duy và tưởngtượng

thức và tình cảm4.2 Các đặc điểm của tình

cảm4.2.1 Tính nhận thức

4.3.2 Quy luật thích ứng

4.3.3 Quy luật di chuyển

4.3.4 Quy luật tương phản

4.3.5 Quy luật hình thành

tình cảm4.4 Giáo dục tình cảm

Phươn

g phápdạyhọcbằngtìnhhuống,làmviệcnhóm, Đóngvai

Tìm hiểu và phân tích các câu tục ngữ, ca dao nói

về tình cảm conngười trước vàtrong giờ học, thảo luận và thực hành kỹ năng giao tiếpcủa nhà truyền thông

1,3,5,6

5.1.4.2 Tính độc lập

Phươn

g phápsànglọc,phươn

g pháphỏichuyêngia, bài

cứu cáctiêu chíđánh giá

ý chícủa một

cá nhântrước vàtrong

1,3,5,6

Trang 29

động ý chí5.2.3 Các giai đoạn của hành

động ý chí5.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị

5.2.3.2 Giai đoạn thực hiện

5.2.3.3 Giai đoạn đánh giá

kết quả

tậpthựchành

giờ học,tham giathảoluận vàthựchành

6

6 Nhân cách là chủ thể của

hoạt động và giao tiếp

6.1 Khái quát về nhân cách

6.1.1 Khái niệm nhân cách

6.1.2 Đặc điểm của nhân

cách 6.1.3 Cấu trúc của nhân cách

6.2 Sự hình thành và phát

triển nhân cách6.2.1 Vai trò của bẩn sinh di

truyền6.2.2 Vai trò của giáo dục

6.2.3 Vai trò của hoạt động

6.2.4 Vai trò của giao tiếp

6.3 Sự hoàn thiện nhân

cách

đáp,làmviệcnhóm,Bài tậpthực

Hỏi-hành

Nghiêncứu đặcđiểmcủanhâncách vàcác yếu

tố ảnhhưởngđến sựhìnhthành vàpháttriểnnhâncáchtrước vàtronggiờ học,tham giathảoluận

1,4,5,6

7 Các thuộc tính tâm lý

của nhân cách

7.1 Xu hướng

7.1.1 Khái niệm xu hướng

7.1.2 Các mặt biểu hiện của

xu hướng7.1.2.1 Nhu cầu

7.2.1 Khái niệm năng lực

7.2.2 Cấu trúc của năng lực

Phươn

g pháphỏi-đáp,làmviệcnhóm,tìnhhuống

hiểu sựhìnhthành vàpháttriển cácthuộctính tâm

lý củanhâncáchtrước,trong vàsau giờ

1,4,5,6

Trang 30

7.2.3 Các mức độ của năng

lực7.2.4 Mối quan hệ giữa tư

chất với năng lực7.2.5 Mối quan hệ giữa tri

thức, kỹ năng, kỹ xảovới năng lực

đổi trong tính cách 7.4 Khí chất

7.4.1 Khái niệm khí chất

7.4.2 Cơ sở sinh lý của khí

chất7.4.3 Các kiểu khí chất

6.2 Học liệu tham khảo

1 Bài tập Tâm lý học (2012), Khoa Tâm lý - Giáo dục - Học viện báo chí và Tuyên

truyền

2 Nguyễn Khắc Viện (1991), Từ điển tâm lý H.: Ngoại văn

3 Tâm lý học – những cơ sở lý luận và phương pháp luận H.: Học viện Chính trị

Đánh giá ý thức Tích cực chuẩn bị bài trước giờ lên lớp, thảo luận trên lớp, tích cực tham

gia vào các hoạt động học tập

Trang 31

1 Phân tích nội dung và ý nghĩa của luận điểm “Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não”

2 Phân tích nội dung và ý nghĩa của luận điểm: “Tâm lý người mang tính chủ thể”

3 Phân tích nội dung và ý nghiac của luận điểm: “Tâm lý người mang bản chất xã hội lịch sử”

4 Hãy chứng minh rằng tâm lý người được bộc lộ và được hình thành thông qua hoạt động và giao tiếp

5 Nhận thức cảm tính

6 Nhận thức lý tính

7 Mối quan hệ giữa ba mặt hoạt động tâm lý cơ bản của cá nhân

8 Mối quan hệ giữa nhu cầu và hứng thú

9 Sự hình thành và phat triển năng lực

Tư tưởng Hồ Chí Minh

- Loại học phần: + Bắt buộc:  + Lựa chọn:

3 Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Nhớ được các kiến thức cơ bản về chính trị, chính trị học, hệ thống chính trị, conngười chính trị, chính trị quốc tế, các quy luật chính trị, các chế độ chính trị trong lịch sử.CĐR 2: Hiểu và phân biệt được: Các chủ thể chính trị; Các yếu tố cấu thành hệ thống chínhtrị; Các chế độ chính trị trong lịch sử; Nắm chắc được quy luật chính trị cơ bản, tình hìnhchính trị quốc tế và việc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

CĐR 3: Áp dụng: Người học có thể đánh giá được bản chất của các sự kiện, hoạt động vàquá trình chính trị diễn ra trong đời sống xã hội Khái quát được bằng sơ đồ của các chế độ

xã hội và nguyên lý,cơ chế vận hành của nó

CĐR 4: Phân tích, tổng hợp: Người học có thể phân tích được các sự kiện,hoạt động chínhtrị và từ đó tổng hợp để chỉ ra bản chất của các hoạt động đó Người học so sánh được tính

ưu việt của từng loại hình thể chế chính trị; Vận dụng được những phẩm chất của thủ lĩnhchính trị

CĐR 5 Kỹ năng mềm

- Kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm

- Kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Kỹ năng tư duy hệ thống các vấn đề về chính trị

CĐR 6 Thái độ, phẩm chất đạo đức

Trang 32

- Sẵn sàng đương đầu với khó khăn; kiên trì, chăm chỉ, nhiệt tình, say mê học tập, sáng tạo.

- Trung thực, chính trực; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ bạn bè;

- Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập;

- Truyền bá tri thức môn học

4 Tóm tắt nội dung học phần

Học phần Chính trị học đại cương làm ho người học sáng tỏ những vấn đề lý luậnchung nhất của lĩnh vực chính trị, từ việc làm rõ khái niệm chính trị, chính trị học, đốitượng, phương pháp nghiên cứu chính trị học, khái lược lịch sử tư tưởng chính trị đến việclàm rõ các phạm trù: quyền lực chính trị, chủ thể quyền lực chính trị, cơ chế thực thi quyềnlực chính trị, quan hệ chính trị với kinh tế, văn hoá chính trị và đặc biệt làm rõ xu hướngchính trị của thế giới và định hướng XHCN ở Việt Nam

5 Nội dung chi tiết học phần

Hình thức, phương pháp giảng dạy

Phân bổ thời gian Yêu cầu

đối với sinh viên CĐR

Đọc tàiliệu,chuẩn bịnội dungtrong họcliệu bắtbuộc[tr.3-24]

Chuẩn bịcâu hỏithảo luận

đại, tư tưởng chính trị

phương Tây thời kỳ trung

cổ, cận đại

2.2 Tư tưởng chính trị

phương Đông (Trung Quốc

cổ đại, tư tưởng chính trị

Việt Nam)

Giảng lýthuyết,thảoluậnnhóm

Đọc tàiliệu

HLBB a[25-66],chuẩn bịcâu hỏithảo luận

2 1.5 Đọc tài

liệuHLBB a[67-94],chuẩn bị

1,2,4,6

Trang 33

số 6,7.

Lớp chia

ra cácnhómthảo luận

4

4 Quyền lực chính trị

4.1 Khái niệm và cấu trúc

của quyền lực, quyền lực

của nhân dân trong thời kỳ

quá độ lên chủ nghĩa xã hội

ở nước ta

Giảng lýthuyết, thảo luận nhóm

Đọc tàiliệu

HLBB a[95-120],chuẩn bịcâu hỏithảo luận

số 8Lớp chia

ra cácnhómthảo luậnphát biểu

lực chính trị, khái niệm, nội

dung,vai trò, chức năng của

Đọc tàiliệu

HLBB a[145-165],

2,3,4, 5,6

Trang 34

7.2 Quan điểm của chủ

nghĩa Mác – Lênin về quan

hệ chính trị với kinh tế

7.3 Quan hệ chính trị với

kinh tế trong chủ nghĩa tư

bản và chủ nghĩa xã hội

hiện thực và trong công

cuộc đổi mới ở nước ta

Giảng lýthuyết, thảo luận nhóm

Đọc tàiliệu

HLBB a[165-188],chuẩn bịcâu hỏithảo luận

số 11,12

Lớp chia

ra cácnhómthảo luận

2,3,4, 5,6

8

8 Văn hóa chính trị

8.1 Khái niệm văn hóa,

văn hóa chính trị, cấu trúc

văn hóa chính trị

8.2 Đặc điểm và chức

năng của văn hóa chính trị

8.3 Sự hình thành và

phương hướng giáo dục

văn hóa chính trị Việt Nam

Giảng lýthuyết, thảo luận nhóm

Đọc tàiliệu

HLBB a[215-235],chuẩn bịcâu hỏithảo luậnsố

13,14,15

Lớp chia

ra cácnhómthảo luận

1,2,4, 5,6

9

9 Chính trị quốc tế và

định hướng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam

9.1 Khái niệm và cấu trúc

chính trị quốc tế đương đại

Đọc tàiliệu

HLBB a[215-235],chuẩn bịcâu hỏithảo luậnsố

13,14,15

Lớp chia

ra cácnhómthảo luận

Trang 35

6.2 Học liệu tham khảo (HLTK)

a Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền: Lịch sử tư tưởng chính trị, NXB

CTQG, H 2001

b Khoa Chính trị học, Học viện Báo chí và Tuyên truyền: Tìm hiểu môn chính trị học,

NXB Lý luận chính trị, H 2005

c Nguyễn Đăng Dung ( 2010 ), Giáo trình chính trị học, NXB ĐH quốc gia Hà Nội

d Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái, Chính trị học đại cương, Nxb.Tp.HCM, 1997

e Nguyễn Hữu Khiển: Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và khoa học chính trị, NXB Lý luận chính trị, H 2006

f C Mác- Ph.Ăngghen toàn tập, T 4, Nxb CTQG, H 1995

g V.I Lênin toàn tập, T 33 Nxb Tiến bộ, M 1980

h Hồ Chí Minh toàn tập, T 12, Nxb CTQG, 1996

k Văn kiện Đại hội Đảng XI

7 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3

Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn 0,6

8 Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

1 Chính trị là gì? Phân tích luận điểm: Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật

2 Chính trị học là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu của chính trịhọc?

3 Trình bày nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của phái Nho gia và Pháp gia sơ kỳ? Sự ảnhhưởng của nó đến đời sống chính trị - xã hội Việt Nam?

4 Trình bày tư tưởng chính trị Hy Lạp cổ đại? Ý nghĩa khoa học của nó

5 Trình bày tư tưởng chính trị của J Lốccơ và S.L.Môngtétkiơ Ý nghĩa của nó

6 Trình bày quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về chính trị? Ý nghĩa khoa họccủa nó

7 Trình bày tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh về chính trị? Những giá trị của tư tưởng ấy

8 Quyền lực chính trị là gì? Tại sao nói: ở Việt Nam quyền lực chính trị thuộc về nhân dân?

9 Hệ thống tổ chức quyền lực chính trị là gì? Liên hệ với hệ thống tổ chức quyền lực chínhtrị ở Việt Nam

10 Đảng chính trị là gì? Trình bày vai trò của Đảng chính trị Liên hệ với đảng cộng sảnViệt Nam

11 Thủ lĩnh chính trị là gì? Trình bày phẩm chất, vai trò của thủ lĩnh chính trị Liên hệ thựctiễn Việt Nam

12 Trình bày nội dung mối quan hệ chính trị với kinh tế? Liên hệ với đổi mới kinh tế vàđổi mới chính trị ở Việt Nam?

13 Văn hoá chính trị là gì? Trình bày chức năng của văn hoá chính trị? Liên hệ với ViệtNam

14 Chính trị quốc tế là gì? Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đương đại

15 Định hướng xã hội chủ nghĩa là gì? Phân tích những điều kiện định hướng xã hội chủnghĩa ở Việt Nam

Trang 36

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1 Thông tin học phần

Tên học phần: Xã hội học đại cương

- Tên học phần bằng tiếng Anh: Introduction to sociology

cơ sở cho việc nghiên cứu các môn chuyên ngành

3 Chuẩn đầu ra

CĐR 1: Nắm bắt được đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của xã hội học, lịch

sử hình thành và những đóng góp của một số nhà xã hội học tiêu biểu

CĐR 2: Nắm bắt được một số khái niệm then chốt trong xã hội học.

CĐR 3: Nắm bắt được các phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội học Vận

dụng các kiến thức chung của phương pháp nghiên cứu xã hội học vào một đề tài cụ thể

CĐR 4: Hiểu được nội dung chính trong nghiên cứu xã hội học gia đình, xã hội học

nông thôn – đô thị, xã hội học truyền thông đại chúng: khái niệm, đối tượng nghiên cứu,nội dung nghiên cứu cơ bản

CĐR 5: Về thái độ

- Làm việc nghiêm túc, phải dự các buổi học trên lớp và đảm bảo những thời gian tựhọc ở nhà, dự các buổi xemina, thảo luận nhóm và dự đủ các bài kiểm tra theo quy định,hăng hái xây dựng bài, có khả năng hợp tác, thuyết trình trước lớp

- Có khả năng khai thác các thông tin, đặc biệt là có hứng thú tìm hiểu các vấn đề xã hội từcác dữ liệu do giảng viên cung cấp cũng như phân tích, đánh giá các sự kiện này

- Cẩn thận, tỉ mỉ, sáng tạo, biết nêu và phân tích các vấn đề phù hợp với từng nội dungnghiên cứu của môn xã hội học

CĐR 6: Kỹ năng mềm

- Hình thành và phát triển (một bước) năng lực hệ thống hóa các vấn đề trong mối quan

hệ tổng thể; kỹ năng so sánh, phân tích, bình luận, đánh giá

- Hình thành và phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm

- Phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi

- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

- Phát triển kỹ năng bình luận, thuyết trình trước công chúng

- Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực hiệnchương trình học tập

4 Tóm tắt nội dung môn học

Học phần này nằm trong học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ngành Nội dungmôn học này làm rõ các kiến thức cơ bản liên quan đến bộ môn xã hội học như: Đối tượngnghiên cứu, lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, các khái niệm cơ bản của xã hội học;Các phương pháp nghiên cứu và cách thức tiến hành điều tra xã hội học Ngoài ra còn tìm

Trang 37

hiểu các nội dung cần quan tâm của một số chuyên ngành nghiên cứu xã hội học như: xãhội học gia đình, xã hội học nông thôn – đô thị, xã hội học truyền thông đại chúng

Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là sinh viên các trường đại học chuyên ngành

Xã hội học và Công tác xã hội

4. Nội dung chi tiết và chuẩn đầu ra học phần

pháp

Yêu cầu sinh viên

CĐR Lý

thuyết Thực hành

1 Nhập môn xã hội học

1.1 Khoa học xã hội học

1.2 Đối tượng nghiên cứu,

cơ cấu và quan hệ của khoa

- Phát vấn

- Hỏi đáp nhanh

- Đọc giáo trìnhtrước

- Tìm, đọc trướccác tài liệu liênquan đến nộidung

- Đọc một số bàibáo khoa học:

- Chuẩn bị câuhỏi, thắc mắc

1,5,6

2 Sự ra đời và phát triển

của xã hội học

2.1 Những điều kiện và tiền

đề ra đời khoa học xã hội

- Đọc tài liệu

- Thảo luậnnhóm

- Hỏi đáp nhanh

- Xem phim tài liệu

- Tìm từ khóa

- Đọc giáo trình

- Tìm hiểu lịch sử

ra đời và pháttriển của xã hộihọc

-Tự tìm tài liệu vàbài báo khoa họcliên quan đến nộidung bài học

- Chuẩn bị câuhỏi thảo luận

- Thảo luậnnhóm

- Phát vấn

- Hỏi đáp nhanh

- Đọc giáo trìnhtrước

- Tìm, đọc trướccác tài liệu liênquan đến nộidung

- Đọc một số bàibáo khoa học

2,3,4,5,6

4 Phương pháp nghiên

cứu xã hội học

4.1 Lý thuyết về phương

pháp nghiên cứu xã hội học

4.2 Các giai đoạn điều tra xã

hội học thực nghiệm

7 5 - Thuyết trình

- Thảo luậnnhóm

- Phát vấn

- Hỏi đáp nhanh

- Bài tập nhóm, các nhóm trìnhbày, phản

- Đọc tài liệu

- Đọc luận văn,luận án thamkhảo cách xây đềcương và phươngpháp nghiên cứu

- Các nhóm sinhviên chuẩn bị bàitập: chọn một vấn

đề nghiên cứu, đặttên đề tài và thiết

2,3,4,5,6

Trang 38

biện kế một đề cương

nghiên cứu trong

đó có sử dụng cácphương phápnghiên cứu phùhợp

5 Xã hội học nông thôn –

đô thị

5.1 Khái niệm nông thôn, đô

thị

5.2 Đối tượng nghiên cứu

của xã hội học nông thôn, đô

thị

5.3 Một số nội dung nghiên

cứu của xã hội học nông

thôn, đô thị Việt Nam

3,5 0,5 - Thuyết

trình

- Thảo luậnnhóm

- Phát vấn

- Hỏi đáp nhanh

- Đọc giáo trìnhtrước

- Tìm, đọc trướccác tài liệu liênquan đến nộidung

- Đọc một số bàibáo khoa học

6 Xã hội học gia đình

4.1 Khái niệm, đối tượng

nghiên cứu của xã hội học

gia đình

4.2 Nội dung nghiên cứu

của xã hội học gia đình

3 0,5 - Thuyết

trình

- Thảo luậnnhóm

- Phát vấn

- Hỏi đáp nhanh

- Đọc giáo trìnhtrước

- Tìm, đọc trướccác tài liệu liênquan đến nộidung

- Đọc một số bàibáo khoa học

7 Xã hội học truyền thông

đại chúng

7.1 Khái niệm, đối tượng

nghiên cứu xã hội học

truyền thông đại chúng

7.2 Nội dung nghiên cứu

của xã hội học truyền thông

đại chúng

3,5 0,5 - Thuyết

trình

- Thảo luậnnhóm

- Phát vấn

- Hỏi đáp nhanh

- Đọc giáo trìnhtrước

- Tìm, đọc trướccác tài liệu liênquan đến nộidung

- Đọc một số bàibáo khoa học

3 Lê Ngọc Hùng Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2015

3 Lưu Hồng Minh (2014), Hỏi và đáp Xã hội học đại cương, Nxb Chính trị Hành chính.

6.2 Học liệu tham khảo

1 Emile Durkheim, Các quy tắc của phương pháp xã hội học (người dịch Nguyễn Gia Lộc,

1993), Nxb KHXH, HN

2 Bùi Quang Dũng, (2004) Nhập môn Xã hội học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội

nghiệm: Sách chuyên khảo, H : Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017

3 Bùi Quang Dũng, Lê Ngọc Hùng, (2005)Lịch sử Xã hội học, Nhà xuất bản Lý luận chính

trị

Trang 39

7 Phương pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

Đánh giá ý thức Bài kiểm tra ngắn, bài tập, thảo luận trên lớp… 0,1

Đánh giá định kỳ Tiểu luận, bài tập, bài kiểm tra… 0,3

Thi hết học phần Viết, vấn đáp, tiểu luận, bài tập lớn… 0,6

8 Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận

1 Anh/ chị hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học? Nêu quan điểm về đốitượng nghiên cứu và những đóng góp của A Comte cho sự ra đời và phát triển của khoahọc Xã hội học?

2 Anh/ chị hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học? Nêu quan điểm về đốitượng nghiên cứu và những đóng góp của M Weber cho sự phát triển của khoa học Xãhội học?

3 Trình bày phương pháp anket, nêu ưu, nhược điểm của phương pháp an két Nêu cácloại câu hỏi được sử dụng trong bảng an két, lấy ví dụ minh hoạ

4 Hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học nông thôn? Nêu một số vấn đề mà

Xã hội học nông thôn nghiên cứu? Liên hệ thực tế

5 Trình bày nội dung nghiên cứu cơ bản của Xã hội học truyền thông đại chúng? Cho ví

dụ minh họa

6 Anh/ Chị hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học? Nêu chức năng và nhiệm

vụ của Xã hội học? Từ đó phân tích vai trò của Xã hội học đối với việc quản lý xã hội

7 Anh chị hãy phân tích những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của khoa học Xã hội học?Phân tích vai trò của khoa học Xã hội học trong quản lý xã hội?

8 Anh/ chị hãy trình bày khái niệm cơ cấu xã hội và phân tích những phân hệ cơ bản của

cơ cấu xã hội? Lấy ví dụ minh hoạ

9 Anh/ chị trình bày khái niệm xã hội hóa? Nêu và phân tích các môi trường xã hội hóa?Liên hệ thực tế

10 Anh/ chị hãy trình bày khái niệm đô thị hóa? Phân tích tác động của quá trình đô thị hóađến đời sống kinh tế - xã hội? Liên hệ thực tế

11 Trình bày đối tượng nghiên cứu của Xã hội học gia đình? Phân tích các chức năng củagia đình? lấy ví dụ minh họa

12 Nêu các bước tiến hành một cuộc điều tra Xã hội học thực nghiệm? Vận dụng các kiếnthức đó, lấy ví dụ minh họa về một đề tài nghiên cứu cụ thể (bao gồm: Tên đề tài, mụcđích, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu)

13 Bằng kiến thức đã học về Xã hội học Gia đình, anh/chị hãy thiết kế một đề cươngnghiên cứu gồm những bước sau:

- Đặt tên đề tài

- Tính cấp thiết của đề tài

- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

- Xác định các phương pháp nghiên cứu

14 Bằng kiến thức đã học về Xã hội học nông thôn hoặc Xã hội học đô thị, anh/chị hãythiết kế một đề cương nghiên cứu gồm những bước sau:

- Đặt tên đề tài

- Tính cấp thiết của đề tài

- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

- Xác định các phương pháp nghiên cứu

Trang 40

15 Bằng kiến thức đã học về Xã hội học Truyền thông đại chúng, anh/chị hãy thiết kế một

đề cương nghiên cứu gồm những bước sau:

- Đặt tên đề tài

- Tính cấp thiết của đề tài

- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

- Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

- Xác định các phương pháp nghiên cứu

Ngày đăng: 19/03/2019, 13:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w