Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 280 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
280
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC ĐÊ CƯƠNG HỌC PHẦN NGÀNH HÁN NÔM NĂM 2019 Hà Nội, tháng năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC HÁN NÔM CƠ SỞ NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG 15 VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẠI CƯƠNG 25 VĂN HỌC VIỆT NAM THẾ KỈ X – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XVIII 34 VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XVIII - THẾ KỈ XIX 45 NHO GIÁO, PHẬT GIÁO VÀ ĐẠO GIÁO 55 TIN HỌC HÁN NÔM 68 VĂN HỌC TRUNG QUỐC TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN ĐỜI ĐƯỜNG 76 GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH KHO SÁCH HÁN NÔM 87 GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ VIỆT NAM 93 VĂN TỰ HỌC HÁN NÔM 101 VĂN BẢN HỌC HÁN NÔM 111 NGỮ PHÁP VĂN NGÔN 121 TỨ THƯ (LUẬN NGỮ – MẠNH TỬ) 129 TỨ THƯ (ĐẠI HỌC – TRUNG DUNG) 137 NGŨ KINH (THI – THƯ) 145 NGŨ KINH (LỄ - DỊCH) 156 NGŨ KINH (XUÂN THU – TẢ TRUYỆN) 166 HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ X - XIV 174 HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỈ XV – XVIII 183 HÁN VĂN VIỆT NAM THẾ KỶ XIX - XX 190 VĂN BẢN CHỮ NÔM 197 TỪ CHƯƠNG HỌC HÁN NÔM 203 ĐƯỜNG THI - CỔ VĂN 210 TẢN VĂN TRIẾT HỌC TỐNG MINH 222 THỰC HÀNH VĂN BẢN HÁN NÔM 231 CHƯ TỬ 239 TINH TUYỂN HÁN VĂN PHẬT GIÁO 248 THỰC TẬP 259 PHÂN TÍCH VĂN BẢN HÁN VĂN 264 PHÂN TÍCH VĂN BẢN CHỮ NÔM 273 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN HÁN NƠM CƠ SỞ (BASIC SINO-NOM) Thơng tin giảng viên: * Giảng viên - Họ tên: Phạm Văn Khoái - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp (I ), PGS, TS - Thời gian, địa điểm làm việc: 8h30' - 14h30' P.412 - Nhà B - 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân - Hà Nội - Địa liên hệ: 32, 160, Lương Thế Vinh, Thanh Xuân Bắc, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại, email: 8.544081 – 090.329.1309 - Các hướng nghiên cứu chính: + Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm) + Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam + Nghiên cứu Hán ngữ, Ngôn ngữ học, Ngữ văn học * Giảng viên - Họ tên: Đinh Thanh Hiếu - Chức danh: Giảng viên chính, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hàng tuần Khoa Văn học, tầng 3, nhà B - Địa liên hệ: Khoa Văn học, tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0987878557 Email: hieudt1710@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia, Giáo dục khoa cử Nho học * Giảng viên - Họ tên: Phạm Vân Dung - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) - Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0912573913 - Email: pvdunghn77@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Trung Quốc, Hán văn Việt Nam * Giảng viên - Họ tên: Phan Thị Thu Hiền - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) - Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0976098490 - Email: ngo.phan06@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Việt Nam, Hán văn Trung Quốc * Giảng viên 5: - Họ tên: Lê Văn Cường - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) - Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0989060617 - Email: cuongnomna@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh điển Nho gia; Giáo dục khoa cử; Chữ Nôm với Công nghệ thông tin Nhân văn số thức * Giảng viên 6: - Họ tên: Nguyễn Phúc Anh - Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ - Thời gian làm việc: Hẹn gặp qua điện thoại - Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0398458854 - Email: me@nguyenphucanh.net - Các hướng nghiên cứu chính: Nhân học văn hố, Lịch sử gia đình hôn nhân, Lịch sử tư tưởng Trung Quốc Việt Nam, Lý luận văn học cổ Trung Quốc * Giảng viên 7: - Họ tên: Lê Phương Duy - Chức danh: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hàng tuần Khoa Văn học, tầng 3, nhà B - Địa liên hệ: Khoa Văn học, tầng 3, nhà B, Trường ĐHKHXH&NV, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0912536659 Email: duylehn@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Kinh học tiếp nhận kinh điển Nho gia Việt Nam, Chư tử học, Gia lễ * Giảng viên - Họ tên: Võ Mạnh Hà - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội) - Địa liên hệ: Khoa Văn học - Điện thoại: 0933208228 - Email: vomanhhavn@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Hán văn Trung Quốc * Giảng viên - Họ tên: Bùi Anh Chưởng - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: Sáng thứ hai hàng tuần, Khoa Văn học (tầng nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) - Địa liên hệ: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Điện thoại: 0902080417 - Email: buichuongnov1988@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Chính trị Nho gia, Văn tự học Hán – Nôm Thông tin chung học phần: - Tên học phần: Hán Nôm sở [Tên tiếng Anh: (Infommatics for Sino-Nom Studies)] - Mã học phần: SIN1001 - Số tín chỉ: 03 - Học phần: - Bắt buộc: ` - Lựa chọn: - Các học phần tiên quyết: Không - Các học phần kế tiếp: - Các yêu cầu học phần: Chấp hành quy chế, thực tốt yêu cầu giảng viên, chuẩn bị đủ học liệu, chuẩn bị làm tập đầy đủ; Lớp học phải tổ chức theo qui mô vừa phải số lượng để giảng viên có khả bao quát, phát vấn kiểm tra kiến thức để người học có hội thể qua nhận diện chữ, qua viết chữ, qua làm ví dụ, qua đọc khố lớp - Số tín chỉ: + Lý thuyết: 30 + Thực hành: 15 + Tự học: - Địa Khoa, Bộ môn phụ trách học phần: Tầng 3, nhà B, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN (336 – Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội) Mục tiêu chuẩn đầu học phần: 3.1 Mục tiêu chung: Sau hoàn thành học phần, sinh viên biết vấn đề mặt nhận thức chung Hán Nơm; vai trị Hán Nôm truyền thống ngữ văn Việt Nam; lịch sử diễn tiến chữ Hán chữ Nôm; biết quy tắc viết cấu tạo chữ Hán chữ Nôm; nhớ mọt lượng chữ Hán ngữ pháp để đọc hiểu độc Hán Nôm sơ đẳng; nhận thức phát huy tốt vai trò từ Hán - Việt tiếng Việt 3.2 Chuẩn đầu học phần: - Kiến thức: - Người học phải biết kiến thức Hán Nơm như: Lịch sử hình thành, diễn biến cấu tạo chữ Hán; lịch sử hình thành, diễn biến cấu tạo chữ Nôm; - Biết khái niệm Văn ngôn; kiến thức phổ biến tiếng Hán chữ Hán Việt Nam; - Biết khái niệm, kiến thức hệ thống thư tịch Hán Nơm; vai trị Hán Nơm tiến trình văn hố Việt Nam nói chung, ngữ văn học Việt Nam nói riêng - Kỹ năng: - Người học phải nhớ lượng chữ Hán tượng ngữ pháp Hán văn cổ bản, biết dịch số văn Hán văn Việt văn theo số chủ đề văn mà chương trình học phần cung cấp phải biết nguyên tắc tạo chữ Nôm - Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân): - Học phần đặt móng cho cách học Hán Nơm từ góc độ ngữ văn; rèn luyện tính cẩn trọng cho người học, xây dựng tình cảm q trọng, ham thích chữ Hán, Hán văn lịng yêu mến giá trị văn hoá truyền thống Tóm tắt nội dung học phần: Học phần cung cấp tri thức có tính chất nhập mơn Hán Nôm phương diện lý thuyết thực hành Về phương diện lý thuyết, học phần giới thiệu yếu tố sở Hán Nôm như: chữ Hán, Hán văn, chữ Nơm, văn Nơm tiến trình lịch sử văn hoá Việt Nam Về phương diện thực hành, sinh viên thực hành viết chữ Hán theo qui tắc bút thuận, nhớ lượng chữ Hán, chữ Nôm định theo chủ đề, biết vốn từ, vốn văn hoá tượng ngữ pháp Hán văn Học phần cung cấp tri thức chữ Hán như: Lịch sử chữ Hán, diễn biến hình thể chữ Hán (Giáp cốt văn, kim văn, đại triện, tiểu triện, lệ thư, hành thư, thảo thư, khải thư, giản thể ); ba phương diện: hình - âm - nghĩa chữ Hán; âm Hán Việt; sáu phép tạo dùng chữ Hán (lục thư); chất ý - âm chữ Hán; hệ thống thư tịch Hán Nôm Chữ Hán dạy học mối quan hệ với đơn vị, cấp độ Hán ngữ (Hán văn): tự - từ - ngữ - cú - văn bản; phương thức diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp (thực từ, hư từ) Hán văn mức độ nhập môn, thông qua đọc cụ thể ứng với chủ đề (chủ đề tự nhiên, chủ đề xã hội, ) Người học cung cấp tri thức nhập môn chữ Nôm: định nghĩa chữ Nôm, nguyên tắc tạo chữ Nôm, loại âm đọc chữ Nơm thơng qua số trích đoạn văn Nôm cụ thể Nội dung chi tiết học phần: - Nội dung : Đại cương Hán Nôm (6 tín chỉ) Nhận thức chung Hán Nôm 1.1 Đặc trưng ngành Hán Nôm 1.2 Đào tạo bậc học Đại cương chữ Hán 2.1 Điểm qua lịch sử chữ Hán 2.1.1 Cổ văn tự [Giáp cốt văn, Kim văn, Trựu văn (Đại triện), Tiểu triện] 2.1.2 Kim văn tự [Lệ thư, Thảo thư, Khải thư, Hành thư] 2.1.3 Mẫu chữ (4 thể phổ biến nhất: Khải - Hành - Lệ - Triện) 2.2 Quy tắc viết chữ Hán 2.2.1 Các nét chữ Hán 2.2.2 Qui tắc bút thuận (Quy tắc viết chữ Hán) 2.2.3 Bố trí phận chữ Hán 2.2.4 Các yêu cầu viết chữ Hán 2.2.5 Viết khai triển chữ Hán 2.2.6 Chữ Hán phồn thể, chữ Hán giản thể 2.2.7 214 thủ chữ Hán 2.3 Các phép cấu tạo chữ Hán 2.3.1 Tượng hình 像形 2.3.2 Chỉ 指事 2.3.3 Hội ý 會意 2.3.5 Hình 形聲 2.3.4 Giả tá 假借 2.3.6 Chuyển 轉注 2.4 Phân tích 214 bợ thủ 2.5 Bản chất chữ Hán vấn đề âm đọc chữ Hán 2.5.1 Chữ Hán: Văn tự Ý - ÂM 2.5.2 Âm đọc chữ Hán (chữ Hán văn tự cho phép có nhiều âm đọc) 2.6.3 Âm Hán Việt Giới thiệu hệ thống thư tịch Hán Nôm Giới thiệu Tự điển, Từ điển Hán Nôm 4.1 Tự điển Hán – Hán 4.1.1 Khang Hy tự điển (1716) 4.1.2 Từ nguyên (1915) 4.1.3 Từ Hải (1936) 4.2 Tự điển, từ điển Hán – Việt 4.2.1 Hán Việt tự điển Thiều Chửu (Bản điện tử) 4.2.2 Hán Việt tự điển Đào Duy Anh (tái nhiều lần) 4.2 Tự điển chữ Nôm 4.2.1 Đại tự điển chữ Nôm Vũ Văn Kính, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, 2002 2.2.2 Tự điển chữ Nôm dẫn giải Nguyễn Quang Hồng, Nxb Khoa học xã hội, 2014 - Nội dung 2: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề đạo đức, giáo dục gia đình, số đếm, tự nhiên, xã hội, khơng gian, thời gian: Nhân chi sơ, tính thiện; Tử bất học, phi sở nghi; Tam tài, tứ thời, tứ phương; Ngũ thường; Lục cốc; Lục súc; Thất tình; Bát âm; Tứ thanh; Cửu tộc; Thập nghĩa) Bài đọc bổ sung: Giai nhân ca(Lý Diên Niên) ; Quân Tương giang đầu - Nội dung 3: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề đạo học, thư tịch, văn chương: Giới thiệu Tiểu học, Tứ thư, Ngũ kinh) Bài đọc bổ sung: Tứ thời thi - Nội dung 4: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Việt sử (I, II, III) Bài đọc bổ sung: Nam quốc sơn hà (Thần thi), Quốc tộ (Đỗ Pháp Thuận) - Nội dung 5: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Việt sử: Hồng Bàng thị truyện (trích Lĩnh Nam quái liệt truyện) Bài đọc bổ sung: Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) - Nội dung 6: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Sơn Tinh,Thuỷ Tinh; Trưng Thánh Vương (trích Việt điện linh tập lục) Bài đọc bổ sung: Tĩnh tứ (Lý Bạch) - Nội dung 7: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Sóc Thiên Vương (trích Việt điện linh tập lục) Bài đọc bổ sung: Xuân nhật ức Lý Bạch ( Đỗ Phủ, trích) - Nội dung 8: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử, nhân vật lịch sử, kiện lịch sử Việt Nam: Nguyễn Trãi (trích Ấu học Hán tự tân thư) Bài đọc bổ sung: Xuân vọng (Đỗ Phủ, trích) - Nội dung 9: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề nhân vật giáo dục Trung Quốc: Khổng Tử; Mạnh Tử Bài đọc bổ sung: Tuế mộ quy Nam Sơn (Mạnh Hạo Nhiên, trích) - Nội dung 10: Chữ Hán độc chữ Hán văn hóa truyền thống theo chủ đề lịch sử Trung Quốc: Trung Quốc chi sử (I, II) Bài đọc bổ sung: Xuân oán (Kim Xương Tự) - Nội dung 11: Đại cương chữ Nơm (3 tín chỉ) 11.1 Định nghĩa chữ Nôm 11.2 Lịch sử chữ Nôm - Mã học phần: SIN4053 - Số tín chỉ: - Học phần: - Bắt buộc: - Lựa chọn: - Các học phần tiên (nếu có): - Các học phần (nếu có): - Các yêu cầu học phần (nếu có): + Cần có khả đọc văn Hán văn mức độ cho phép hiểu văn + Cần có kiến thức ngữ văn Việt Nam trung đại + Cần có kiến thức văn hóa - Số tín chỉ: Lý thuyết: 39 Thực hành: 06 Tự học: - Địa Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Văn học, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung: - Biết sử dụng thao tác cho việc phân tích văn Hán văn mặt văn học thể thức văn vấn đề văn hóa văn - Biết mơ tả, viết trích yếu tóm tắt vấn đề văn hóa văn - Biết viết giới thiệu đánh giá thơng tin tính vốn có văn mang phân tích cho mục đích cụ thể đặt văn học văn phương diện vấn đề văn hóa văn - Hình thành trách nhiệm việc sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, giới thiệu di sản Hán văn Việt Nam cho cộng đồng, góp phần đảm bảo liên tục văn hóa truyền thống đại tăng cường mối liên hệ người làm công tác Hán Nơm với cộng đồng, góp phần làm cầu nối cộng đồng di sản Hán văn Việt Nam 3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức: + Biết sử dụng thao tác cho việc giới thiệu văn mặt văn học vấn đề văn hóa thể thức văn + Có lực đọc hiểu giải mã văn hay đoạn trích văn để thu nhận thông tin làm sở cho phân tích văn Hán văn theo dạng tổng quát phân tích văn 265 Hán văn theo môn (văn học; thư mục học; sử liệu học; Hán văn nội tại; Hán văn ngoại ) - Kĩ năng: + Biết viết để mơ tả, tốt yếu nêu rõ giá trị thông tin từ vấn đế văn hóa văn + Giới thiệu đánh giá giá trị văn theo mục đích cụ thể - Thái đợ (phẩm chất đạo đức cá nhân): Hình thành trách nhiệm việc sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, giới thiệu thông tin từ di sản Hán văn Việt Nam cho cộng đồng, góp phần đảm bảo liên tục văn hóa truyền thống đại tăng cường mối liên hệ người làm cơng tác Hán Nơm với cộng đồng, góp phần làm cầu nối cộng đồng di sản Hán văn Việt Nam Tóm tắt nội dung học phần (khoảng 150 từ) Từ nhận thức Di sản Hán Nơm, đa số văn Hán văn nguồn tư liệu văn hiến dân tộc cần người học nhận thức đối tượng chủ yếu mà sinh viên chuyên ngành phải tiếp cận làm quen trình học tập cúng cơng việc có liên quan đến Hán Nôm, học phần hướng vào nhiệm vụ làm cho người học làm quen với thực tế văn Hán văn, bước đầu có khả phân tích văn Hán văn Việt Nam theo u cầu tiếp cận từ góc nhìn như: phân tích văn Hán văn theo góc nhìn văn học; phân tích văn Hán văn từ góc nhìn thư mục học; phân tích văn Hán văn từ góc nhìn sử liệu học; phân tích văn Hán văn từ góc nhìn nghiên cứu Hán văn nội ngoại tại, …, nhằm thu thập biết thông tin từ vấn đề văn hóa giá trị chúng Các phân tích phải tiến hành sở đọc hiểu văn hay trích đoạn văn Hán văn cụ thể, từ tựa, bạt, đề dẫn hay mục lục Học phần bước đầu giúp cho người học hình thành lực tiếp cận thu thập thông tin, thông báo từ thực tế văn Nội dung chi tiết học phần (trình bày chương, mục, tiểu mục…): Bài Các khái niệm có liên quan đến học phần: Văn đặc trưng văn bản; thơng tin tính đặc trưng văn bản; tác phẩm đặc trưng tác phẩm; văn tác phẩm: mối liên hệ tương ứng đồng dị; văn Hán văn tác phẩm Hán văn; văn Hán văn, tác phẩm Hán văn góc độ tiếp cận văn Hán văn; văn Hán văn sách Hán văn; sách Hán văn từ góc nhìn thư chí học; nội dung cụ thể cho việc phân tích văn từ góc nhìn khoa soạn thảo văn bản; phân tích văn Hán văn tổng quát phân tích văn 266 Hán văn theo mơn; phân tích văn Hán văn mà học phần chủ trương: phân tích văn tổng quát hướng tìm váo giá trị thơng tin, thơng báo, cho u cầu tìm thơng tin tính Bài Thực tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn Việt Nam Thực tế tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn phương diện văn học; Thực tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn phương diện thể thức văn; Thực tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn phương diện ngôn ngữ, văn tự, thư pháp; Thực tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn phương diện nội dung, vấn đề văn hóa; chủ thể văn bản; đối tượng hướng vào văn Bài Truyền thống phân loại, phân tích văn Hán văn Việt Nam: Lê Quý Đôn cách phân loại, phân tích văn Hán văn Việt Nam thiên “Nghệ văn chí” Lê triều thơng sử: Phan Huy Chú cách phân loại, phân tích văn Hán văn Việt Nam thiên “Văn tịch chí” Lịch triều hiến chương loại chí; Bài Phân tích văn Hán văn Việt Nam theo mơn Phân tích văn Hán văn Việt Nam cho cơng tác kiểm kê đánh giá di sản Hán Nôm “Di sản Hán Nôm Việt Nam-Thư mục đề yếu” “Việt Nam Hán Nôm văn hiến mục lục đề yếu”; Phân tích văn Hán văn Việt Nam theo chủ đề nội dung tức phân tích theo nội dung vấn đề văn hóa Thúc Ngọc Trần Văn Giáp “Tìm hiểu kho sách Hán Nơm”; Phân tích văn Hán văn Việt Nam cho mục đích: Văn học; Nghiên cứu Hán văn nội Hán văn ngoại tại; Làm thư mục Hán Nôm; Nghiên cứu chuyên sâu, chuyên ngành; … Bài Phân tích văn Hán văn tổng quát Xác định nội hàm khái niệm phân tích Hán văn tổng quát; Các phân tích văn mặt văn học nhằm xác định thiện bản, làm sở cho phân tích tìm tính thơng tin từ vấn đề văn hóa; Phiên âm, dịch nghĩa, giải đoạn trích hay nơi chứa đựng nhiều thơng tin tính văn như: tựa, bạt, dẫn, mục lục; Phân đoạn mô tả kết cấu nêu rõ thơng tin tính có từ đoạn phần văn bản; Tựa, bạt, biểu, …, nơi tập trung thơng tin tính văn Phân tích tựa, bạt, nhằm tìm thơng tin chủ thể văn bản; vấn đề văn hóa; đối tượng mà văn hướng vào; thể thức cách thức tổ chức văn bản; kết cấu phận kết cấu chỉnh thể văn bản; Viết giới thiệu văn theo số tương quan qua tưa, bạt (tên văn bản; chủ thể văn bản; vấn đề văn hóa; đối tượng mà văn hướng vào; thể thức cách thức tổ chức văn bản; kết cấu phận kết cấu chỉnh thể văn bản, … , ) Bài Tự phân tích viết giới thiệu văn Hán văn cụ thể: Phân tích văn hai tựa biểu Việt âm thi tập; 267 Phân tích văn Hán văn Lê triều thơng sử Nghệ văn chí tự; Phân tích văn Hán văn Lịch triều hiến chương loại chí Văn tịch chí; Phân tích văn Hán văn Tồn Việt thi lục tự; Phân tích văn Hán văn Trích diễm thi tập tự; Phân tích văn Hán văn Đại Việt Sử ký tục biên thư; Phân tích văn Hán văn Nghĩ tiến Đại Việt Sử ký Toàn thư biểu Học liệu: 6.1 Học liệu bắt ḅc: Phạm Văn Khối, Bài giảng mơn học “ Phân tích văn Hán văn” cho chương trình Cử nhân Hán Nơm, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hàn Nội năm 2018-2019 Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập I, Thư viện Quốc gia xuất bản, H., 1970; tập II, Nxb Khoa học Xã hội, 1990 Trần Nghĩa, F GROS, Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1993 Trần Nghĩa (chủ biên), Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, Bổ di I, Nxb Khoa học Xã hội, H., 2002 6.2 Học liệu tham khảo: Trần Văn Giáp, Lược truyện tác gia Việt Nam, tập Nxb Khoa học Xã hội, H., 1971 Trịnh Khắc Mạnh Tên tự hiệu tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, H., 2007 Nguyễn Quang Hồng (chủ biên), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1992 Lịch trình tổ chức dạy học Tuần Tuần Nội dung Tài liệu cần đọc Bài Các khái niệm có liên quan đến - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có học phần - Giới thiệu, hướng dẫn phương pháp học tập, liên quan đến nội yêu cầu kiểm tra đánh giá dung học) - Các khái niệm có liên quan đến học phần : văn đặc trưng văn bản; thơng tin tính đặc trưng văn bản; tác phẩm đặc trưng tác phẩm; văn tác phẩm: mối liên hệ tương ứng đồng dị; văn Hán văn tác phẩm Hán văn; văn Hán văn, tác phẩm Hán văn góc độ tiếp cận văn Hán văn; văn Hán văn sách Hán văn; sách Hán văn từ góc nhìn thư chí học; nội dung cụ thể cho việc phân tích văn từ góc nhìn 268 Ghi Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần khoa soạn thảo văn bản; phân tích văn Hán văn tổng quát phân tích văn Hán văn theo mơn Bài Thực tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn Việt Nam - Thực tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn phương diện văn học - Thực tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn phương diện thể thức văn - Thực tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn phương diện ngôn ngữ, văn tự, thư pháp - Thực tế tồn tại, lưu hành văn Hán văn phương diện nội dung, vấn đề văn hóa; chủ thể văn bản; đối tượng hướng vào văn Bài Truyền thống phân loại, phân tích văn Hán văn Việt Nam - Lê Quý Đôn cách phân loại, phân tích văn Hán văn Việt Nam thiên “Nghệ văn chí” Lê triều thơng sử - Phan Huy Chú cách phân loại, phân tích văn Hán văn Việt Nam thiên “Văn tịch chí” Lịch triều hiến chương loại chí Bài Phân tích văn Hán văn Việt Nam cho mục đích cụ thể (Phân tích theo bợ mơn) (I) - Phân tích văn Hán văn Việt Nam cho công tác kiểm kê đánh giá di sản Hán Nôm “Di sản Hán Nôm Việt Nam-Thư mục đề yếu” “Việt Nam Hán Nôm văn hiến mục lục đề yếu” Bài Phân tích văn Hán văn Việt Nam cho mục đích cụ thể (Phân tích theo bợ mơn) (II) - Phân tích văn Hán văn Việt Nam theo chủ đề nội dung tức phân tích theo nội dung vấn đề văn hóa Thúc Ngọc Trần Văn Giáp “Tìm hiểu kho sách Hán Nơm” Bài Phân tích văn Hán văn Việt Nam cho mục đích cụ thể (Phân tích theo bợ mơn) (III) - Phân tích văn Hán văn Việt Nam cho mục đích: Văn học; Nghiên cứu Hán văn nội Hán văn ngoại tai; Làm thư mục Hán Nôm; Làm tư liệu, thu thập tư liệu… Bài Phân tích văn Hán văn mợt chỉnh thể (Phân tích tổng qt ) (I) - Xác định nội hàm khái niệm phân tích Hán văn tổng quát - Các phân tích văn mặt văn học nhằm xác định thiện bản, làm sở cho 269 - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có phân tích tìm tính thơng tin từ vấn đề văn hóa qua minh chứng - Phiên âm, dịch nghĩa, giải đoạn trích hay nơi chứa đựng nhiều thơng tin tính văn như: tựa, bạt, dẫn, mục lục qua minh chứng - Phân đoạn mô tả kết cấu nêu rõ thơng tin tính có từ đoạn phần văn qua minh chứng liên quan đến nội dung học) Tuần Bài Phân tích văn Hán văn Việt Nam mợt chỉnh thể (Phân tích tổng qt) (II) - Tựa, bạt, biểu, …, - nơi tập trung thông tin tính văn Phân tích tựa, bạt, nhằm tìm thông tin chủ thể văn bản; vấn đề văn hóa; đối tượng mà văn hướng vào; thể thức cách thức tổ chức văn bản; kết cấu phận kết cấu chỉnh thể văn …qua minh chứng, - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần Bài Phân tích văn Hán văn Việt Nam mợt chỉnh thể (Phân tích tổng quát) (III) - Viết giới thiệu văn theo số tương quan qua tưa, bạt (tên văn bản; chủ thể văn bản; vấn đề văn hóa; đối tượng mà văn hướng vào; thể thức cách thức tổ chức văn bản; kết cấu phận kết cấu chỉnh thể văn …) Bài Tự phân tích trình bày phân tích mợt văn Hán văn cụ thể Phân tích văn hai tựa biểu Việt âm thi tập Tuần 10 Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Tự phân tích trình bày phân tích mợt văn Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có Hán văn cụ thể Phân tích văn Hán văn Lê triều thông sử liên quan đến nội Nghệ văn chí tự dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Tự phân tích trình bày phân tích mợt văn - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có Hán văn cụ thể Phân tích văn Hán văn Lịch triều hiến liên quan đến nội chương loại chí Văn tịch chí dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Tự phân tích trình bày phân tích mợt văn - Đọc học liệu bắt 270 Hán văn cụ thể Phân tích văn Hán văn Tồn Việt thi lục tự buộc số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 14 Tự phân tích trình bày phân tích mợt văn - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có Hán văn cụ thể liên quan đến nội dung học) Phân tích văn Hán văn Trích diễm thi tập - Đọc học liệu tham tự khảo số 1, (phần có liên quan đến nội dung học) Tuần 15 Tự phân tích trình bày phân tích mợt văn - Đọc học liệu bắt buộc số 1, (phần có Hán văn cụ thể liên quan đến nội dung học) - Đọc học liệu tham khảo số 1, (phần có Phân tích văn Hán văn Nghĩ tiến Đại liên quan đến nội Việt Sử ký Tồn thư biểu dung học) Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Chuẩn bị đọc tài liệu có liên quan đến học phần hướng dẫn - Nâng cao lực phân tích khả diễn đạt, thể phân tích trang viết - Việc tự học phải thể qua văn viết kiểm chứng - Kiểm tra lực đọc giải viết chắt lọc thông tin, thông báo vấn đề văn hóa có văn Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra – đánh giá thường xuyên - Thường xuyên kiểm tra học, tỉ lệ 10% số điểm tồn mơn - Kiểm tra lực phân tích, trình bày phân tích giới thiệu văn bản/ tác phẩm Hán văn người học - Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận 9.2 Kiểm tra – đánh giá kỳ cuối kỳ - Kiểm tra – đánh giá kỳ + Kiểm tra kỳ lần thời gian học, chiếm 30% điểm học phần Thời gian kiểm tra: 50 phút, hình thức viết 271 + Nội dung kiểm tra: Kiểm tra lực đọc văn Hán văn Việt Nam, khả phân tích văn theo yêu cầu cụ thể, khả diễn đạt phân tích trang viết - Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ + Trọng số: 60% + Kiểm tra cuối hai cách sau đây: a Làm thi tự luận lớp, thời gian 90 phút phòng thi; b Viết tiểu luận qua việc phân tích văn Hán văn cụ thể giảng viên giao hay người học đề xuất với điều kiện giảng viên chấp thuận sở văn tự đề xuất có đủ điều kiện cần thiết cho yêu cầu đánh giá cuối kỳ học phần - Các tập + Sưu tầm, tìm kiếm văn Hán văn Việt Nam cho mục đích giới thiệu hay nghiên cứu + Thực phân tích diễn đạt phân tích cho mục đích phân tích đặt văn Hán văn sưu tầm, tìm kiếm KHOA BỘ MƠN TM NHĨM GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN TS Đinh Thanh Hiếu PGS.TS Phạm Văn Khoái 272 PGS.TS Phạm Văn Khoái ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN PHÂN TÍCH VĂN BẢN CHỮ NƠM (ANALYSIS TO NOM WRITTINGS) Thơng tin giảng viên * Giảng viên - Họ tên: Nguyễn Tuấn Cường - Chức danh, học hàm, học vị: Nghiên cứu viên, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: 8:00 – 17:00 Viện Nghiên cứu Hán Nôm, 183 Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội - Địa liên hệ: Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Điện thoại: 0983525080 - Email: cuonghannom@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Ngơn ngữ văn tự học cổ điển, chữ Nôm, phiên dịch học, giáo dục khoa cử, Nho học * Giảng viên - Họ tên: Phạm Văn Khoái - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên cao cấp, Phó Giáo sư, Tiến sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: 8:30 – 14:30 P.412 - Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 083.544081 – 090.329.1309 - Email: khoaipv@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: + Nghiên cứu văn tự học (văn tự học chữ Hán, văn tự học chữ Nôm) + Nghiên cứu Hán văn, Hán văn Việt Nam * Giảng viên - Họ tên: Lê Văn Cường - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ, 273 - Thời gian, địa điểm làm việc: 8:30 – 14:30 P.412 - Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội - Điện thoại: 0989.060.617 - Email: cuongnomna@gmail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Chữ Nơm, Hán văn Trung Quốc Thơng tin chung học phần - Tên học phần: Phân tích văn chữ Nơm - Mã học phần: SIN4054 - Số tín chỉ: 02 - Học phần: Bắt buộc Tự chọn - Học phần tiên quyết: - Các yêu cầu học phần: + Đọc hiểu số loại hình văn chữ Nơm + Phải có tự điển: Ưu tiên Tự điển chữ Nôm dẫn giải (của Nguyễn Quang Hồng, Nxb Khoa học xã hội, 2014) tự điển chữ Nôm khác Tự điển chữ Nôm (Nxb Giáo dục, 2006) Tự điển chữ Nôm Vũ Văn Kính (đã in nhiều lần); Từ điển từ Việt cổ Nguyễn Ngọc San Đinh Văn Thiện (đã in nhiều lần) Từ điển từ cổ Vương Lộc (đã in nhiều lần); Đại Nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của (đã in nhiều lần) + Có khả khai thác sử dụng Internet để tra cứu tìm tư liệu - Số tín chỉ: Lý thuyết: 26 Thực hành: 04 Tự học: - Địa Khoa phụ trách học phần: Khoa Văn học, Nhà B, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, 336, Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Mục tiêu chuẩn đầu học phần 3.1 Mục tiêu chung Người học nhận thức đặc trưng chủ yếu văn chữ Nôm qua việc vận dụng thao thao tác thủ pháp phân tích văn Chữ Nơm theo góc nhìn văn học, văn tự học, ngôn ngữ học, thư mục học, văn hóa học, tơn giáo học, sử liệu học, ngữ văn học; từ phân tích đánh giá hình thức nội dung văn chữ Nôm, chuyển mã giải mã văn bản, nêu bật giá trị ngôn ngữ, văn tự, lịch sử, văn hóa thể qua văn chữ Nơm 274 3.2 Chuẩn đầu học phần - Kiến thức: Mô tả nội dung chủ yếu văn chữ Nôm Nhận diện phân tích đặc trưng văn chữ Nơm từ góc độ văn tự học, thư mục học, văn học Nhận biết tính đa dạng loại hình văn chữ Nơm xét từ góc độ: văn bản, ngôn ngữ, văn tự, văn thể… Nhận thức tầm quan trọng văn chữ Nôm việc phản ánh ngôn ngữ tiếng Việt khứ - Kỹ năng: Sử dụng thao tác phân tích văn chữ Nơm để chuyển mã giải mã nội dung văn Phân tích đặc trưng văn bản, ngơn ngữ, văn tự, văn thể, hình thức, nội dung So sánh truyền khác tác phẩm Nơm Soạn thảo văn khoa học có chữ Nôm, vẽ font chữ Nôm, sử dụng hiệu website để tra cứu chữ Nôm - Thái độ (phẩm chất đạo đức cá nhân): Nhận thức trách nhiệm sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, giới thiệu di sản chữ Nôm Việt Nam cho cộng đồng văn tự Đơng Á giới, góp phần đảm bảo liên tục văn hóa truyền thống đại Hình thành tình cảm u mến ngơn ngữ tiếng Việt khứ, thông qua việc hiểu ngôn ngữ tiếng Việt truyền tải qua văn chữ Nơm Tóm tắt nội dung học phần Học phần trang bị cho người học thao tác thủ pháp phân tích văn Chữ Nơm theo góc nhìn văn học, văn tự học, ngơn ngữ học, thư mục học, văn hóa học, tơn giáo học, sử liệu học, ngữ văn học… để từ khai thác giá trị nội dung hình thức tiềm tàng văn chữ Nơm Nội dung chi tiết học phần Nội dung 1: Các khái niệm để phân tích văn chữ Nôm - Tác phẩm, văn bản, truyền bản, dị bản, kí hiệu sách - Khắc in, chép tay, niên đại, tác giả, tàng - Chữ húy, chữ Nôm mượn Hán, chữ Nôm tự tạo Nội dung 2: Lịch sử tồn hệ thống văn chữ Nôm - Sự đời văn chữ Nôm thời kỳsớm 275 - Việc lưu trữ văn chữ Nôm ghi chép thư tịch học cổ điển - Việc lưu trữ văn chữ Nôm kho sách Hán Nơm ngồi nước - Sự tồn văn chữ Nôm địa phương - Phân loại văn chữ Nơm Nội dung 3: Phân tích văn chữ Nơm hình thức nội dung văn - Về hình thức văn bản: nơi lưu trữ, khổ sách, chất giấy, kiểu chữ, tàng bản, niên đại, khắc in chép tay, trùng san, in phủ bản… Lập bảng biểu thể đặc trưng hình thức văn - Về nội dung văn bản: nội dung văn tự, ngôn ngữ, từ cổ, ngữ pháp, văn thể, văn hóa Lập bảng biểu thống kê phân tích đặc trưng văn tự ngôn ngữ văn Nội dung 4: Phân tích văn chữ Nơm từ góc độ nội ngoại - Từ góc độ nội tại: liệt kê trường hợp văn tự dị biệt xuất nhiều lần văn để làm sở cho việc phiên âm chữ Nơm khó; đối chiếu phần chữ Hán với phần chữ Nôm dịch Hán-Nôm cổ - Từ góc độ ngoại tại: chữ húy, nhân danh, địa danh học lịch sử; đối chiếu văn tự nhiều dị tác phẩm Nôm; so sánh văn tự học lịch sử ngôn ngữ học lịch sử văn Nôm, so sánh ngôn ngữ học lịch sử ngôn ngữ văn Nôm với ngôn ngữ văn chữ Quốc ngữ thời kỳsớm Nội dung 5: Thực hành phân tích giới thiệu văn chữ Nôm - Mô tả yếu tố mặt hình thức văn - So sánh dị tác phẩm - Giải đọc văn tự (phiên âm chữ Nôm), giải ngôn ngữ (từ cổ) - Phân tích trường hợp văn tự dị biệt - Thống kê so sánh trường hợp văn tự dị biệt xuất trùng lặp văn để làm sở giải đọc - Đối chiếu văn tự học lịch sử để nhận thức vị trí văn chữ Nơm lịch sử văn chữ Nôm - Mô tả yếu tố mặt nội dung văn (ngôn ngữ, ngữ pháp, từ vựng, văn thể, văn hóa, lịch sử, khoa học…) - Soạn thảo văn để công bố cơng trình nghiên cứu văn chữ Nơm - Tự thực hành nghiên cứu, phiên âm, phân tích, giới thiệu văn chữ Nôm Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc: 276 (1) Nguyễn Quang Hồng, Khái luận văn tự học chữ Nôm, Nxb Giáo dục, H., 2008 (2) Nguyễn Quang Hồng, Tự điển chữ Nôm dẫn giải, Nxb Khoa học xã hội, 2014 (3) Trần Văn Giáp, Tìm hiểu kho sách Hán Nôm, tập I, Thư viện Quốc gia xuất bản, H., 1970; tập II, Nxb Khoa học Xã hội, 1990; (4) Trần Nghĩa, F Gross chủ biên, Di sản Hán Nôm Việt Nam - Thư mục đề yếu, Nxb Khoa học Xã hội, H., 1993 (3 tập) (5) Vương Lộc, Từ điển từ cổ, Nxb Từ điển học Bách khoa thư, H., 2001 (6) Trần Trọng Dương (chủ biên), Lý thuyết thực hành chữ Nôm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 6.2 Học liệu tham khảo: (1) Nguyễn Tài Cẩn, Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H., 1985 (2) Nguyễn Ngọc San, Lí thuyết chữ Nôm văn Nôm, Nxb Đại học Sư phạm, H., 2003 (3) Nguyễn Ngọc San, Đinh Văn Thiện, Từ điển từ Việt cổ, Nxb Đại học Sư phạm, 2001 (4) Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quốc âm tự vị, in lần đầu năm 1895-1896, in lại nhiều lần (5) Vũ Văn Kính, Tự điển chữ Nơm, (đã in nhiều lần) (6) Viện Việt học, Tự điển chữ Nơm trích dẫn, USA, 2009 (7) Ngô Đức Thọ, Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại, Nxb Văn hóa, 1997 (8) Đào Thái Tôn, Nghiên cứu văn Truyện Kiều: Bản Liễu Văn đường 1971, Nxb Khoa học Xã hội, H., 2006 (9) Nguyễn Tuấn Cường, Diên cách cấu trúc chữ Nôm Việt (qua dịch Nôm Kinh Thi, Nxb ĐHQGHN, 2012 Website: http://nomfoundation.org ; Tự điển chữ Nôm trích dẫn, online Viện Việt học Lịch trình tổ chức dạy học Tuần Tài liệu cần đọc Nội dung Các khái niệm để phân tích văn Học liệu bắt buộc (1), (3) Tuần chữ Nôm Lịch sử tồn hệ thống văn Học liệu bắt buộc (3), (4) Tuần chữ Nơm Phân tích văn chữ Nơm hình Tuần Học liệu bắt buộc (1), (2) thức nội dung văn Phân tích văn chữ Nơm hình Học liệu bắt buộc (1), (2) Tuần Tuần thức nội dung văn (tiếp) Học liệu tham khảo (1), (2) Phân tích văn chữ Nơm từ góc độ Học liệu bắt buộc (1), (2) 277 Ghi nội ngoại Học liệu tham khảo (1), (2) Phân tích văn chữ Nơm từ góc độ Tuần Học liệu bắt buộc (1), (2) Học liệu tham khảo (1), (2), nội ngoại (tiếp) (4), (7), (8) - Thực hành phân tích giới thiệu văn Học liệu bắt buộc (1) Tuần chữ Nôm Học liệu tham khảo (8), (9) - Kiểm tra kỳ - Thực hành phân tích giới thiệu văn Học liệu bắt buộc (1) Tuần chữ Nôm Học liệu tham khảo (8), (9) - Thực hành phân tích giới thiệu văn Học liệu bắt buộc (1) Tuần chữ Nôm Học liệu tham khảo (8), (9) - Thực hành phân tích giới thiệu văn Tự chữ Nơm nghiên cứu - Thực hành phân tích giới thiệu văn Tự chữ Nôm nghiên cứu - Thực hành phân tích giới thiệu văn Tự chữ Nơm nghiên cứu - Thực hành phân tích giới thiệu văn Tự chữ Nôm nghiên cứu - Thực hành phân tích giới thiệu văn Tự chữ Nơm nghiên cứu tổ chức Tuần 10 tổ chức Tuần 11 tổ chức Tuần 12 tổ chức Tuần 13 tổ chức Tuần 14 Tuần 15 Tổng ơn Chính sách học phần yêu cầu khác giảng viên - Tham gia đầy đủ nghiêm túc số học lớp theo quy định (không nghỉ 20% tổng số học lớp) - Thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị bài, đọc học liệu theo yêu cầu, chủ động tìm kiếm tư liệu, làm tập, làm kiểm tra thi kết thúc học phần) theo yêu cầu hướng dẫn giảng viên - Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên tính sở mức độ chuyên cần sinh viên việc thực nhiệm vụ học tập theo yêu cầu kết tập, kiểm tra thường xuyên - Sinh viên vi phạm quy định (nghỉ học học muộn khơng có lý đáng, khơng chuẩn bị bài, làm tập, kiểm tra, thi, nộp hạn, vi phạm quy chế thi, 278 làm bài, trích dẫn khơng trung thực…) tuỳ theo mức độ nặng nhẹ bị xử lý theo quy chế (trừ điểm, đình thi ) Sinh viên thiếu điểm thành phần không dự thi kết thúc học phần - Chuẩn bị tài liệu chữ Nơm, có tự điển, từ điển cần thiết - Phịng học cần có máy chiếu để phục vụ giảng dạy thuyết trình - Phịng học cần có kết nối mạng không dây để phục vụ giảng dạy học tập Phương pháp, hình thức kiểm tra–đánh giá kết học tập học phần 9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên: (Trọng số điểm 10%) - Chuyên cần: Tinh thần, thái độ học tập (đi học đầy đủ, nghiêm túc, chuẩn bị tốt, tích cực chủ động tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu, tích cực thảo luận) - Các tập: Có tập lớp vào tuần 3, 4, 5, 6, 8, 9.2 Kiểm tra - đánh giá kỳ cuối kỳ - Kiểm tra đánh giá kỳ: 01 lần thời gian học, chiếm 30% điểm học phần Thời gian kiểm tra: 50 phút, hình thức viết (Trọng số điểm 30 %) - Kiểm tra cuối kỳ: Làm tiểu luận (Trọng số điểm 60%) KT HIỆU TRƯỞNG KT TRƯỞNG KHOA PHĨ HIỆU TRƯỞNG PHĨ TRƯỞNG KHOA PGS.TS Hồng Anh Tuấn TS Đinh Thanh Hiếu 279 ... Thơng tin chung học phần - Tên học phần: Nghệ thuật học đại cương ((General Artistry) - Mã học phần: LIT1100 - Số tín chỉ: - Học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên quyết: - Các học phần kế tiếp:... cứu chính: Văn học Việt Nam đầu kỷ XX Thông tin chung học phần - Tên học phần: Văn học Việt Nam đại cương - Mã học phần: LIT1101 - Số tín chỉ: 03 - Học phần: Tự chọn - Các học phần tiên quyết:... : Đại cương Hán Nôm Nhận thức chung Hán Nôm Đại cương chữ Hán 2.1 Điểm qua lịch sử chữ Hán 2.2 Quy tắc viết chữ Hán - Đọc học liệu bắt buộc số: số 1,2,3 (phần có liên quan đến nội dung học) -