1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU GIỚI THIỆU VỀ QUẬN HỒNG BÀNG Phục vụ cho Cuộc thi sáng tác mẫu biểu trưng và các ca khúc về quận Hồng Bàng

48 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

TÀI LIỆU GIỚI THIỆU VỀ QUẬN HỒNG BÀNG Phục vụ cho Cuộc thi sáng tác mẫu biểu trưng ca khúc quận Hồng Bàng PHẦN I VỊ TRÍ, ĐỊA LÝ, MẢNH ĐẤT VÀ CON NGƯỜI QUẬN HỒNG BÀNG Hồng Bàng đơn vị hành cấp quận, có diện tích 14,42 km2, quận trung tâm thành phố Hải Phòng Quận Hồng Bàng (Hải Phòng) nằm hữu ngạn sông Cấm phạm vi vĩ độ bắc 20 độ 51’ 15’’ 20 độ 52’ 40’’ kinh độ đông 106 độ 38’ 40’’ 106 độ 41’ 45’’ có vị trí độc đáo kinh tế quân với đồng Bắc Bộ, phía Bắc giáp sơng Cấm, bên sơng huyện Thuỷ Ngun; phía Đơng giáp quận Ngơ Quyền; phía Nam giáp quận Lê Chân; phía Tây Tây Nam giáp huyện An Dương Địa hình quận khơng phẳng, phía Tây sơng Tam Bạc cao phía Đơng; khu vực trũng thấp tồn dạng đầm lầy, q trình thị hố qua thời kì nên bồi đắp tôn cao Hồng Bàng cửa ngõ giao thông thuỷ, sắt, thành phố, nối liền với thủ đô Hà Nội, tỉnh Quảng Ninh tạo thành khu tam giác phát triển kinh tế “Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh” phía Bắc Việt Nam Chính phủ quy hoạch Trên địa bàn quận có sơng Cấm, sơng đào Hạ Lý sơng Lấp (nay hồ Tam Bạc) Từ cảng Hải Phòng (vốn bến Ninh Hải xưa), tàu biển tới khắp cảng nước quốc tế; có quốc lộ đường sắt Hà Nội tỉnh; đường 10 Thái Bình, qua phà Bính đường 10 ng Bí, Đơng Triều, thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh… Địa bàn quận Hồng Bàng quận nội thành lại nôi đô thị thành phố Hải Phịng, từ xưa có cư dân sinh sống, với thành phần phức tạp đa dạng, từ cuối kỷ 19 Ngoài cư dân làng cổ: Gia Viên, An Biên, Hạ Lý, Thượng Lý, An Lạc, An Chân, An Trì, cịn có cư dân gốc tỉnh thương nhân nước ngoài, đặc biệt người Hoa Quận Hồng Bàng có vị trí xung yếu trình hình thành phát triển thành phố công nghiệp hải cảng lớn miền Bắc Việt Nam, nơi người Pháp xây dựng máy quyền để cai trị, bình định khai thác thuộc địa miền Bắc Q trình thị hóa làm biến đổi vùng đất này, cư dân bảo lưu truyền thống lịch sử, văn hóa cách mạng qua thời kỳ, bên cạch tiếp xúc, ảnh hưởng giao thoa văn hóa cổ truyền làng xã với văn hóa phương Tây vào năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Ngày 05 tháng năm 1961, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 92/CP thành lập khu phố Hồng Bàng, gồm khu phố cũ: Máy Nước, Thượng Lý - Hạ Lý Trên Sông Tên gọi Hồng Bàng theo Quốc hiệu Việt Nam thời cổ Ngày 03 tháng 01 năm 1981, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 03/CP “Về việc thống tên gọi đơn vị hành nội thành, nội thị”; khu phố Hồng Bàng gọi quận Hồng Bàng, gồm 09 phường: Minh Khai, Hoàng Văn Thụ, Quang Trung, Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái, Hạ Lý, Thượng Lý, Trại Chuối, Sở Dầu Trước yêu cầu phát triển thị Hải Phịng, ngày 23 tháng 11 năm 1993, Chính phủ ban hành Nghị số 89/CP “Về việc điều chỉnh địa giới huyện An Hải, quận Hồng Bàng thuộc thành phố Hải Phòng”, chuyển xã Hùng Vương thành phường Hùng Vương, thị trấn Quán Toan thành phường Quán Toan, giao cho quận Hồng Bàng quản lý Từ ngày 01 tháng 01 năm 1994, quận Hồng Bàng có 11 phường Có thể nhận thấy Hồng Bàng nằm kề sát bờ lõm sông Cấm, sông Tam Bạc phụ nhánh phân cắt thành khu vực có hình thái khác nhau, phản ánh động lực hình thành đặc điểm phát triển địa hình khác Trải qua 55 năm xây dựng phát triển, từ khu đô thị cũ, quận Hồng Bàng có nhiều đổi thay to lớn Với diện tích 14,42 km2, dân số 11 vạn người, quận Hồng Bàng có 11 đơn vị hành cấp phường, gồm 216 tổ dân phố, chia thành vùng có đặc thù xã hội, dân cư thị khác nhau: - Vùng (khu trung tâm) vùng đô thị ổn định, gồm phường: Hoàng Văn Thụ, Minh Khai, Quang Trung, Phan Bội Châu, Phạm Hồng Thái; gọi khu thị cổ Q trình thị hóa cảng hóa thay đổi hẳn địa hình tự nghiên khu vực Chỉ cịn hình dáng chung cịn giữ lại nhờ phân định ranh giới sông Tam Bạc, sông Lấp cũ sông Cấm Sông Lấp (bây hồ Tam Bạc khu vườn hoa dọc đường Trần Hưng Đạo – Quang Trung Trần Phú – Nguyễn Đức Cảnh), xưa vị trí kênh đảo Bon-nan đào vào năm 1885 Ngày nay, khu vực tập trung nhiều quan quan trọng Trung ương, trụ sở Thành uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân thành phố Văn phòng đại diện nước ngồi; có chợ Tam Bạc, chợ Sắt hoạt động bn bán sầm uất; có dải trung tâm chạy dọc từ cổng Cảng đến bến xe Tam Bạc Đây khu vực hội tụ nhiều lợi tiềm du lịch - dịch vụ - thương mại - Vùng (khu cận trung tâm) vùng đô thị xây dựng, gồm phường: Hạ Lý, Thượng Lý, Trại Chuối phần trũng nhất, thấp nội thành Hải Phịng, thấy bãi lầy ven sông lác đác đám thực vật ngập mặn ưa nước lợ cói, bần, trí có sú trang Là nơi tập trung cư trú chủ yếu công nhân lao động Có sở sản xuất cơng nghiệp lớn mũi nhọn thành phố nằm khu vực này: Xi măng Hải Phịng, đóng tàu Bạch Đằng, đóng tàu sơng Cấm, đóng tàu Tam Bạc - Vùng (khu vực xa trung tâm) vùng q trình thị hoá, gồm phường: Sở Dầu, Hùng Vương, Quán Toan Các phường nằm vùng quy hoạch khu cơng nghiệp phía Bắc đường Hiện nay, có nhiều sở liên doanh với nước ngồi sản xuất thép Với quỹ đất nông nghiệp, đất chưa sử dụng lớn, lực lượng lao động trẻ, dồi dào, khu vực chứa đựng mạnh tiềm phát triển sản xuất - dịch vụ… Mảnh đất Quận Hồng Bàng ngày vốn tồn văn hóa truyền thống với nhiều phong tục tập quán, sinh hoạt dân giàu sắc Hàng năm, vào mùa thu, mùa xuân, làng xã thường mở hội hay vào đám, có trị chơi dân gian đầy tinh thần thượng võ vật, kéo co, đua thuyền, chọi gà… Sau này, dân cư nhiều nơi đến cư trú mang theo nhiều tập quán khác Dòng họ Trần làng Vị Dương (Nam Định) đến dựng đình Bát Tràng, dân làng Keo (Thái Bình) dựng đình Đất, người Hoa xây đền Nhà Bà… Dân cư Hồng Bàng chủ yếu dân từ nơi khác đến sinh lập nghiệp Hà Nội, Hải Hưng, Thái Bình, Quảng Ninh, Hà Nam Ninh Hà Bắc Dân Hồng Bàng cư trú vùng đất từ xa xửa vốn bất lợi nơng nghiệp có nhiều điều kiện giao lưu kinh tế văn hóa ngồi nước nên nghề buôn bán, thủ công chài lưới, sống phóng khống, động, khả hấp thụ yếu tố văn hóa nhanh Sau 100 năm thị hóa, thành phần dân cư Hồng Bàng thay đổi bản, tính cách khối dân cư pha trộn tinh hoa nông dân lao động, cộng với tích cách sản xuất cơng nghiệp hình thành Song từ tầng lớp cư dân mà sở cách mạng hình thành Hải Phịng, chi Đảng Cộng sản nhà máy Xi Măng…Khu dân cư nơi cách mạng đặt sở bí mật thời kỳ tiền khởi nghĩa kháng chiến chống thực dân Pháp Trải qua hàng ngàn năm với thăng trầm lịch sử, nhân dân vùng đất Hồng Bàng tự hào với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương, đất nước hệ nối tiếp nhau, góp phần quân, dân nước làm nên Cách mạng vĩ đại - Cách mạng tháng Tám 1945, giành lại độc lập, tự cho dân tộc Đây bước ngoặt lịch sử, mở thời kỳ mới, thời kỳ mà nhân dân làm chủ vận mệnh mình, làm chủ đất nước Sau giải phóng, Hải Phịng trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa thành phố Hơn quận khác, tập trung khối lượng cán bộ, đảng viên làm việc quan đầu não thành phố ngành Họ người đầu việc tuyên truyền thực đường lối, sách Đảng Nhà nước; chỗ dựa chun vơ sản Đảng bộ, qn dân quận Hồng Bàng phát huy cao độ lòng yêu nước, yêu CNXH, ý chí kiên cường long dũng cảm, tinh thần chủ động cách mạng tiến công, sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi, phòng tránh tốt Bản hùng ca chống Mỹ cứu nước đất nước, thành phố có phần đóng góp tích cực tinh thần chiến, thắng, chủ nghĩa anh hùng cách mạng cán bộ, đảng viên, quân dân Hồng Bàng Ngày Hồng Bàng “thay da đổi thịt”, đời sống người lao động cải thiện nhiều Từ địa bàn nơi có nhiều cơng sở thực dân Pháp, nơi nhiều tệ nạn xã hội cũ, nơi sống lao động bần bị bóc lột, Hồng Bàng trở thành đô thị khang trang, sẽ, sáng sủa Dải trung tâm thành phố Hải Phòng ngày xanh, sạch, đẹp niềm tự hào người dân Hải Phòng PHẦN II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN I XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ MỚI VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (8/1945 – 5/1955) Tích cực chuẩn bị kháng chiến (8/1945 – 11/1946) Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa đời Chính quyền, nhân dân Hồng Bàng đứng trước mn vàn khó khăn, trở ngại Cùng với nhân dân nước, Hồng Bàng phải chống lại giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm Nhưng hồn cảnh khó khăn đó, người dân Hồng Bàng lại lần phát huy đức tính tốt đẹp, truyền thống quý báu tinh thần tâm vượt qua khó khăn thử thách Nhiều phong trào “Lá lành đùm rách”, “Hũ gạo cứu đói”, “Vì Nam Bộ kháng chiến”, “Quỹ độc lập”, “Tuần lễ vàng”… nhân dân ủng hộ tích cực Theo Hiệp định Sơ 6-3-1946, 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân đội Tưởng Ngày 7-3-1946 quân Pháp phép đổ lên Hải Phịng đóng qn điểm thuộc khu phố Hồng Bàng Thực dân Pháp ngày bộc lộ mưu đồ xâm lược nước ta hành động khiêu khích, lấn chiếm địi hỏi vơ lý Để đối phó với thực dân Pháp bọn phản động, nhân dân Hồng Bàng đề cao cảnh giác, xây dựng lực lượng vũ trang, tự vệ Phong trào mua sắm, rèn đúc vũ khí phát động rộng rãi nhân dân Cơng nhân xưởng khí tích cực sửa chữa vũ khí hỏng rèn giáo mác Trong khơng khí chuẩn bị chiến đấu, Hải Phịng vinh dự đón Bác Hồ từ Pháp nước đường biển Cuộc mít tinh Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành biểu dương lực lượng quân dân Hải Phịng nói chung Hồng Bàng nói riêng tâm chuẩn bị tiến hành kháng chiến độc lập dân tộc, bảo thành cách mạng mà đổ bao xương máu giành Kháng chiến giải phóng thành phố (11/1946 – 5/1955) Ngày 23-11, huy quân đội Pháp đòi tất lực lượng quận bán quân Việt Nam phải rút khỏi phố Khách, phố Tây, khu Lạc Viên, địi tước khí giới đội Ủy ban hành Hải Phịng bác bỏ địi hỏi vô lý Đúng giờ, quân Pháp nổ súng công, cho pháo bắn vào khu dân cư phối hợp cho máy bay ném bom tàu chiến từ biển bắn vào Nhân dân Hồng Bàng xông pha bom đạn, tiếp tế cơm nước tới vị trí chiến đấu, chị em cấp cứu chiến sĩ bị thương, nhiều em nhỏ xung phong làm liên lạc, hay tiếp tế Đất nước vượt qua thời kỳ khó khăn bước vững chãi lên, liên tiếp giành nhiều thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt, kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Hồng Bàng bừng lên tinh thần tử bảo vệ thành phố, mà điểm son chiến đấu ngày đêm bảo vệ Nhà hát lớn, đốt phá kho xăng Sở Dầu Những tháng ngày kiên cường sâu vào tâm thức quân dân Hồng Bàng, tạo niềm tin mãnh liệt vào chiến nhân dân thời khắc gian nan Đội ngũ đảng viên rèn luyện, giáo dục, trưởng thành đấu tranh cách mạng Nhiều chiến sĩ, cán bộ, đảng viên bị bắt, bị cầm tù, bị tra vững vàng, kiên định, tiếp tục đấu tranh Nhân dân Hồng Bàng hết lòng giúp đỡ, bảo vệ chiến sĩ cách mạng Trong năm kháng chiến đầy gian khổ, hi sinh, nhân dân Hồng Bàng anh dũng vượt qua nhiều thử thách, đồn kết khắc phục khó khăn, quân dân Hải Phòng giành thắng lợi vẻ vang, viết nên trang sử vàng chói lọi Ngày 13-5-1955, nhân dân Hồng Bàng cầm cờ, hòa nhân dân Hải Phịng xuống đường đón chào đội Các phố đường đỏ rực màu cờ chen lẫn màu hoa phượng sắc màu tươi thắm quần áo “Những năm chịu đựng gian khổ, đoàn kết chiến đấu, kết vẻ vang: miền Bắc hồn tồn giải phóng, Hải Phịng giải phóng hoàn toàn ” Nhân dân Hồng Bàng sung sướng, kiêu hãnh ngắm nhìn cờ đỏ vàng tung bay gió, hướng ngày mai tươi đẹp II NÂNG CAO SẢN XUẤT VÀ SỨC CHIẾN ĐẤU TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC (1955 – 1975) Ngày 13/5/1955, quân đội Pháp lặng lẽ rút quân khỏi thành phố Hải Phòng Trong niềm vui chiến thắng, nhân dân Hồng Bàng phấn khởi nguyện lòng hăng hái bắt tay hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng sống tiếp tục ủng hộ cách mạng miền Nam anh hùng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9/1960) đề kế hoạch năm lần thứ tập trung xây dựng sở, vật chất kỹ thuật cho CNXH Thành phố Hải Phòng cửa giao lưu quốc tế, trung tâm công nghiệp giữ vị trí đặc biệt quan trọng xây dựng CNXH quốc phòng miền Bắc Trước yêu cầu công xây dựng CNXH, theo đề nghị Hội đồng nhân dân thành phố (khóa 2), Ngày 05/7/1961, Hội đồng Chính phủ Quyết định số 92/CP phân chia lại khu phố thuộc nội thành Hải Phòng, thành lập khu phố Hồng Bàng, gồm khu Máy Nước, Thượng Lý- Hạ Lý Trên Sông Ngày 14/7/1961, Ban Thường vụ Thành ủy họp định Đảng ủy khu phố Hồng Bàng, gồm 17 đồng chí, đồng chí Bùi Trí Đức làm Bí thư Đảng ủy, đồng chí Vũ Sáng làm phó Bí thư Đảng ủy Các đồn thể cơng đồn, niên, phụ nữ, quan qn sự, cơng an… khu phố nhanh chóng thành lập Ngày 1/8/1961, quan Đảng, quyền, đồn thể quận Hồng Bàng bắt đầu hoạt động Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hồng Bàng mục tiêu trọng yếu hai chiến tranh phá hoại, phong tỏa Đế quốc Mỹ giai đoạn 1961- 1972 Vừa khẩn trương khắc phục hậu chiến tranh thực dân Pháp để lại, góp phần xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa, vừa chiến đấu chống lại chiến tranh phá hoại ác liệt Đế quốc Mỹ gây ra, tập trung sức người, sức chi viện cho miền Nam, quân dân Hải Phòng lập nên “pháo đài thép bên bờ biển Đông” Trong nghiệp chống Mỹ cứu nước, bảo vệ thành phố, bảo vệ khu phố, hình ảnh Hồng Bàng hiên ngang, bất khuất, trung dũng, thắng Năm 1965, cách mạng Việt Nam đứng trước tình hình nhiệm vụ mới, Đế quốc Mỹ tăng cường phá hoại miền Bắc Quán triệt đường lối chiến tranh nhân dân Đảng, Đảng khu phố thường xuyên lãnh đạo, đạo chặt chẽ công tác an ninh, quốc phòng Quân dân Hồng Bàng chiến đấu phục vụ chiến đấu góp phần đội chủ lực địa bàn bảo vệ vững thành phố Cảng Các khu vực Cầu Quay, chợ Sắt, cảng Hải Phòng… nơi địch đánh phá ác liệt, gây thiệt hại nặng nề người Nhưng với tinh thần cảm, mưu trí, lực lượng vũ trang khu phố lập nhiều chiến cơng, góp phần Hải Phòng đánh bại âm mưu chống phá địch Đối với miền Nam, với tinh thần “Tất tiền tuyến, tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, lớp lớp cán bộ, đảng viên, niên Hồng Bàng lên đường “xẻ dọc Trường Sơn cứu nước”, tham gia chiến đấu chiến trường Hơn 5000 em quận tòng quân chống Mỹ, gần 1000 chiến sỹ anh dũng hi sinh độc lập, tự do, thống nước nhà III KHẮC PHỤC, XÂY DỰNG, ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN Trải qua 20 năm thành lập, Đảng ủy khu phố có bước trưởng thành rõ lực lãnh đạo, đạo Số lượng đảng viên tổ chức sở đảng trực thuộc tăng nhanh, có tiến chất lượng Hệ thống quyền, đồn thể quần chúng từ khu phố đến tiểu khu tăng cường cán Trước tình hình nhiệm vụ mới, ngày 03/01/1981, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết định số 03/CP “về việc thống tên gọi đơn vị hành nội thành, nội thị”, Khu phố Hồng Bàng thống tên gọi Hồng Bàng, gồm 09 phường Cùng với yêu cầu phát triển thị Hải Phịng, ngày 23/11/1993, Chính phủ Nghị số 89/CP “Về việc điều chỉnh địa giới hành huyện An Hải, quận Hồng Bàng thuộc thành phố Hải Phòng”, chuyển xã Hùng Vương thành phường Hùng Vương, thành lập phường Quán Toan giao cho quận Hồng Bàng quản lý Như vậy, từ 01/01/1994, quận Hồng Bàng có 11 phường với diện tích 14,42 km2 216 tổ dân phố Trong giai đoạn năm đầu thành lập khu phố Hồng Bàng với khó khăn thử thách, song với tinh thần tâm cao, Đảng nhân dân Hồng Bàng đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Bước vào thời kì đổi mới, Đảng nhân dân Hồng Bàng nêu cao tinh thần đoàn kết, phát huy tinh thần tự lực tự cường vượt qua khó khăn, thử thách, động sáng tạo, dám nghĩ dám làm, đầu phong trào thi đua yêu nước, huy động nguồn lực, trí tuệ cho phát triển, xây dựng quận vững mạnh mặt Đảng Hồng Bàng phát huy cao độ lĩnh truyền thống mình, ln giữ vững đồn kết, thống nhất, động, sáng tạo Nhờ đó, tất lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế…đều có bước phát triển vượt bậc Nhờ nỗ lực không ngừng, Đảng nhân dân quận Hồng Bàng đạt nhiều thành tích xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh quốc phòng Đảng, Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý: 26 năm liền (từ năm 1991 đến năm 2015), Đảng quận Thành ủy công nhận Đảng vững mạnh 11 năm liền (từ năm 1997 đến năm 2007) quận Thủ tướng Chính phủ tặng cờ đơn vị dẫn đầu quận Thành phố Hải Phòng Năm 1994, nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân quận vinh dự đơn vị thành phố Chủ tịch nước tặng thưởng danh hiệu cao quý : Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Năm 2005, Đảng nhân dân quận lại vinh dự tặng thưởng danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi Năm 1999, quận trao tặng Huân chương lao động hạng Ba thành tích xuất sắc năm thực công đổi (1994- 1998) Năm 2001, Chính phủ định trao tặng Huân chương độc lập hạng Ba cho Đảng bộ, quyền, nhân dân quận Hồng Bàng thành tích xuất sắc năm (1997-2001) Năm 2006, quận tặng Huân chương độc lập hạng Nhì thành tích xuất sắc năm (2001-2006) Năm 2011, kỷ niệm 50 năm ngày thành lập quận (7/5/1961- 7/5/2011), nhân dân cán Hồng Bàng vinh dự Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Năm 2015 đề nghị Thủ tướng Chính phủ tặng cờ đơn vị dẫn đầu quận Thành phố Hải Phòng Cùng với thành tích chung nhân dân cán quận, nhiều ngành, đơn vị, nhiều cá nhân quận Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương, Cờ, Bằng khen Trải qua 55 năm xây dựng trưởng thành, lãnh đạo Thành ủy, giúp đỡ ban, ngành thành phố địa phương, cán bộ, đảng viên nhân dân quận Hồng Bàng vượt qua nhiều khó khăn thử thách để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, đạt nhiều thành tích trình xây dựng, phát triển quận Những kinh nghiệm rút từ thực tiễn lãnh đạo Quận ủy 55 năm qua, Đảng bộ, quân dân Hồng Bàng tự tin vững bước vào thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Đảng bộ, quyền nhân dân Hồng Bàng tâm phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng, với tinh thần đoàn kết thống nhất, động sáng tạo, gương mẫu đầu, tranh thủ thời thuận lợi tiềm mạnh, khắc phục khó khăn để xây dựng quận Hồng Bàng trở thành quận phát triển toàn diện kinh tế - văn hóa - xã hội, thị văn minh đại, xứng đáng quận trung tâm thành phố PHẦN III ĐỊA DANH, DI TÍCH – VĂN HĨA, NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRÊN MẢNH ĐẤT QUẬN HỒNG BÀNG I ĐỊA DANH, DI TÍCH – VĂN HĨA LỊCH SỬ Văn hóa lịch sử 1.1 Nhà hát thành phố - Di tích lịch sử kháng chiến cấp thành phố Việt Nam có thành phố vinh dự xây nhà hát lớn Hà Nội, Hải Phịng, thành phố Hồ Chí Minh Nhà hát thành phố Hải Phịng di tích kiến trúc văn hố giai đoạn kiến trúc Việt Nam, với trang trí hoa văn, phù điêu độc đáo bố cục hài hồ, có giá trị mĩ thuật cao Giới hạn phố: Hồng Văn Thụ (Phía Tây), Trần Phú (phía Nam), Đinh Tiên Hồng (phía Đơng), Nhà Hát lớn (phía Bắc) Diện tích 5400m2, gồm hai khu vực: khu sân Nhà Hát lớn khu cột cở (khu thảm cỏ cũ) Ngăn cách đường Nhà Hát lớn Nền sân trước Nhà Hát lớn vốn chợ làng cổ An Biên Những năm cuối kỷ 19, Pháp đuổi chợ lấy đất xây Nhà Hát Bản vẽ, thiết kế nguyên vật liệu xây dựng mang từ Pháp sang Việc xây dựng thợ Việt Nam thực đạo kiến trúc sư, kỹ sư Pháp Đối diện với Nhà Hát thời Pháp thuộc vườn hoa Nhà Kèn nằm kênh Bonnan bị lấp Xung quanh vườn hoa trồng thảm cỏ Sau giải phóng dỡ bỏ Nhà kèn, tồn khu vực cải tạo thành vườn hoa Năm 1985 sửa sang lại Ở vị trí Nhà Kèn trước kia, xây cột cờ, xung quanh thảm cỏ vuông vắn, viền lối lát gạch men trắng Cơng trình hồn thành dịp kỷ niệm 30 năm ngày giải phóng Hải Phịng Kỷ niệm 51 ngày giải phóng Hải Phịng, Đài phun nước màu nghệ thuật xây dựng khánh thành vào ngày 13/5/2005 với đài phun nước vườn hoa Lê Chân vườn hoa Nguyễn Văn Trỗi Nhà hát thành phố: Nền sân trước Nhà Hát thành phố vốn chợ làng An Biên Những năm cuối thể kỷ 19, quyền Pháp đuổi chợ xây Nhà Hát nên chợ phải chuyển Bản vẽ, thiết kế nguyên vật liệu mang từ Pháp sang Việc xây dựng thợ Việt Nam thực đạo kiến trúc sư, kỹ sư Pháp Nhà Hát xây dựng theo kiểu kiến trúc Barốc, loại hình nghệ thuật kiến trúc xuất Ý chuyển sang Áo, Tây Ban Nha, phần nước Pháp trở thành khuynh hướng nghệ thuật chủ yếu từ cuối kỉ 16 đến kỉ 18 Nhà hát có cột trụ áp sát vào tường để tăng độ vững tường Kiến trúc theo lối cột Côranhđiêng mềm mại theo lối cột từ xuống Về kiến trúc bên Nhà hát có sân khấu, tầng ghế khán giả, tầng có cửa hình mái vịm theo kiểu Gơtích Phía sân khấu có để tượng hình thần âm nhạc - vị thần bảo hộ cho nghệ sĩ Bên phải, bên trái sân khấu phòng trang điểm, phịng nghỉ diễn viên Ngồi cửa sổ kính, chớp, phía hành lang có cửa đệm bọc da để cách âm Trần nhà hát hình vịm, tạo tiếng vang làm tơn thêm chiều cao nhà hát Vịn trần có vẽ lẵng hoa trang trí, ghi tên nhạc sĩ, kịch sĩ châu Âu lừng danh: Mozard, Betthoven, Moliere Về trang trí tiêu biểu nhà hát lớn phải kể đến hình tượng đàn Lia cánh cửa - xem biểu tượng cho âm nhạc, cho Nhà hát Phía ngồi, hai bên có hai phịng với hiên rộng có mái che, trước nơi bán vé căng tin giải khát cho khán giả Thời Pháp thuộc, Nhà Hát nơi sinh hoạt văn hóa người Pháp người xứ giầu có Chỉ gánh hát từ Pháp sang gánh hát tiếng nước biểu diễn người giầu đủ tiền mua vé vào xem Hàng năm Pháp tổ chức phát phần thưởng cho học sinh giỏi Vào ngày 20.10.1946 nhân dân Hải Phòng, Kiến An tỉnh lân cận đoàn đại biểu Chính phủ, Quốc hội, Mặt trận nồng nhiệt đón chào Hồ Chủ tịch thăm thức nước Cộng hịa Pháp nước Cuộc đón Bác biểu dương lực lượng nhân dân ta ủng hộ Chính phủ cụ Hồ trước kẻ thù bạo âm mưu gây chiến tái chiếm nước ta Sáng ngày 21.10.1946, Bác nói chuyện với hàng vạn nhân dân Quảng trường Nhà hát thành phố trước Hà Nội Nhà hát Lớn Hải Phòng địa danh lịch sử gắn liền với thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ngày 20-11-1946, ghi dấu "sự kiện Hải Phòng" bùng nổ với chiến đấu tử bảo vệ Nhà hát Lớn, mãi vào lịch sử truyền thống chiến đấu thành phố anh hùng ca bất diệt Tại diễn trận đánh đẫm máu để bảo vệ thành phố, 13 chiến sĩ Vệ quốc đoàn 22 chiến sĩ tuyên truyền văn hóa Chiến khu Ba trung đội trưởng Đặng Kim Nở huy cầm chân lực lượng quân đội Pháp có xe tăng yểm trợ Một trận đánh khơng cân sức, chênh lệch lực lượng hỏa lực kết khiến quân Pháp kinh ngạc: Nhà hát thành phố giữ vững, 50 tên lính Pháp bị tiêu diệt, nhiều tên khác bị thương, xe thiết giáp bị phá hủy… Một ngày đêm ròng rã chiến đấu, chiến sĩ chiến đấu đến người cuối "Quyết tử cho Tổ quốc sinh", 13 đồng chí anh dũng hy sinh, tám đồng chí bị giặc bắt bị thương nặng Với “sự kiện Hải Phòng”, thành phố Cảng nơi nổ phát súng trước kháng chiến toàn quốc bùng nổ Ngày 13 tháng 12 năm 1996 Nhà hát thành phố cơng nhận di tích lịch sử - di tích kháng chiến theo Quyết định số 2837/QĐ-VX Ủy ban nhân dân thành phố Ngày vào dịp kỉ niệm ngày lễ lớn, chào mừng kiện lịch sử quan trọng hay vào thời khắc chào đón năm hàng ngàn người dân thành phố hân hoan đổ quảng trường nhà hát thành phố để tham dự hoạt động tổ chức Nhà hát lớn nơi sinh hoạt, thưởng thức nghệ thuật đông đảo quần chúng nhân dân lao động thành phố, buổi hoà nhạc, chương trình biểu diễn liên hoan nghệ thuật chuyên nghiệp khơng chun, ngày hội văn hố tổ chức góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hoá tinh thần nhân dân Quảng trưởng Nhà Hát thành phố Giới hạn phố: Hồng Văn Thụ (Phía Tây), Trần Phú (phía Nam), Đinh Tiên Hồng (phía Đơng), Nhà Hát lớn (phía Bắc) Diện tích 5400m2, gồm hai khu vực: khu sân Nhà Hát lớn khu cột cờ (khu thảm cỏ cũ) Ngăn cách đường Nhà Hát lớn Nền sân trước Nhà Hát lớn vốn chợ làng cổ An Biên Những năm cuối kỷ 19, Pháp đuổi chợ lấy đất xây Nhà Hát Bản vẽ, thiết kế nguyên vật liệu xây dựng mang từ Pháp sang Việc xây dựng thợ Việt Nam thực đạo kiến trúc sư, kỹ sư Pháp Năm 1985, vào dịp kỷ niệm 30 năm giải phóng Hải Phòng, quảng trường nhà hát thành phố lại lần cải tạo với mặt không gian thống rộng, phục vụ mít tinh nhân dân thành phố ngày lịch sử trọng đại dân tộc 1.2 Cảng Hải Phòng Cảng Hải Phòng người Pháp xây dựng năm 1876, nơi sử dụng để đổ tiếp tế cho quân đội viễn chinh Sau đó, thương cảng nối liền với Vân Nam, Trung Quốc đường xe lửa Đến năm 1939, cảng thực 23% khối lượng vận chuyển xuất nhập xứ Đông Dương Sau ngày 10 hình rồng, long mã, rùa đội sen, long chầu hổ phục ngậm chữ thọ (thế kỷ 20) Kiệu long đình bộ, tượng thờ gian cung cấm Ngô Vương Quyền, Ngô Vương Thái tử Nguyễn Trung Thành, vị toát lên vẻ thần thánh, uy nghi, lẫm liệt, đặt khám lớn Các di vật khác gồm: đại tự có ghi: Vạn cổ an ninh - Đức song thiên địa câu đối sơn son thiếp vàng, có ghi: “Đại đức an dân thiên cổ định/ Công lao hộ quốc vạn niên trường, Vạn niên cổ càn khôn hưng tái tạo/ Cửu văn nhật nguyệt ánh trùng quang” Hàng năm đình An Trì thường tổ chức lễ hội vào ngày 10/2 âm lịch số ngày kỵ nhân vật lịch sử dòng họ thường dâng lễ mặn khách thập phương tới dâng hương tưởng niệm Trong ngày hội tổ chức vui chơi cờ tướng, chọi gà, văn nghệ phù hợp với quy định địa phương Ngày 28 tháng năm 2005, Uỷ ban nhân dân thành phố có Quyết định số 178/QĐ-UB cơng nhận đình An Trì di tích lịch sử - văn hố cấp thành phố Đình An Trì khơng cịn ngun vẹn xưa bước đầu đình dòng họ nhân dân tu tạo lại với quy mô nhỏ, cần giúp đỡ cấp quyền quan tâm dịng họ nhân dân khu dân cư An Trì, phường Hùng Vương tiến hành tu tạo, phục hồi với quy mô lớn để giữ gìn tơn thờ vị anh hùng dân tộc có cơng đấu tranh giữ nước xây dựng quê hương 2.7 Đình An Lạc phường Sở Dầu * Đình thờ: - Thành hồng Nguyễn Q – người có cơng xây dựng lập ấp dựng lên khu An Chân - Phối thờ cụ Nguyễn Vinh (tức Trình Vinh) Nguyễn Túc – vị tướng thời Trần, có cơng giúp Trần Hưng Đạo đánh giặc Ngun Mơng sơng Bạch Đằng năm 1288 * Lễ hội : - Ngày 12 - 15/02 âm lịch: lễ hội đình - Ngày 24/12 âm lịch: giỗ Thành hồng Nguyễn Q * Ban quản lý đình: Trưởng ban Nguyễn Thế Dương 34 * Sơ lược lịch sử : Thời Tiền Lê cụ Nguyễn Quý nhà vua ban tặng đấng đại thần Ông ngày 24 tháng Chạp Hai vị Nguyễn Túc, Trình Vinh thi đỗ làm quan văn triều, vua phong tặng “Thông minh đại vương” thời Tiền Lê Khi hai vị Nguyễn Túc, Trình Vinh dân làng An Lạc lập miếu thờ từ kỷ XIV năm 1308 Hiện sắc phong lưu giữ Viện Hán Nơm (Mã số 3505) Đình cịn câu đối, tạm dịch là: “Lạc nghiệp lương gia bền trí tuệ An dân phục quốc vững lịng tin” Đình cịn nơi tổ chức sở bí mật Đảng Cộng sản từ 1929 đến năm 1945 Các ơng Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Cơng Hịa, Võ Chí Tơn, Phạm Bá Trung, Nguyễn Dần bà Phương Hoa hoạt động thành phố An Dương qua đình An Lạc để họp Hiện phường Sở Dầu phối hợp UBND quận trình hồ sơ đề nghị cơng nhận đình An Lạc di tích lịch sử cấp thành phố 2.8 Chùa An Trì phường Hùng Vương Địa : Tổ An Trì 2, phường Hùng Vương Sư trụ trì : Thầy Thích Diệu Đức 2.9 Chùa Quỳnh Cư phường Hùng Vương Địa : Tổ Quỳnh Cư 1, phường Hùng Vương Sư trụ trì : Thích Diệu Hỷ 35 II TÊN CÁC ĐƯỜNG PHỐ GẮN LIỀN VỚI CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRÊN MẢNH ĐẤT HỒNG BÀNG Nhân vật lịch sử gắn liền với tên tuyến đường, phố 1.1 Đường Đinh Tiên Hoàng Đinh Tiên Hoàng (? – 979) tên thật Đinh Bộ Lĩnh, người động Hoa Lư, thuộc tỉnh Ninh Bình Ông thứ sử châu Hoan Đinh Công Trứ Mồ côi cha từ nhỏ, ông thường trẻ chăn trâu lấy bơng lau làm cờ bầy trị chơi trận giả Trẻ khâm phục, tôn ông đứng đầu Lúc khôn lớn, dân vùng quy phục đông Sau bất hòa với chú, Đinh Bộ Lĩnh Đinh Liễn sang sứ quân Trần Lãm cửa bể Bố Hải (tên nôm cửa Bo, thuộc thị xã Thái Bình) Khi Trần Lâm mất, Đinh Bộ Lính đem quân giữ Hoa Lư, chiêu mộ anh tài hùng sứ phương, đánh bại sứ quân khác, thống đất nước vào năm 967, chấm dứt thời kì cát 12 sứ quân Năm 968 ơng nên ngơi vua, sử gọi Tiên Hồng đế, đặt quốc hiệu Đại Cổ Việt, đóng Hoa Lư, xây cung điện, định phẩm hàm văn võ, đặt luật pháp nghiêm Năm 979 ông trưởng Đinh Liễn bị Đỗ Thích giết hại lúc ngủ Đỗ Thích mơ thấy nuốt mặt trăng nên nghĩ làm vua thay nhà Đinh 1.2 Đường Hoàng Văn Thụ Hoàng Văn Thụ (1906 – 1944), quê Lạng Sơn, người dân tộc Tày, tên thật Hồng Định Hưng Trong thời kì 1931 – 1938 ông hoạt động cách mạng Trung Quốc Năm 1941 cử vào Ban chấp hành Trưng ương Đảng người sáng lập mặt trận Việt Minh Trong năm 1941 – 1943 ơng Thường vụ Xứ ủy Bắc kì Tháng 8/1943 ông bị Pháp bắt Tám Mái, Hà Nội Bị tra dã man không khai báo, nêu cao khí tiết người Cộng sản khiến giặc phải kính nể Ngày 24/5/1941 Hoàng Văn Thụ hi sinh anh dũng trường bắn Tương Mai, Hà Nội 1.3 Đường Lê Đại Hành Lê Đại Hành tên húy Lê Hoàn (941 – 1006) quê quán có sách chép Châu (Thanh Hóa), có sách chép Châu Trường (Nam Hà) Ông làm quan đến chức Thập đạo tướng quân Khi nhà Tống thấy vua Đinh Tiên Hoàng bị giết, nhỏ nối ngôi, đem quân sang chiếm nước ta Lê Hồn qn sĩ tơn làm vua Dương thái hậu đem áo hồng bào trao cho Ơng tự làm tướng chia quận chống cự, đánh tan giặc Lạng Sơn Bạch Đằng Năm sau, nhân việc Chiêm Thành bắt giữu sứ giả ta, nhà vua lại thân làm tướng bắt chúng phải hàng phục Chỉ vài năm mà bờ cõi vững vàng Chính sử chép Lê Đại Hành hoàng đế, thực theo lệ phong kiến, vua hay hoàng hậu chết, chưa mai táng gọi chung Đaaij hành hoàng đế hay Đại hành hoàng hậu Vậy Lê Đại Hành miếu hiệu vua đầu nhà Tiền Lê 1.4 Đường Phan Chu Trinh Phan Chu Trinh (1872 -1926) biệt hiệu Tây Hồ, người làng Tây Lộc, huyện Tiện Phước, tỉnh Quảng Nam Năm 1901 đõ Phó bảng, làm thừa biên hộ Lễ Ít lâu sau ơng bỏ quan, hoạt động cứu nước Từ năm 1905 ông sang Nhật sang 36 Pháp chủ trương cải lương dân chủ với hi vọng đưa nước Pháp để đánh đổ phong kiến thối nát thất bại Tháng 5/1925 ông từ Pháp nước, năm sau mất, nhân dân nước có nhân dân Hải Phịng dấy nên phong trào để tang ơng, biến thành phong trào yêu nước sôi động Học sinh trường Bonnan (nay trường Ngô Quyền) hoạt động tích cực phong trào 1.5 Đường Trần Hưng Đạo Trần Hưng Đạo (? – 1300) tên thật Trần Quốc Tuấn, phong tước Hưng Đạo Vương Ông nhà quân sự, trị kiệt xuất, anh hùng dân tộc có cơng lớn nghiệp kháng chiến chống xâm lược Nguyên – Mông vào kỷ thứ XIII Nhân dân ta coi ông bậc thánh nên gọi ơng Đức Thánh Trần Ơng tác giả hai sách binh thư cổ có giá trị Binh Thư Yếu lược Vạn Kiếp tơng bí truyền thư Hịch tướng sĩ tác phẩm tiếng, thể lòng yêu nước tha thiết , tràn đầy ý chí tâm đánh giặc thắng giặc, tiêu biểu cho tinh thần thời đại Trần Hưng Đạo nhiều lần đóng đại doanh đất Hải Phịng, bảo vệ “phên dậu phía đơng” đất nước 1.6 Đường Minh Khai Minh Khai (1910 – 1941) bí danh nữ chiến sĩ Cộng sản Việt Nam tiếng Nguyễn Thị Minh Khai tên thật Nguyễn Thị Vinh, quê Mọc Quan Nhân, ngoại thành Hà Nội Gia đình sinh sống Vinh Năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng đảng, cử vào tỉnh ủy Nghệ An Năm 1930 hoạt động Hải Phịng Sau điều sang làm việc văn phịng chi nhánh Đơng Phương bộ, Quốc tế Cộng sản Hồng Kơng Năm 1931 bị quyền Hồng Kông bắt, tới năm 1934 thả Tháng 7/1935 Minh Khai dự đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII Matxcơva với tư cách đại biểu thức Đơng Dương Tháng 3/1936 nước hoạt độn xứ ủy Nam kì, phụ trách Bí thư thành ủy Sài Gòn – Gia Định Ngày 30/8/1940 bị bắt nhiều đồng chí khác bị tử hình ngày 28/8/1941, người lãnh đạo Nam kì khởi nghĩa Gia đình Minh Khai nhiều người tham gia cách mạng chồng (Lê Hồng Phong), em Minh Thái 1.7 Đường Lý Tự Trọng Lý Tự Trọng niên ưu tú thuộc lớp Đảng chọn đưa nước học tập Trong mít tinh Sai Gịn, anh nổ súng vào hiến binh, mật thám Pháp bảo vệ cán cách mạng Địch bắt xử tử anh anh tuổi vị thành niên 1.8 Đường Trần Quang Khải Trần Quang Khải (1241 – 1294) thứ ba vua Trần Thái Tông (Trần Cảnh) em mà với vua Trần Thánh Tơng Ơng giao chức Thượng tướng thái sư, Trần Quốc Tuấn hai người lãnh đạo chủ chốt kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai lần thứ ba, có cơng lớn trận Chương Dương, Hàm Tử Ơng vua Thánh Tơng ban cờ th hai dịng chữ: “Nhất đại cơng danh thiên hạ hữu, Lưỡng triều trung hiếu gian vô” (lập cơng danh thời thiên hạ cịn có, trung với hai triều vua gian khơng 37 có ơng” Trần Quang Khải cịn nhà thơ có thi phẩm Lạc Đạo tập có Tụng giá hoàn kinh sử tiếng 1.9 Đường Quang Trung Quang Trung (1753 – 1792) anh hùng kiệt xuất phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn, có cơng lật đổ tập đồn phong kiến thối nát LêTrịnh-Nguyễn, đánh tan năm vạn quân xâm lược Xiêm La 29 vạn quân xâm lược Mãn Thanh, thống đất nước,chấm rứt cảnh chia rẽ Đàng – Đàng tập đoàn phong kiến Trịnh – Nguyễn gây kéo dài gần 200 năm Ơng có nhiều sách phát triển kinh tế, văn hóa tiến tiếc Quang Trung sớm ba năm (1789 – 1792) nên nhiều dự định khồn thực 1.10 Đường Lý Thường Kiệt Lý Thường Kiệt (1036 – 1105) người phường Cơ Xá, huyện Quảng Đức, Thăng Long Ơng vốn họ Ngơ, tên Tuấn, tên chữ Thường Kiệt, sau ban họ vua nên gọi Lý Thường Kiệt Ông người văn võ toàn tài Năm 1969 huy đánh tan quân xâm lược Chiêm Thành Năm 1075, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta, triều điình sai ơng Tơn Đản đem bình chống giữ Hai ơng đưa qn đánh thẳng vào Châu Khâm, Châu Liêm (Quảng Đông) Châu Ưng (Quảng Tây), phá tan sở hậu cần địch Năm 1706, quân Tống sang xâm lược, ông xây dựng phòng tuyến sông Cầu tiếng, phá tan xâm lược Ông tác giả Lộ bố văn thơ Nam quốc sơn hà, nhiều người coi tuyên ngôn độc lập lần thứ nước ta 1.11 Đường Kì Đồng Kì Đồng tên Nguyễn Văn Cẩm (1875 – 1929) người làng Ngọc Đình, huyện Duyên Hà, xã Văn Cẩm, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình Thuở nhỏ tiếng thông minh nên gọi Kì Đồng (Chú bé kì lạ) Ơng tự nhận hậu thân Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Từ nhỏ có lịng u nước Pháp đưa ơng sang Angiêri ni dậy hịng biến ơng thành tay sai cho chúng, gây thất vọng cho nhân dân ta Nhưng nước ơng khơng thây đổi ý chí Kì Đồng liên hệ với Mạc Đình Phúc lấy danh nghĩa binh Tây, diệt Nguyễn, khôi phục triều Mạc Năm 1896, 1897 phong trào Mạc Thiên Binh từ Hải Dương, Hải Phịng lan rộng tỉnh lân cận Kì Đồng bị giặc bắt đồn điền chợ Kì, Yên Thế trước nổ khởi nghĩa Sau ơng bị Pháp đưa đầy Tahiti, đảo thuộc Pháp Nam Thái Bình Dương Ơng năm 1929 1.12 Đường Phan Bội Châu Phan Bội Châu (1867 – 1940) hiệu Sào Nam, sinh Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, ông nhà yêu nước tiếng theo xu hướng dân chủ chủ trương bạo động Đầu năm 1905 ơng tới Hải Phịng thủy thủ người Gia Viên tên Nguyễn Hữu Tuệ giúp đỡ Ngày 23/2 năm ơng xuất dương Tăng Bạt Hổ, Đặng Tử Kính, tiếp hoạt động nước ngồi, lập Việt Nam Quang phục hội Ơng mưu việc mua súng đạn gửi nước giúp khởi nghĩa Phan Bội Châu bị Pháp bắt cóc ga xe lửa Thượng Hải, Trung Quốc ngày 18/6/1925 giải 38 đường biển Hải Phòng Hội đồng đè hình Pháp mở phiên tịa đặc biệt xử Phan Bội Châu Hà Nội Hai trạng sư Pháp có thiện ý bênh vực cho ơng khơngđược Phan Bội Châu bị kết án tử hình, sức đấu tranh nhân dân ta , Pháp phải giảm án đe an trí, thực chất đem giam lonhr Huế Tại Huế ông viết sách có số hoạt động u nước khơng cịn tự do, sơi trước Nhân dân góp tiền dựng nhà cho ơng bến Ngự Ơng ngày 29/10/1940 Phan Bội Châu tác giả lớn văn học, sử học, triết học, ông dùng văn chương học thuật làm phương tiện để mưu cầu giải phóng dân tộc 1.13 Đường Phạm Bá Trực Phố mang tên linh mục Phêrô Phạm Bá Trực, nhà tu hành chân kính chúa u nước, có cơng vận động nhân dân tham gia nghiệp giải phóng dân tộc – Linh mục giữ nhiều trọng trách Ủy viên Đoàn chủ tịch Ủy ban Liên Việt trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Ủy viên thường trực quốc hội Việt Nam dân chủ cộng hịa, Chủ tịch Ủy ban liên lạc cơng giáo Việt Nam 1.14 Đường Cù Chính Lan Cù Chính Lan (1930 – 1951), tiểu đội trưởng quân đội nhân dân Việt Nam, trang trận Giang Mỗ (cách thị xã Hịa Bình 8km phía nam) ngày 13/12/1951 lần đuổi theo xe tăng pháp, nhẩy nên thành xe, ném lừu đạn vào buồng lái diệt địch, tạo điều kiện cho đơn vị hồn thành nhiệm vụ Chiến cơng Cù Chính Lan có ý nghĩa lớn: Địch có phương tiện, vũ khí tối tân khồn thể uy hiếp chiến sĩ cách mạng chân đất, súng trường, trái lại chúng bị tiêu diệt Trên toàn mặt trận dấy lên phong trào “Noi gương Cù Chính Lan” Liệt sĩ Cù Chính Lan bẩy anh hùng tuyên dương lần thứ (năm 1951) 1.15 Đường Hoàng Diệu Hoàng Diệu đại thần triều Tự Đức, cử làm tổng đốc tỉnh Hà Nội thực dân Pháp xâm lược Bắc kì lần thứ Trước giặc mạnh, lại có trợ giúp số cha cố, giáo dân, thêm ươn hèn số tướng quyền, Hoàng Diệu chủ chiến Sau giặc hạ thành, Hoàng Diệu viết biểu tạ tội treo cổ tự 1.16 Đường Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương nhà thơ Việt Nam tiếng, sống vào khoảng kỷ XVIII Bà quê gốc Nghệ An, sinh trưởng Thăng Long Hồ Xuân Hương sáng tác nhiểu thơ Nôm thơ chữ Hán giá trị thơ Nơm, có nhiều người gọi “bà chúa thơ Nôm” Nội dung thơ Hồ Xuân Hương phản ánh tiếng nói địi quyền sống phụ nữ, chống tư tưởng phong kiến 1.17 Đường Nguyễn Thượng Hiền Nguyễn Thượng Hiền (1862 – 1925) người làng Liên Bạt thuộn huyện Ứng Hòa, tỉnh Hà Tây Xuất thân gia đình truyền thống nho học, năm 1889 39 ơng đõ Hồng giáp khóa với đình ngun thám hoa Vũ Phạm Hàm, giáo thụ phủ Kiến Thụy Khoa trước lẽ Nguyễn Thượng đỗ Đình nguyên, Pháp gây hấn nên kết thi Đình năm phải hủy Sau đỗ, bổ làm Học quan Quốc tử giám, đổi Đốc học tỉnh Ninh Bình, Nam Định Là sĩ phu yêu nước có khí tiết Khi cịn học trường Giám, Nguyễn Thượng Hiền cầu hôn gái Tôn Thất Thuyết Sau xẩy việc Tơn Thất Thuyết đem vua Hàm Nghi sơn phòng Quảng Trị phát động phong trào Cần Vương chống Pháp, gia đình Tơn Thất Thuyết bị Pháp trả thù, bố ơng già cịn bị bắt đầy biệt xứ Khi Nguyễn Thượng Hiền đỗ cao có nhà quyền quý ép gả gái, ông buộc phải nhận lời Nhưng cưới gái Tơn Thất Thuyết làm vợ Ít lâu sau Nguyễn Thượng Hiền bỏ chức sang Trung Quốc hoạt động phong trào Đông Du, viết sách báo hô hào chống Pháp cứu nước Vì gia đình ơng bị Pháp trả thù nên tan nát 1.18 Đường Lý Nam Đế Lí Nam Đế (? – 548) miếu hiệu Lí Bơn (chữ Bơn đọc Bí Nhiều người cho phải đọc Lí Bí quê ông người ta kiêng tên húy ông, bí thường gọi bầu) Ơng q ở Long Hưng (Thái Bình), làm quan cho nhà Lương, giữ chức giám quan Châu Đức (Hà Tĩnh) Lí Bơn vua khai sáng nhà Tiền Lí nước ta Năm 541 ông dựng cờ khởi nghĩa chống lại bọn quan lại đô hộ nhà Lương Tiêu Tư giữ chức Tiết độ sứ Căm thụ bọn thống trị tàn bạo, dân ta hưởng ứng đơng Ở Hải Phịng dân vùng Hà Liên, Lương Quy (An Hải) Vân Trang (An Lão) nô nức hưởng ứng Tiêu Tư phải bỏ chạy Quảng Châu Sau đuổi bọn hộ, tháng giêng năm 544 Lí Bơn lên làm vua, xưng Nam Đế, đặt tên nước Vạn Xn, đóng Long Biên, dựng chùa Khai Quốc, đạt quan chế, sửa sang binh bị để củng cố độc lập nước nhà Lí Nam Đế làm vua năm Đến năm 547 bệnh tật già yếu, nhân nhà Lương đem đại quân sang phục thù, Lí Nam Đế sau trận hồ Điển Triệt, giao binh quyền cho Triệu Quang Phục, cịn ơng đem quân giữ vùng động Khuất Lạo, sau (tháng 4/548) Triệu Quang Phục xưng Triệu Việt Vương, năm 550 lại giành quyền độc lập cho đất nước 1.19 Đường Lãn Ông Lãn Ông tên hiệu Lê Hữu Trác (1724 – 1791), quê phú Thượng Hồng, xứ Hải Dương xưa, ơng tự đặt biển hiệu Hải Thượng Lãn Ơng (ơng già lười Thượng Hồng, Hải Dương) Sau ông chuyển quê mẹ xã Tĩnh Diễm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, học nghề thuốc trở thành danh y Lê Hữu Trác mời kinh đô chữa bệnh cho Trịnh Cán, chúa Trịnh Sâm Ông nhà y học, dược học xuất sắc, tồn diện lí luận điều trị, nêu cao lương tâm nghề nghiệp Lê Hữu Trác cịn nhà văn, nhà thơ có tư tưởng tiến tộ, tác phẩm thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc Ông để lại sách thuốc Hải Thượng y tông tâm lĩnh, tác phẩm Thượng Kinh ký nhiều thơ khác 40 Lê Hữu Trác người tài cao thức thời, từ bỏ đường quan lại, đem lại tài xây dựng y học Việt Nam Ơng phủ ta tặng danh hiệu Đại y tông Việt Nam thờ Y miếu Hà Nội 1.20 Đường Hoàng Ngân Hoàng Ngân (1921 – 2949) tên thật Phạm Thị Vân, sinh gia đình tiểu thương phố Savátxiơ (phố Quang Trung nay) Ngay từ thời mặt trận dân chủ Đông Dương (1936 – 1939) hăng hái tham gia hoạt động phong trào niên Năm 17 tuổi kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương Từ chị li để hoạt động cách mạng Năm 1939 biểu tình chống thuế phố Bắc Ninh (Lãn Ông ngày nay), chị bị Pháp bắt; tù lại tiếp tục hoạt động Năm 20 tuổi tham gia Ban thường vụ Hội phụ nữ giải phóng Bắc Kì Tháng 1/1941 bị bắt Hà Đơng, giặc tra dã man không khuất phục Địch kết án chị 12 năm tù giam nhà giam Hỏa Lị, Hà Nội Tháng 3/1945 Hồng Ngân vượt ngục, sau phân cơng làm Bí thư đồn phụ nữ quốc tế Hà Nội, ủy viên Thành Việt Minh Cuối năm 1947, làm Bí thư Trung ương lâm thời Đoàn phụ nữ cứu quốc Việt Nam Hoàng Ngân chiến phu Việt Bắc vừa trịn 29 tuổi 1.21 Đường Tơn Thất Thuyết Tơn Thất Thuyết quan đại thần triều Nguyễn, làm tới chức Thượng thư Bộ Binh Sau Tự Đức chết, ông Hội đồng phụ Là người kiên trì chống Pháp, dựa vào số quan lại có tinh thần dân tộc ông phế truất vua thân Pháp, từ Dục Đức, Hiệp Hịa đến Kiến Phúc (vì Tự Đức khơng có nên việc đưa người kế tục Hội đồng phụ định) Cuối Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi lên Ngày 5/7/1885 Tơn Thất Thuyết đánh Tịa Khâm sứ đồn Mang cá Pháp kinh thành Huế thất bại Ông đưa Hàm Nghi lên vùng núi Quảng Trị Ngày 17/5/1885 từ sơn phòng Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương hô hào nhân dân chống Pháp xâm lược Phong trào Cần Vương sơi khắp nơi, có Hải Phịng Vì chống Pháp mà cha Tơn Thất Thuyết bị đầy, hai trai ông hi sinh, thân ơng sau bơn ba chết già nước ngồi Khi cịn giữ chức án sát tỉnh Hải Dương, có lần thị sát vùng Dun Hải, Tơn Thất Thuyết tâu với vua Tự Đức việc lập đồn binh Cửa Cấm, Lạch Tray, Đồn Riêng, thuộc Hải Phòng chấp nhận 1.22 Đường Tôn Đản Tôn Đản thủ lĩnh dân tộc Nùng quê Lạng Sơn, vua Lý sai với Lý Thường Kiệt huy cánh quân tham gia công chủ động vào đất Tổng để tự vệ, năm Ất Mão (1075) Nhằm đánh giá số hậu cần quân địch chuẩn bị cho việc xâm lược nước ta Đạo quân Tôn Đản vây đánh Ung Châu 40 ngày phá thành 1.23 Đường Kí Con Kí Con tức Đoàn Trần Nghiệp, người làng Khúc Thủy, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Ông yếu nhân Việt Nam Quốc dân đảng Kí Con có lịng 41 yêu nước, có tài quân sự, đặc biệt tài bắn súng Bọn phản động thực đan Pháp gờm Kí Con, nhiều lần phục bắt ơng khơng thành Sau khởi nghĩa Yên Bái (9/02/1930) thất bại, ông bị sa lưới thực dân Pháp Ngày 9/3/1931, Kí Con bị thực dân Pháp hành hình phố Hỏa Lị, Hà Nội Trong cao tào khởi nghĩa giành quyền, tiểu đội Kí Con ta đời chiến khu Trần Hưng Đạo, tham gia giành quyền Hải Phịng Từ tiểu đội, lực lượng phát triển thành đại đội Đại đội cò tham gia khởi nghĩa Hồng Gai, tiễu trừ tàn binh Pháp ẩn náu hịn đảo ngồi khơi vịnh Bắc Trong ngày đầu kháng chiến chống Pháp Hải Phòng đại đội chiến đấu dũng cảm bảo vệ thành phố Nhiều người coi đại đội Kí Con tiền thân Hải quân nhân dân Việt Nam 1.24 Đường Phạm Hồng Thái Phạm Hồng Thái (? – 1924) tên thực Phạm Thành Khôi quê Nghệ An, xuất thân gia đình nho học yêu nước Sớm giác ngộ cách mạng, anh bỏ học làm thơ Tháng 1/1924 sang Quảng Châu, Trung Quốc Ở Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong sáng lập Tâm Tâm xã, tổ chức cách mạng có xu hướng Cộng sản Tháng 4/1924 Tồn quyền Đông Dương Meclanh sang Nhật ghé qua Đông Dương bàn biện pháp chống phấ cách mạng Việt Nam Phạm Hồng Thái Lê Hồng Phong Tâm Tâm xã giao nhiệm vụ trừng trị Toàn quyên thực dân gian ác Hai người chuẩn bị kế hoạch chu đáo, Phạm Hồng Thái giả danh nhà báo vào khách sạn Victoria khu vực Sa Diện nơi Pháp kiều mở tiệc chiêu đãi Meclanh Anh ném mạnh tạc đạn làm chết quan chức Pháp, số bị thương, có Meclanh Cảnh sát binh lính đuổi gấp anh bắn trả, hết đạn phải nhẩy xuống sơng Châu Giang Hai hơm sau tìm thi hài người thiếu niên anh hùng Nhân dân, chiến sĩ cách mạng Trung Quốc Tâm Tâm xã tổ chức lễ tang trọng thể nghĩa trang đồi Hồng Hoa, nơi chơn cất 72 liệt sĩ Trung Quốc 1.25 Đường Nguyễn Thái Học Nguyễn Thái Học (1903 – 1930) người làng Thổ Tang, tỉnh Vĩnh Yên, thuộc Vĩnh Phú ngày Ơng người u nước, có tinh thần dân tộc cao Nguyễn Thái Học sáng lập viên đảng trưởng Việt Nam quốc dân đảng Ơng Phó Đức Chính, Nguyễn Khắc Nhu, Đồn Trần Nghiệp (Kí Con) phát động khởi nghĩa Yên Bái tháng 2/1930 thất bại, bị thực dân Pháp bắt xử tử Lúc bàn kế hoạch khởi nghĩa Lạc Đạo (Hải Hưng) ơng nói câu tiếng “Khơng thành cơng thành nhân” Lúc nội thành Hải Phòng vùng Vính Bảo, Kiến Thụy, An Lão sở Việt Nam Quốc dân đảng phát triển mạnh, hưởng ứng khởi nghĩa Yên Bái, đánh chiếm phủ Vĩnh Bảo, giết tên tri phủ Hồng Gia Mơ ngày 16/2/1930 1.26 Đường Phạm Phú Thứ Phạm Phú Thứ (1820 – 1880) người làng Đông Dư, huyện Diên Phước thuộc tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Năm 1843 ông đỗ Hội nguyên tiến sĩ, làm quan trải hai triều vua Nguyễn Thiêu Tri, Tự Đức bị thăng giáng nhiều lần, 42 có lúc giữ chức thượng thu Hộ sung Thượng đại thần bị giáng xuống Tham tri Năm 1863, ông cử làm phó sứ phái sang Pháp xin chuộc lại ba tỉnh miền tây Nam Kì lúc thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ I, Phạm Phú Thứ giữ chức Tổng đốc Hải Dương (gồm thành phố Hải Phịng ngày nay, trừ huyện đảo) ơng lo việc bố phòng mở mang vùng Cửa Cấm – Ninh Hải, mở Nha thương Hải Dương Hạ Lí Thực dân Pháp sau ép triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất (1874), cửa Ninh Hải (Hải Phịng) mở cho ngoại quốc thơng thương chúng ngày lấn tới Phạm Phú Thứ phải thường xuyên đối phó vừa giữ chủ quyền đất nước lại phải thực thi chủ trương “hịa” với Pháp Vì vậy, tháng 3/1879 Tự Đức cách chức Tổng đốc ông triệu Huế, cử tuần phủ Lê Điểu thay ơng 1.27 Đường Phan Đình Phùng Phan Đình Phùng quê xã Đông Thái, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, đỗ Đình nguyên tiến sĩ triều Tự Đức, làm quan đến chức Ngự sử Năm 1883 nhân việc hai quan phụ đại thần Tơn Thất Thuyết Nguyễn Văn Tường phế chuất vua Dục Đức, ông can ngăn nên bị bỏ ngục bị cách tuột chức đuổi làng Nhưng năm 1885 vua Hàm Nghi sơn phòng Quảng Trị xuống chiếu Cần Vương chống Pháp, ông lại hưởng ứng Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết nhận chức Tán lí quân vụ, thống lĩnh đội quân Cần Vương Nghệ An, Hà Tĩnh Sau Hàm Nghi bị bắt (1/11/1888) ơng kiên trì khãng chiến gian truân cực khổ Giặc bị hao binh tổn tướng mà không dẹp Tên đại việt gian Hồng Cao Khải lấy tình đồng hương dụ hàng, ông khéo léo từ chối lên án bọn tri thức cam tâm làm tay sai cho giặc Năm 1895 ông bị bệnh núi Quạt Tên việt gian muốn tăng công với chủ đào mồ lấy thi hài Phan Đình Phùng đốt tro trộn vào thuốc súng bắn xuống sông La Dân chúng Quảng Nam quê ông Nguyễn Thân khinh bỉ y, sau đem tên y để gọi đôi guốc Cuộc khởi nghĩa kéo dài tới năm 1896 bị dập tắt 1.28 Đường Cao Thắng Cao Thắng tướng trẻ tài năng, trợ thủ đắc lực thủ lĩnh phong trào Cần Vương Phan Đình Phùng Cao Thắng người làng Yên Đức, thuộc xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Ông tham gia phong trào Cần Vương sớm, lập nhiều chiến tích Khơng giúp Phan Đình Phùng tham tán việc qn cơ, Cao Thắng cịn chế tạo súng trường kiểu 1874 kiểu Pháp lúc lịng khơng xẻ khương tuyến nên đạn không xa Trong trận công đồn Nu đêm 21/11/1893, Cao Thắng anh dũng hi sinh 1.29 Đường Hùng Duệ Vương Hùng Duệ Vương tên 18 vị vua nước Văn Lang Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân lấy Âu Cơ đẻ trăm trứng, nở trăm người con, năm mươi người theo mẹ nên núi, năm mươi người theo cha xuống biển, người nên làm vua nước Văn Lang, gọi Hùng Vương Vua Hùng Vương thứ 18 Hùng Duệ Vương Khi già ông nhường cho Thục Phán, thủ lĩnh lạc Tây Âu vùng Tây Bắc Thục Phán lên ngôi, sáp nhập Văn Lang với Tây Âu thành nước Âu Lặc hùng mạnh 43 1.30 Đường Nguyễn Hồng Quân Khu phố mang tên anh hùng liệt sĩ Nguyễn Hồng Quân, khu phố khu công an Hồng Bàng, hi sinh đêm 16/4/1972 lúc làm nhiệm vụ bảo vệ tài sản Nhà nước tài sản nhân dân may bay Mĩ ném bom khu phố Thượng Lý Nguyễn Hống Quân tên thực Nguyễn Công Dị, sinh năm 1934 xã Quỳnh Lưu, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, xuất thân gia đình nơng dân nghèo, phải tự kiểm sống từ hồi nhỏ Năm 1954 anh vào đội, sau giải phóng chuyển sang ngành cơng an Trong năm chống mĩ anh lập nhiều chiến công, thưởng huân chương hai huy hiệu Hồ Chủ Tịch Ngày 3/9/1973, Nguyễn Hồng Quân truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Hiện gia quyến Nguyễn Hồng Quân cư trú phường Thượng Lý Năm 1985, địa phương xây tặng gia đình anh ngơi nhà tình nghĩa nhà cũ anh sống 1.31 Đường Hùng Vương Theo sử cổ truyền thuyết, có khoảng 15 lạc người Lạc Việt sinh sống chủ yếu vùng trung du đồng châu thổ Trong số lạc đó, lạc Văn Lang hùng mạnh cả; lãnh thổ lạc trài rộng từ chân núi Ba đến miền Tam Đảo, có sơng Hồng chảy Thủ lĩnh lạc đứng thống tất lạc Lạc Việt, dựng nước Văn Lang Ông xưng vua, sử gọi Hùng Vương Con cháu ơng mang danh hiệu Tương truyền có 18 đời vua Hùng Hùng Vương trở thành danh từ chung để vị vua có cơng dựng nước 1.32 Đường Nguyễn Tri Phương Nguyễn Tri Phương (1800 – 1873) người làng Chi Long, huyện Phong Điền, thuộc tỉnh Thừa Thiên – Huế, làm quan trải qua ba triều vua Nguyễn Minh Mạng, Thiệu Tri, Tự Đức Ông tiếng người liêm, cần mẫn, tận tụy Phàm chỗ khó khăn nguy hiểm có mặt ơng, nhiều lần giữ chức thống đốc quân vụ đại thần lo việc chống Pháp xâm lược Nam Kì (1859), dẹp giặc Khách, Tạ Văn Phụng (1861 – 1865) Bắc Kì Năm 1872 ông Tự Đức cử giữ chức tuyên sát sức đại thần thay mặt nhà vua xem xét việc đánh dẹp Bắc Kì Năm 1873 quân thứ Tam Tuyên điều giữ thành Hà Nội Ngày rằm tháng 10 năm Quý Dậu (1873) F.Garniê công thành Hà Nội Con trai ông phị mã Nguyễn Lâm tử trận, ơng bị thương nặng, sau tuyệt thực mà chết Em trai ông Nguyễn Duy cúng hi sinh nước Nhân dân Hà Nội nhớ công ơn, đức độ thờ Nguyễn Tri Phương đền Trung liệt, gị Đống Đa Hồng Diệu, Đoàn Thọ 1.33 Đường Bạch Đằng Bạch Đằng sông lớn lừng danh lịch sử nước ta Sơng cịn có tên sơng Văn Cừ hay sơng Rừng Sơng Đằng phía đơng bắc Hải Phòng, ranh giới tự nhiên Hải Phòng tỉnh Quảng Ninh Sơng có địa hiên hiểm, Nguyễn Trãi ca ngợi: Quan hà bách nhị thiên thiết 44 Hào kiệt công danh thử địa tằng (Trời đặt nơi sông núi hiểm trở, hai người chống trả trăm người; Anh hùng hào kiệt lập công nơi này) Nhà thơ nhắc đến chiến công hiển hách anh hùng Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn phá tan giặc khúc sông vào năm 938, 981, 1288 1.34 Đường Thất Khê Thất Khê thuộc địa phận Lạng Sơn đường số Trong kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) Pháp xây tuyến phòng thủ kiên cố đường số dọc biên giới Việt – Trung, nhằm ngăn cách nước ta với phong trào cách mạng giới Nhưng chiến dịch biên giới thu đông 1950, qn dân ta phá vỡ phịng tuyến vịng nửa tháng, tiêu diệt binh đồn ứng cứu huy trưởng Lơ Pagiơ huy Địch hoàng hốt bỏ điểm Thất Khê mà chạy Kể từ đồn quan trọng Na Sầm, Đồng Đăng, Lạng Sơn, Lộc Ninh, Đình Lập khơng bị đánh mà rút Một số tàn quân Thất Khê – Đình Lập rút Hải Phịng tiều tụy, hốc hác khiến cho quân Pháp, quân ngụy Hải Phòng sợ hãi, hoang mang 1.35 Đường Tôn Đức Thắng Đường mang tên cố Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa Tơn Đức Thắng (1888 – 1980) Chủ tịch người làng Mỹ Hòa Hưng, tỉnh Long Xuyên, nhà hoạt động cách mạng có uy tín, có đóng góp phần xứng đáng vào đấu tranh độc lập, tự đất nước Năm 1912 ông lãnh đạo bãi công học sinh trường Bách nghệ công nhân sửa chữa tầu thủy Ba Son, Sài Gịn Năm 1919 ơng hàng ngũ lính thủy Pháp điều động tiến công pháo đai Xêbaxtôpôn bờ biển Hắc Hải quyền Xơ Viết non trẻ Tại Tôn Đức Thắng tham gia binh biến chống lại chiến tranh can thiệp phản cách mạng bọn đế quốc chống nước Nga Xô Viết, góp phần bảo vệ nhà nước cơng nơng giới Năm 1926 – 1927 Tôn Đức Thắng tham gia Thanh niên cách mạng đồng chí hội cử vào ban chấp hành chi Nam Kì Cuối năm 1929 ông bị Pháp bắt kết án 20 năm tù khổ sai Tháng 9/1930 bị đầy Côn Đảo; Sau ngày cách mạng thành công ông giữ chức vụ quan trọng: Chủ tịch ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phó Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa, sau Hồ Chủ tịch qua đời ông bầu làm Chủ tịch nước 1.36 Cống Cái Tắt Truyền thuyết cống Cái Tắt liên quan đến người anh hùng nông dân Nguyễn Hữu Cầu (tức Quận He) hồi kỷ thứ XVIII Chuyện kể có lần thủ lĩnh nghĩa quân dẫn đoàn thuyền nhỏ từ thượng lưu sống Rế xuống phía nam, địch qua cửa Lạch Tray, Đồ Sơn Do biết tin tướng Trịnh Phạm Đình Trọng mặt đem quân đuổi theo, mặt khác huy động thuyền quân đội ngầm phục hạ lưu sơng Rế Phạm Đình Trọng tin Nguyễn Hữu Cầu bị đánh hai mặt phải bị bắt Được nhân dân mật báo tốn địch chặn phía trước, 45 Nguyễn Hữu Cầu cho dừng thuyền làng Si (tên nơm làng An Trì) Quan sát địa hình, Nguyễn Hữu Cầu nhận thấy chỗ chuyển dịng sơng Rế gần sát với khúc uốn sông Tam Bạc phía đơng khiến cho vùng đất nằm hai sông hẹp chỗ thắt bầu Nguyễn Hữu Cầu đến định thông minh: Ngay đêm ơng huy động nghĩa qn nhân dân vùng đào gấp kênh dài khoảng 500m, bề ngang vừa lọt thuyền, chỗ thắt “quả bầu” Trước trời sáng, đồn thuyền nghĩa qn theo dịng kênh sơng Tam Bạc trở an tồn Từ đoạn kênh nối gọi sơng Kẻ Tắt hay Cái Tắt Có lẽ sau xuất kênh này, nước từ sông Rế dồn vào sông Tam Bạc ngày mạnh biến thành sông, ngược lại khúc uốn sông Rế bị thu hẹp trở thành ngòi Nhân vật lịch sử sống mãnh đất Hồng Bàng 2.1 Lê Chân (20-43) Theo truyền thuyết, bà quê Đông Triều (Quảng Ninh) ông Lê Đạo Bị Tô Định, thái thú quận Giao Chỉ, ép hỏi làm thiếp không chịu nên gia đình bị hại, thân bà phải trốn vùng An Dương, lập nên làng An Biên địa bàn gốc quận Hồng Bàng xưa Khi Hai Bà Trưng khởi nghĩa, bà với đội dân binh gia nhập nghĩa quân Ách thống trị Hán bị đổ, triều Trương Vương thành lập, bà phong làm Thánh Chân công chúa, trưởng quản binh quyền nội Khi nhà Hán cử Mã Viện sang xâm lược, bà chiến đấu dũng cảm để chặn bước tiến địch Bà cho quân ngăn sông, mai phục chặn đánh thủy binh địch Sau Hai Bà Trưng tử trận, Lê Chân tiếp tục kháng chiến Nhưng cùng, lực tận, bà tự vào cuối năm 43 Tên bà đặt cho quận nội Thành Đền Nghè, Đình An Biên, di tích làng An Biên cũ, nơi tưởng niệm công đức bà bảo tồn truyền đời hương khói Về tướng Hai Bà Trưng, ngồi Lê Chân, đất Thượng Lý lưu truyền tích Đào Dung Đức Bà cơng chúa tướng Trương Vương Trước có ngơi đền thờ Hai Bà, khơng cịn 2.2 Nguyễn Tất Tố - Đào Nhuận Là hai chàng trai làng Gia Viên có cơng giúp Ngơ Vương Quyền đánh thắng quân xâm lược Nam Hán trận thủy chiến Bạch Đằng năm 938 Lúc Gia Viên làng chài nằm chỗ hợp lưu sông Cấm sông Bạch Đằng kéo dài đến tận ngã ba sông Tam Bạc – sông Cấm mà phần đất phía tây làng Gia Viên sau thành phận chủ yếu quận Hồng Bàng Dân làng Gia Viên thạo nghề sông nước quen luồng lạch vùng sơng biển Hải Phịng Cuối năm 938, nghe tin quân Nam Hán đem thủy binh sang xâm lược nước ta, thi Ngô Quyền chọn vùng làm chiến trường Nguyễn Tất Tố Đào Nhuận tập hợp trai làng Gia Viên đầu quân theo Ngô Quyền giúp Ngô Quyền hiểu địa hình sơng nước bố trí trận địa Sau hoàn thành nhiệm vụ khiêu chiến địch cửa biển dụ chúng vào trận địa mai phục, qn đồn hai ơng phối hợp với qn Ngơ Quyền phản 46 kích tiêu diệt lực lượng lớn qn địch cửa sơng Cấm Do cơng lao mà hai ơng thờ làm thành hồng làng Gia Viên ghi vào thần tích truyền lại đến 2.3 Phạm Xuân Thản Sinh năm 1912, người thôn An Lạc xã Hùng Vương, An Hải, thôn An Lạc, thuộc phường Sở Dầu, quận Hồng Bàng Tham gia cách mạng năm 1947 làm công nhân nhà máy X, Cục quan giới, Tổng cục Hậu cần Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam Trong hai kháng chiến chống Pháp Mỹ có cơng lao chế tạo cải tiến vũ khí, phương tiện sản xuất phục vụ chiến đấu Thời chống Pháp có 20 sáng kiến (cải tiến mỏ vịt lựu đạn, làm ngòi cháy chậm lựu đạn mìn, làm rẻ quạt súng cối…) Chống Mỹ có 100 sáng kiến (chế tạo máy dập rông-đen dao găm tăng suất 80% cải tiến số phận máy tiện…) giá trị Được khen thưởng huân chương Chiến công hạng ba, 12 lần bầu chiến sĩ thi đua Quốc hội Chính phủ phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” ngày 25-8-1970 Phạm Xuân Thản gương tinh thần yêu nước lao động sáng tạo giai cấp công nhân Hải Phịng 2.4 Lê Viết Đơng Sinh năm 1960, người xã Vạn Hương, huyện Đồ Sơn, xuất thân gia đình đánh cá Tốt nghiệp trường trung cấp cảnh sát tháng 4-1981 làm công tác khu vực công an phường Hạ Lý Trong trận đánh bắt bọn cướp đường Bạch Đằng thuộc phường Hạ Lý đêm 12-8-1987, Đông bị bắn trúng ngực, đùi tay Tuy bị thương nặng gắng sức kìm chân bọn cướp để đồng đội đến bắt chúng Do thể tinh thần dũng cảm lập công Đông Quốc hội, HĐND phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” ngày 2212-1987, phong vượt cấp từ chuẩn úy lên trung úy, kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Viết Đông gương sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng đấu tranh chống tội phạm hình sự, chống tiêu cực thành phố ta từ sau Đại hội Đảng lần thứ 2.5 Nghệ nhân Phan Bá Thư Sinh năm 1905 làng Tây Hồ, thuộc quận Từ Liêm, Hà Nội Năm lên 10 tuổi, ơng theo gia đình xuống Hải Phòng sinh lập nghiệp số nhà 104 phố Lý Thường Kiệt, quận Hồng Bàng Ơng có khiếu hội họa từ nhỏ theo học lớp vẽ nghiệp dư Năm 1932, Phan Bá Thư trở thành chủ cửa hàng phố Amiral Conrbet-nay phố Hồng Văn Thụ Ơng có số sáng tác nghệ thuật gồm loại tranh vẽ sơn mài Danh lam thắng cảnh di tích lịch sử đất nước đề tài chủ yếu ông Năm 1978, Phan Bá Thư thành phố phong tặng danh hiệu Nghệ nhân 2.6 Nghệ nhân Lê Văn Phổ Sinh năm 1908 Hải Phòng, sống số nhà phố Hạ Lý, quận Hồng Bàng Thuở nhỏ, ông người bố dượng vốn làm nghề thợ vẽ nuôi nấng nên chịu tác động sâu sắc nghề Khơng có điều kiện học song ơng có 47 khiếu, hội họa tích lũy vốn sống phong phú Năm 1970, Lê Văn Phổ thức vào nghề điêu khắc gỗ, tác phẩm ông tham dự triển lãm hàng tiêu dùng xuất thành phố Năm 1980, ông thành phố phong tặng danh hiệu Nghệ nhân 2.7 Nghệ nhân Phạm Văn Thi Sinh năm 1910, làng Kẻ Sặt, tổng Tráng Liệt, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương xưa (nay Hải Hưng), ông sống gác hai số nhà 102 phố Hồng Văn Thụ Ơng người đạo Thiên chúa, thuở nhỏ có theo học trường Mỹ thuật Hà Nội, song hoàn cảnh gia đình gặp khó khăn nên bỏ học Ơng trải qua nhiều nghề, trước trở thành người trạm khắc bạc đồng Tác phẩm điêu khắc đồng có giá trị ơng bút tích Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Quốc huy nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt hội trường Ba Đình – Hà Nội Ơng thành phố phong tặng danh hiệu Nghệ nhân vào năm 1980 KẾT LUẬN Nhằm chọn mẫu biểu trưng tiêu biểu thể đặc thù riêng quận Hồng Bàng chọn ca khúc ca ngợi quận; khơi dậy lòng tự hào, truyền thống yêu quê hương đất nước, đồng thời để sử dụng thức hoạt động thông tin tuyên truyền quận Ban đạo xây dựng nội dung tài liệu tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh nét đặc trưng vùng đất người Hồng Bàng, thành tựu to lớn Đảng bộ, quân dân quận nỗ lực phấn đấu suốt 55 năm qua lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh Thể nét bản, đặc trưng, ước vọng, khát khao cống hiến đất người Hồng Bàng trình hình thành phát triển phục vụ 02 thi sáng tác mẫu biểu trưng sáng tác ca khúc quận Hồng Bàng TÀI LIỆU THAM KHẢO - Địa chí Quận Hồng Bàng năm 1989; - Lịch sử Đảng Quận Hồng Bàng năm 2002; - Cuốn “Lược khảo đường phố Hải Phòng” NXB Hải Phòng năm 1993; 48 ... trưng, ước vọng, khát khao cống hiến đất người Hồng Bàng trình hình thành phát triển phục vụ 02 thi sáng tác mẫu biểu trưng sáng tác ca khúc quận Hồng Bàng TÀI LIỆU THAM KHẢO - Địa chí Quận Hồng. .. thành phố phong tặng danh hiệu Nghệ nhân vào năm 1980 KẾT LUẬN Nhằm chọn mẫu biểu trưng tiêu biểu thể đặc thù riêng quận Hồng Bàng chọn ca khúc ca ngợi quận; khơi dậy lòng tự hào, truyền thống... tin tuyên truyền quận Ban đạo xây dựng nội dung tài liệu tuyên truyền, quảng bá, giới thi? ??u hình ảnh nét đặc trưng vùng đất người Hồng Bàng, thành tựu to lớn Đảng bộ, quân dân quận nỗ lực phấn

Ngày đăng: 19/03/2019, 04:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w