Mở ĐầuTrong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, vấn đề thất nghiệp và các chính sách giải quyết việc làm đang là vấn đề nóng bỏng “và không kém phần bức bách” đangđược toàn xã hội đặc bi
Trang 2Mở Đầu
Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, vấn đề thất nghiệp và các chính sách giải quyết việc làm đang là vấn đề nóng bỏng “và không kém phần bức bách” đangđược toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đất nước ta đang trong quá trình chuyển sang kinh tế phát triển, chúng ta đang từng bước đổi mới, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, kinh tế vĩ mô đã vạch rõ những vấn đề phát sinh trong
đó thể hiện ở những vấn đề: Thất nghiệp, việc làm, lạm phát… Song với hạn chế của bài viết mà chúng ta không thể phân tích kỹ từng vấn đề đang xảy ra trong xã hội hiện nay được nhưng có lẽ vấn đề được quan tâm hàng đầu ở đây có lẽ là thất nghiệp Giải quyết được vấn đề việc làm rất bức xúc và nan giải này cũng đồng thời là góp phần giải quyết nhiều vấn đề xã hội Bởi lẽ, thất nghiệp làm tăng số người không có công ăn việc làm nhiều hơn, gắn liền với sự gia tăng các tệ nạn xã hội như: trộm cướp, cờ bạc… làm xói mòn các nếp sống lành mạnh, có thể phá vỡ nhiều các mối quan hệ truyền thống gây tổn thương về mặt tâm lý và niềm tin của nhiều người Bài tiểu luận này tôi xin trình bày về: thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay, những ảnh hưởng của thất nghiệp đối với cá nhân, gia đình và xã hội, nguyên nhân thực tại và cuối cùng là “ chính sách của Đảng và Nhà nước trong giải quyết vấn đề việc làm góp phần ổn định xã hội và phát triển kinh tế bền vững.” Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế, bài tiểu luận này tôi xin dừng lại ở việc tổng kết các kiến thức đã được học ở nhà trường, các ý kiến và số liệu kèm theo về vấn đề nói trên đã được một số nhà nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu và được đăng tải trên mạng thông tin đại chúng
Trang 4CHƯƠNG I: ĐƯỜNG LỐI CHÍNH SÁCH CỦA
ĐẢNG VỀ VẤN ĐỀ THẤT NGHIỆP
1.1 Mục tiêu của Đảng
Chiến lược việc làm việt nam giai đoạn 2011-2020 là sự cụ thể hóa những chủtrương, định hưỡng những chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2010trong lĩnh vực viêc làm đồng thời hướng tới thực hiện các mục tiêu về việc làm bềnvững cũng như các tiêu chuẩn về việc làm theo khuyến nghị của tồ chức lao độngquốc tế thực hiện chiến lược việc làm giai đoạn 2011-2020 sẽ góp phần thực hiệntốt chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020 và là 1 trong nhữngnhiệm vụ trọng tâm của bộ, ngành, là trách nhiệm chung của doanh nghiệp và bảnthân người lao động do dó, để đạt được nhũng mục tiêu đề ra đòi hỏi cần phải có
sự đồng thuận, phối hợp chặc chẻ giữa các bộ, ngảnh từ trung ương tới địa phương
đề thực hiện các giải pháp đồng bộ, thống nhất, tập trung vào những nội dung sau:Một là, hoàn thiện chính sách pháp luật về việc làm, tập trung vào sửa đổi, bỏ
bổ xung bộ luật lao động, xây dựng luật việc làm theo hướng bao phủ và đều chỉnhcác vấn đề liên quan đến việc làm, thị trường lao động, hoàn thiện cơ cấu đềuchỉnh tiền lương, cải cách thể chế thị trường lao động theo hướng an ninh và linhhoạt…
Hai là: phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy tạo việc làm, đảm bảo thực hiện cácchính sách vĩ mô, chính sách tài khoán và tiền tệ, chính sách hỗ trợ phát triểndoanh nghiệp, các chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương…hướng tới mục tiêu tăng trưởng và việc làm bền vững
Ba là: nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng nhu càu của thị trường laođộng, đây cũng là 1 trong 3 khâu đột phá của chiến lược phát triển kinh tế xã hội2011-2020, trong đó tập trung vào việc nâng cao chất lượng giáo dục –đào tạo, bao
Trang 5gồm đảo tạo nghề, gắn với nhu càu của thị trường lao động, cải thiện chất lượng,cải cách chương trình và đa dạng hóa các hình thức đào tạo, phát triển các kỹ năngnghề nghề ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của doanh nghiệp.
Bốn là: hỗ trợ kết nối cung – cầu lao động thông qua việc nâng cao năng lựccủa hệ thống trung tâm giới thiệu việc làm công , thành lập hệ thống trung tâm dịch
vụ việc làm công thống nhất từ trung ương tới địa phương, đồng thời tiếp tục hoànthiện hệ thống thông tin thị trường lao động
Năm là: hỗ trợ đảm bảo sự tham gia của tất cả các nhóm đối tượng vào thịtrường lao động theo hướng tăng trưởng hiệu quả mổ rộng phạm vi bao phủ của hệthống bảo trợ xã hội, các chính sách thị trường lao động thụ động (chính sách bảohiểm thất nghiệp, …) cải cách hệ thống an ninh xã hội
Sáu là: xây dựng và thực hiện 1 số chương trình, đề án cụ thể, như đề án pháttriển nhân lưc giai đoạn 20011-2020 đề nhân lực trở thành nền tản phát triển bềnvững và lợi thế cạnh tranh quốc gia, chương trình mục tiêu quốc gia vế việc làm,các chương trình, đế án lớn khác liên quan lĩnh vực việc làm
Đến năm 2020, tỉ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội khoảng40%; tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65 - 70%, trong đó có bằng cấp, chứngchỉ đạt 25%; tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị dưới 4%
1.2 Nội dung
Ở nước ta, trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường xu hướng xã hộichủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, chủ động hội nhậpkinh tế quốc tế đang đặc ra hàng loạt vấn đề bức xúc liên quan đến việc làm vàchính sách giải quyết việc làm Đại hội lần thứ XI của đảng đã chỉ rỏ: “Phát triển
và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhất là nguốn nhân lực chất lượng cao làmột đột phá chiến lược, là yếu tố đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, côngnghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnhtranh quan trọng nhất, đảm bảo cho phát triển nhanh bền vững Nhận thức rỏ tầm
Trang 6quan trọng của vấn đề, đảng ta đã đề ra chủ trương đường lối thiết thực, hiệu quảnhằm phát huy hết tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nhân lực, chuyển đổi cơ cấulao động đáp ứng nhu cầu của quá trình công nghệ hóa, hiện đại hóa và hội nhậpquốc tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị,tăng tỉ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn, gốp phần tăng thu nhập và cảithiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh.
Trang 7CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ THẤT
NGHIỆP
2.1 Thuận lợi
2.1.1 Nguyên nhân của vấn đề thất nghiệp
Sự hạn chế khả năng giải quyết việc làm cho người lao động ở nước ta những nguyên nhân cơ bản sau đây:
Nguyên nhân bao trùm là trong hệ thống cấu trúc kinh tế xã hội cũ, chúng ta có những sai lầm, khuyết điểm trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, như đại hội VI đã chỉ rõ: Đã duy trì quá lâu nền kinh tế chỉ có hai thành phần, không coi trọng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, kinh tế
mở cửa dẫn đến sai lầm trong bố trí kinh tế, chưa quan tâm đúng mức đến chiến lược xây dựng kinh tế xã hội, hướng vào phát triển những ngành công nghiệp với quy mô nhỏ để thu hút được nhiều lao động dẫn đến hạn chế khả năng khai thác các tiềm năng hiện có để phát triển việc làm
và tạo nhiều điều kiện để người lao động tự tạo việc làm cho mình và do người khác Chức năng của Nhà nước trong việc tổ chức lao động giải quyết việc làm cho xã hội chưa được phát huy đầy đủ.
Hai nguyên nhân nữa cũng không kém phần quan trọng gây ra hiện tượng thất nghiệp đó là:
* Khoảng thời gian thất nghiệp:
Giả sử rằng thường xuyên có một lượng người thất nghiệp nhất định bổ xung vào đội ngũ tìm kiếm việc làm và nếu mọi người phải chờ đợi quá nhiều thời gian mới tìm được việc làm thì trong một thời gian nào đó số lượng người thất nghiệp tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp sẽ bị nâng cao
Thời gian chờ đợi trên được gọi là khoảng thời gian thất nghiệp và nó phụ thuộc vào:
- Cách thức tổ chức thị trường lao động
- Cấu tạo nhân khẩu của những người thất nghiệp (tuổi đời, tuổi nghề, ngành nghề)
- Cơ cấu các loại việc làm và khả năng sẵn có việc làm.
Mọi chính sách cải thiện các yếu tố trên sẽ dẫn đến rút ngằn khoảng thời gian thất nghiệp.
Trang 8* Do cạnh tranh mạnh mẽ của cơ chế thị trường, việc mở rộng sản xuất tạo nhiều việc làm tốt, thu nhập khá và ổn định luôn gắn liền với năng suất ngày càng cao Ở mỗi mức tiền công sẽ thu hút nhiều lao động sẽ tăng lên và khoảng thời gian thất nghiệp cũng sẽ giảm xuống
Phân tích một cách sâu sắc các nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạnh thất nghiệp bao gồm cả những chuyển biến tích cực sau Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ VI là điều hết sức cần thiết cho việc đề ra những chỉ đạo thực hiện giải quyết việc làm đầy đủ có hiệu quả.
Thứ nhât: ngay từ đầu, trong cả nước, một thời kỳ khá dài sau đó chúng ta chưa thấy được
(đúng hơn là không muốn thấy) vai trò ý nghĩa của các thành phần kinh tế đối với phát triển lực lượng sản xuất, mở mang việc làm cho nhân dân, nên đã hạn chế hết mức gần như xoá bỏ các thành phần kinh tế cũ, phát triển quá nhanh và có phần ồ ạt thành phần quốc doanh và tập thể Đến năm 1975, sau khi giải phóng niềm nam thống nhất đất nước với hai bài học kinh nghiệm ở miền Bắc, chúng ta mong muốn trong tương lai phát triển mạnh mẽ nền kinh tế quốc dân
Thứ hai: Chậm "mở cửa" trong phát triển kinh tế đối ngoại cũng như trong mở rộng giao lưu,
thông tin quốc tế nói chung, là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng rõ rệt đến việc sử dụng
có hiệu quả nguồn lao động và phát triển việc làm Nước ta là nước nông nghiệp, chậm phát triển, thuộc vào những nước nghèo nhất thế giới khi đặt ra chương trình mở mang, phát triển việc làm là thiếu vốn, thiếu kỹ thuật và máy móc trang thiết bị, thiếu kinh nghiệm kinh doanh, thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá Trong khi đó một số nước phát triển lại thiếu sức lao động, thiếu thị trường đầu tư Vì vậy, "mở cửa" phát triển kinh tế đối ngoại là có lợi cho cả hai bên
Thứ ba: nguyên nhân ảnh hưởng lớn đã là những sai lầm, thiếu sót trong việc xác định cơ cấu
kinh tế, cơ cấu kinh tế bao gồm ba bộ nhận lớn:
- Cơ cấu thành phần kinh tế
- Cơ cấu ngành kinh tế
- Cơ cấu kinh tế
Ngoài ảnh hưởng của cơ cấu thành phần kinh tế đến giải quyết việc làm như đã nói ở trên, ảnh hưởng của cơ cấu ngành kinh tế cũng rất lớn Trong Đại hội Đảng lần thứ VI xác định rõ trong
Trang 9những năm 1986 - 1991, những nạn còn lại trong thời kỳ quá độ, phải tập trung vốn và việc thực hiện mục tiêu về lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hành xuất khẩu Sự điều chỉnh, sắp xếp lại cơ cấu các ngành kinh tế đó đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình sử dụng lao động và giải quyết việc làm Bắt đầu từ năm 1986 trở đi, các quan hệ tỷ lệ phân bổ lao động giữa các ngành có chuyển biến theo xu hướng tiến bộ, tình trạng công ăn việc làm được cải thiện, thất nghiệp giảm đi một bước đáng kể.
Thứ tư: duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp cũng là nguyên nhân
lớn ảnh hưởng nặng nề, đến hiệu quả sử dụng nguồn lao động và kết quả giải quyết công ăn việc làm Trên tầm vĩ mô chúng ta còn thiếu một hệ thống tương đối các luật lệ chính sách nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lao động và mở mang phát triển việc làm Ở tầm vĩ mô cơ chế cũ có phần nặng nề hơn Hàng loạt các quy chế, chính sách, các hình thức tổ chức, các chức danh tiêu chuẩn, các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần, các chế độ, các nề nếp lao động, sản xuất, học tập nghiên cứu khoa học nhằm đề cao tinh thần tận tụy, trách nhiệm với công việc, khuyến khích mạnh mẽ tính chủ động tích cực, sáng tạo của con người đang còn thiếu Tình trạng tổ chức còn chồng chéo kém hiệu quả, tình trạng trả công, phân phối bình quân bất hợp lý còn phổ biến làm cho hiệu suất làm việc kém
Trên đây là những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến vấn đề tăng giảm thất nghiệp Trên cơ sở đại hội Đảng làm thứ VI và những chỉ thị nghị quyết của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ gian gần đây, chung ta hãy đi vào nghiên cứu con đường và phương hướng sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động tăng thêm hàng năm.
Trang 102.1.2 Thành tựu
Kinh tế tăng trưởng khá trong 5 năm qua Tổng sản phẩm trong nước tăngbình quân lên 7% Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực.Giá trị công nghiệp bình quân hằng năm tăng 13.5% Hệ thống kết cấu hạ tầng:bưu chính viễn thông, đường xá, cầu, cảng, sân bay,… được tăng cường Cácngành xuất khẩu nhập khẩu đều phát triển
Mỗi năm tạo thêm 1.2 triệu việc làm mới Tỉ lệ hộ nghèo từ trên 30% giảmxuống còn 10% Văn hoá xã hội có những tiến bộ đời sống nhân dân tiếp tục đượccải thiện, nguồn dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được tăng lên Mỗi năm cóthêm 1,2 triệu lao động có việc làm mới, công tác xoá đói giảm nghèo trên phạm vi
cả nước đạt được kết quả nổi bật Hiện nay nguồn lao động hàng năm tăng từ 3,2 –3,5% so với 2001 là 2,7%/năm Bối cảnh kinh tế xã hội sinh ra nhiều mâu thuẫngiữa khả năng tạo việc làm còn hạn chế trong khi đó nhu cầu giải quyết vấn đềviệc làm ngày càng tăng, tất yếu dẫn đến bộ phận chưa có việc làm nhất là đối vớithanh niên ở thành thị, khu công nghiệp, khu tập trung, vùng ven biển Nhờ đườnglối của Đảng mà nhiều lao động đã và đang thu hút vào các ngành nghề, các lĩnhvực, ở mỗi địa bàn, trong nhiều thành phần kinh tế trên phạm vi quốc gia và từngbước hoà nhập vào cộng đồng quốc tế
2.1.3 Thuận lợi
Với các sinh viên, thất nghiệp luôn đi kèm với nhiều nỗi lo Tuy nhiên, một sốbạn trẻ lại cho rằng thất nghiệp cũng có thể trở thành một cơ hội để đổi mới bảnthân theo hướng tích cực
Dành một khoảng thời gian nhất định nhìn thẳng vào sự thật để tìm ra lý dothất nghiệp
Trang 11Tìm niềm vui trong cuộc sống bằng cách tự thưởng cho bản thân một vài thứyêu thích, tạo cơ hội để mình tham gia những hoạt động thú vị mà trước đó chưa cóthời gian thực hiện.
Tiếp tục dành thời gian “kiểm chứng” bản thân và “bù đắp” những kỹ năngcòn thiếu so với yêu cầu công việc
Thử thách mình trong công việc khác để góp phần so sánh, xác định đâu làngành nghề bản thân thật sự yêu thích, có thể gắn bó lâu dài Cũng có thể coi đó lànhững công việc có tính thời vụ để “giết” thời gian trong khi chờ cơ hội quay về
mà mình đã học
2.2 Khó khăn
Thứ nhất, hạn chế lớn nhất là chính sách việc làm hiện nay chủ yếu mới chútrọng đến tạo việc làm theo chiều rộng, càng nhiều việc làm càng tốt mà chưa chútrọng đến chất lượng việc làm Vì vậy, chưa khuyến khích người lao động nâng caotrình độ và tay nghề
Đến thời điểm 1/7/2011, trong tổng số hơn 50,4 triệu người từ 15 tuổi trở lênđang làm việc, chỉ có gần 7,7 triệu người đã được đào tạo, chiếm 15,2% Hiện cảnước có 84,8% số người đang làm việc chưa được đào tạo để đạt một trình độchuyên môn kỹ thuật nào đó Vì thế làm cho tính ổn định, bền vững trong việc làm
và hiệu quả tạo việc làm còn thấp Đó là thách thức đối với người lao động trongviệc tăng thu nhập, có cơ hội tiếp cận công bằng về việc làm và hòa nhập với xãhội
Thứ hai, chính sách về việc làm ban hành còn tản mạn ở nhiều văn bản gâychồng chéo Các quy định của chính sách việc làm mang tính quy phạm chưa cao,chính sách chủ yếu hướng vào hỗ trợ, khuyến khích chưa rõ trách nhiệm của cácđối tượng điều chỉnh của chính sách Một số chính sách hỗ trợ việc làm chưa đượchướng dẫn cụ thể như: chính sách miễn giảm thuế để khuyến khích các doanhnghiệp, tổ chức, đơn vị và cá nhân tạo việc làm cho nhiều người lao động; chính
Trang 12sách khuyến khích đưa nhiều lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật đi làmviệc ở nước ngoài có thu nhập cao; đi làm việc tại các công trình, dự án do doanhnghiệp, tổ chức, cá nhân trong nước trúng thầu, nhận thầu, đầu tư ở nước ngoài;chính sách hỗ trợ người lao động sau khi về nước
Thứ ba, chính sách tín dụng chưa phù hợp về điều kiện vay và mức vay, thiếugắn kết giữa cho vay vốn và hỗ trợ đầu vào tiếp cận thị trường nên hiệu quả sửdụng vốn chưa cao Nhiều chính sách ưu đãi tín dụng chồng chéo trên cùng mộtđối tượng gây khó khăn cho việc thực hiện và khó đi vào cuộc sống
Quỹ quốc gia giải quyết việc làm ngày càng tập trung nhiều cho hộ gia đìnhvay vốn, ít hỗ trợ các doanh nghiệp để tạo thêm nhiều việc làm mới Các quy định
về Quỹ giải quyết việc làm chưa được sửa đổi, bổ sung kịp thời gây khó khăn trongquá trình triển khai thực hiện
Thứ tư, hệ thống chính sách hỗ trợ lao động di chuyển đến các khu côngnghiệp, khu đô thị còn thiếu Đa số người dân di cư ra các đô thị, khu công nghiệp,khu chế xuất chưa được hưởng các chính sách hỗ trợ di chuyển và ổn định tại nơiđến Trái lại, một số quy định còn hạn chế khả năng tiếp cận của người di cư đếnviệc làm tốt, các dịch vụ xã hội cơ bản tại đô thị
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế của chính sách việc làm hiện nay
Cơ sở pháp lý quan trọng nhất để xây dựng các chính sách việc làm là Bộ luậtLao động (Chương II- Việc làm) Do Bộ luật này được xây dựng trong giai đoạnnền kinh tế nước ta mới chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa, nên những vấn đề chủ yếu của kinh tế thị trường nói chung vàquan hệ việc làm nói riêng mới chỉ ở giai đoạn sơ khai, chưa bộc lộ hết những yêucầu của nó Mặc dù đã sửa đổi, bổ sung Chương Việc làm của Bộ luật Lao độngvào năm 2002, đồng thời ban hành mới một số văn bản Luật để kịp thời điều chỉnhcác quan hệ xã hội về việc làm, song, do sự phát triển của nền kinh tế thị trường,các quan hệ việc làm ngày càng phát triển về số lượng, phong phú và đa dạng về