1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận đường lối cách mạng đảng cs việt nam 3

28 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 42,04 KB

Nội dung

Từ nhận thức như vậy, họ đã đặt ra những rào cản đối với kinh tế tư nhân.Đương nhiên thực tiễn sẽ tự vạch đường đi cho mình, kinh tế tư nhân sẽ vượt quanhững những rào cản đó, nhưng để t

Trang 1

Lời mở đầu:

- Nền kinh tế ở nước ta hiện nay là nền kinh tế thị trường Nền kinh tế đó có nhiềuhình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó có kinh tế tư nhân Đảng vàNhà nước chủ trương khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Tuy nhiên, trên thực

tế kinh tế tư nhân chưa phát triển hết tiềm năng của nó Điều này có nhiều nguyênnhân, trong đó có nguyên nhân ở chỗ, nhiều người chưa nhận thức và vận dụngđúng quan điểm của Đảng về vai trò động lực của kinh tế tư nhân; họ quan niệmsai lầm rằng về bản chất các doanh nghiệp tư nhân hoạt động chỉ vì lợi nhuận củamình Từ nhận thức như vậy, họ đã đặt ra những rào cản đối với kinh tế tư nhân.Đương nhiên thực tiễn sẽ tự vạch đường đi cho mình, kinh tế tư nhân sẽ vượt quanhững những rào cản đó, nhưng để thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽhơn với tất cả tiềm năng của nó thì về lý luận chúng ta cần làm rõ vai trò động lựccủa kinh tế tư nhân, làm cho những người còn kỳ thị với kinh tế tư nhân phải thayđổi quan điểm và thái độ ứng xử với kinh tế tư nhân

- Kinh tế tư nhân không chỉ có tiếng nói quyết định đến sức mạnh kinh tế của hầuhết các quốc gia mà còn trở thành 1 lực lượng kinh tế có ý nghĩa chính trị toàn cầu

Ở Việt Nam kinh tế tư nhân càng có vai trò quan trọng trong việc hình thành kinh

tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế cũng có nghĩa là bảotồn tính đa dạng phong phú của đời sống kinh tế, xem nó như nguồn gốc của sựphát triển

- Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩavấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần được đặt ra như 1 yêu cầu tất yếu đốivới nền kinh tế Việt Nam Kinh tế tư nhân ở Việt Nam đã trải qua nhiều giai đoạnphát triển khác nhau nhưng nó có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân củanước ta Cùng với chủ trương chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thịtrường, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chủ trương chính sách để

Trang 2

phát triển các thành phần kinh tế trong đó có nền kinh tế Đối với nước ta, kinh tế

là thành phần non trẻ đang phải đối diện với nhiều thách thức, khó khăn Có nhiềukhó khăn, chính sách, môi trường đầu tư và cách thức tổ chức quản lý của nhànước và xã hội đang là trở ngại cho sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế

- Thành phần kinh tế ở Việt Nam từ khi hình thành và phát triển đến nay đã có rấtnhiều đóng góp cho sự tăng trưởng kinh tế Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trướcthời cơ của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa phấn đấu trở thành 1 nước cónền kinh tế phát triển trong khu vực và trên thế giới, vì thế chúng ta đang xây dựngnền kinh tế nhiều thành phần , coi kinh tế như 1 động lực phát triển cơ bản, là 1hướng đi đúng đắn Kinh tế tư nhân Việt Nam đã phát triển và có vai trò quantrọng trong kinh tế nước ta nhưng vẫn còn nhiều hạn chế chưa được phát triểnxứng với tiềm năng vốn có của nó Chính vì vậy nhóm em đã chọn đề tài : xâydựng và phát triển nền kinh tế thị trường gắn với kinh tế tư nhân

I.Lý luận chung

* Quan niệm về kinh tế:

- Một trong những nội dung có tầm quan trọng hàng đầu trong đường lối

đổi mới của Đảng là phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó có kinh tế

Đại hội IX đã khẳng định kinh tế tư bản tư nhân là một trong sáu thành plhần

kinh tế của nước ta Đây cũng là đặc trưng quan trọng của cơ chế thị trường

định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi vì không có kinh tế nhà nước sẽ không có

định hướng xã hội chủ nghĩa, không có nền kinh tế sẽ không có nền kinh tế

thị trường

- Tuy nhiên cho đến nay, chưa có một cơ quan chính trị nào, một cơ quan

chức năng nào xác định như thế nào là tư bản tư nhân Ngay cả Tổng cục thốngkê- một cơ quan chức năng “ lượng hoá” các khái niệm, các chỉ tiêu, tính

toán- cũng chỉ được gửi đến các đơn vị trong nghành khi phân loại thành

Trang 3

phần kinh tế trong thống kê theo quy định này : kinh tế bao gồm các doanh

nghiệp kinh tế, công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân, công ty cổ phần( mà tưnhân chiếm 51%số vốn trở lên), công ty hợp danh tư nhân

- Các thành phần kinh tế ở nước ta là thành phần kinh tế cá thể , tiểu chủ

và thành phần kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế cá thể là thành phần kinh tế dựatrên tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và khả năng lao động của người lao động.Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà xuất kinh doanh dựa trên cơ

sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột người

làm thuê

Các loại hình tổ chức kinh doanh cơ bản

- Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự

chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp

- Công ty trách nhiệm hữu hạn là doanh nghiệp có không quá 50 thành viên góp vốn thành lập công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty bằng tài sản của mình

- Công ty cổ phần là loại hình đặc trưng của công ty đối vốn, vốn của công

ty được chia thành nhiều thành phần bằng nhau gọi là cổ phần, người sở hữu

cổ phần gọi là cổ đông, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu Phần góp vốn của các thành viên trong công ty được thể hiện bằng hình thức cổ phiếu

- Công ty hợp danh được pháp luật ghi nhận là một hình thức của công ty

đối nhân, trong đó ít nhất 2 thành viên đều là cá nhân hay thương nhân cùng

tiến hành hoạt động thương mại dưới một hãng chung hay hội danh và cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ của công ti

II Đặc điểm của nền kinh tế thị trường

Trang 4

- Thị trường là nơi mua bán trao đổi các loại hàng hoá; nói cách khác đây là nơigặp gỡ giữa cung và cầu Thị trường cũng là nơi tập trung nhiều nhất các mâuthuẫn của nền kinh tế, là nơi khởi điểm và kết thúc của quá trình kinh doanh.

- Trong thị trường, giá cả là phạm trù trung tâm, là bàn tay vô hình điều tiết và kíchthích nền sản xuất của xã hội Thông qua giá cả thị trường, thị trường thực hiện cácchức năng điều tiết và kích thích của mình trong đó cung- cầu là hai phạm trù kinh

tế lớn bao trùm lên thị trường, quan hệ cung- cầu trên thị trường đã quyết định giá

cả trên thị trường

1 Kinh tế thị trường.

1.1 Khái niệm kinh tế thị trường.

- Cùng với lịch sử phát triển của loài người thì kinh tế xã hội cũng có bước tiếnphù hợp Hình thái kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiên lên hình thái kinh tế cao hơn

đó là kinh tế hàng hoá Kinh tế hàng hoá ra đời đánh dấu sự phát triển của nền kinh

tế xã hội, tới nay nó đã phát triển và đạt tới trình độ cao đó là nền kinh tế thịtrường

- Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó các quan hệ kinh tế,phân phối sản phẩm , lợi ích đều do các quy luật của thị trường điều tiết, chi phối

- Kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường mà cơ chếthị trường là tổng thể các nhân tố quan hệ cơ bản, vận động dưới sự chi phối củaquy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục đích sinh lợi

1.2 Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường.

- Thị trường và cơ chế thị trường là yếu tố khách quan, từng doanh nghiệp khôngthể làm thay đổi thị trường mà họ phải tiếp cận và tuân theo thị trường Qua thịtrường doanh nghiệp có thể tự đánh giá lại mình và biết được mình làm ăn hiệuquả không

- Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệpbiểu hiện qua việc mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường Thái độ cư xử của

Trang 5

từng thành viên tham gia thị trường là hướng tìm kiếm lợi ích của mình theo sựdẫn dắt của giá cả thị trường.

- Trong cơ chế thị trường, những vấn đề có liên quan đến việc phân bổ và sử dụngnguồn tài nguyên sản xuất khan hiếm như lao động, vốn,…về cơ bản được giảiquyết khách quan thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế đặc biệt là quyluật cung cầu

- Khách hàng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế thị trường; quyết định sự tồn tại

và phát triển của các doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thu hútthoả mãn nhu cầu của khách hàng với phương trâm “khách hàng là thượng đế”

- Tất cả các mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế được tiền tệ hoá Tiền tệ trởthành thước đo hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh

- Lợi nhuận là yếu tố trung tâm, là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng năngsuất lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Thông qua các quy luật kinh tế đặc biệt là sự linh hoạt trong giá cả nền kinh tế thịtrường luôn duy trì sự cân bằng giữa cung- cầu của các loại hàng hoá, dịch vụ, hạnchế xảy ra khan hiếm hàng hoá

1.3 Vai trò của kinh tế thị trường.

- Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, mối quan hệ giữa mục tiêu tăngcường tự do cá nhân và mục tiêu công bằng xã hội, giữa đẩy mạnh tăng trưởngkinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống Thị trường có vai trò trực tiếp hướngdẫn các đơn vị kinh tế, các doanh nghiệp và người tiêu dùng lựa chọn lĩnh vực hoạtđộng, định ra các phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao

- Trong nền kinh tế thị trường, mỗi cá nhân, mỗi đơn vị kinh tế được tự do lựachọn sản xuất kinh doanh nằm trong khuôn khổ pháp luật quy định

- Qua đó ta thấy nền kinh tế thị trường có khả năng tập hợp được các loại hoạtđộng, trí tuệ và tiềm lực của hàng loạt con người nhằm hướng tới lợi ích chung của

xã hội đó là: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng xuất lao động, tăng hiệu quả

Trang 6

kinh tế Nhưng nền kinh tế thị trường không phải là một hệ thống được tổ chức hàihoà mà trong hệ thống đó cũng chứa đựng đầy mâu thuẫn phức tạp Vì vậy, đểkhắc phục được và hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường cần thiếtphải có sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường.

1.4 Sự phát triển của nền kinh tế thị trường

a) Từ nền kinh tế tự nhiên chuyển sang nền kinh tế hàng hoá giản đơn

- Mặc dù có những đặc điểm riêng, nhưng tất cả các phương thức sản xuất tiền tưbản chủ nghĩa đều có nét chung là nền kinh tế tự nhiên Trong nền kinh tế tự nhiên,sản xuất nhỏ chiếm ưu thế Nền kinh tế tự nhiên do nhiều đơn vị kinh tế thuần nhấthợp thành và mỗi đơn vị kinh tế ấy làm đủ việc để tạo ra những sản phẩm cuốicùng

- Trong các nền kinh tế tự nhiên, ruộng đất là tư liệu sản xuất chủ yếu, nông nghiệp

là ngành sản xuất cơ bản, công cụ và kỹ thuật canh tác lạc hậu, dựa vào lao độngchân tay là chủ yếu, chỉ có trong một số trang trại của địa chủ hoặc phường hộimới có hiệp tác lao động giản đơn Trong nền kinh tế dưới chế độ phong kiến,phân công lao động kém phát triển, cơ cấu ngành đơn điệu, mới chỉ có một sốngành nghề thủ công tách khỏi nông nghiệp, sản xuất chủ yếu hướng vào giá trị sửdụng, có tính chất tự cung, tự cấp

- Bước đi tất yếu của sản xuất tự cung, tự cấp là tiến lên sản xuất hàng giản đơn.điều kiện cho quá trình chuyển hoá này là sự phát triển của phân công xã hội Phâncông xã hội là cơ sở của kinh tế hàng hoá Xu hướng phát triển của phân công xãhội là biến việc sản xuất không những từng sản phẩm riêng biệt, mà việc sản xuấttừng bộ phận của sản phẩm, từng thao tác trong chế biến sản phẩm thành nhữngngành công nghiệp riêng biệt Công nghiệp chế biến tách khỏi công nghiệp khaithác và mỗi ngành công nghiệp đó lại chia thành nhiều loại và phân loại nhỏ.Chúng sản xuất ra dưới hình thức hàng hoá - những sản phẩm riêng biệt và đem

Trang 7

trao đổi với những sản phẩm của các ngành sản xuất khác Chính sự phát triểnngày càng sâu rộng đó của phân công xã hội là nhân tố chủ yếu dẫn đến hình thànhthị trường trong nước Hình thành nên những khu vực nhà nước chuyên môn hoá

và dẫn đến sự trao đổi không những giữa sản phẩm với sản phẩm công nghệ, mà cảgiữa các sản phẩm nhà nước với nhau

- Sự phát triển của công nghiệp và nông nghiệp, sự hình thành trung tâm côngnghiệp, sức hút của chúng đối với dân cư ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống nôngthôn, thúc đẩy nông nghiệp hàng hoá phát triển

- Những người sản xuất ở những vùng khác nhau có những điều kiện tự nhiên khácnhau, có khả năng và ưu thế trong sản xuất những sản phẩm khác nhau có hiệu quảhơn ngay trong một vùng, một địa phương, những người sản xuất cũng có nhữngkhả năng, điều kiện và kinh nghiệm sản xuất khác nhau Mỗi người sản xuất chỉtập trung sản xuất sản phẩm nào mà mình có ưu thế, đem sản phẩm của mình traođổi (mua và bán) lấy những sản phẩm cần thiết cho sản xuất và đời sống của mình

Họ trở thành những người sản xuất hàng hoá Trao đổi, mua bán, thị trường, tiền tệ

ra đời và phát triển

- Sản xuất hàng hoá ra đời, lúc đầu dưới hình thức sản xuất hàng hoá nhỏ, giảnđơn, nhưng là một bước tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhân loại

b) Từ nền kinh tế hàng hoá giản đơn chuyển sang nền kinh tế tự do cổ điển

- Quá trình chuyển từ nền kinh tế giản đơn sang nền kinh tế tự do cổ điển đượcthực hiện qua ba giai đoạn phát triển cả về lực lượng sản xuất, cả về quan hệ sảnxuất mới thích ứng với từng bước phát triển của lực lượng sản xuất

- Kỹ thuật thủ công dựa trên lao động hiệp tác giản đơn:

+ Hiệp tác giản đơn tư bản chủ nghĩa dựa trên cơ sở kỹ thuật thủ công, với quy môlớn hơn so với tổ chức sản xuất phường hội và sản xuất nhỏ cá thể Trong giai đoạnhiệp tác giản đơn, công nhân phụ thuộc vào nhà tư bản về kinh tế nhưng vẫn cònđộc lập về mặt kỹ thuật Để tổ chức hiệp tác lao động, bước đầu tiên phải tập trung

Trang 8

tư liệu sản xuất, trên cơ sở đó tập trung sức lao động.Tập trung hiệp tác lao độngđòi hỏi phải có sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân, bảo đảm sự nhịpnhàng trong hoạt động sản xuất đạt đến mục đích chung Với sản xuất quy mô lớn,trong hiệp tác giản đơn, phải mua cả đống nguyên liệu và buôn bán hàng hoá, do

đó đã làm xuất hiện một mạng lưới mua gom nguyên liệu và bán lẻ hàng hoá, từ đóthúc đẩy việc sản xuất và trao đổi sâu rộng trong xã hội Hiệp tác giản đơn đã bướcđầu làm xuất hiện sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa, nâng cao năng suất lao động xãhội lên rất nhiều Việc hiệp tác giản đơn làm xuất hiện sản xuất lớn về mặt quy mô

là một bước ngoặt rất quan trọng từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn

- Phân công công trường thủ công Tư bản chủ nghĩa:

+ Sự phát triển của hiệp tác giản đơn tư bản chủ nghĩa tất yếu dẫn tới hiệp tác cóphân công, làm xuất hiện các công trường thủ công tư bản chủ nghĩa Công trườngthủ công là hình thức xí nghiệp tư bản thực hiện sự hiệp tác có phân công dựa trên

cơ sở kỹ thuật thủ công Công trường thủ công hình thành bằng cách tập hợpnhững thợ thủ công khác nghề, hoặc những thợ thủ công cùng nghề vào trong mộtxưởng để cùng sản xuất ra một loại hàng hoá

+ Đặc điểm về tổ chức và kỹ thuật của công trường thủ công là: Quá trình sản xuấtđược phân chia thành những giai đoạn, những công việc bộ phận để có sản phẩmhoàn chỉnh, trên cơ sở đó mỗi công nhân chỉ chuyên làm một công việc bộ phận.Đặc điểm của sự phân công này là chuyên môn hoá hẹp

+ Cơ sở kỹ thuật vẫn là thủ công với công cụ chuyên dùng, phân phối sản xuất theokinh nghiệm cổ truyền nên chủ yếu dựa vào tay nghề khéo léo của công nhân Cơcấu tổ chức của công trường thủ công là những người lao động bộ phận, sử dụngcông cụ chuyên dùng thích ứng, hợp thành lao động tập thể

- Đại công nghiệp cơ khí:

+ Trên cơ sở kỹ thuật thủ công, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không thểđược xác lập một cách hoàn chỉnh và phát triển vững chắc Do đó, trong quá trình

Trang 9

phát triển, chủ nghĩa tư bản tự tạo cho nó một cơ sở kỹ thuật tương ứng là máymóc, đưa chủ nghĩa tư bản từ giai đoạn công trường thủ công lên giai đoạn đạicông nghiệp cơ khí Máy móc được sử dụng phổ biến trong xã hội thông qua cuộccách mạng công nghiệp Đó là cuộc các mạng kỹ thuật thay thế lao động thủ côngbằng lao động sử dụng máy móc Công cuộc cơ khí hoá ở một ngành dẫn đến việcthúc đẩy quá trình cơ khí hoá ở một ngành có liên quan Cơ khí hoá trong cácngành công nghiệp, nông nghiệp thúc đẩy cơ khí hoá ở các ngành liên quan Cơ khíhoá trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp thúc đẩy cơ khí hoá ngành giaothông vận tải… cơ khí hoá bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ đến các ngành côngnghiệp nặng Máy móc và đại công nghiệp có tác dụng chủ yếu làm năng suất laođộng xã hội tăng vọt, xã hội hoá lao động và sản xuất ngày càng cao, mở rộng thịtrường, thúc đẩy sự ra đời của các trung tâm công nghiệp và những thành thị lớn;đồng thời, tạo ra những tiền đề vật chất kỹ thuật

c) Từ nền kinh tế thị trường tự do chuyển sang nền kinh tế thị trường hỗn hợp

- Xuất phát từ những khuyết tật của cơ chế thị trường:

+ Do chạy theo lợi nhuận cho nên các doanh nghiệp thường gây ô nhiễm môitrường, thường khai thác tài nguyên một cách bừa bãi dẫn tới làm mất cân bằngsinh thái mà doanh nghiệp không phải đền bù một khoản thiệt hại nào

+ Cơ chế thị trường dễ làm xuất hiện căn bệnh: khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp,lạm phát và suy thoái

+ Cơ chế thị trường dẫn tới sự phân hóa giàu nghèo, dễ phát sinh những tiêu cực xãhội

+ Kinh tế thị trường là một bước phát triển sau của kinh tế tự nhiên và khi kinh tếhàng hoá phát triển tới trình độ cao thì đó chính là kinh tế thị trường Trong cơ chếthị trường thì do những khuyết tật của nó dẫn đến phá vỡ cân đối của nền kinh tế,gây lãng phí nhiều nguồn lực: tư liệu sản xuất, lao động, tạo ra sự phân hóa xã hội

Vì vậy nhà nước phải có vai trò nhất định để khắc phục những nhược điểm trên

Trang 10

+ Trong lịch sử phát triển của chủ nghĩa tư bản thời kì tự do cạnh tranh thì kinh tếthị trường phát triển theo tư tưởng lý thuyết bàn tay vô hình thì nhà nước khôngcan thiệp kinh tế điều đó dẫn đến việc khủng hoảng kinh tế sau này (1929 - 1933).

Vì vậy đã xuất hiện lý thuyết kinh tế của Keyes yêu cầu nhà nước phải can thiệpkinh tế và đến năm 1948 đã xuất hiện lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp trong đó có

sự kết hợp của hai nhân tố: sự điều tiết của thị trường (Bàn tay vô hình) và sự canthiệp của chính phủ (Bàn tay hữu hình) và cả hai nhân tố này đều tác động vào nềnkinh tế

+ Hạn chế và khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường

+ Trực tiếp đầu tư một số lĩnh vực của nền kinh tế: những ngành kinh tế côngcộng, năng lượng, cầu nhiều vốn…

+ Quản lý và bảo vệ tài sản công, kiểm kê, kiểm soát hoạt động kinh tế - xã hội+ Phân phối hợp lý các nguồn lực sản xuất

1.5 Cơ chế của sự phát triển thị trường

Trang 11

trường là hình thức tổ chức kinh tế, trong đó các quan hệ kinh tế tác động lên mọihoạt động của nhà sản xuất và người tiêu dùng trong quá trình trao đổi.

+ Theo lý thuyết của các nhà kinh tế học phúc lợi thì cơ chế thị trường là cách thức

tự động phân bổ tối ưu các nguồn lực của nền kinh tế Đó là vì, khi mỗi nhà sảnxuất đều căn cứ vào giá cả thị trường để có quyết định về sản xuất, sẽ không có sảnxuất thừa, cũng sẽ không có sản xuất thiếu Phúc lợi kinh tế được đảm bảo dokhông có tổn thất xã hội

+ Tuy nhiên, để cơ chế thị trường thực hiện tốt được chức năng của mình, thì cácđiều kiện sau đây phải được thỏa mãn: thị trường phải có cạnh tranh hoàn hảo,thông tin đối xứng, không có các ảnh hưởng ngoại lai, v.v Nếu không, cơ chế thịtrường sẽ không thể phân bổ tối ưu các nguồn lực kinh tế Khi đó có thất bại thịtrường

+ Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất và trao đổi hàng hóa giữangười sản xuất và người tiêu dùng được vận hành do sự điều tiết của quan hệ cungcầu

+ Đặc trưng cơ bản nhất của cơ chế thị trường là động lực lợi nhuận, nó chỉ huyhoạt động của các chủ thể Trong kinh tế thị trường, đặc điểm tự do lựa chọn hìnhthức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: 'lãi hưởng lỗ chịu', chấp nhận cạnhtranh, là những điều kiện hoạt động của cơ chế thị trường Sự tuân theo cơ chế thịtrường là điều không thể tránh khỏi đối với các doanh nghiệp, nếu không sẽ bị đàothải

b) Hình thức

- Làm thế nào để giải quyết ba vấn đề cơ bản của Kinh tế học là sản xuất cái gì?sản xuất như thế nào? và phân phối cho ai? Có ba cách cơ bản là: Cơ chế chỉ huytập trung, cơ chế thị trường tự do và cơ chế hỗn hợp

c) Cơ chế chỉ huy tập trung

Trang 12

- Thực chất là cơ chế mệnh lệnh, là một xã hội Chính phủ đề ra mọi quyết định vềsản xuất và tiêu dùng Cơ quan quản lý nhà nước sẽ quyết định sẽ sản xuất cái gì,sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai Sau đó các hướng dẫn cụ thể sẽ được phổbiến tới các hộ sản xuất gia đình, các doanh nghiệp.

- Quá trình như vậy là một nhiệm vụ rất phức tạp và không tồn tại một nền kinh tếmệnh lệnh hoàn chỉnh, trong đó tất cả các quyết định về phân bổ nguồn lực đượctiến hành theo phương pháp này Tất nhiên việc xây dựng một kế hoạch như vậy,trong đó không chỉ xác định chính xác số lượng từng loại sản phẩm phải sản xuất

mà còn ấn định cả giá cả, theo đó các sản phẩm này được bán cho người tiêu dùng

là một công việc khổng lồ Chỉ cần nhà quản lý phạm sai lầm là có thể dẫn đến tìnhtrạng dư thừa hay thiếu hụt to lớn một loại sản phẩm nào đó Trước năm 1986,Chính phủ Việt Nam đã áp dụng cơ chế này

d) Cơ chế thị trường tự do

- Cơ chế thị trường tự do, các đơn vị cá biệt được tự do tác động lẫn nhau trên thịtrường Nó có thể mua sản phẩm từ các đơn vị kinh tế này hoặc bán sản phẩm chocác đơn vị kinh tế khác Trong một thị trường, các giao dịch có thể thông qua traođổi bằng tiền hay trao đổi bằng hiện vật (hàng đổi hàng) Việc hàng đổi hàng gặpkhông ít phức tạp, đôi khi không có hàng cần để trao đổi lẫn cho nhau; ví dụ, cókhi khó tìm ra người đổi xe máy lấy một cây đàn Do đó việc đưa tiền tệ vào làmvật trung gian cho sự trao đổi đã làm thuận lợi rất nhiều cho những cuộc giao dịch.Trong một nền kinh tế thị trường hiện đại, người ta mua hoặc bán các sản phẩm vàdịch vụ thông qua tiền tệ

- Trong cơ chế thị trường, vấn đề giá cả đã quyết định việc mua cái và bán cái gì.Việc phân bổ nguồn lực thông qua hệ thống giá cả Quá trình điều chỉnh giá cả sẽkhuyến khích xã hội phân bố lại các nguồn lực để phản ánh được sự khan hiếm đãtăng lên của một loại hàng hóa nào đó

Trang 13

- Thị trường mà nhà nước không can thiệp vào gọi là thị trường tự do Các cá nhântrên thị trường tự do theo đuổi quyền lợi của riêng mình bằng cách cố gắng làmcàng nhiều cho mình càng tốt tùy theo khả năng của mình, không có ai trợ giúphoặc can thiệp của Chính phủ Với những động cơ cá nhân như vậy, nhưng chínhđiều đó đã làm cho xã hội khá giả lên bằng cách tạo ra những việc làm và những cơhội mới Chính vì vậy, mà đường giới hạn khả năng sản xuất dịch ra xa hơn.

e) Cơ chế hỗn hợp

- Thị trường tự do cho phép các cá nhân theo đuổi lợi ích riêng của mình mà không

có sự can thiệp khống chế nào của Chính phủ Kinh tế mệnh lệnh để cho tự do cánhân về kinh tế một phạm vi rất hẹp, vì hầu hết các quyết định đều do Chính phủđưa ra Giữa hai thái cực đó là khu vực kinh tế hỗn hợp

- Trong một nền kinh tế hỗn hợp, khu vực nhà nước và khu vực tư nhân tương tácvới nhau trong việc giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế Chính phủ kiểmsoát một phần đáng kể của sản lượng thông qua việc đánh thuế, thanh toán chuyểngiao cung cấp các hàng hóa và dịch vụ như lực lượng vũ trang, cảnh sát Chính phủcũng điều tiết mức độ theo đuổi lợi ích cá nhân

- Trong cơ chế hỗn hợp, Chính phủ cũng có thể đóng vai trò là nhà sản xuất cáchàng hóa tư nhân thông qua các doanh nghiệp có vốn chi phối của nhà nước

1.6) Đặc trưng của kinh tế thị trường

* Việc phân bố sử dụng các nguồn tài nguyên, nguyên liệu đầu vào về cơ bản đượcgiải quyết theo quy luật của kinh tế thị trường mà cốt lõi là quy luật cung cầu

* Các mối quan hệ kinh tế thị trường đều được tiền tệ hoá

* Động lực chính phát triển kinh tế là lợi nhuận thu được

* Việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng sản phẩm do hai phía cung và cầu quyếtđịnh

* Môi trường, động lực, phương tiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển làcạnh tranh

Trang 14

* Nhà sản xuất là nhân vật trung tâm và khách hàng chi phối người bán trên thịtrường.

* Có sự chênh lệch giàu nghèo trong xã hội

* Có bất cập cần có sự điều tiết của nhà nước như môi trường, khủng khoảng vànhiều vấn đề xã hội

* Có xu hướng phát triển kinh tế mang tính hội nhập khu vực và quốc tế

1.7) Các yếu tố cấu thành nền kinh tế thị trường

 Giá cả thị trường

 Cầu hàng hóa

 Cung hàng hóa

Sự cạnh tranh.

III Kinh tế tư nhân.

1 Đặc điểm của nền kinh tế tư nhân

- Một là, kinh tế tư nhân gắn liền với lợi ích cá nhân, động lực thúc đẩy xã

hội phát triến Sự tồn tại của loài người từ trước tới nay đã chứng minh rằng

lợi ích của mỗi cá nhân là động lực trước hết và chủ yếu thúc đẩy xã họi phát

triển Nền kinh tế thị trường tồn tại chủ yếu dựa trên lợi ích cá nhân, tôn trọnglợi ích cá nhân sự hội sinh và phát triển của nền kinh tế tư nhân trong những

năm đổi mới vừa qua chính là nhờ đã kết hợp đúng lợi ích cá nhân và lợi ích

xã hội trong quá trình sản xuất , do đó đã tạo ra động lực quan trọng thúc

đẩy tăng trưởng kinh tế

- Hai là, kinh tế tư nhân mà tiêu biểu là doanh nghiệp của tư nhân là mô

hình tổ chức kinh doanh của nền sản xuất hàng hoá ở giai đoạn cao Kinh tế

thị trường là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá Trong đó cơ chế

thị trường chủ yếu là dựa trên quy mô hình tổ chức doanh nghiệp có mục tiêu

cao nhất và cuối cùng tạo ra giá trị thặng dư

Ngày đăng: 31/05/2019, 17:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w