tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản

20 1K 7
tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản

Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam TÊN ĐỀ TÀI : QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA A: MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước cịn nghèo, kinh tế - kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội thấp lại phải chịu tàn phá nặng nề chiến tranh, lên chủ nghĩa xã hội- xã hội dân chủ công văn minh mục tiêu lý tưỡng Đảng cộng sản nhân dân Việt Nam, khát vọng thiêng liêng dân tộc.Tuy nhiên lên đường nào, xây dựng lại câu hỏi lớn hệ trọng, muốn trả lời không đơn giản chút nào.Trong suốt thời gian dài, Đảng Nhà nước ta lay hoay tìm kiếm kế hoạch xây dựng, tìm mơ hình chủ nghĩa xã hội – mơ hình Nhà nước Xơ – Viết lúc giờ, mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung mang tính bao cấp.Bước đầu mơ hình mang lại kết quan trọng, tình hình đất nước có chiến tranh, nhiên sau mơ hình lại bộc lộ vơ số khuyết điểm,hạn chế khơng cịn phù hợp với thực tế khách quan đất nước, ta cần thay đổi tư nhận thức, thay đổi để khỏi lạc hậu, để khơng bị tụt lại sâu so với giới.Lúc Đảng ta tìm đường hướng – đường phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa(KTTT) Và để tìm hiểu sâu sắc đường em chọn đề tài “ Quá trình phát triển nhận thức Đảng cộng sản Việt nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, thơng qua phần đưa người đọc đến góc nhìn rõ thay đổi có tính phát triển nhận thức, tư xây dựng đất nước Đảng, để thấy khơng có đường phù hợp hồn tồn, khơng có Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam đường tức khắc mang lại hiệu cịn tùy thuộc vào hồn cảnh cụ thể khách quan, xuất phát điểm quốc gia 2.Đối tượng giới hạn đề tài Đề tài tập trung tìm hiểu thay đổi nhận thức chế quản lý, phát triển kinh tế Đảng cộng sản Việt Nam 3.Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Giúp người đọc có nhìn rõ đường thay đổi tư phát triển nhận thức Đảng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa - Là sở cho sinh viên khơng chun ngành tham khảo q trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài - Tiểu luận sử dụng dẫn chứng cụ thể, liệt kê số liệu để phân tích tổng hợp q trình thay đổi nhận thức Đảng cộng sản Việt Nam kinh tế thị trương định hướng xã hội chủ nghĩa Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam B: NỘI DUNG CHƯƠNG I : Cơ chế quản lý cũ tiền đề mơ hình quản lý đổi cho kinh tế Việt Nam Năm 1954 kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta giành thắng lợi, hiệp định Gionevo Đông Dương ký kết.Đất nước ta tạm thời bị chia cắt thành hai miền Nam- Bắc.Miền Bắc lúc hồn tồn giải phóng tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, sau hoàn thành cải tạo chủ nghĩa xã hội(CNXH) từ năm 1960 miền Bắc bắt đầu thực chế kế hoạch hóa tập trung.Tới năm 1945 đất nước hồn tồn giải phóng nước bước vào thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế xã hội.Định hướng Đảng Nhà nước ta thời điểm việc xây dựng phát triển kinh tế theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung trì đến năm 1986 Cơ chế quản lý cũ Đảng trước thời kỳ đổi tư duy, nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1 Kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp – chế không hợp thời Cơ chế kế hoạch hoá tập trung(KHHTT) chế kinh tế mà Nhà nước kiểm sốt tồn yếu tố sản xuất giữ quyền định việc sử dụng yếu tố sản xuất phân phối thu nhập.Đây chế mà : - Nhà nước quản lí trực tiếp tiêu kế hoạch mang tính pháp lệnh, quy định tỉ mỉ, chặt chẽ: sản xuất gì, sản xuất bao nhiêu, phân phối cho Nhưng tiêu lại xây dựng cách chủ quan Doanh nghiệp nhà nước chí hợp tác xã có nhiệm vụ chấp hành mệnh lệnh Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam - Nhà nước thực chế độ bao cấp đơn vị cấp doanh nghiệp nhà nước, kể hợp tác xã Đầu vào doanh nghiệp( yếu tố sản xuất nguyên vật liệu, vật tư, trang thiết bị, lượng…) nhà nước cung cấp hoàn toàn Do vậy, toàn bọ sản phẩm làm phải giao nộp lại cho nhà nước để nhà nước phân phối - Chế độ tài nhà nước thực hiận theo nguyên tắc thu đủ, chi đủ, nghĩa lãi nhà nước thu về, lỗ nhà nước bù Trong doanh nghiệp vấn đề lợi nhuần không coi mục tiêu hàng đầu không đặt lợi nhuận coi phạm trù tư chủ nghĩa - Các công cụ giá lãi suất, tiền lương áp dụng đẻ tính tốn cách hình thức: giá khơng phản ánh quan hệ cung- cầu, mà nhà nước đặt dùng đẻ tính tốn cho việc cấp phát giao nộp nhà nước doanh nghiệp không chấp nhận thị trường tự Tiền lương quy định theo cấp bậc hành thâm niân, li cống hiến người, theo tính chủ nghĩa bình qn khơng phải tính theo hiệu lao động người.Triệt tiêu động lực kinh tế người lao động,không kích thích tính động, sáng tạo đơn vị sản xuất, kinh doanh - Khơng có khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh coi yếu tố tự phát dẫn đến chủ nghĩa tư khơng khuyến khích doanh nghiệp tăng suất lao động, cải tiến mẫu mã, phát triển mặt hàng cách thực - Cơ chế kế hoạch hóa tập trung bộc lộ sai trái: khơng có khái niệm cạnh tranh, thủ tiêu cạnh tranh - Bộ máy hành nhà nước quan liêu, cách cồng kềnh, nhiều tầng nấc hiệu quả, xuất nạn tham ô lãng phí - Trong thời kỳ này,hoạt động thị trường khép kín, khơng mở cửa.“Bế quan tỏa cảng” 1.2.Tính tất yếu chế mới- chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với việc áp dụng chế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế nước ta giai đoạn rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái nặng nề mặc cho Đảng Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước có biện pháp cải tiến : khốn sản phẩm nơng nghiệp(chỉ thị 100 CT/TW ban Bí thư TW khóa IV), bù giá lương Long An…tuy kinh tế khơng có nhiều chuyển biến tích cực.Từ thực tế đòi hỏi Đảng Nhà nước phải thay đổi, thay đổi tư logic,trong vận dụng chế phát triển kinh tế đổi phù hợp với thực tiễn đến Đại hội VI điều Đảng Nhà nước nhận thức từ chế xây dựng phát triển kinh tế hình thành phát triển: chế kinh tế thị trường gắn với phát triển xã hội chủ nghĩa 2.Kinh tế thị trường ? Kinh tế thị trường kinh tế mà người mua người bán tác động với theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá số lượng hàng hoá, dịch vụ thị trường 2.1 Ưu điểm Trong kinh tế thị trường, lượng cầu hàng hóa cao lượng cung, giá hàng hóa tăng lên, mức lợi nhuận tăng khuyến khích người sản xuất tăng lượng cung Người sản xuất có chế sản xuất hiệu hơn, có tỷ suất lợi nhuận cao cho phép tăng quy mơ sản xuất, nguồn lực sản xuất chảy phía người sản xuất hiệu Những người sản xuất có chế sản xuất hiệu có tỷ suất lợi nhuận thấp, khả mua nguồn lực sản xuất thấp, sức cạnh tranh bị đào thải 2.2 Nhược điểm - Cơ chế phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường dẫn tới bất bình đẳng Đấy chưa kể vấn đề thơng tin khơng hồn hảo dẫn tới việc phân bổ nguồn lực không hiệu Do số nguyên nhân, giá khơng linh hoạt khoảng thời gian ngắn hạn khiến cho việc điều chỉnh cung cầu không suôn sẻ, dẫn tới khoảng cách tổng cung tổng cầu Đây nguyên nhân tượng thất nghiệp, lạm phát Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam - Trong thực tế nay, khơng có kinh tế thị trường hồn hảo, khơng có kinh tế kế hoạch hóa tập trung hồn tồn (trừ kinh tế Bắc Triều Tiên) Thay vào kinh tế hỗn hợp Tùy nước mà yếu tố thị trường nhiều hay - Trong thương mại quốc tế, mức độ thị trường hóa kinh tế sử dụng làm tiêu chí xác định điều kiện thương mại hai nước CHƯƠNG II : Chuyển biến đổi tư duy, nhận thức Đảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự thay đổi không có mà phải trải qua trình nhận thức sai lầm định hướng tương lai, Đảng ta gặp phải điều chế quản lý, phát triển kinh tế mình, sựu thay đổi trải qua giai đoạn, giai đoạn sau hoàn thiện hơn, nhận thức đắn giai đoạn trước : Giai đoạn đầu hình thành kinh tế thị trường tư xây dựng kinh tế Đảng ta 1.1.Thừa nhận kinh tế thị trường không coi kinh tế ta kinh tế thị trường Điều Đảng ta khẳng định đại hội VI “ thực chất chế chế kế hoạch hóa theo phương thức hoạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa nguyên tắc tập trung dân chủ”(trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, tr.47), ta thực : + Chuyển kinh tế tự cấp tự túc sang kinh tế hàng hóa + Chính sách kinh tế nhiều thành phần -Xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp -Xây dựng chế phù hợp với quản lý khách quan trình đọ phát triển kinh tế Đảng ta đưa đường lối đổi toàn diện, mà trọng tâm đặt vào đổi kinh tế, giai đoạn đưa quan niệm đường, Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam phương pháp xây dựng CNXH thời kỳ độ, cấu kinh tế thừa nhận tồn khách quan sản xuất hàng hóa thị trường, phê phán xóa bỏ chế tập rung quan liêu bao cấp, khẳng định chuyển hẳn sang hoạch tốn kinh doanh dấu hiệu để ta khẳng định Đảng ta thừa nhận kinh tế thị trường 1.2 Kinh tế thị trường thành tựu chung nhân loại riêng chủ nghĩa tư bản, không đối lập với chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nơ lệ, hình thành xã hội phong kiến phát triển cao chủ nghĩa tư Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa có chất nhằm sản xuất để bán, nhằm mục đích giá trị trao đổi thông qua quan hệ hàng hóa – tiền tệ Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường dựa sở phân công lao động xã hội hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, làm cho người sản xuất vừa độc lập, vừa phụ thuộc vào Trao đổi mua bán hàng hóa phương thức giải mâu thuẫn Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường có khác trình độ phát triển Kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên, đối lập với kinh tế tự nhiên, cịn trình độ thấp, chủ yếu sản xuất hàng hóa tư nhân, quy mơ nhỏ bé, kỹ thuật thủ cơng, suất thấp Cịn kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển cao Kinh tế thị trường lấy khoa học, công nghệ đại làm sở sản xuất xã hội hóa cao Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, biểu rõ rệt chủ nghĩa tư Nếu trước chủ nghĩa tư bản, kinh tế thị trường cịn thời kỳ manh nha, trình độ thấp chủ nghĩa tư đạt đến trình độ cao đến mức chi phối toàn sống người xã hội Điều khiến cho người ta nghĩ kinh tế thị trường sản phẩm riêng chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư khơng sản sinh kinh tế hàng hóa, đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hóa trình độ cao khơng phải sản phẩm riêng Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Chỉ chế kinh tế thị trường tư chủ nghĩa hay cách sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tối đa chủ nghĩa tư sản phẩm chủ nghĩa tư Tại hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII (1-1994) Đảng khẳng định(trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, tr.66): + Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần hình thành Và chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN trở thành chế vận hành kinh tế + Có nghĩa kinh tế ta kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, cịn có chế vận hành kinh tế chế thị trường có quản lý Nhà nước + Cuối nhiệm kỳ Đại hội VII, Nghị Bộ Chính trị công tác lý luận nhận định: “Thị trường kinh tế thị trường riêng có CNTB mà thành tựu chung văn minh nhân loại” Theo nhận định này, thị trường, kinh tế thị trường tồn phát triển qua phương thức sản xuất khác Nó có trước CNTB, CNTB sau CNTB Nếu trước CNTB vận động phát triển mức khởi phát, manh nha, cịn trình độ thấp xã hội TBCN, đạt tới đỉnh cao đến mức chi phối toàn sống người xã hội đó, làm cho người ta nghĩa CNTB + Như vậy, thời kỳ độ từ CNTB lên CNXH, kinh tế thị trường tồn tất yếu Kinh tế thị trường không đối lập với CNXH - Đại hội VIII (1996) bổ sung số nhận thức chế quản lý kinh tế: + Xác định “phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN” QHSX, chế độ sở hữu, chế quản lý, chế độ phân phối gắn kết với + Về lý luận, Đại hội VIII nhấn mạnh quan điểm đổi chế quản lý kinh tế Hội nghị Trung ương BCT, đồng thời phát triển thêm: Một là: Sản xuất hàng hoá, chế thị trường không đối lập với CNXH mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng CNXH Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Hai là: Trong kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nước ta, thị trường theo định hướng XHCN thể thống với nhiều lực lượng tham gia sản xuất lưu thơng, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo Thị trường nước gắn với thị trường giới Ba là: Thị trường vừa cứ, vừa đối tượng kế hoạch Kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng vĩ mơ, thị trường có vai trị trực tiếp hướng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh Bốn là: Vận dụng chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao lực quản lý vĩ mô nhà nước, đồng thời phải xác lập đầy đủ chế độ tự chủ đơn vị sản xuất kinh doanh nhằm phát huy tác động tích cực đơi với việc ngăn ngừa, hạn chế khắc phục mặt tiêu cực thị trường Nhà nước quản lý kinh tế thị trường pháp luật, kế hoạch, chế sách, cơng cụ đòn bẩy kinh tế nguồn lực chủ đạo kinh tế Nhà nước Như vậy, Đảng ta dần nhận thức,định hình đường phát triển kinh tế, đường không phù hợp cho nước độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta 1.3 Kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII Đảng (6-1991) khẳng định chủ trương tiếp tục xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát huy mạnh thành phần kinh tế quốc dân thống nhất, đưa kết luận quan trọng sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn khách quan cần thiết cho xây dựng xã hội chủ nghĩa Tại đại hội xác định chế vận hành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta “cơ chế thị trường có quản lý Nhà nước” pháp luật, kế hoạch sách cơng cụ khác Trong chế kinh tế đó, đơn vị kinh tế có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, quan hệ bình đẳng, cạnh tranh hợp pháp, hợp tác liên doanh có hiệu quả, nhà nước quản lý kinh tế để định hướng dẫn dắt thành phần kinh tế, tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, nhà nước quản lý kinh tế để định hướng dẫn dắt thành phần kinh tế, đảm bảo hài hòa phát triển kinh tế với phát triển xã hội Tiếp tục đường lối trên, Đại hội VIII (6-1996) đề nhiệm vụ đẩy mạnh cơng đổi tồn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1.4 Đảng cấp thiết kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội(CNXH) Kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội, cịn tồn khách quan thời kỳ q độ lên CNXH Vì vậy, cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH nước ta Kinh tế thị trường thành tựu văn minh nhân loại, thân kinh tế thị trường khơng có thuộc tính xã hội, vậy, kinh tế thị trường sử dụng chế độ xã hội khác Ở xã hội nào, lấy thị trường làm phương tiện có tính sở để phân bổ nguồn lực kinh tế, kinh tế thị trường có đặc điểm chủ yếu sau: - Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu - Giá cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng hoàn hảo - Nền kinh tế có tính mở cao vận hành theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh - Có hệ thống pháp quy kiện tồn quản lý vĩ mô Nhà nước Với đặc điểm trên, kinh tế thị trường có vai trò lớn phát triển kinh tế, xã hội Trước đổi mới, chưa thừa nhận thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tồn sản xuất hàng hóa chế thị trường nên xem kế hoạch đặc trưng quan trọng kinh tế xã hội chủ nghĩa, thực phân bổ nguồn lực theo kế hoạch chủ yếu, thị trường coi công cụ thứ yếu bổ sung cho kế hoạch khơng cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội 10 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Vào thời kỳ đổi mới, ngày nhận rõ kinh tế thị trường, biết vận dụng đúng, có vai trị lớn phát triển kinh tế – xã hội Có thể dùng chế thị trường làm sở phân bổ nguồn lực kinh tế, dùng tín hiệu giá để điều tiết chủng loại số lượng hàng hóa, điều hịa quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ lệ sản xuất thông qua chế cạnh tranh, thúc đẩy cải tiến bộ, đào thải lạc hậu, yếu 1.5.Giai đoạn Đảng xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ Đại hội IX Đảng (2001) thức đưa khái niệm "kinh tế thị trường định hướng XHCN"( trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, tr.32): + Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường, có quản lý nhà nước theo định hướng XHCN, kinh tế thị trường định hướng XHCN Kinh tế thị trường định hướng XHCN mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đường lối chiến lược quán + Kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật kinh tế thị trường vừa dựa sở dẫn dắt, chi phối nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, thể ba mặt: Sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối Nói cách khác, kinh tế thị trường định hướng XHCN kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh + Mục đích kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng sở vật chất – kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Phát triển lực lượng sản xuất đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp ba mặt: sở hữu, quản lý phân phối 11 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam + Kinh tế thị trường định hướng XHCN có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường định hướng XHCN Các thành phần bao gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế tư tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 1.6.Giai đoạn hoàn thiện thể chế chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội X Đảng chủ trương( trích văn kiện hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành TƯ khóa X,tr.136): + “Tiếp tục hồn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” + Bốn nội dung quan trọng là: Nắm vững định hướng XHCN kinh tế nước ta, nâng cao vai trị hồn thiện quản lý Nhà nước, phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh, phát triển mạnh thành phần kinh tế loại hình sản xuất, kinh doanh + Quyết định đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, hội nhập sâu đầy đủ với thể chế kinh tế toàn cầu, khu vực song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao (chủ đề kinh tế Đại hội: “Tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”) + Làm rõ định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta, dựa tiêu chí: - Mục đích phát triển: Vì người, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”; giải phóng mạnh mẽ khơng ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân; đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng - Phương hướng phát triển: Phát triển kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân 12 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam - Định hướng xã hội phân phối: Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục , giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người Thực chế độ phân phối chủ yếu theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác thông qua phúc lợi xã hội - Định hướng XHCN quản lý: Phát huy quyền làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng Trong kinh tế thị trường định hướng XHCN, người lao động người chủ xã hội Người cơng nhân dù làm xí nghiệp tư nhân người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội Vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền XHCN lãnh đạo Đảng thể rõ rệt định hướng XHCN - Định hướng XHCN tất yếu, lựa chọn phù hợp với nội dung thời đại - thời đại độ từ CNTB lên CNXH phạm vi toàn giới Định hướng XHCN nước ta nhằm mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH thể toàn lĩnh vực đời sống xã hội Đây không tất yếu trị nguyện vọng mong muốn nhân dân ta, mà tất yếu kinh tế, văn hóa, xã hội Tóm lại, lựa chọn mơ hình kinh tế thị trương định hướng XHCN Việt Nam gán ghép chủ quan kinh tế thị trường CNXH, mà nắm bắt vận dụng xu khách quan kinh tế thị trường thời đại ngày Trên sở nhận thức tính quy luật phát triển thời đại, khái quát, đúc kết kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường giới, đặc biệt thực tế xây dựng CNXH Trung Quốc Việt Nam, Đảng đưa chủ trương phát triển kinh tế thị trương định hướng XHCN thể tư duy, quan niệm Đảng ta phù hợp QHSX với tính chất trình độ LLSX thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam.Khái quát chuyển biến tư lý luận kinh tế Đảng từ trình đổi nhận thức Đảng kinh tế 13 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam thị trường, khái quát nét chuyển biến bản, yếu tư lý luận kinh tế Đảng sau: - Trước đổi mới, coi kinh tế XHCN kinh tế TBCN (hay kinh tế thị trường) hai phương thức kinh tế khác chất đối lập với chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối mục đích phát triển Kinh tế XHCN vận động theo quy luật CNXH, kinh tế TBCN vận động theo quy luật CNTB (tất nhiên nói đến kinh tế kế hoạch nói đến hạch tốn kinh doanh XHCN, vận dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, coi lợi ích vật chất khuyến khích vật chất động lực phát triển) - Sau đổi mới, tư kinh tế có nhiều phát triển so với trước Nhìn khái quát có thay đổi lớn sau: + Từ quan niệm kinh tế thị trường gắn liền phản ánh chất CNTB, đến chỗ thừa nhận kinh tế thị trường riêng có CNTB, khơng đối lập với CNXH Sản xuất hàng hóa khơng đối lập với CNXH, mà thành tựu văn minh nhân loại Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy sản xuất trao đổi hàng hóa tiền đề quan trọng cho đời phát triển kinh tế thị trường Thị trường giữ vai trò công cụ phân bổ nguồn lực kinh tế Trong kinh tế nguồn lực kinh tế phân bổ nguyên tắc thị trường người ta gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nơ lệ, hình thành xã hội phong kiến phát triển cao xã hội TBCN Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa có chất nhằm sản xuất để bán, nhằm mục đích giá trị trao đổi thơng qua quan hệ hàng hóa – tiền tệ Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường dựa sở phân cơng lao động xã hội hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, làm cho người sản xuất vừa độc lập vừa phụ thuộc vào Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển cao, đạt đến trình độ thị trường trở thành yếu tố định tồn hay không tồn người sản xuất hàng hóa Kinh tế thị trường lấy khoa học, cơng nghệ đại làm sở 14 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam sản xuất xã hội hóa cao Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, biểu rõ rệt CNTB Nếu trước CNTB, kinh tế thị trường thời kỳ manh nha, trình độ thấp CNTB đạt đến trình độ cao đến mức chi phối toàn sống người xã hội Điều khiến cho khơng người nghĩ kinh tế thị trường sản phẩm riêng CNTB + Sản xuất hàng hóa tồn khách quan, cần thiết trình xây dựng CNXH CNXH xây dựng Kinh tế thị trường xét góc độ “một kiểu tổ chức kinh tế” phương thức tổ chức, vận hành kinh tế, phương tiện điều tiết kinh tế lấy chế thị trường làm sở để phân bổ nguồn lực kinh tế điều tiết mối quan hệ người với người Kinh tế thị trường đối lập với kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, không đối lập với chế độ xã hội Là thành tựu chung văn minh nhân loại, kinh tế thị trường tồn phát triển nhiều phương thức sản xuất khác Kinh tế thị trường vừa liên hệ với chế độ tư hữu vừa liên hệ với chế độ cơng hữu phục vụ cho chúng Vì vậy, kinh tế thị trường tồn khách quan thời độ lên XHCN + Có thể cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng XHCN nước ta Ở xã hội nào, lấy thị trường làm phương tiện có tính sở để phân bổ nguồn lực kinh tế, kinh tế thị trường có đặc điểm chủ yếu sau: Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, nghĩa có quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu Giá cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng hồn hảo Nền kinh tế có tính mở cao vận hành theo quy luật vốn có kinh tế thị trường quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Có hệ thống pháp quy kiện toàn quản lý vĩ mô Nhà nước + Từ quan niệm CNXH có chế độ sở hữu chế độ công hữu tất tư liệu sản xuất (bao gồm sở hữu toàn dân sở hữu tập thể) đến quan niệm kinh tế ta sau có ba chế độ sở hữu 15 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam toàn dân, tập thể, tư nhân, sở đó, hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế khác kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi + Từ quan niệm cho để xây dựng QHSX XHCN phải nhanh chóng hồn thành việc cải tạo kinh tế tư tư nhân kinh tế cá thể tiểu chủ thành phần kinh tế phi XHCN, đến quan niệm xây dựng CNXH, phải ưu tiên phát triển LLSX, cải tạo QHSX cũ, xây dựng QHSX thiết phải phù hợp với bước phát triển LLSX + Từ quan niệm hai thành phần kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể, với việc xóa bỏ nhanh chóng thành phần kinh tế phi XHCN, từ đầu Quá trình đổi nhận thức kinh tế thị trường Đảng mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ q độ lên CNXH Việt Nam Sơ đồ phát triển nhận thức hình thành phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng ta: 16 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Hoàn chỉnh Xây dựng làm mơ hình kinh tế tổng qt Nhận thấy cấp thiết Kinh tế thị trường tồn khách quan trường độ chủ nghĩa xã hội Kinh tế thị trường thành tựu chung, không đối lập với chủ nghĩa xã hội Thừa nhận kinh tế thị trường C: KẾT LUẬN 17 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Như thấy, giai đoạn đầu cơng đổi mới, cịn thận trọng, chí cịn e ngại, chưa đề cập đến kinh tế thị trường, lúc Đảng ta nêu quan điểm: phát triển kinh tế hàng hố có kế hoạch gồm nhiều thành phần lên chủ nghĩa xã hội, chưa nói tới chế thị trường, chưa nói tới phát triển kinh tế thị trường.Tuy nhiên theo thời gian thực áp dụng vào thực tế Đảng Nhà nước bắt đầu có chuyển biến cách vận hành: từ chỗ nhận thức không chấp nhận chế kinh tế mới, để sâu nhận định tìm hiểu yếu tố khách quan cảu chế kinh tế thị trường có phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa cảu nước nhà hay không, tiến lên lấy mơ hình tổng qt trọng tâm để phát triển, khôi phục sai lầm hạn chế trước đó, ta rõ ràng nhìn thấy nấc thang phát triển đó, lên từ từ sau hoàn thiện trước bổ sung thiếu sót cho trước Sau 20 năm đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, đạt thành tựu to lớn hầu hết mặt, lĩnh vực đời sống kinh tế, xét riêng khía cạnh phát triển thị trường, trình độ thấp, loại thị trường chưa đồng bộ, nhiều thị trường sơ khai, tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất trắc Thị trường bị chia cắt Điều tiết vĩ mơ Nhà nước cịn nhiều bất cập, khu vực kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước hiệu hoạt động thấp, nguồn lực quốc gia chưa sử dụng cách hiệu Đó thách thức lớn trình tiếp tục phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 18 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam D: DANH MỤC THAM KHẢO Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, tháng năm 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam (Hà Nội, 1989): Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khoá VI,tr.13, 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Sđd, tr.47 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Sđd, tr.23-24, 63, 65, 63 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Sđd, tr.66, 49 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Sđd, tr.26 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Sđd, tr.32 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.136 Giáo trình đường lối Đảng cộng sản Việt Nam, nhà xuất trị quốc gia thật, năm xuất 2012 E: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 19 ... chuyển biến tư lý luận kinh tế Đảng từ trình đổi nhận thức Đảng kinh tế 13 Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam thị trường, khái quát nét chuyển biến bản, yếu tư lý luận kinh tế Đảng sau: - Trước... quan trình đọ phát triển kinh tế Đảng ta đưa đường lối đổi toàn diện, mà trọng tâm đặt vào đổi kinh tế, giai đoạn đưa quan niệm đường, Tiểu luận đường lối Đảng cộng sản Việt Nam phương pháp xây dựng... sản phẩm riêng chủ nghĩa tư Chủ nghĩa tư không sản sinh kinh tế hàng hóa, đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hóa trình độ cao khơng phải sản phẩm riêng Tiểu luận đường lối Đảng cộng

Ngày đăng: 05/05/2015, 11:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan