• Trên thị trường ngoại hối cũng có 2 lực tương tác với nhau: Cung ngoại tệ và cầu ngoại tệ./ 2.. • Vì muốn sở hữu hàng hóa/tài sản này nên người nước ngoài sẽ phải cung ứng một lượng n
Trang 1Chương 8
KINH TẾ VĨ MÔ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
Macroeconomics ThS Ngô Thị Hồng Giang
Trang 2MỤC TIÊU
• Tìm hiểu lợi ích của thương mại quốc tế
• Những mặt lợi và hại của các chính sách thương mại quốc tế, bảo hộ mậu dịch
• Tìm hiểu hoạt động của thị trường ngoại hối
• Các chính sách nhằm can thiệp vào tỷ giá hối đoái./
Trang 3NỘI DUNG
I TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
II CÁC HỌC THUYẾT VỀ TMQT
III CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
IV CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC GIA
V CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG NỀN KINH TẾ
MỞ./
Trang 4I Tỷ giá hối đoái ( F oreign exchange rate: e)
1 Khái niệm
Tỷ giá hối đoái là là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền
nước này với đồng tiền nước khác
Hay là tỷ lệ trao đổi giữa đồng tiền trong nước
với đồng tiền nước ngoài./
Trang 5Có 2 cách niêm yết tỷ giá: trực tiếp và gián tiếp
- Nếu lấy nội tệ làm chuẩn (trực tiếp): Tỷ giá hối đoái là
lượng ngoại tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị nội tệ
Ví dụ: e = 0,0000476 USD/VND.
- Nếu lấy ngoại tệ làm chuẩn (gián tiếp): Tỷ giá hối đoái là
lượng nội tệ cần có để đổi lấy 1 đơn vị ngoại tệ
Ví dụ: e = 21.000 VND/USD
Đa số các quốc gia trên thế giới sử dụng cách
niêm yết gián tiếp (trừ Anh và Mỹ)
Niêm yết tỷ giá
Trang 6• Ký hiệu tiền tệ của một nước bao gồm 3 mẫu tự:
Trang 7Có 2 cách ghi tỷ giá: Nhị điểm và thông thường
Ví dụ: USD/SGD = 17.026/85
USD/VND = 20.850/20.890
• Đơn vị tiền tệ đứng trước : là đồng được yết giá, thường
là đồng tiền mạnh hơn đồng đứng sau
• Đơn vị tiền đứng sau : là đồng tiền định giá cho đồng tiền phía trước./
Niêm yết tỷ giá
Trang 8 Tỷ giá hối đoái tăng ta nói đồng ngoại
tệ tăng giá hay lên giá hoặc có giá hơn trước và đồng nội tệ giảm giá
Và ngược lại./
Lưu ý
Trang 9• Là khái niệm diễn tả sự mua bán, trao đổi đồng tiền giữa các quốc gia bằng tiền mặt hay chuyển khoản
• Trên thị trường ngoại hối cũng có 2 lực tương
tác với nhau: Cung ngoại tệ và cầu ngoại tệ./
2 Thị trường ngoại hối
Trang 10a) Cung ngoại tệ SF
SF là lượng ngoại tệ CÓ
trong nền kinh tế tại mỗi
mức tỷ giá
Vậy cung ngoại tệ và tỷ giá
(e) có quan hệ đồng biến
Trang 11a) Cung ngoại tệ SF
• Cung ngoại tệ phát sinh từ lượng hàng hóa/tài sản trong nước mà người nước ngoài muốn mua
• Vì muốn sở hữu hàng hóa/tài sản này nên người nước ngoài sẽ phải cung ứng một lượng ngoại tệ
vào thị trường ngoại hối./
Trang 13b) Cầu ngoại tệ DF
DF là lượng ngoại tệ mà
nền kinh tế CẦN CÓ tại
mỗi mức tỷ giá
Cầu ngoại tệ có quan hệ
nghịch biến với tỷ giá
Trang 14b) Cầu ngoại tệ SF
• Cầu về ngoại tệ phát sinh từ lượng hàng hóa/tài sản ở nước ngoài mà người trong nước muốn mua
→ Tạo nên sức cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối./
Trang 15c) Cân bằng thị trường ngoại hối
• Điều kiện cân bằng: DF = SF
Trang 16c) Cân bằng thị trường ngoại hối
• Nếu et > e E SF > D F: Có thặng dư cung ngoại tệ trên thị trường ngoại hối tỷ giá có thể có xu hướng giảm
Trang 17• Khi SF hoặc DF thay đổi tỷ giá có thể
thay đổi
• Tuy nhiên, tỉ giá có thay đổi hay không còn tùy thuộc vào cơ chế tỉ giá hối đoái của NHTW
• Tìm hiểu: Cơ chế tỷ giá hối đoái? /
Kết luận
Trang 183 Cơ chế tỷ giá hối đoái
• Khái niệm: Cơ chế tỷ giá hối đoái là tất cả những quy định pháp luật mà chính phủ và NHTW quy định để điều tiết, kiểm soát và quản lý thị trường ngoại hối
• Phân loại: Có 3 cơ chế tỷ giá hối đoái:
– Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
– Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi
– Cơ chế tỷ giá linh hoạt và có kiểm soát./
Trang 19a) Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
• Là loại tỷ giá đƣợc quy định bởi NHTW
• NHTW sẽ duy trì tỷ giá này bằng cách: Sử dụng
dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác
→ Để can thiệp vào thị trường ngoại hối Khi CUNG, CẦU ngoại tệ trên thị trường ngoại hối thay đổi./
Trang 20Ví dụ: Tỷ giá cố định e 0 = 20.000 VND/USD
Do nhu cầu XK tăng SF tăng e có xu hướng giảm (1)
NHTW sẽ phải mua vào một lượng ngoại tệ
DF tăng e có xu hướng tăng (2)
(1) & (2) et = e 0 Hay tỷ giá không đổi, dự trữ ngoại
tệ của NHTW tăng → H tăng → SM tăng → lãi
suất i giảm./
a) Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
Trang 21Tỷ giá lúc đầu là e0 e1 Rồi lại quay trở lại e0
Trang 22• Hay còn gọi là tỷ giá linh hoạt
• Là loại tỷ giá được quyết định bởi
cung và cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
• NHTW không can thiệp vào thị trường ngoại hối./
b) Cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi
Trang 23Tỷ giá lúc đầu là e0 Khi SF tăng e1 giảm
Trang 24• Là cơ chế tỷ giá kết hợp giữa tỷ giá thả nổi và tỷ
giá cố định
• Khi tỷ giá vượt quá giới hạn cho phép và khả
năng ảnh hưởng xấu đến các hoạt động trong
nền kinh tế
NHTW sẽ dùng dự trữ ngoại tệ và các chính sách kinh tế khác để can thiệp vào thị trường
ngoại hối./
c) Cơ chế tỷ giá linh hoạt có kiểm soát
Trang 264 Tác động của e đối với nền k.tế
HÀNG
HÓA
P tính theo tiền nước bán
P tính theo tiền nước mua
Khi tỷ giá hối đoái tăng → Tiền VN mất giá
•Tôm VN trở nên rẻ hơn đối với người Mỹ → XK Tôm của VN
tăng → Cung ngoại tệ tăng
•Máy tính của Mỹ trở nên mắc hơn đối với người VN → NK của
VN giảm → Cầu ngoại tệ giảm./
Trang 27• Khi e tăng : nội tệ giảm giá (phá giá nội tệ)
XK tăng, NK giảm AD tăng Y tăng
U giảm Nhưng P tăng
• Khi e giảm : nội tệ tăng giá (nâng giá nội tệ)
XK giảm, NK tăng AD giảm Y giảm
U tăng Nhưng P giảm./
Kết luận
Trang 285 Tỷ giá hối đoái thực và sức cạnh trạnh
• Tỷ giá hối đoái thực (er) là tỷ giá phản ánh tương quan giá cả hàng hóa của 2 nước được tính theo một trong hai loại tiền của hai nước đó
P
*
P e.
e r -e: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá hối đoái thị trường)
-P * : Giá thế giới của hàng hóa X
-P: Giá trong nước của hàng hóa X./
Trang 29Ví dụ
VD1: P cá Basa = 50.000VND P * = 2,5USD
e = 20.000VND/USD
1 2,5USD
2,5USD 50.000VND
50.000VND
50.000VND
2,5USD USD.
Trang 30Ví dụ
VD2: P cá Basa = 50.000VND P * = 2,5USD
e = 21.000VND/USD
1,05 2,38USD
2,5USD 50.000VND
52.500VND
50.000VND
2,5USD USD.
Trang 31Ví dụ
VD3: P cá Basa = 75.000VND P * = 2,5USD
e = 21.000VND/USD
0,7 3,57USD
2,5USD 75.000VND
52.500VND
75.000VND
2,5USD USD.
Trang 32• Yếu tố quyết định sức cạnh tranh của hàng hóa một nước là tỷ giá hối đoái thực chứ không phải là tỷ giá danh nghĩa
• Vì thế, er↑ sức cạnh tranh ↑
er↓ sức cạnh tranh ↓./
Nhận xét
Trang 33• Dùng er để đánh giá sức cạnh tranh nói chung về tổng hh/dv của một quốc gia
bằng cách điều chỉnh theo lạm phát nước
ngoài và lạm phát trong nước
CPI
*
CPI e.
e r -e: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (tỷ giá hối đoái thị trường)
-CPI*: Chỉ số giá cả nước ngoài
-CPI: Chỉ số giá cả trong nước./
Nhận xét
Trang 34II CÁC HỌC THUYẾT VỀ TMQT
1 Lợi thế một chiều của phái trọng
thương
2 Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
3 Lợi thế tương đối của David
Ricardo./
Trang 35• Một quốc gia được lợi → quốc gia khác phải chịu thiệt
• Tổng lợi ích của các quốc gia không tăng lên, mà chuyển
từ quốc gia này sang quốc gia khác
• Lợi thế thuộc về quốc gia có XK > NK
→ Muốn có nhiều hàng XK → có nhiều lao động → khuyến khích tăng dân số
Quốc gia giàu có thể hiện ở khối lượng tiền (vàng,
bạc) tích lũy Không có TMQT
1 Lợi thế một chiều của phái trọng thương
Trang 36• Khái niệm: Là ưu thế có được nhờ vào đặc điểm riêng của bản thân để sản xuất ra một loại hàng hóa
có chi phí thấp hơn so với nước khác
• Kết luận:
ĐKSX ≠ NSLĐ ≠ CPSX ≠ Cần có TMQT
Nước nào có CPSX tuyệt đối thấp hơn Sẽ có lợi
thế tuyệt đối khi tham gia vào TMQT./
2 Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Trang 37Ví dụ: Chi phí sản xuất Gạo và Tivi của Việt Nam và
Nhật như sau:
Việt Nam Nhật Bản Gạo (giờ/kg) 2 3
Tivi (giờ/cái) 8 6
VN nên chuyên môn hóa gạo Nhật chuyên môn hóa Tivi
Ý nghĩa: Nếu các quốc gia đầu tư phần lớn nguồn lực
vào mặt hàng có lợi thế tuyệt đối và tham gia TMQT
→ Của cải của các quốc gia sẽ tăng lên, thu nhập của dân chúng sẽ được cải thiện./
2 Lợi thế tuyệt đối của Adam Smith
Trang 38Khái niệm: Một nước có lợi thế tương
đối so với nước khác khi Cpsx hàng hóa nào đó thấp tương đối so với Cpsx của mặt hàng khác./
3 Lợi thế tương đối của David Ricardo
Trang 39Việt Nam: Tivi/Gạo = 3 Nhật Bản: Tivi/Gạo = 2
3 Lợi thế tương đối của David Ricardo
Trang 40Ý nghĩa: Nếu các quốc gia đầu tư phần lớn nguồn lực vào mặt hàng có lợi thế tương đối
Trang 41Tóm lại: Với một nguồn lực có giới hạn Việt nam
chuyên môn hóa mặt hàng có lợi thế so sánh là
Gạo Nhật chuyên môn hóa sản xuất Tivi thì của cải của XÃ HỘI sẽ tăng lên
Ví dụ: Việt Nam có 24 giờ lao động:
VN 24h
SX 3 kg gạo
SX 03 Tivi
Sử dụng 6 kg gạo Đổi Nhật 03 Tivi
VN 24h Sx 12 kg gạo
3 Lợi thế tương đối của David Ricardo
Trang 42III CÁN CÂN THANH TOÁN
Trang 43• Cán cân vãng lai (CA – Current Account) < 0
– Xuất khẩu ròng NX = X – M
– Thu nhập ròng NIA = TNDXKYTSX – TNDNKYTSX
– Chuyển nhượng ròng (viện trợ, kiều hối, quà biếu nước ngoài )
• Cán cân vốn (KA - Capital Account) > 0
– Đầu tư ròng (tài sản hữu hình, tài sản tài chính)
– Giao dịch tài chính ròng (tiền gửi NH, vay mượn…)/
2 Nội dung
Trang 44• Sai số (EO - Errors & Obmissings) ≈ 0
– Khoản điều chỉnh những sai, sót trong thống kê chính thức
Trang 45IV CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG
Khái niệm: CSNT là những quy định của chính phủ để quản lý, điều tiết hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu
Mục tiêu: Điều tiết cán cân thương mại Tăng
XK để giúp tăng trưởng kinh tế trong nước
Cơ sở chính sách: Gia tăng XK (X)
Trang 46∆X ∆AD = ∆X ∆Y= k.∆AD = k.∆X
(Vì M=Mo + Mm.Y) ∆M= Mm.∆Y = Mm k.∆X
Vậy khi X↑→M↑ Cán cân thương mại sẽ:
Mm.k > 1 ∆M > ∆X CCTM xấu hơn trước
Mm.k = 1 ∆M = ∆X CCTM như cũ
Mm.k < 1 ∆M < ∆X CCTM được cải thiện
1 Chính sách gia tăng X
Trang 47Vậy muốn cải thiện CCTM phải ↓Mm.k
↓Mm:
Khuyến khích dân chúng giảm tiêu dùng hàng
ngoại thay thế bằng hàng nội địa
Chính phủ thực hiện các biện pháp: giảm thuế, hỗ trợ lãi suất thấp, hỗ trợ trực tiếp cho DN xuất khẩu
↑ chất lượng và ↓P hàng nội để cạnh tranh với hàng ngoại ngay trên thị trường nội địa./
1 Chính sách gia tăng X
Trang 48Vậy muốn cải thiện CCTM phải ↓Mm.k
-1ADm
1
1k
Trang 49 Chính phủ các nước sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế NK như: tăng e, hạn ngạch, đánh thuế…
Tuy nhiên, CS hạn chế NK rộng rãi sẽ làm cho nền kinh tế:
Các nước khác sẽ trả đũa lại bằng những chính
sách tương tự
Không tận dụng được lợi thế so sánh./
2 Chính sách hạn chế M
Trang 50 Việt Nam đã tham gia vào AFTA (Asean Free Trade Areal) và WTO (World Trade Organization) thì các công cụ bảo hộ bằng thuế quan và phi thuế quan sẽ không còn hiệu quả
Tiêu thức hoạt động của các tổ chức:
Tự do hóa mậu dịch
Hủy bỏ dần các hàng rào thuế quan
Đối xử công bằng với các nhà đầu tư trong và ngoài nước./
2 Chính sách hạn chế M
Trang 512 Chính sách hạn chế M
Trang 52V CHÍNH SÁCH VĨ MÔ TRONG
NỀN KINH TẾ MỞ
1 Tỷ giá cố định , vốn di chuyển tự do
2 Tỷ giá linh hoạt , vốn di chuyển tự do./
Trang 54Trong dài hạn: CSTK giảm
Trang 57Y không tăng, CCTM xấu đi
CSTK không có hiệu quả
Trang 59Một quốc gia có chỉ số giá cả cao hơn chỉ
số giá ở nước khác NHTW lại cố định tỷ giá
cạnh tranh của quốc gia này trên thị trường thế giới?
Câu hỏi thảo luận