kinh tế vĩ mô chương 8, hệ thống hóa các các kiến thức cần nắm của môn kinh tế vĩ mô trong chương 8, phân tích vĩ mô trong nền kinh tế mở
Trang 1CVIII PHÂN TÍCH VĨ MÔ
TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
I. Thị trường ngoại hối
II. Cán cân thanh toán
III. Các chính sách kinh tế vĩ mô
trong nền kinh tế mở
Trang 2I.Thị trường ngoại hối
1 Các khái niệm:
Thị trường ngoại hối:
là thị trường quốc tế mà ở đó
đồng tiền của quốc gia này
có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia
khác.
Trang 3I.Thị trường ngoại hối
Mức giá mà ở đó 2 đồng tiền có thể chuyển đổi cho nhau được gọi là tỷ giá hối đoái.Tỷ giá hối đoái có 2
cách định nghĩa
Trang 4I.Thị trường ngoại hối
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa có 2 cách định nghĩa:
Là lượng nội tệ thu được khi đổi một
đơn vị ngoại tệ (e)
Là lượng ngoại tệ thu được khi đổi một đơn vị nội tệ(E)
Trang 5I.Thị trường ngoại hối
Ta sử dụng tỷ giá theo nghiã thứ nhất (e)
Lượng nội tệ thu được = Lượng ngoại tệ * e
Khi e↑
→ đồng ngoại tệ lên giá
đồng nội tệ xuống giá
X tăng ,M giảm
Trang 6I.Thị trường ngoại hối
2.Tỷ giá hối đoái cân bằng
Tỷ giá hối đoái cân bằng là mức tỷ giá ở đó
lượng cung và lượng cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối bằng nhau.
Cầu ngoại tệ sinh ra từ hai nguồn:
Trang 7I.Thị trường ngoại hối
Cung ngoại tệ sinh ra từ hai nguồn:
Xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ.
Vốn và các khoản chuyển nhượng của nước ngoài vào trong nước.
Trang 8I.Thị trường ngoại hối
e ↑→ P x ↓→ ↑→Sf↑ X
e ↑→ PM↑→↓M Lf → ↓
Cầu ngoại tệ nghịch biến với e
Trang 9Lượng ngoại tệ
E
e0
e
Lf Sf
B
Trang 10I.Thị trường ngoại hối
Ởnhững mức tỷ gía hối đoái cao hơn hay thấp hơn tỷ giá cân bằng sẽ có tình
trạng dư thừa hay thiếu hụt ngoại tệ.Do đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống hoặc
tăng lên tác động đến lượng cung và
lượng cầu ngoại tệ để trở về tình trạng cân bằng trên thị trường ngoại hối
Trang 11E e
Lf Sf
Lf Sf
M0
Trang 12E e
Trang 13I.Thị trường ngoại hối
3.Các hệ thống tỷ giá hối đoái
Có 3 hệ thống tỷ giá đã được thiết lập để xác định tỷ giá danh nghĩa:
Tỷ giá hối đoái cố định
Tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn
Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý
Trang 14I.Thị trường ngoại hối
a.Tỷ giá cố định là tỷ giá
mà NHTW cam kết duy trì
trong một thời gian dài
đồng ý mua vào
hay bán ra ngoại tệ theo yêu cầu.
Trang 15I.Thị trường ngoại hối
Khi NHTW
hay bán ra ngoại tệ
để duy trì tỷ giá :
ngoại hối
Trang 16 Xác định ef có 3 trường hợp:
ef = ecb:
Sf = Lf:
Dự trữ ngoại hối (Rf) không đổi
I.Thị trường ngoại hối
Trang 17 ef < ecb:
Sf <Lf:
Thị trường ngoại hối thiếu hụt
→NHTW bán ngoại tệ ra Rf → ↓
mua nội tệ vào S → M↓→ ↑ r
I.Thị trường ngoại hối
Trang 18Lượng ngoại
Trang 19 ef > ecb:
Sf>Lf:
→NHTW mua ngoại tệ vào Rf → ↑
bán nội tệ ra S → M↑→ ↓ r
I.Thị trường ngoại hối
Trang 20Lượng ngoại
Trang 21I.Thị trường ngoại hối
b.Tỷ giá thả nổi hoàn toàn:
Là tỷ giá được tự do thay đổi
theo diễn biến của cung cầu ngoại tệ
trên thị trường ngoại hối.
NHTW không can thiệp vào thị trường ngoại hối
Trang 22I.Thị trường ngoại hối
Ưu:
át xuất khẩu ròng
Trang 23I.Thị trường ngoại hối
c.Tỷ giá thả nổi có quản lý:
Là sự kết hợp giữa tỷ giá thả nổi và tỷ giá cố định
Là tỷ giá được tự do biến động
Nhằm tránh tác động xấu đến nền kinh tế
Trang 24I.Thị trường ngoại hối
4.Tỷ giá hối đoái thực(er)
Là tỷ giá phản ánh tương quan
giá cả hàng hóa của hai nước
được tính theo một loại tiền chung.
Trang 25I.Thị trường ngoại hối
er cho biết tỷ lệ mà dựa vào đó
được trao đổi với hàng hoá của nước
khác
(er là giá tương đốâi của hàng hoá ở
2 quốc gia)
Trang 26I.Thị trường ngoại hối
=
r
e Gía hàng nước ngoài tính bằng nội tệ
Gía hàng trong nước tính bằng nội tệ
=
r
e Gía hàng nước ngoài tính bằng tiền ngoại tệ
Gía hàng trong nước tính bằng nội tệ
* e
Trang 27I.Thị trường ngoại hối
VD: So sánh giá cùng 1 mặt hàng áo sơ mi ở Việt Nam và Mỹ.
PUSUSD = 20 USD
PVNVND = 150.000 VND
e = 15.000
→ PUSVND = PUSUSD*e = 20*15000= 300000VND õ
Trang 28I.Thị trường ngoại hối
2 000
150
000
300
*
000
P e
r
VND VN
USD US VND
VN
VND US r
e
Trang 29I.Thị trường ngoại hối
→áo ở VIỆT NAM rẻ hơn ở Mỹ
→ VIỆT NAM sẽ xuất khẩu áo sang Mỹ
→ PUS↓ , PVN↑→ ↓→ er = 1:
Đây là lý thuyết ngang giá sức mua(PPP)
Hay quy luật một giá, nghĩa là
P một hàng hoá phải như nhau ở mọi nơi trên thế giới
chỉ khác nhau về chi phí vận chuyển và thuế quan:Lý
thuyết giáo điều trong KTH
Trang 30I.Thị trường ngoại hối
Thực tế có nhiều hàng hoá và dịch vụ phi ngoại thương
→ Lý thuyết trên không đúng
Trang 31I.Thị trường ngoại hối
er quyết định sức cạnh tranh của một nước
er phụ thuộc vào:
Trang 32I.Thị trường ngoại hối
5.Tỷ giá cân bằng sức mua(PPP)
Khi:
If khác nhau
e thay đổi
→ er thay đổi
→ thay đổi sức cạnh tranh giữa các nước.
Khi If khác nhau,
để duy trì er không đổi
Trang 33I.Thị trường ngoại hối
Là e danh nghĩa được điều chỉnh
sao cho er không đổi
để duy trì sức canh tranh không đổi
Vd Năm 2004 e=13500/1 ,er =1.
Năm 2007 er1 =1/1,2 Vậy e1 phải
thay đổi là bao nhiêu để tỷ giá hối đoái thực như lúc ban đầu
Trang 34II.Cán cân thanh toán (BP)
1 Khái niệm:
BP là một bản ghi chép :
Có hệ thống
Trang 35II.Cán cân thanh toán (BP)
BP gồm các hạng mục sau:
(1) Tài khoản vãng lai.
- Xuất khẩu.
- Nhập khẩu
- Chuyển nhượng ròng.
- Thu nhập ròng từ nước ngoài
(2) Tài khoản vốn.
- Đầu tư ròng.
- Giao dịch tài chính ròng.
(3) Sai số thống kê
(4) Cán cân thanh toán = (1) + (2) + (3)
(5) Tài trợ chính thức (5) = - (4)
Trang 36II.Cán cân thanh toán (BP)
Nguyên tắc hạch toán:
Khi luồng ngoại tệ đi vào trong
nước :
Khi luồng ngoại tệ đi khỏi quốc gia
ghi bên nợ hay (-)
Trang 37II.Cán cân thanh toán (BP)
a.Tài khoản vãng lai (CA)
Ghi chép mọi luồng thu nhập
đi vào
và đi ra khỏi quốc gia
trong một thời kỳ nhất định.
Các luồng thu nhập đi vào và đi ra là do các hoạt ;
- Xuất nhập khẩu.
- Do viện trợ cho các nước và đóng góp vào các quỷ
quốc tế
- Do đầu tư vốn và các tài sản ra nước ngoài
Trang 38II.Cán cân thanh toán (BP)
(1) Tài khoản vãng lai (CA):
CA = NX + NFFI + NTr
Do chuyển nhượng ròng và thu nhập ròng chiếm tỷ trọng nhỏ không đáng kể nên chúng ta bỏ qua.
Trang 39II.Cán cân thanh toán (BP)
Các nhân tố ảnh hưởng đến CA:
Trang 40II.Cán cân thanh toán (BP)
b.Tài khoản vốn(K)
Ghi chép mọi luồng vốn
đi vào
đi ra khỏi lãnh thổ một quốc gia:
K = Vốn vào - Vốn ra
Trang 41II.Cán cân thanh toán (BP)
vốn ra
để mua tài sản, cổ phiếu của công ty
vào – lượng vốn ra
để gửi ngân hàng, mua trái phiếu của chính phủ
Trang 42II.Cán cân thanh toán (BP)
Khi đưa vốn ra nước ngoài đầu tư có thể kiếm được 2 khoản lợi tức:
Lợi tức do lãi suất nước ngoài mang lại.
Lợi tức do thay đổi tỷ giá hối đoái
Trang 43II.Cán cân thanh toán (BP)
Trang 44II.Cán cân thanh toán (BP)
Các nhân tố ảnh hưởng đến (K):
e↑trong điều kiện r không đổi
→ K↓ (vốn sẽ có khuynh hướng chạy ra nước ngoài và ngược lại).
Lãi suất trong nước r ↑trong điều kiện
e không đổi.
→K↑ (vốn sẽ có khuynh hướng chạy vào
Trang 45II.Cán cân thanh toán (BP)
→ (K) có mối quan hệ đồng biến
với lãi suất trong nước:
K = K0 + Km.r
tăng thêm khi r tăng thêm 1%
Km > 0 vì K đồng biến với r
Trang 46K
K K
K
r2
r1
Trang 47II.Cán cân thanh toán (BP)
c Sai số thống kê
Điều chỉnh việc
ghi sai
hay bỏ sót
trong tài khoản vãng lai và tài khoản vốn
Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà có cách thức ghi chép khác nhau.
Trang 48II.Cán cân thanh toán (BP)
d.Cán cân thanh toán
Trang 49II.Cán cân thanh toán (BP)
e Khoản tài trợ chính thức(ORT)
Là lượng dự trữ ngoại hối mà NHTW phải
khi cán cân thanh toán
bị thâm hụt
hay thặng dư
(5) = - (4)
Trang 50II.Cán cân thanh toán (BP)
a.Sự hình thành của đường BP:
Đường BP hình thành khi cán cân thanh toán cân bằng:
( X - M ) + K = 0
hay: K + X = M
Trang 51E 1 •
•
Y Y
E 1
E 2
M M
Trang 52II.Cán cân thanh toán (BP)
Khi r1→ (K + X)1 = M1 →Y1
Xác định E1(Y1,r1) trên đồ thị(d)
Khi r2→ (K + X)2 = M2 →Y2
Xác định E2(Y2,r2) trên đồ thị(d)
Nối E1, E2 trên đồ thị d ta có đường
Trang 54II.Cán cân thanh toán (BP)
Đường BP là tập hợp những phối hợp khác nhau giữa r và Y mà ở đó cán
cân thanh toán cân bằng.
là mối quan hệ đồng biến.
Trang 55II.Cán cân thanh toán (BP)
b.Phương trình của đường BP
Đường BP hình thành khi cán cân thanh toán cân bằng:
Với: K = K0+ Km.r
X = X0
M = M + MmY
Trang 56II.Cán cân thanh toán (BP)
lên.
dốc BP
đường
M
K :
đó do
vàM K
r M
K M
K M
X Y
m m
m m
m
m m
0 0
+
−
=
: 0
0 0
Trang 57II.Cán cân thanh toán (BP)
Nếu:
Km lớn → đường BP lài
Trang 58II.Cán cân thanh toán (BP)
c.Sự dịch chuyển của đường BP
Nguyên tắc dịch chuyển:
nếu lượng ngoại tệ đi vào tăng lên
Trang 59II.Cán cân thanh toán (BP)
Ngược lại,
lượng ngoại tệ đi ra tăng lên
Trang 60III CÁC CHÍNH SÁCH KINH
TẾ VĨ MÔ
1 Cân bằng bên trong và bên ngoài
Nền KT đạt được trạng thái cân bằng chung ( bên trong và bên ngoài) khi
(Y,r) được duy trì ở mức mà tại đó :
Thị trường hàng hóa
Thị trường tiền tệ
Trang 61Y
Trang 62III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ
Trang 63III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
2.Chính sách tài chính:
Y<Yp : thực hiện CSTC mở rộng
Y>Yp: thực hiện CSTC thu hẹp
Trang 64III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Khi thực hiện CSTCMR :
Cân bằng bên trong tại E’
BP >0
→ e có xu hướng giảm
Trang 65Y
Trang 66III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
a.CSTC trong cơ chế tỷ giá thả nổi:
e ↓
→ X↓, M ↑ lượng ngoại tệ đi vào giảm, lượng
ngoại tệ đi ra tăng
BP dịch chuyển sang trái BP1
Mặt khác AD↓⇒ IS1 → sang trái IS2
Kết quả điểm cân bằng mới là E1(Y1,r1), giao điểm của các đường IS2, LM, BP1
Trang 68III CÁC CHÍNH SÁCH KINH
TẾ VĨ MÔ
b.CSTC trong cơ chế tỷ giá cố định:
Do Sf > Lf⇒ e ↓
Để duy trì ef
nền KT để mua ngoại tệä
Trang 69E’
LM
LM1BP
Trang 70III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Chính sách tài chínhù
Nền KT mở, nhỏ
K tự do lưu chuyển
Trang 73III CÁC CHÍNH SÁCH KINH
cắt đường IS tại điểm E’
Nền KT cân bằng bên trong
BP < 0
Trang 74III CÁC CHÍNH SÁCH KINH
Trang 75III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
a CSTT trong cơ chế tỷ giá thả nổi:
e ↑
X ↑ M giảm
lượng ngoại tệ đi vào tăng, lượng ngoại tệ đi ra giảm
IS và BP → sang phải IS1&BP1.
Điểm cân bằng mới : E1
giao điểm của 3 đường IS1, LM1, BP1 Y↑
Trang 76BP E
E 1 E’
Trang 77III CÁC CHÍNH SÁCH KINH
TẾ VĨ MÔ
CSTT trong cơ chế tỷ giá cố định:
trở lại vị trí ban đầu.
Trang 78Y
Trang 81III CÁC CHÍNH SÁCH KINH
TẾ VĨ MÔ
4 Chính sách ngoại thương
CS thay đổi mức xuất khẩu ròng:
Trường hợp Y < Yp:
tăng NX (X tăng, M giảm)
→ BP > 0, e ↓
Trang 83III CÁC CHÍNH SÁCH
KINH TẾ VĨ MÔ
a.CSNT trong cơ chế tỷ giá cố định
Để duy trì e f , NHTW phải
mua ngoại tệ vào
bán nội tệ ra
SM↑⇒ LM → sang phải
Điểm cân bằng mới là giao điểm của ba đường IS 1 ,
LM 1 , BP 1
Y ↑.
Trang 85III CÁC CHÍNH SÁCH KINH
TẾ VĨ MÔ
b.CSNT trong cơ chế tỷ giá thả nổi
e ↓
trở lại vị trí lúc đầu
Trang 87III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Chính sách phá giá và nâng giá nôïi tệ
Trang 88III CÁC CHÍNH SÁCH KINH
TẾ VĨ MÔ
Chính sách phá giá nôïi tệ
Là việc NHTW chủ động làm giảm giá trị đồng nội tệ
bằng cách tăng tỷ giá cố định ef↑
Trang 89III CÁC CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
Chính sách nâng giá nôïi tệ
Chính sách nâng giá tiền tệ:
nội tệ
→er X M AD Y , P ↓ → ↓ ↑ → ↓ → ↓ ↓
U
Trang 901 Đầu năm tỷ giá giữa tiền đồng VN và USD là e = 16000 VND /
1USD , vốn đầu năm bằng tiền đồng VN là 1.600.000VND.Đầu năm gởi tiết kiệm bằng ngoại tệ có lãi suất là 5 %/ năm Cuối năm tỷ giá thay đổi là e = 17000 VND / 1 USD.Vậy lợi tức đem lại do thay đổi tỷ giá là:
d Các câu trên đều sai
2 Tìm câu sai trong các câu sau đây:
a Tỷ giá hối đoái là tỷ số phản ánh số lượng nội tệ nhận được khi đổi một đơn vị ngoại tệ
b Tỷ giá hối đoái tăng sẽ có tác dụng đẩy mạnh xuất
khẩu, hạn chế nhập khẩu
c Trong tài khoản vốn của cán cân thanh toán có xuất
Trang 913 Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, khi cán cân thanh toán thặng
dư, để duy trì tỷ giá hối đoái do chính phủ ấn định thì:
a Ngân hàng trung ương sẽ tung ra một số lượng nội tệ để mua lấy ngoại tệ dư thừa
b Dự trữ ngoại tệ của ngân hàng trung ương sẽ tăng lên
c Lượng cung tiền trong nền kinh tế sẽ tăng lên
d Các câu trên đều đúng
4 Khi tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và đồng ngoại tệ giảm, giá trị đồng nội tệ tăng so với đồng ngoại tệ, trên thị trường ngoại hối sẽ dẫn đến:
a Lượng cung ngoại tệ giảm, lương cầu ngoại tệ tăng
b Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ giảm
c Lượng cung ngoại tệ tăng ,lượng cầu ngoại tệ giảm
d Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng
Trang 925 Trong một nền kinh tế mở với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn, chính phú áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ sẽ dẫn đến:
a Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm
b Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm
c Cả a và b đều sai
d Cả a và b đều đúng
6.Trong 1 nền kinh tế mở, với cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn, nếu chính phủ giảm chi ngân sách sẽ dẫn đến:
a Lãi suất và sản lượng đều tăng
b Cán cân thương mại xấu đi
c Đồng nội tệ tăng giá
d Các câu trên đều sai
Trang 937 Tỷ giá hối đoái năm 2005 e = 14.000 VND /1USD, tỷ giá hối đoái thực năm 2005 e r= 1/1, năm 2008 tỷ giá hối đoái thực e r= 1,1 /1,3 Vậy năm 2008 tỷ giá hối đoái danh nghĩa phải thay đổi là bao nhiêu
để tỷ giá hối đoái thực như ở năm 2005
a e = 14.000 VND/1USD
b e = 11846 VND/1USD
c e = 16.545 VND/1USD
d Các câu trên đều sai
8 Trong bảng cán cân thanh toán của một quốc gia.chuyển nhượng ròng được ghi vào:
a Tài khoản vãng lai
b Tài khoản vốn
c Sai số thống kê
d Tài trợ chính thức
Trang 949 Trong một nền kinh tế mở việc chính phủ áp dụng chính sách nâng giá tiền tệ sẽ dẫn đến:
a Sản lượng (thu nhập) tăng
b Dự trữ ngoại hối tăng
c Cán cân thượng mại được cải thiện
d Các câu trên đều sai
10 Trong nền kinh tế nhỏ, mở với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định , vốn
tự do lưu chuyển thì:
a Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ có tác dụng mạnh
b Chính sách tài khoá không có tác dụng, chính sách tiền tệ có tác dụng mạnh
c Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ không có tác dụng
d Chính sách tài khoá có tác dụng mạnh, chính sách tiền tệ
không có tác dụng
Trang 9511 Gần đây khi suy thoái toàn cầu xảy ra, một số quốc gia theo đuổi chính sách bảo hộ mậu dịch mới Sở dĩ các quốc gia theo đuổi chính sách bảo hộ là vì:
a. Không có nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hóa
b Lo ngại cạnh tranh từ những nước đang phát triển
c Để cải thiện vị thế cán cân ngọai thương
d Muốn cho chính sách kích thích kinh tế có hiệu lực hơn đối với sản xuất
12 Trong một nền kinh tế mở, nhỏ với cơ chế tỷ giá cố định và vốn luân chuyển tự do hoàn toàn Tác động của chính sách tài khóa mở
rộng được giải thích trong mô hình IS-LM sẽ là:
a Làm tăng sản lượng nhưng lãi suất và tỷ giá hối đoái giảm
b Làm sản lượng, lãi suất và tỷ giá hối đoái đều tăng
c Không có tác động nhiều đến sản lượng do hiệu ứng lấn át
Trang 9613 Trong một nền kinh tế mở, nhỏ với cơ chế tỷ giá thả nổi và vốn luân chuyển tự do hoàn toàn Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng được giải thích trong mô hình IS-LM sẽ là:
a Sản lượng và lãi suất thị trường tăng.
b Không có tác động đến sản lượng nhưng lãi suất thị trường tăng
c Sản lượng và tỷ giá hối đoái tăng
d Sản lượng tăng nhưng lãi suất thị trường giảm
14 Những hoạt động nào sau đây có thể làm tăng tỷ giá hối đoái thực
a Đánh thuế vào hàng hóa nhập khẩu
b Trợ cấp sản xuất hàng hóa xuất khẩu
c Trợ cấp xuất khẩu
d Phá giá đồng tiền trong nước liên tục.